Thực trạng môi trường và quản lý môi trường tại làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - thành phố Hà Đông - tỉnh Hà Tây
Trang 1Thực trạng môi trường và quản lý môi trường tại làng nghề dệt
nhuộm Vạn Phúc - thành phố Hà Đông - tỉnh Hà Tây
Đề cương đề tài mã số: TH7536
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VỀ LÀNG NGHỀ 6
1.1Tổng quan chung về quản lý môi trường (QLMT) 6
1.2 Các công cụ QLMT 9
1.2.1 Công cụ pháp lý 9
1.2.2 Công cụ kinh tế 12
1.2.3 Công cụ kĩ thuật 15
1.2.4 Công cụ tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 15
1.2.5 Công cụ hỗn hợp 15
1.3 Quản lý môi trường làng nghề 16
1.3.1 Giới thiệu chung về làng nghề 16
1.3.2 Thực trạng môi trường tại các làng nghề 19
1.3.2.1 Hiện trạng môi trường nước 20
1.3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí 22
1.3.2.3 Hiện trạng môi trường đất 25
1.3.3 Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường làng nghề 25
1.3.3.1 Giải pháp về công nghệ 26
1.3.3.2 Giải pháp về quản lý 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, QLMT TẠI LÀNG NGHỀ
Trang 22.1 Tổng quan về làng nghề và các vấn đề môi trường làng nghề của Hà Đông
31
2.2 Giới thiệu về làng nghề Vạn Phúc 34
2.2.1 Giới thiệu chung về làng nghề Vạn Phúc 34
2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất của làng nghề Vạn Phúc 36
2.2.2.1 Sản phẩm làng nghề: 36
2.2.2.2 Tình hình công nghệ sản xuất và môi trường lao động: 37
2.2.2.3 Tình hình nguyên, vật liệu đầu vào: 38
2.3 Thực trạng môi trường làng nghề Vạn Phúc 39
2.3.1 Công nghệ sản xuất và các vấn đề môi trường liên quan 39
2.3.2 Thực trạng môi trường tại làng nghề Vạn Phúc 41
2.3.2.1 Về hiện trạng môi trường nước: 41
2.3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí: 42
2.3.2.3 Hiện trạng môi trường đất: 42
2.4 Thực trạng QLMT làng nghề Vạn Phúc 43
2.4.1 Thực trạng hoạt động QLMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Đông 43
2.4.1.1 Hệ thống tổ chức QLMT làng nghề tại thành phố Hà Đông 43
2.4.1.2 Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường 46
2.4.2 Thực trạng QLMT làng nghề Vạn Phúc 52
2.4.2.1 Xây dựng làng nghề kết hợp sản xuất du lịch: 52
2.4.2.2 Xây dựng cụm công nghiệpVạn Phúc: 53
2.4.2.3 Huy động sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nước: 53
2.4.2.4 Thành lập tổ thu gom rác tự quản: 55
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC QLMT TẠI LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC- THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 58
3.1 Cơ sở các giải pháp và kiến nghị 58
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT tại làng nghề Vạn Phúc 58
Trang 33.1.1.1 Những thuận lợi 58
3.1.1.2 Những khó khăn 59
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLMT tại làng nghề Vạn Phúc 61
3.2.1 Mục tiêu phát triển của làng nghề 61
3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực QLMT 62
3.2.2 Giải pháp phát triển làng nghề thành làng du lịch 63
3.2.3 Giải pháp quy hoạch điểm công nghiệp làng nghề 63
3.2.4 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục 64
3.2.5 Giải pháp về vốn và công nghệ 65
3.3 Kiến nghị 66
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1.1 Phân bố làng nghề trên cả nước 17
Bảng 1.1 Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam 17
Tái chế 17
Bảng 1.2 Đặc trưng nước thải của một số làng nghề dệt nhuộm điển hình 21
Bảng 1.3 Ước tính tải lượng ô nhiễm của một số làng nghề sản xuất gạch 24
và nung vôi 24
Bảng 2.1 Chất lượng môi trường không khí tại một số làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Đông 33
Bảng 2.2 Chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Hà Đông 34
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ dòng thải quá trình dệt nhuộm tại làng nghề Vạn Phúc 40
Bảng 2.3 Chất lượng môi trường nước thải do các hộ dệt nhuộm thải ra 41
Bảng 2.4 Chất lượng môi trường không khí tại các hộ dệt nhuộm 42
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức QLMT làng nghề tại thành phố Hà Đông 44
Bảng 2.5 Danh mục quy hoạch các điểm công nghiệp làng nghề trên địa bàn thị xã Hà Đông đến 2010 48
Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ thu gom rác tự quản tại Vạn Phúc 56
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Làng nghề là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng của nước ta Hiện nay Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng vào việc phát triển các làng nghề nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, giải quyết vấn đề việc làm tại các làng nghề đồng thời góp phần gìn giữ những ngành nghề truyền thống của Việt Nam không bị mai một
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, nhiều làng nghề ở nước ta đang được khôi phục và phát triển Sản xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một nghề chính của nhiều người dân trong khu vực làng nghề Thành phố Hà Đông cũng nằm trong xu thế đó Hà Đông được biết đến với thương hiệu Lụa
Hà Đông Trong các làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn thành phố không thể không kể đến làng nghề Vạn Phúc Đây là làng nghề đã có tiếng từ hàng trăm năm nay Việc sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề đã góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của Phường Vạn Phúc đồng thời là động lực cho một số ngành kinh doanh dịch vụ khác phát triển Bên cạnh những lợi ích kinh tế do làng nghề thì vấn đề môi trường lại đang là thực trạng đáng báo động Điều này đòi hỏi sự quan tâm của các cơ quan chức năng, các tổ chức và cộng đồng dân cư Tuy nhiên, hiện nay công tác QLMT trên địa bàn làng nghề Vạn Phúc vẫn còn nhiều bất cập chưa được giải quyết Để hướng tới sự phát triển bền vững của làng nghề cần có những hướng
đi đúng đắn trong tương lai, trong đó phải kể đến trước tiên là nâng cao hiệu quả
QLMT Xuất phát từ vấn đề trên, tôi đề tài “Thực trạng môi trường và quản lý môi trường tại làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - thành phố Hà Đông - tỉnh
Hà Tây”đã được chọn làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
II Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng môi trường và quản
lý môi trường tại làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc Trên cơ sở đó để rút ra những
Trang 6thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý môi trường tại làng nghề, từ đó đưa
ra các giải pháp và kiến nghị để hoạt động quản lý môi trường làng nghề đạt hiệu quả hơn
III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu ở đây là các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý môi trường làng nghề
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường làng nghề Vạn Phúc thành phố Hà Đông -tỉnh Hà Tây
IV Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập tổng hợp các thông tin cần thiết có liên quan đến quản lý môi trường làng nghề Các thông tin có thể được thu thập từ các cơ quan chức năng (số liệu thống kê, văn bản pháp quy…) kết hợp với việc điều tra thực địa, phỏng vấn các hộ gia đình ở địa phương để thu thập những thông tin chi tiết khác thông qua phương pháp sử dụng bảng hỏi Ngoài ra, thông tin còn có thể thu thập được qua sách báo, qua nguồn tra cứu trên mạng
* Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp:
Trên cơ sở các kết quả có được do điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra các giải pháp và kết luận
* Phương pháp đánh giá tác động môi trường: Dựa trên những thông tin có sẵn và thu thập được để có những đánh giá thích hợp
V Nội dung nghiên cứu
Chương I Cơ sở lý luận của quản lý môi trường và quản lý môi trường làng nghề
CHƯƠNG II Thực trạng môi trường, QLMT tại làng nghề Vạn Phúc-thành phố Hà Đông - tỉnh Hà Tây
Trang 7CHƯƠNG III Các giải pháp và kiến nghị cho công tác QLMT tại làng nghề Vạn Phúc - thành phố Hà Đông
Trang 8Đề cương bạn đang xem tại http://thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản toàn văn.
Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ tài liệu có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.
Vui lòng truy cập tại đây: http://thuvienluanvan.com/datmua.php
Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)
Điện thoại: 043.9911.302
Email: Thuvienluanvan@gmail.com
Hệ thống Website:
http://thuvienluanvan.com
http://timluanvan.com
http://choluanvan.com
http://kholuanvan.com