Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế Hải quan Lời mở đầu Quá trình phát triển kinh tế hàng hóa, hội nhập và tăng trưởng nhanh đã đặt nhiệm vụ nặng nề lên cơ quan hải quan nước ta Đặc biệt, sau khi Việt Nam g[.]
Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan Lời mở đầu Q trình phát triển kinh tế hàng hóa, hội nhập tăng trưởng nhanh đặt nhiệm vụ nặng nề lên quan hải quan nước ta Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, khối lượng hàng hóa thương mại qua lại biên giới ngày lớn, chủng loại hàng hóa thay đổi đa dạng hơn, nguồn lực tăng cường cho hải quan không tương xứng, buộc hải quan Việt Nam phải đại hóa nhanh có khả hồn thành nhiệm vụ Hơn nữa, trào lưu tồn cầu hóa, hải quan Việt Nam khơng thực thi chức kiểm sốt ngoại thương, thu ngân sách nhà nước, mà phải đáp ứng yêu cầu tạo thuận lợi cho thương mại Những yêu cầu gây sức ép buộc hải quan Việt Nam phải đại hóa nhanh Để giải vấn đề này, ngành Hải quan bước thực cải cách đại hóa để nâng cao lực quản lý, chất lượng phục vụ Hải quan nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập nói chung doanh nghiệp Chi cục Hải quan Gia Thụy bước chủ động, tiến hành áp dụng Quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại từ đầu năm 2006 Đây nội dung nghiệp vụ mới, khó khía cạnh nhận thức tổ chức áp dụng vướng mắc bước đầu đem lại kết tích cực : tạo thuận lợi cho cộng đồng DN xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quản lý, đồng thời làm giảm áp lực quan Hải quan, với nhận ủng hộ tích cực cộng đồng DN xuất nhập Để hiểu rõ thực trạng việc áp dụng Quản lý rủi ro thực tế Chi cục Hải quan, qua thời gian nghiên cứu, phân tích, kết hợp lý luận học lớp, với tài liệu thực tế Chi cục, em chọn cho đề tài: “ Thực quản lý rủi ro qui trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Chi cục Hải quan Gia Thụy” Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan - Mục đích nghiên cứu: + Đánh giá cơng tác Quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Chi cục Hải quan Gia Thụy - Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I: Lý Luận chung Quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Chương II: Thực trạng công tác Quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Chi cục Hải quan Gia Thụy Chương III: Phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Chi cục Gia Thụy Do hạn chế mặt hiểu biết nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng việc cịn non nớt, thời gian thực ngắn nên viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót cịn nhiều chỗ phải sửa đồi Để hồn thiện chun đề đóng góp trao đổi hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn Th.s Phạm Thị Bích Ngọc tồn thể cán đơn vị thực tập nhiệt huyết dành thời gian giúp đỡ em Để thay cho lới kết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thanh Minh Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN CỦA HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU 1.1 Một số vấn đề lý luận thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại 1.1.1.Khái niệm hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại - Hàng hoá: bao gồm hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; kim khí quớ, đỏ quớ, cổ vật, văn hoá phẩm, bưu phẩm, tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan - Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh bao gồm tất động sản có mã số tên gọi theo quy định pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan - Theo luật Thương Mại số 36/2005/QH11, điều 28 quy định: + Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật + Nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất khẩu, Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan nhập theo giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép 1.1.2 Các loại hình hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại: Theo văn pháp luật hành hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan, hàng hóa xuất nhập thương mại bao gồm: - Hàng hóa xuất nhập theo hợp đồng mua bán hàng hóa; - Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất; - Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu; - Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; - Hàng hóa xuất khẩu, nhập để thực hợp đồng với thương nhân nước ngồi; - Hàng hóa xuất nhập để thực dự án đầu tư; - Hàng hóa kinh doanh xuất nhập cư dân biên giới; - Hàng hóa xuất khẩu, nhập nhằm mục đích thương mại tổ chức cá nhân khơng phải thương nhân; - Hàng hóa xuất nhập doanh nghiệp chế xuất; - Hàng hóa đưa vào, đưa kho bảo thuế; - Hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập dự hội chợ, triễn lãm; - Hàng tám nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phuc vụ thi cơng cơng trình, phục vụ dự án đầu tư, tài sản thuê, cho thuê; Mỗi hàng hóa xuất nhập có tính chất đặc điểm khác nhau, thủ tục hải quan chế độ kiểm tra giám sát hải quan có đặc thù khác 1.1.3 Đặc điểm, vai trị hàng hóa, xuất khẩu, nhập thương mại: Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan Hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại bao gồm tất động sản có mã số tên gọi theo quy định pháp luật xuất khẩu, nhập lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan nhằm mục đích thương mại 1.2 Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại: 1.2.1 Khái niệm quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại: Quy trình thủ tục hải quan trình tự bước cơng việc mà công chức hải quan phải thực để thông quan hàng hóa xuất nhập theo quy định pháp luật hải quan Hay nói cách khác, quy trình thủ tục hải quan trình tự thao tác nghiệp vụ mà công chức hải quan phải thực để thơng quan hàng hóa theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Quy trình thủ tục hải quan thường ban hành kèm theo định quan nhà nước có thẩm quyền, thông thường Quyết định Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan 1.2.2 Nội dungquy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại: Tùy thuộc vào lực trình độ quản lý, cách thức quản lý mục đích quản lý, quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại thiết kế bước khác Nhưng suy cho công chức hải quan phải thực thao tác nghiệp vụ cụ thể sau: Hiện ngành hải quan thực quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại ban hành kèm theo Quyết định số 1171/QĐTCHQ ngày 15/06/2009 ( thay cho Quyết định số 874/QĐ-TCHQ ngày Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan 15/05/2006 ) Về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Nội dung quy trình gồm bước: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ thông quan lơ hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa - Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan; nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi phạm, sách mặt hàng) - Nhập thông tin tờ khai hải quan khai qua mạng, hệ thống tự động cấp số tờ khai phân luồng hồ sơ - Đăng ký tờ khai ( ghi số tờ khai hệ thống cấp lên tờ khai) - In lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan: in 01 sử dụng nội hải quan lưu hồ sơ hải quan Hình thức, mức độ kiểm tra hải quan bao gồm: + Hồ sơ hải quan: Kiểm tra sơ hồ sơ chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan pháp luật thuế Kiểm tra chi tiết hồ sơ chủ hàng khác + Thực tế hàng hóa: Miễn kiểm tra thực tế hàng hóa chủ hàng có q trình chấp hành tốt pháp luật hải quan trường hợp mặt hàng xuất khẩu, nhập thường xuyên, hàng nông sản, hải sản xuất khẩu, hàng xuất khẩu, hàng nhập khu chế xuất, hàng gửi kho ngoại quan, hàng đưa vào khu vực ưu đãi hải quan hàng hóa khác theo danh mục hàng hóa Chính phủ quy định Kiểm tra thực tế theo tỷ lệ xác suất không 10% hàng hóa phát có dấu hiệu vi phạm Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan Kiểm tra thực tế tồn lơ hàng chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan - Xỏc nhận làm thủ tục hải quan, ký đóng dấu công chức vào ô “ xác nhận làm thủ tục hải quan” Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa thơng quan lơ hàng phải kiểm tra thực tế - Đề xuất xử lý việc khai bổ sung người khai hải quan có yêu cầu trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá + Tiếp nhận, kiểm tra nội dung khai bổ sung hàng hoá xuất khẩu, nhập đề xuất, ghi vào Lệnh việc chấp nhận không chấp nhận nội dung khai bổ sung, trình lãnh đạo chi cục xét duyệt + Căn phê duyệt lãnh đạo chi cục, ghi kết tiếp nhận hồ sơ khai bổ sung ký tên, đóng dấu cơng chức vào khai bổ sung (phần dành cho kiểm tra xác nhận quan hải quan) - Kiểm tra thực tế hàng hoá - Ghi kết kiểm tra thực tế hàng hoá kết luận kiểm tra - Xử lý kết kiểm tra; Xác nhận làm thủ tục hải quan Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “ Đã làm thủ tục hải quan” ; trả tờ khai cho người khai hải quan - Thu thuế thu lệ phí hải quan theo quy định - Đúng dấu “Đó làm thủ tục Hải quan” lên mặt trước, phía gúc trỏi tờ khai hải quan (đúng trựm lờn dũng chữ hải quan Việt Nam) - Vào sổ theo dõi trả tờ khai hải quan (bản lưu người khai hải quan) cho người khai hải quan - Chuyển hồ sơ sang bước (có Phiếu bàn giao hồ sơ mẫu 02/PTN-BGHS/2009) Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan - Đối với hồ sơ nợ chứng từ chưa làm xong thủ tục hải quan lãnh đạo chi cục tổ chức theo dõi, đôn đốc xử lý theo quy định, hoàn tất chuyển sang bước Bước 4: Phúc tập hồ sơ Thực theo quy trình phúc tập hồ sơ hàng hoá xuất khẩu, nhập Tổng cục Hải quan ban hành 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý rủi ro quy trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại 1.3.1.Khái niệm Quản lý rủi ro Nhận thấy tác động tiêu cực mà rủi ro mang tới, người buộc phải cú cỏc biện pháp để phòng chống xử lý khắc phục hậu rủi ro xảy Tuy nhiên, tùy vào loại rủi ro đưa cỏc cỏch chế ngự, phòng tránh khác phù hợp với thực tế Từ thực tế đời sống – kinh tế người thức tiếp cận nghiên cứu vấn đề rủi ro quản lý rủi ro Vậy Quản lý Rủi ro(QLRR) Tại Nhật Bản, QLRR áp dụng thành công lĩnh vực tư nhân ngành Bảo hiểm, Ngân hàng, Thương mại Công nghiệp… QLRR tạo hội thuận lợi để cải thiện kết kinh doanh Việc sử dụng QLRR giỳp cỏc quan Nhà nước xác định nơi mà khả hành vi không tuân thủ pháp luật Hải quan tồn Nói cách khác, QLRR giúp cho quan Nhà nước phát hành vi vi phạm pháp luật Trong lĩnh vực Hải quan, QLRR phương pháp lập luận logic có tính hệ thống để xác định, phân tích quản lý rủi ro; gắn liền với hoạt động, chức qui trình tổ chức; giỳp cỏc tổ chức tận dụng hội giảm tối thiểu thiệt hại tiềm tàng Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) định nghĩa “QLRR áp dụng cách hệ thống thực tiễn qui Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan trình quản lý nhằm cung cấp cho quan Hải quan thông tin cần thiết để phát hành vi vi phạm pháp luật Hải quan” 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro quy trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Đất nước ta giai đoạn thực cơng nghiệp hố, đại hố Nhằm thực thành cơng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng, nhà nước, tất ngành , lĩnh vực nước phải tiến hành đổi để bắt kịp với phát triển thời đại, có ngành Hải quan Cơng tác đại hố hải quan, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thời gian qua đạt số kết quả, nhận ủng hộ đánh giá cao cộng đồng doanh nghiệp Để thực mục tiêu trên, Hải quan Việt Nam phải tiến hành nhiều sách để tiến hành đại hoá hải quan, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hải quan, việc áp dụng phương pháp quản lý rủi ro coi lựa chọn thiếu, giúp quản lý cách có trọng điểm, thủ tục thơng quan hàng hóa thuận tiện nhanh chóng Việc áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập lí cụ thể sau: - Do yêu cầu thực tế: Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO nhiều tổ chức kinh tế khác Khi nhập WTO, cú cam kết đa phương, cam kết thuế nhập cam kết mở cửa thị trường dịch vụ đồng thời Việt Nam tham gia Hiệp định chung chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tham gia Công ước Kyoto; thực việc xác định trị giá Hải quan theo Hiệp định trị giá GATT nhằm tạo hệ thống xác định trị giá hải quan thống phù hợp với cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh Lớp CQ46/05.02 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thuế- Hải quan Với cam kết, ưu đãi thuế quan vậy, Việt Nam thu hút thúc đẩy hoạt động ngoại thương ngày phát triển Số lượng thương nhân tham gia xuất nhập nước ta ngày tăng, khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh ngày nhiều tạo khối lượng cơng việc khổng lồ mà khơng có cải cách mạnh mẽ, lực lượng hải quan khó đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, Việt Nam nhập tổ chức Hải quan giới (WCO) từ năm 1993, xác định trị giá tính thuế sở “trị giá giao dịch” theo hiệp định GATT, mở rộng phạm vi chống buôn lậu xuyên quốc gia, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, thực quyền bảo hộ trí tuệ biên giới theo hiệp định TRIPS, luật mẫu WCO hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến hải quan; tham gia điều ước quốc tế, tham gia vào Khung tiêu chuẩn an ninh thương mại WCO Vì vậy, hoạt động nghiệp vụ hải quan phải bước thay đổi để tiến tới phù hợp với chuẩn mực hải quan quốc tế Mặt khác, thời gian thơng quan trung bình Hải quan Việt Nam so với thời gian thơng quan trung bình Hải quan nước khu vực hay giới thấp Dự có nhiều nỗ lực song Hải quan Việt Nam đánh giá chậm đổi Thêm nữa, theo số khảo sát (của WB), nhiều doanh nghiệp cho phản hồi Hải quan lực lượng thứ hai (sau cảnh sát giao thông) gây nhiều phiền hà cho doanh nghiệp - Do yêu cầu quản lý nhà nước: Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố, nỗ lực nâng cao vị khu vực quốc tế Hoạt đơng ngoại thương hoạt động quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Muốn tạo thuận lợi cho hoạt động ngoại thương đại hố hải quan địi hỏi tất yếu Việc quản lý phải đảm bảo tạo thuận lợi, thơng thống cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch, dịch vụ Cụ thể, thủ tục hải quan cần đơn Sinh viên: Trần Thị Thanh Minh 10 Lớp CQ46/05.02