1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của mật độ trồng và mức bón phân chuồng đến năng suất, chất lượng của cây thức ăn moringa oleifera

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ ANH THẮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ MỨC BÓN PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA TRONG NĂM THỨ HAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ ANH THẮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ MỨC BÓN PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA TRONG NĂM THỨ HAI Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hoan THÁI NGUYÊN - 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Hồ Anh Thắng e ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Thị Hoan GS.TS Từ Quang Hiển với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học Sự sống, Khoa Chăn nuôi Thú y, phận quản lý đào tạo Sau Đại học thuộc phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tác giả Hồ Anh Thắng e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu M oleifera 1.2 Đặc điểm sinh vật học, thành phần hóa học Moringa oleifera 1.2.1 Đặc điểm sinh vật học 1.2.2 Thành phần hóa học Moringa oleifera 1.2.3 Giá trị dinh dưỡng Moringa oleifera 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thức ăn gia súc 1.3.1 Ảnh hưởng phân bón 1.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng 12 1.3.3 Ảnh hưởng tuổi thu hoạch hay khoảng cách cắt 12 1.3.4 Ảnh hưởng chiều cao cắt 14 1.3.5 Ảnh hưởng nước 15 1.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước M oleifera 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 e iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 24 2.4 Xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất lượng M oleifera năm thứ hai 26 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất sinh khối 26 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất tươi 28 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến vật chất khô 29 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sản lượng 31 3.2 Ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến suất chất lượng M oleifera năm thứ hai 34 3.2.1 Ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến suất sinh khối 34 3.2.2 Năng suất tươi M.oleifera mức bón phân chuồng 37 3.2.3 Năng suất vật chất khô M.oleifera mức bón phân chuồng 38 3.4 Thành phần hóa học mức bón phân chuồng 40 3.3.5 Sản lượng M.oleifera mức bón phân chuồng 41 3.3.6 Hiệu lực sản xuất mức bón phân chuồng 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 55 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash : Khoáng tổng số CF : Xơ thô CP : Protein thô cs : Cộng DM : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ EE : Lipit thô GE : Năng lượng thô K : Kali KCC : Khoảng cách cắt KL : Khối lượng N : Nitơ NFE : Dẫn xuất không chứa nitơ NS : Năng suất NT : Nghiệm thức P : Phốt Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VCK : Vật chất khô e vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.1 Năng suất sinh khối M.oleifera mật độ trồng khác (tạ/ha/lứa) 26 Bảng 3.2 Năng suất tươi M.oleifera mật độ trồng khác (tạ/ha/lứa) 28 Bảng 3.3 Năng suất vật chất khô M.oleifera mật độ trồng khác (tạ/ha/lứa) 30 Bảng 3.4 Sản lượng M.oleifera mật độ trồng khác (tấn/ha/năm) 31 Bảng 3.5 Năng suất sinh khối M.oleifera mức bón phân chuồng khác (tạ/ha/lứa) 34 Bảng 3.6 Năng suất tươi M.oleifera mức bón phân chuồng khác (ta/ha/lứa) 37 Bảng 3.7 Năng suất vật chất khơ M.oleifera mức bón phân chuồng khác (ta/ha/lứa) 39 Bảng 3.8 Thành phần hóa học M.oleifera mức bón phân chuồng khác 40 Bảng 3.9 Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô M.oleifera mức bón phân chuồng khác (tấn/ha/năm) 42 Bảng 3.10 Hiệu lực sản xuất mức bón phân chuồng khác 45 e vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ mối quan hệ mật độ trồng với suất sinh khối 28 Hình 3.2 Biểu đồ mối quan hệ mật độ trồng suất tươi 29 Hình 3.3 Biểu đồ mối quan hệ mật dộ trồng suất VCK 31 Hình 3.4 Biểu đồ mối quan hệ mật độ trồng sản lượng VCK 32 Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ mức phân chuồng suất sinh khối 36 Hình 3.6 Biểu đồ mối quan hệ mức phân chuồng suất tươi 38 e MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Người chăn nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp kết hợp với thức ăn xanh nhằm giảm chi phí thức ăn, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Việc nghiên cứu nguồn thức ăn xanh có giá trị dinh dưỡng cao, nhiễm mầm bệnh phục vụ cho chăn nuôi cần thiết Trong năm gần đây, người dân trồng sử dụng nhiều loại thức ăn cho gia súc, gia cầm, có Cây Moringa oleifera Lam (M oleifera) Cây M oleifera có mặt nhiều nơi giới, vùng nhiệt đới, nhiệt đới thuộc châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Châu Á Lá M oleifera giàu protein, từ 30 - 40 % vật chất khô tùy theo tuổi khu vực trồng, giàu sắc tố, carotenoids tổng khoảng 700 mg/kg VCK, carotene khoảng 300 mg/kg VCK Vì vậy, tươi bột M oleifera nguồn thức ăn quý, giàu protein sắc tố vật nuôi M oleifera thức ăn xanh có triển vọng tốt cho việc sản xuất bột bổ sung vào thức ăn cho vật nuôi Đề tài phần đề tài nghiên cứu sinh, hợp tác thực Nghiên cứu sinh theo dõi năm thứ nhất, tiếp tục thực đề tài theo dõi năm thứ hai Trong chăn ni gia cầm, muốn cải thiện độ vàng da, lòng đỏ trứng, đồng thời làm tăng hương vị thịt gia cầm, người chăn nuôi bổ sung bột thực vật giàu sắc tố vào thức ăn Bổ sung bột thức ăn chứa sắc tố để sản phẩm vừa có màu sắc hấp dẫn người tiêu dùng, vừa đảm bảo an toàn thực phẩm lại không ảnh hưởng đến sức khỏe người Hiện nay, loại bột thức ăn xanh thường sản xuất bột keo giậu, bột hoa cúc, bột cỏ Stylo, bột sắn… e 40 Năng suất (tạ/ha/lứa) 16 14 12 10 0 10 20 30 Mức phân chuồng (tấn/ha/lứa) Hình 3.7 Biểu đồ mối quan hệ mức bón phân chuồng suất VCK 3.4 Thành phần hóa học mức bón phân chuồng Thành phần hóa học M.oleifera bao gồm: vật chất khơ, protein, lipit, xơ, khống tổng số phân tích lượng thơ xác định Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Thành phần hóa học M.oleifera mức bón phân chuồng khác Phân chuồng *Lá 10 tươi 20 30 SEM P *DM 10 20 30 SEM P DM CP EE CF Ash NFE GE 22,91a 22,46ab 21,79ab 21,48b 0,649 0,013 100 100 100 100 - 7,43a 7,44a 7,46a 7,49a 0,183 0,956 32,43c 33,13c 34,24b 35,36a 0,577 0,000 1,52a 1,53a 1,54a 1,54a 0,054 0,924 6,63b 6,81b 7,07a 7,17a 0,143 0,000 2,24a 2,04a 1,73b 1,62b 0,137 0,000 9,78a 9,08b 7,94c 7,54c 0,377 0,000 2,07a 2,06a 2,05a 2,03a 0,231 0,994 9,04a 9,17a 9,41a 9,45a 0,612 0,681 9,65a 9,39b 9,01c 8,80d 0,057 0,000 42,12a 41,81a 41,34a 40,48a 1,709 0,475 1064a 1046ab 1017b 1005b 23,674 0,005 4644a 4657a 4667a 4679a 54,972 0,779 Ghi chú: - Theo hàng dọc, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê, với p 0,05) Như vậy, mức bón phân chuồng tăng khơng làm tăng suất mà làm cải thiện chất lượng M.oleifera làm tăng tỷ lệ protein giảm tỷ lệ xơ Hồ Thị Bích Ngọc (2012) thí nghiệm bón phân chuồng với mức khác cho cỏ Stylo, kết cho thấy tác động phân chuồng đến thành phần hóa học cỏ Stylo tương tự M oleifera 3.3.5 Sản lượng M.oleifera mức bón phân chuồng Sản lượng khối lượng sinh khối, tươi, vật chất khô thu năm, đơn vị tính tấn/ha/năm Sản lượng tính cách cộng suất lứa thu hoạch/ha/năm nhân suất trung bình/lứa với số lứa cắt năm Do nghiệm thức có số lứa cắt nên suất sinh khối, tươi có diễn biến sản lượng sinh khối, tươi có diễn biến tương tự e 42 Sản lượng protein thơ tính cách nhân sản lượng VCK với tỷ lệ protein thô VCK (xem bảng 3.8) Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô, protein thơ trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô M.oleifera mức bón phân chuồng khác (tấn/ha/năm) Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 SEM P Sinh khối 68,908c 81,681b 92,520a 99,432a 4,657 0,000 Lá tươi 26,654c 31,594b 35,787a 38,460a 1,801 0,000 VCK 6,106c 7,096b 7,798ab 8,261a 0,398 0,000 CP 1,980d 2,351c 2,670b 2,921a 0,135 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang, số liệu mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê, với p < 0.05 Số liệu bảng 3.9 cho thấy mức bón phân chuồng từ lên 30 ảnh hưởng đến sản lượng M oleifera sau: Sản lượng sinh khối diễn biến cụ thể sau: Tăng mức bón phân chuồng từ lên 10 tấn, sản lượng sinh khối tăng từ 68,908 lên 81,681 (tăng 18,5%), mức bón phân chuồng từ 10 lên 20 tăng từ 81,681 lên 92,520 (tăng 13,3%), mức 20 lên 30 giảm từ 92,520 xuống 99,432 (giảm 7,5%) Như vậy, tăng mức bón phân chuồng từ NT1 lên NT2, từ NT2 lên NT3, từ NT3 lên NT4 với liều lượng 10 khả làm tăng sản lượng sinh khối khơng giống nhau, mức bón phân chuồng tăng cao khả giảm Sản lượng sinh khối M oleifera mức bón có sai khác rõ rệt (p < 0,001) Sản lượng tươi tăng từ 26,654 lên 38,460 tấn/ha/năm Mức bón 10 tấn, 20 tấn, 30 tăng sản lượng tươi so với mức tương 18,5%; 34,3%; 44,3% Sản lượng tươi mức bón phân chuồng 10 cao mức tấn, mức bón 20 30 cao mức bón 10 tấn/ha/năm với sai khác rõ rệt (p < 0,001) e 43 Tuy tỷ lệ VCK tươi mức bón phân chuồng 20 30 thấp mức bón 10 tấn/ha/năm mức chênh lệch nhỏ nên làm đảo lộn thứ tự cao thấp sản lượng VCK nghiệm thức.Vì sản lượng VCK có diễn biến tương tự sản lượng sinh khối tươi Sản lượng protein thô phụ thuộc vào sản lượng VCK tỷ lệ protein thô VCK; tiêu cao mức bón phân chuồng cao, sản lượng protein tăng dần theo mức bón phân chuồng tăng mức bón phân chuồng từ lên 30 tấn, sản lượng protein thô tăng từ 1,980 lên 2,921 tấn/ha/năm Phân tích thống kê cho thấy sản lượng protein nghiệm thức sai khác rõ rệt với p < 0,001 Như vậy, tăng mức bón phân chuồng từ lên 30 làm tăng sản lượng sinh khối, tươi, VCK, protein thơ Tuy nhiên, mức bón cao (30 tấn) không tạo sai khác sản lượng sinh khối, tươi VCK so với mức 20 Sản lượng sinh khối trung bình/lứa năm thứ từ NT1 đến NT4 tương ứng 87,26; 105,514; 120,447 129,105 tấn/ha/năm (Từ Quang Hiển, 2019) Sản lượng sinh khối năm thứ từ 68,084 (NT1) lên 99,432 tấn/ha/năm (NT4) Như vậy, sản lượng sinh khối có xu hướng giảm xuống năm thứ nghiệm thức Tuy nhiên, mức độ giảm nghiệm thức có mức bón phân chuồng thấp có xu hướng so với mức bón phân chuồng cao Cụ thể: Mức chênh lệch năm thứ so với năm NT1 18,352 NT4 29,673 tấn/ha/năm Tăng mức bón phân chuồng từ lên 30 tấn, sản lượng vật chất khô năm thứ tăng từ 7,733 lên 10,727 tấn/ha/năm năm thứ (Từ Quang Hiển, 2019), năm thứ hai tăng từ 6,106 lên 8,261 tấn/ha/năm e 44 Như vậy, sản lượng VCK có xu hướng giảm năm thứ nghiệm thức Cụ thể : Mức chênh lệch năm thứ so với năm NT1 1,627 NT4 2,466 tấn/ha/năm Sản lượng tươi trung bình/lứa năm thứ từ NT1 đến NT4 tương ứng là: 33,752; 40,813; 46,589 49,938 tấn/ha/năm (Từ Quang Hiển, 2019) Sản lượng tươi năm thứ từ 26,654 (NT1) lên 38,460 tấn/ha/năm (NT4) Sản lượng tươi có xu hướng giảm so với năm thứ Mức chênh lệch năm thứ so với năm NT1 3,098 NT4 11,478 tấn/ha/năm Như vậy, mức bón phân chuồng cao có ảnh hưởng lớn đến sản lượng sinh khối, Sản lượng tươi, VCK M oleifera năm thứ ảnh hưởng năm thứ không lớn năm thứ Một số tác giả như: Trần Thị Hoan cs (2017), Hồ Thị Bích Ngọc (2012), Từ Quang Hiển (2019) nghiên cứu ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến sản lượng chất xanh vật chất khơ thức ăn xanh có nhận định, tăng mức bón phân chuồng làm tăng sản lượng chất xanh, sản lượng VCK Tuy nhiên, loại thức ăn thích ứng với mức bón phân chuồng khác 3.3.6 Hiệu lực sản xuất mức bón phân chuồng Hiệu lực bón phân chuồng tính cách lấy sản lượng vật chất khô (DM), protein thô (CP) NT2, NT3, NT4 NT5 trừ sản lượng tương ứng NT1, sau chia cho lượng phân chuồng sử dụng năm nghiệm thức Kết tính trình bày bảng 3.10 Số liệu bảng 3.10 cho thấy mức bón phân chuồng tăng làm tăng thêm lượng VCK protein thô rõ rệt (p < 0,001) Tuy nhiên, hiệu lực sản xuất VCK protein thô tăng thêm / phân chuồng lại giảm mức bón phân chuồng tăng, mức bón phân chuồng 10, 20, 30 tấn, hiệu lực sản xuất VCK tương ứng là: 99,0; 84,6 71,8 kg VCK/tấn phân chuồng, hiệu lực sản e 45 xuất protein thô 37,1; 34,5 31,4 kg/tấn phân chuồng Cả tiêu sai khác rõ rệt nghiệm thức (p < 0,001) Bảng 3.10 Hiệu lực sản xuất mức bón phân chuồng khác Chỉ tiêu Đơn vị NT2 NT3 NT4 SEM P DM tăng thêm kg/ha/năm 990c 1692b 2155a 55,760 0,000 CP tăng thêm KgCP/ha/năm 370c 690b 941a 23,313 0,000 Tấn/ha/năm 10 20 30 DM/PC kgDM/tấn PC 99,0a 84,6b 71,8c 4,041 0,000 CP/PC Kg CP/tấn PC 37,1a 34,5b 31,4c 1,529 0,000 Phân chuồng (PC) Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê, với p

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN