Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
409,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lời mở đầu Trong nền kinh tế đầy khó khăn và cạnh tranh như hiện nay, công tác quảnlýchiphí đóng vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp. Quảnlýchiphí là một phần của các chiến lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chiphí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường. Nếu không có kiến thức cơ bản về quảnlýchi phí, thì doanh nghiệp không thể nào nhận biết được tìnhhình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty. Việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất đối với các DN nhỏ và vừa hiện nay. Vì vậy, theo các chuyên gia, một trong những “nước cờ” mà DN nào cũng phải tính đến là việc quảnlý và tiết kiệm chiphí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng. CôngtycổphầnVạnPhúc là một doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ với mặt hàng kinh doanh đa dạng, nhiều chủng loại. Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp và được sự hướng dẫn của TS. Ths Phạm Dương Khánh và sự giúp đỡ của nhân viên Công ty, em đã chọn đề tài “Tình hìnhquảnlýchiphítạiCôngtycổphầnVạn Phúc” với mong muốn đóng góp những ý kiến của mình cho công tác quảnlýchiphí trong doanh nghiệp và rút ra kinh nghiệm thực tế cho bản than và lập ra báo cáo dưới đây. Rất mong quý thầy cô giúp đỡ em hoàn chỉnh bài báo cáo này. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Nội dung thực tập nghiệp vụ Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp 1. Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 3. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Phần 2: Tìnhhìnhquảnlýchiphí của doanh nghiệp 1. Cơ sở lý thuyết 2. Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề quảnlýchiphí trong doanh nghiệp 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quảnlýchiphí của CôngtycổphầnVạnPhúc Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 2 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp I. Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp Trong những năm gần đây do công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước chuyển đổi cơ cấu từ quảnlý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Mặt hàng dệt may là mặt hàng có thị trường nước ngoài rộng lớn như EU, Nga và các nước Đông Âu cũ, Canada, Mỹ, Nhật Bản…Việc sản xuất mặt hàng này phù hợp với người lao động Việt Nam cótính cần cù, sự khéo léo và thông minh sáng tạo. Song song cùng với đó, Nhà nước ban hành luật khuyến khích đầu tư trong nước và hỗ trợ hoạt động các Doanh nghiệp đầu tư trong nước, bãi bỏ một số giấy phép không còn phù hợp, đặc biệt về hoạt động xuất nhập khẩu. Quyết định số 57/1998 QĐ-TTG của chính phủ cho phép tất cả các Doanh nghiệp Việt Nam được tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu mà không cần đáp ứng bất kì điều kiện gì ngoài việc tự đăng kí Mã số hàng hoá của mình tại hải quan. Trong khi đó các thương gia nước ngoài như Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,…liên tục đầu tư vào Việt Nam để liên doanh liên kết sản xuất mặt hàng áo dệt len xuất khẩu, tận dụng một số lợi thế của Việt Nam về xuất khẩu áo dệt len sang các nước EU, về nhân công lao động…Mặt khác Nhà nước và chính phủ hiện nay có ban hành nhiều chủ trương chính sách mở cửa, kêu gọi đầu tư nước ngoài. Nhận biết cũng như nắm bắt được chủ trương, ưu đãi của Nhà nước cũng nên các sáng lập viên đã quyết định thành lập côngty CP VạnPhúc và được chấp nhận theo giấy phép thành lập số: 0203000552 ngày 04/9/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp. Tên Côngty Tên Côngty bằng tiếng Việt: CôngtycổphầnVạnPhúc Tên Côngty bằng tiếng Anh: VanPhuc joint stock company Tên viết tắt: VanPhuc JSC Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 3 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Mã số thuế: 0200413396 Điện thoại: 0313 576 384 Địa chỉ trụ sở: Trụ sở chính: Số 38/274 Lạch Tray, Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng Chi nhánh: Khu công nghiệp Đầm Triều, P. Quán Trữ, Q. Kiến An, TP. Hải Phòng Xưởng sản xuất: X. Đại Hợp, H. Kiến Thụy, TP. Hải Phòng Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh hàng điện máy, điện tử, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hàng công nghệ, thiết bị viễn thong, máy vi tính, thiết bị văn phòng, hóa chất thông thường, xe gắn máy hai bánh, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng. Dịch vụ xuất nhập khẩu Sản xuất và gia công hàng áo dệt len xuất khẩu. Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty. Vốn điều lệ: 4 tỷ đồng Danh sách cổ đông sáng lập: STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Số cổphần 1 Phạm Văn Cháp Số 38/274 Lạch Tray, quận Ngô Quyền, Hải Phòng 24.000 2 Phạm Thị Quỳnh Lan Số 38/274 Lạch Tray, quận Ngô Quyền, Hải Phòng 5.000 3 Nguyễn Văn Hướng Thôn Ngọ Dương, xã An Hòa, An Dương, Hải Phòng 5.000 4 Phạm Công Đoàn Số 22B/60 Cầu Cáp, Lam Sơn. Lê Chân, Hải Phòng 3.000 5 Phạm Hồng Thanh Thôn Xuân Lai, Xã Bạch Đằng, Tiên Lãng, Hải Phòng 3.000 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 4 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Người đại diện theo pháp luật: Họ tên: Phạm Văn Cháp Giới tính: Nam Ngày sinh: 15/08/1948 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân số: 031000064 Địa chỉ thường trú: Số 38/274 Lạch Tray, Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng 2. Lịch sử phát triển của côngty − CôngtycổphầnVạnPhúc được thành lập từ tháng 4 năm 2003 − Ngày 4/9/2003 Côngty được chấp nhận theo giấy phép thành lập số 0203000552 do Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp. − Năm 2006, Côngty được nhận cờ thi đua của thành phố Hải Phòng với danh hiệu là một trong những doanh nghiệp xuất sắc trên địa bàn thành phố. − Năm 2010, doanh nghiệp có những bước tiến đáng kể trong 4 năm hoạt động. Cụ thể: Vốn đầu tư tăng 1,12 lần so với các năm trước Số lao động của côngty tăng 1,34 lần so với năm 2009 Doanh thu đạt 8629 tỷ đồng, gấp 1,33 lần so với doanh thu năm 2009 Lợi nhuận đạt 1164 triệu đồng, gấp 1,58 lần năm 2009 Được cấp các chứng nhận như: ° Hệ thống quảnlý chất lương ISO 9001:2000 ° Hệ thống quảnlý môi trường (EMS) ISO 14000 ° Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 5 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 1. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: − Giám đốc (ông Phạm Văn Cháp): Là người chịu trách nhiệm hoạt động của Công ty, phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác tài vụ, kế toán − Phòng hành chính – kế toán: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm giúp giám đốc về các công tác: Quảnlý cán bộ về lao động tiền lương, thanh toán lương; Bổ sung, sắp xếp đội ngũ cán bộ trong Côngty một cách khoa học, hợp lý theo trình độ khả năng từng người; Lập kế hoạch và tiến hành tuyển dụng đào tạo đội ngũ lao động mới, bổ sung lực lượng nhân công trực tiếp; Giải quyết công tác về hưu, mất sức; xây dựng và ổn định mức sống cho công nhân viên; Lập bảng kiểm tra lao động và bảo hiểm xã hội cho từng xí nghiệp, phân xường. Giúp giám đôc về công tác văn hóa, bảo vệ an toàn, an ninh cho Công ty, tiếp dân, nấu ăn, công tác sức khỏe cho các cán bộ nhân viên của Công ty. Giúp giám đốc về toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các văn bản chế độ tài chính của Nhà nước ban hành. Chịu trách nhiệm về vốn cho sản xuất kinh doanh và cho xây dựng cơ bản. Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 6 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kỹ Thuật Phòng Kế Hoạch Phân xưởng may Lao Động Tiền Lương Phòng Kế Toán Phòng Hành Chính Báo cáo thực tập nghiệp vụ − Phòng kỹ thuật: Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát quá trình vận hành của máy móc thiết bị, đảm bảo tiến độ sản xuất Bên cạnh đó, phòng còn đảm nhận công tác kiểm tra chấtt lượng sản phẩm trước khi đóng hàng và tiêu thụ. Từ đó nắm bắt kịp thời tìnhhình thực hiện chất lượng sản phẩm để cùng với ban lãnh đạo đưa ra những biện pháp khắc phục những nhược điểm, sai sót, đáp ứng đúng yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng đặt ra. Ngoài ra phòng này còn có nhiệm vụ giúp giám đốc phụ trách công tác xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa, phương tiện vậntảiphục vụ cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện thanh lý và các hoạt động kinh tế khác − Phân xưởng may: Nhiệm vụ của xí nghiệp may là nhận nguyên vật liệu về cắt bán thành phẩm may, hoàn chỉnh sản phẩm, đóng gói đóng thùng và nhập kho. III. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 7 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Nhận xét: 1. Về vốn đầu tư Vốn đầu tư năm 2010 so với năm 2009 tăng 12,5 % do côngty đầu thêm trang thiết bị phục vụ sản xuất. 2. Về lao động Năm 2010, số lao động của côngty tăng mạnh, lên đến 34,38 %, tương ứng với 24 công nhân. Đến năm 2011, số công nhân tăng 18 người, tăng 20,93 % so với năm trước. 3. Về doanh thu Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính tăng mạnh là 32,92 % so với năm 2009, trong khi năm 2011 chỉ tăng 7,03 % so với năm 2010.tài chính Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 8 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Thu nhập khác cũng có xu hướng tăng, năm 2010 tăng 26,6 % so với năm ngoái và năm 2011 tăng 26,71 so với năm 2010. 4. Về lợi nhuận Năm 2010 là năm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, do đó, lợi nhuận trước năm này đạt 1236 triệu đồng, tăng 58,15% o với năm 2009. Lợi nhuận thuần năm 2011 tăng nhẹ, 6,19 % so với năm 2010, tương ướng với mức tăng 72 triệu đồng. 5. Về nộp ngân sách nhà nước Côngty luôn hoàn thành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu đề ra và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước nghiêm túc theo quy định của pháp luật, góp phần tăng thu Ngân sách, hoàn thành trách nhiệm với đất nước và nhân dân. Giá trị nộp Ngân sách Nhà nước = Lợi nhuận trước thuế x 25% Có thể nói trong những năm vừa qua hoạt động gia công sản xuất của Côngty đã đạt được những hiệu quả nhất định về kinh tế và xã hội. Sản phẩm của Côngtycó mặt ở nhiều nước trên thế giới. Nhưng việc chỉ gia công hàng xuất khẩu cho nước ngoài hạn chế khả năng sáng tạo, khả năng tạo ra mẫu mã sản phẩm riêng của Công ty. Điều này ảnh hưởng đến vấn đề sản phẩm và khả năng cung ứng sản phẩm của Côngty ra thị trường, luôn bị phụ thuộc vào người đặt gia công. Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới của cả nước nói chung và thành phố Hải Phòng nói riêng. IV. Đặc điểm kinh tế - thuật của doanh nghiệp 1. Đối tác sản xuất - Côngty TNHH Hoàng Dương (Phố Nối – Hưng Yên); - Côngty TNHH Vieba (Phố Nôi – Hưng Yên); - Côngty TNHH InjeaVina (Phú Thái – Hải Dương); Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 9 Báo cáo thực tập nghiệp vụ - Côngty TNHH Everwin (Lê Duẩn – Kiến An – Hải Phòng); - Côngty TNHH Saigon Knitwear (KCN Singapore – Thuận An – Bình Dương). 2. Quy trình sản xuất Sản phẩm chính của Côngty là sản xuất và gia công hàng áo dệt len xuất khẩu. Hiện nay Côngty đang tiến hành gia công hàng áo dệt len xuất khẩu theo một số hình thức cụ thể như sau: + Khách hàng đặt gia công đầu tư toàn bộ dây chuyền thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, cử người kiểm tra chất lượng sản phẩm (hoặc một số khách hàng chỉ đầu tư một số trang thiết bị hiện đại để đáp ứng yêu cầu sản xuất), sau đó thanh toán tiền công, khấu hao nhà xưởng máy móc của Công ty, điện nước, thông tin liên lạc và mọi chiphí khác (nếu có) cho Công ty. Côngty lo tổ chức sản xuất và nhận hàng, giao hàng theo chỉ định của khách hàng. + Khách hàng đặt gia công theo mẫu sản phẩm với điều kiện quy định chặt chẽ trong hợp đồng. Côngty lo phần thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và giao hàng. Vấn đề cốt lõi trong hợp đồng này là: chất lượng sản phẩm tương đương theo mẫu, giá cả và thời hạn giao hàng. + Côngty sẽ gia công một phần hoặc một số phần nào đó trong quá trình tạo ra sản phẩm cho khách hàng (gia công đảm bảo công đoạn). Sau khi hoàn thành các công đoạn đó, quá trình hoàn thiện sản phẩm do bên khách hàng đặt gia công thực hiện tại nhà máy khác. Côngty từ trước đến nay chủ yếu là theo hình thức thứ nhất, nhận máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và giao thành phẩm. Phía Côngtychỉ chịu chiphí giao nhận và chiphí bao bì đóng gói, sau khi giao thành phẩm cho bên đặt gia công sẽ thu phí gia công. Khi thực hiện hợp đồng gia công thường có chuyên gia nước ngoài giám sát hoặc đứng vị trí kỹ thuật viên, có sai sót gì họ yêu cầu sửa ngay nên ít khi xảy ra tranh chấp về chất lượng. Tuy nhiên cũng không phải không có trường hợp do sơ xuất từ phía công nhân dệt, may hay khâu hoàn chỉnh…gây lỗi sản phẩm mà cả lô hàng đó Côngty phải bồi thường cho khách hàng. Điều đó gây Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 10 [...]... biện pháp nâng cao hiệu quả quảnlýchiphí của Công tycổphần Vạn Phúc 1 Đánh giá tìnhhình thực hiện công tác quảnlýchiphí của doanh nghiệp Công tycổphần Vạn Phúc đã thực hiện tương đối hoàn thiện các nội dung quảnlýchiphí trong doanh nghiệp Đó là việc luôn theo dõi sát tìnhhìnhchi tiêu trong doanh nghiệp, thực hiện phân tích đánh giá, so sánh tốc độ tăng chiphí với các nhân tố khác có... nhuận c) Chiphítài chinh Chiphítài chính chi m tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chiphítính kết quả sản xuất kinh doanh của Công tyChiphí này của Côngty bao gồm chiphí lãi vay và chiphí đầu tư tài chính Chiphí lãi vay của côngtyVạnPhúc trong 2 năm có xu hướng giảm (26,29 %, tương ứng với 128,65 triệu đồng) do lợi nhuận tăng, tăng khả năng quay vòng vốn và thanh toán nợ nên giảm chiphí đi... thiết bị quảnlý cũng như công tác tôn tạo, nâng cấp văn phòng kéo theo chiphí đồ dùng văn phòng tăng Cùng với đó, chiphí KHTSCĐ và chiphí dịch vụ thuê ngoài cũng tăng do chiphí điện nước tăng Công tác quảnlýchiphí doanh nghiệp đối với Côngty cũng rất quan trọng Ban quản trị Côngty phải luôn có những kế hoạch tăng giảm chiphí một cách hợp lý nhất nhằm đạt được mục tiêu tối thiểu hóa chi phí, ... các khoản chiphí này tạo điều kiện tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công tyChiphí vật liệu, chiphí đồ dùng văn phòng tăng được đánh giá là xấu vì việc tăng những chiphí này không phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà là hậu quả của việc sử dụng lãng phí Vì vậy côngty cần có biện pháp quảnlý các khoản chiphí này sao cho có hiệu quả b) Chiphíquảnlý doanh nghiệp Chiphíquảnlý doanh nghiệp... 2010 2 Tìnhhìnhchiphí bán hàng, chiphíquảnlý doanh nghiệp và chiphítài chính Tìnhhình các chiphí trên được thể hiện qua bảng sau: Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: QTKDBK10 29 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Đơn vị: triệu đồng a) Chiphí bán hàng Chiphí bán hàng bao gồm chiphí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chiphí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng như chiphí thuê... nghiệp là những chiphí liên quan đến hoạt động quảnlý chung ở Côngty Nhìn chung, trong 2 năm gần đây, chiphíquảnlý doanh nghiệp của CôngtyVạnPhúccó xu hướng tăng (72,21 %) Điều này cho thấy, Côngty luôn chú trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất, đảm bảo thực hiện chỉ tiêu sản lượng cũng như mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp CôngtyVạnPhúc đã thực... mà chúng phát sinh Chiphí này còn gọi là chiphí không tồn kho - Theo cách ứng xử của chi phíChiphí cố định (fixed costs): Là những chi phí, xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được Trong các doanh nghiệp sản xuát, chiphí bất biến thường gặp là chiphí tiền lương nhân viên quản lý, chiphí khấu hao TSCĐ, Chiphí biến đổi (variable costs): Là chiphí mà tổng số sẽ... cửa hàng, chiphí đóng gói, bao bì, chiphí bảo quản, chiphí khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động bán hàng, chiphí bảo đảm chất lượng và các chiphí bằng tiền khác Chiphí bán hàng năm 2011tăng 79.22 % tương ứng với 32.51 triệu đồng, do phần lớn các chiphí thành phần đều tăng, chỉcóchíphí dịch vụ thuê ngoài giảm Cụ thể: - Chiphí nhân viên bán hàng tăng 91,16 % (tăng 26,06 triệu đồng) do Côngty làm... một số chiphí không quan trọng như chiphí vật liệu cho văn phòng, các chiphí tiếp khách, hội họp, hội nghị…) Do Côngty chưa có nhiều kinh nghiệm quảnlý nên công tác quảnlýchiphí còn gặp nhiều khó khăn Việc tăng giảm chiphícó ảnh hưởng lớn dếm lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó, giải quyết tốt việc quảnlýchiphí là nhiệm vụ cũng như mục tiêu đặt ra đối với ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân... Tuy nhiên, khi ra quyết định, các nhà quản trị thường bao gồm luôn chúng và coi như chiphí liên quan trong phân tích của họ 2 Quảnlýchiphí và vai trò của quảnlýchiphí trong doanh nghiệp Quảnlýchiphí là một phần của các chi n lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chichí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường Quảnlýchiphí là tổng hợp, phân tích, đánh giá . thực tập tại doanh nghiệp và được sự hướng dẫn của TS. Ths Phạm Dương Khánh và sự giúp đỡ của nhân viên Công ty, em đã chọn đề tài Tình hình quản lý chi phí tại Công ty cổ phần Vạn Phúc với. Do vậy, chi phí này còn gọi là chi phí có thể tồn kho. Chi phí thời kỳ (period cost): Gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh. tích của họ. 2. Quản lý chi phí và vai trò của quản lý chi phí trong doanh nghiệp Quản lý chi phí là một phần của các chi n lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi chí mà còn