Trường hợp bán thẳng có tham gia thanh toán thì doanh nghiệp phải tổ chức quá trình mua hàng, bán hàng, thanh toán tiền mua hàng, tiền hàng đã bán với nhà cung cấp và khách hàng của doan
Trang 1MỤC LỤC
L I M Ờ Ở ĐẦ 5U
1 Lý do l a ch n ự ọ đề à 5 t i
2 M c ích nghiên c u ụ đ ứ đề à 5 t i
3 Đố ượi t ng v ph m vi nghiên c uà ạ ứ 5
4 Phương pháp nghiên c uứ 6
5 K t c u khóa lu nế ấ ậ 6
CHƯƠNG 1 7
LÝ LU N CHUNG V T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K T QU Ậ Ề Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế Ả BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHI PỆ 7
1.1 KHÁI QUÁT NGHI P V BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHI P.Ệ Ụ Ệ 7
1.1.1 M t s khái ni m c b n ộ ố ệ ơ ả 7
1.1.2 Các phương th c bán h ng trong doanh nghi pứ à ệ 8
* Phương th c bán h ng tr c ti pứ à ự ế 8
* Phương th c chuy n h ng theo h p ứ ể à ợ đồ 8ng * Phương th c bán h ng qua các ứ à đại lý ( ký g i)ử 8
* Phương th c bán h ng tr gópứ à ả 9
* Phương th c bán buôn h ng hóaứ à 9
* Phương th c bán l h ng hóaứ ẻ à 9
* Các trường h p xu t khác ợ ấ được h ch toán tiêu thạ ụ 10
1.1.3 Phương th c xác nh tr giá v n h ng bánứ đị ị ố à 10
* Phương pháp Nh p trậ ước- Xu t trấ ướ 10c * Phương pháp Nh p sau - Xu t trậ ấ ướ 11c * Phương pháp giá th c t ích danh( tính tr c ti p )ự ế đ ự ế 11
* Phương pháp giá th c t bình quân gia quy nự ế ề 11
* Phương pháp giá th c t bình quân sau m i l n nh pự ế ỗ ầ ậ 12
* Phương pháp giá đơn v bình quân cu i k trị ố ỳ ướ 12c 1.1.4 Th i i m ghi nh n doanh thuờ đ ể ậ 13
1.2 T CH C K TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHI PỔ Ứ Ế Ệ 13
1.2.1 K toán doanh thu bán h ng v cung c p d ch vế à à ấ ị ụ 13
1.2.1.1 Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 13
1.2.1.2 T i kho n s d ngà ả ử ụ 14
1.2.1.3 Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 15
1.2.2 K toán các kho n gi m tr doanh thuế ả ả ừ 15
1.2.2.1 Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 15
1.2.2.2 T i kho n s d ngà ả ử ụ 16
1.2.2.3:Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 18
1.2.3 K toán giá v n h ng bánế ố à 18
1.2.3.1 Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 18
1.2.3.2: T i kho n s d ngà ả ử ụ 18
1.2.3.3: Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 19
Trang 21.3 T CH C K TOÁN XÁC NH K T QU BÁN HÀNG TRONG DOANH Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế Ả
NGHI PỆ 22
1.3.1: K toán chi phí bán h ngế à 22
1.3.1.1: Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 22
1.3.1.2: T i kho n s d ngà ả ử ụ 22
1.3.1.3: Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 23
1.3.2: K toán chi phí qu n lý doanh nghi pế ả ệ 24
1.3.2.1: Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 24
1.3.2.2: T i kho n s d ng à ả ử ụ 24
1.3.2.3: Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 25
1.3.3: K toán xác nh k t qu bán h ng trong doanh nghi pế đị ế ả à ệ 26
1.3.3.1: Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 26
1.3.3.2 T i kho n s d ngà ả ử ụ 26
1.3.3.3: Phương pháp k toán các nghi p v kinh t ch y uế ệ ụ ế ủ ế 27
1.4 T CH C S K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K T QU BÁN HÀNG Ổ Ứ Ổ Ế ĐỊ Ế Ả TRONG DOANH NGHI PỆ 28
CHƯƠNG 2 31
TH C TR NG T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K T QU BÁN Ự Ạ Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế Ả HÀNG TRONG CÔNG TY C PH N THỔ Ầ ƯƠNG M I V N T I QU C T MINH Ạ Ậ Ả Ố Ế THÀNH ĐẠ 31T 2.1 KHÁI QUÁT V CÔNG TY C PH N THỀ Ổ Ầ ƯƠNG M I V N T I QU C T Ạ Ậ Ả Ố Ế MINH THÀNH ĐẠ 31T 2.1.1 Quá trình hình th nh phát tri n c a công tyà ể ủ 31
2.1.2 Đặ đ ểc i m ho t ạ động kinh doanh c a công tyủ 32
2.1.3 Đặ đ ểc i m t ch c công tác k toánổ ứ ế 32
2.1.3.1 Đặ đ ểc i m b máy k toánộ ế 32
T ch c b máy k toán t i Công ty theo hình th c t p trung To n b ổ ứ ộ ế ạ ứ ậ à ộ công vi c ệ đượ ậc t p trung t i phòng k toán g m có 5 ngạ ế ồ ườ 32i : - 1 Trưởng phòng ( K toán trế ưởng) 32
- 1 Phó phòng 32
2.1.3.2 Đặ đ ểc i m ch ế độ ế k toán 34
* Hình th c k toán: Công ty C ph n Thứ ế ổ ầ ương M i v V n t i Qu c t ạ à ậ ả ố ế Minh Th nh à Đạ ử ụt s d ng hình th c k toán Nh t ký chung ứ ế ậ để ghi chép v à h ch toán các nghi p v kinh t phát sinh theo th t th i gian.ạ ệ ụ ế ứ ự ờ 34
2.1.3.3 Trình t luân chuy n ch ng t theo hình th c Nh t Ký Chungự ể ứ ừ ứ ậ 35 2.1.3.4 Khái quát k t qu ho t ế ả ạ động kinh doanh trong 3 n m t 2009-ă ừ 2011 36
18.200.750.248 36
20.340.738.641 36
19.534.045.786 36
3.744.430.560 36
3.696.904.940 36
6.179.557.020 36
Trang 310.425.000 36
42.135.475 36
20.389.700 36
32.478.500 36
87.554.538 36
1.500.476.300 36
1.956.423.000 36
3.157.382.000 36
1.000.563.700 36
1.190.987.000 36
1.498.376.000 36
1.233.236.460 36
527.441.440 36
1.478.379.957 36
0 36
12.500.000 36
0 36
50.356.962 36
30.800.473 36
74.484.573 36
(50.356.962) 36
(18.300.473) 36
(74.484.573) 36
1.182.879.498 36
509.140.967 36
1.403.895.384 36
295.719.745 36
127.285.242 36
350.973.846 36
887.159.633 36
381.855.725 36
1.052.921.538 36
2.2 TH C TR NG T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K T QU Ự Ạ Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế Ả BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY C PH N THỔ Ầ ƯƠNG M I V N T I QU C T Ạ Ậ Ả Ố Ế MINH THÀNH ĐẠ 37T 2.2.1 Đặ đ ểc i m ho t ạ động bán h ng t i công tyà ạ 37
2.2.2 T ch c k toán bán h ng t i công tyổ ứ ế à ạ 38
2.2.2.1 K toán doanh thu bán h ngế à 38
2.2.2.2 K toán các kho n gi m tr doanh thuế ả ả ừ 49
2.2.2.3 K toán giá v n h ng bánế ố à 59
2.2.3 T ch c k toán xác nh k t qu bán h ng t i công tyổ ứ ế đị ế ả à ạ 66
2.2.3.1 K toán chi phí bán h ngế à 66
Trang 42.2.3.2 K toán chi phí qu n lý doanh nghi pế ả ệ 75
2.2.3.3 K toán xác nh k t qu bán h ng trong công tyế đị ế ả à 83
2.3 ÁNH GIÁ CHUNG V T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH Đ Ề Ổ Ứ Ế ĐỊ K T QU BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY C PH N THẾ Ả Ổ Ầ ƯƠNG M I V N T I Ạ Ậ Ả QU C T MINH THÀNH Ố Ế ĐẠ 88T 2.3.1 Nh ng k t qu ữ ế ả đạ đượ 88t c 2.3.2 Nh ng t n t i c n kh c ph cữ ồ ạ ầ ắ ụ 89
CHƯƠNG 3 91
M T S Ộ Ố ĐỀ XU T V T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K T QU Ấ Ề Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế Ả BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY C PH N THỔ Ầ ƯƠNG M I V N T I QU C T Ạ Ậ Ả Ố Ế MINH THÀNH ĐẠ 91T 3.1 NH HĐỊ ƯỚNG PHÁT TRI N C A CÔNG TY TRONG TH I GIAN T IỂ Ủ Ờ Ớ 91 3.2 M T S Ộ Ố ĐỀ XU T V T CH C K TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC NH K TẤ Ề Ổ Ứ Ế ĐỊ Ế QU BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY C PH N THẢ Ổ Ầ ƯƠNG M I V N T I Ạ Ậ Ả QU C T MINH THÀNH Ố Ế ĐẠ 92T 3.2.1 Ho n thi n t ch c v n d ng ch ng t k toánà ệ ổ ứ ậ ụ ứ ừ ế 92
3.2.2 Ho n thi n v công tác l p các kho n d phòng.à ệ ề ậ ả ự 95
3.2.2.1 Ho n thi n công tác l p d phòng ph i thu khó òià ệ ậ ự ả đ 95
3.2.2.2 Ho n thi n công tác l p d phòng gi m giá h ng t n khoà ệ ậ ự ả à ồ 100
3.2.3 Ho n thi n v công tác bán h ngv k toán các kho n gi m tr à ệ ề à à ế ả ả ừ doanh thu 103
3.2.4 Ho n thi n t ch c b máy k toán t i công tyà ệ ổ ứ ộ ế ạ 104
K T LU NẾ Ậ 106
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 107
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Tiêu thụ hàng hóa( bán hàng) và xác định kết quả là mối quan tâm hàng đầu của tất
cả các doanh nghiệp nói chung và doanh ngiệp thương mại nói riêng Tiêu thụ hàng hóa là một giai đoạn không thể thiếu trong mỗi chu kỳ kinh doanh vì nó có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Bên cạnh đó kết quả kinh doanh là thành quả lao động cuối cùng, là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp, đồng thời tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy xã hội phát triển Vì vậy, bán hàng và xác định kết quả có một vai trò rất quan trọng nó sẽ giúp cho các nhà quản trị cấp cao có cái nhìn đúng đắn về thực trạng doanh nghiệp mình Từ đó đưa ra các định hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai
Với những nhận thức về tầm quan trọng của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp, sau khi được trang bị kiến thức ở nhà trường
và qua thời gian tìm hiểu tại công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh
Thành Đạt em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt” cho
khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Làm rõ hơn về kế toán bán hàng và xác dịnh kết quả bán hàng nói chung và của công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt nói riêng để tìm hiểu những mặt đã làm được, những hạn chế còn tồn tại qua đó đưa ra một số đề xuất để góp phần hoàn thiện hơn nữa về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ chứng từ kế toán , sổ sách
Trang 6trong Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt tại thời điểm Quý 4 năm 2011.
4 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu mà chủ yếu là phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thu thập, liệt kê số liệu
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh
5 Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được bố trí thành 3 chương:
• Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
• Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt.
• Chương 3: Một số đề xuất về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt.
Trang 7Tiêu thụ thành phẩm (bán hàng) là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất
Để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hóa sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này được gọi là quá trình tiêu thụ
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị được thực hiện
do việc bán sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
=
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Các khoản giảm trừ doanh thu
- Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với số lượng lớn
+ Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay
hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm hợp đồng…
+ Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua
từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng như đã ký kết
- Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ
Trang 8- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh ở khâu tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính có tính chất chung đến toàn doanh nghiệp
1.1.2 Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp
* Phương thức bán hàng trực tiếp
- Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho hoặc trực tiếp tại phân xưởng của doanh nghiệp Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này
* Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng
- Là phương thức giao hàng cho người mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng
Số sản phẩm hàng hóa xuất kho trong quá trình vận chuyển vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao ( một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mới được coi
là tiêu thụ
* Phương thức bán hàng qua các đại lý ( ký gửi)
- Là phương thức doanh nghiệp bán hàng qua các đại lý, sản phẩm hàng hóa xuất cho các đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào đại lý nộp báo cáo bán hàng hoặc nộp tiền hàng thì số sản phẩm hàng hóa đó mới được xác định là tiêu thụ Riêng số tiền hoa hồng trả cho đại lý được tính vào chi phí bán hàng Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Trường hợp bên đại lý hưởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT
Trang 9* Phương thức bán hàng trả góp
- Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, khách hàng sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua, số tiền còn lại khách hàng chấp nhận trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thường số tiền trả ở các kỳ bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm
* Phương thức bán buôn hàng hóa
Lưu chuyển hàng hóa bán buôn được thực hiện theo hai phương thức: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng
• Bán buôn qua kho là phương thức bán truyền thống thường áp dụng với ngành hàng có đặc điểm: tiêu thụ có định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận không trùng với thời điểm nhận hàng, hàng khó khia thác, hàng cần qua dự trữ để tăng giá trị thương mại……khi thực hiện phương thức kinh doanh cho các loại hàng này, doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ tốt và tiến độ giao hàng đúng lệnh, để tránh ứ đọng làm gây tốn kém chi phí dự trữ, giảm sút chất lượng hàng và gây khó khăn cho công tác bảo quản hàng
• Bán buôn vận chuyển thẳng ( bán vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
và bán vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán) là phương thức bán hàng không qua kho Trường hợp bán thẳng có tham gia thanh toán thì doanh nghiệp phải tổ chức quá trình mua hàng, bán hàng, thanh toán tiền mua hàng, tiền hàng đã bán với nhà cung cấp và khách hàng của doanh nghiệp; bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán thực chất là hình thức môi giới trung gian trong quan hệ mua bán, doanh nghiệp chỉ được phản ánh tiền hoa hồng môi giới cho việc mua hoặc bán, không được ghi nhận nghiệp vụ mua cũng như nghiệp vụ bán của mỗi thương vụ
Trang 10thanh toán ngay và hình thức thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt nên ít khi phải lập chứng từ bán hàng
* Các trường hợp xuất khác được hạch toán tiêu thụ
Ngoài các phương thức tiêu thụ chủ yếu ở trên, các doanh nghiệp còn sử dụng vật tư hàng hóa, sản phẩm để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên chức, để biếu tặng, quảng cáo, chào hàng hay sử dụng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh, để trao đổi lấy hàng hóa khác…Các trường hợp này cũng được coi là tiêu thụ và được tính là tiêu thụ nội bộ
1.1.3 Phương thức xác định trị giá vốn hàng bán
Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế hàng xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm sản phẩm hàng hóa, số lần nhập xuất hàng, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho… Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, tức là phải
ổn định phương pháp tính giá hàng xuất kho ít nhất trong vòng một niên độ kế toán
* Phương pháp Nhập trước- Xuất trước
- Theo phương pháp này, hàng tồn kho được tính giá thực tế xuất kho trên cơ
sở giả định lô hàng nào nhập vào kho trước sẽ được xuất bán trước, vì vậy lượng hàng hóa xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.+ Ưu điểm của phương pháp này là cho phép kế toán có thể tính giá hàng xuất kho kịp thời
+ Nhược điểm của phương pháp Nhập trước- Xuất trước là phải tính giá theo từng danh điểm sản phẩm, hàng hóa và phải hạch toán chi tiết hàng hóa tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả của hàng hóa trên thị trường
Trang 11* Phương pháp Nhập sau - Xuất trước
- Theo phương pháp này, hàng tồn kho được tính giá thực tế xuất kho trên cơ
sở giả định là lô hàng nào nhập vào kho sau sẽ được xuất bán trước, vì vậy việc tính giá xuất kho sẽ được làm ngược lại với phương pháp Nhập trước – Xuất trước
Về cơ bản ưu, nhược điểm của phương pháp Nhập sau - Xuất trước cũng giống như phương pháp Nhập trước- Xuất trước, nhưng sử dụng phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả của hàng hóa trên thị trường
* Phương pháp giá thực tế đích danh( tính trực tiếp )
- Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô sản phẩm, hàng hóa nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó
+ Ưu điểm của phương pháp này là công tác tính giá hàng bán được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá hàng xuất kho, kế toán có thể theo dõi được điều kiện bảo quản của từng lô hàng
+ Nhược điểm của phương pháp này là hệ thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho
* Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền
- Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng tồn kho nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của các lô hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị hàng hóa
+ Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết từng mặt
Trang 12hàng so với phương pháp Nhập trước - Xuất trước, Nhập sau - Xuất trước, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng mặt hàng.
+ Nhược điểm của phương pháp này là dồn công việc tính giá hàng xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm hàng hóa
* Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập
- Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định gía bình quân của từng danh điểm hàng hóa Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng hàng xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế hàng xuất kho
+ Ưu điểm của phương pháp này là cho phép kế toán tính giá hàng xuất kho kịp thời
+ Nhược điểm của phương pháp giá thực tế bình quân sau mối lần nhập là khối lượng công việc nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng mặt hàng Chỉ sử dụng ở những doanh nghiệp có ít mặt hàng và số lần nhập của mỗi loại không nhiều
* Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên
và lượng hàng xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế hàng xuất kho theo từng danh điểm
+ Ưu điểm của phương pháp này là cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toán
+ Nhược điểm là độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường
Ngoài ra trong doanh nghiệp còn sử dụng phương pháp trị giá hàng tồn cuối
kỳ, giá hạch toán…
Trang 131.1.4 Thời điểm ghi nhận doanh thu
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận được chia theo quy định tại điểm 10, 16, 24 của chuẩn mực kế toán Việt nam số 14 “ Doanh thu và Thu nhập khác” được ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ
Tài chính và các quy định của chế độ kế toán hiện hành Doanh thu bán hàng được xác định khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
• Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm
• Doanh nghiệp không còn nẵm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm.
• Doanh thu xác định tương đối chắc chắn
• Doanh nghiệp đã thu hay sữ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng
• Xác định được chi phí liên quan đến chi phí bán hàng
1.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT 3/001)
- Hóa đơn bán hàng thông thường ( Mẫu số 02 GTTT 3/001)
- Hợp đồng kinh tế, bảng kê hóa đơn
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi ( Mẫu số 01 – BH)
- Phiếu thu ( Mẫu số 01 – TT)
- Giấy báo có, sổ phụ kèm theo…
Trang 141.2.1.2 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 511“ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu
* Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
* Tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ”
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ
Trang 15- Kết chuyển doanh thu nội bộ thuần vào tài khoản xác định kết quả.
Bên Có
- Tổng số doanh thu nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ
* Tài khoản 512 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2
TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm
TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
1.2.1.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 333 TK 511,512 TK 111,112,131,136
Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB Đơn vị áp dụng tính thuế
phải nộp NSNN,thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Trang 16- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu số 02 GTTT 3/001)
- Phiếu nhập kho
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng mua với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng
Bên Nợ
- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng
Bên Có
- Kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ
*Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại”
Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa, thành phẩm lao
vụ dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kém phẩm chất… Trị giá của số hàng bán bị trả lại bằng số lượng hàng bị trả lại nhân với đơn giá trên hóa đơn khi bán
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ
* Tài khoản 532: “ Giảm giá hàng bán”
Trang 17Tài khoản này được sủ dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận vì các lý do chủ quan của doanh nghiệp (hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế)
Bên Nợ
- Các khoản giảm giá hàng bán được chấp nhận
Bên Có
- Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu
Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ
* Tài khoản 3332 “ Thuế tiêu thụ đặc biệt”
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt( TTĐB) phải nộp, đã nộp khi mua, bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB
Bên Nợ
- Số thuế TTĐB đã nộp vào ngân sách
- Số thuế TTĐB được miễn giảm, được hoàn
Bên Có
- Số thuế TTĐB phải nộp vào ngân sách
Dư Có: Số thuế TTĐB còn phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
Dư Nợ: Số thuế TTĐB đã nộp thừa vào ngân sách Nhà nước.
* Tài khoản 3333 “ Thuế xuất, nhập khẩu”
Tìa khoản này dùng để phản ánh tình hình và xác định thuế xuất nhập khẩu phải nộp, đã nộp còn phải nộp vào ngân sách Nhà nước
Bên Nợ
- Số thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp vào ngân sách
- Số thuế xuất nhập khẩu được ngân sách hoàn lại, được miễn, giảm
Trang 18Bên Có
- Số thuế xuất nhập khẩu phải nộp vào ngân sách
Dư Có: Số thuế xuất nhập khẩu còn phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
Dư Nợ: Số thuế xuất nhập khẩu đã nộp thừa vào ngân sách Nhà nước.
1.2.2.3:Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 111,112,131 TK 521,531,532 TK 511
Doanh thu HBBTL,GGHB,CKTM Cuối kỳ kết chuyển doanh
có thuế GTGT( Đơn vị áp dụng thu HBBTL,GGHB,CKTM
- Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
1.2.3.2: Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”
Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế
Thuế TTĐB, XNK phải nộp(pp trực tiếp)
Trang 19của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ.
Bên Nợ
- Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp theo hóa đơn
Bên Có
- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào TK 911
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư
1.2.3.3: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ 1.3: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 20TK 155 TK 632 TK 155
K/c trị giá vốn của Cuối kỳ, k/c trị giá vốn
thành phẩm tồn kho đầu kỳ của thành phẩm tồn CK
TK 157 TK 157
K/c trị giá vốn hàng GB chưa Cuối kỳ, k/c trị giá vốn
xác định là tiêu thụ đầu kỳ HGB nhưng chưa xác định
là tiêu thụ trong kỳ
giá vốn của hàng đã xuất bán Cuối kỳ, k/c
được xác định là tiêu thụ giá vốn hàng bán của
Trang 21Cuối kỳ, k/c giá thành dịch vụ giảm giá HTK
hoàn thành tiêu thụ trong kỳ
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 221.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.3.1: Kế toán chi phí bán hàng
1.3.1.1: Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT 3/001)
- Phiếu chi ( Mẫu số 02- TT)
- Giấy báo nợ, giấy đề nghi tạm ứng, đề nghị thanh toán
- Bảng chấm công ( MS 01a – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương ( MS 02- LĐTL)
- Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao
………
1.3.1.2: Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, lao vụ như chi phí bao gói, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hóa, hoa hồng trả cho đại lý…
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK6412: Chi phí bao bì, vật liệu
TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Trang 23TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
1.3.1.3: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ 1.5:Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
TK 334,338 TK 641 TK 111,112,138
Chi phí lương và các khoản Giá trị thu hồi
trích theo lương ghi giảm chi phí
TK 133
Trang 241.3.2: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2.1: Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT 3/001)
- Phiếu chi ( Mẫu số 02- TT), giấy báo nợ, sổ phụ kèm theo
- Bảng thanh toán tiền lương ( MS 02- LĐTL), bảng thanh toán BHXH
- Bảng phân bổ công cụ dụng cụ
- Bảng phân bổ khấu hao…
1.3.2.2: Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 642 “Chi phí quản lý”
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phát sinh ở khâu quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính điều hành doanh nghiệp và chi phí phát sinh trong phạm
vi chung của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào.
Trang 25TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
1.3.2.3: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
Thuế,phí, lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí theo dự toán
TK 133 Chi phí khác
TK 111,138
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
TK 911 Kết chuyển chi
phí quản lý
Trang 261.3.3: Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinh
doanh Kế toán sử dụng TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định
toàn bộ kết quả sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác các doanh nghiệp.Tài khoản 911 được mở chi tiết theo từng hoạt động và từng loại hàng hóa, sản phẩm, lao vụ dịch vụ Kết cấu của tài khoản này như sau:
- Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác
và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết chuyển lỗ
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ
Trang 27Sau khi xác định kết quả của hoạt động kinh doanh, kế toán kết chuyển Lãi
(Lỗ) hoạt động kinh doanh sang TK 421 – “Lợi nhuận chưa phân phối”
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp
- Chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu tư, các bên tham gia liên doanh
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh, nộp lợi nhuận lên cấp trên
Bên Có:
- Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
- Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên, số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấp bù
- Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh
Dư nợ : Phản ánh số lỗ chưa xử lý
Dư có : Phản ánh số lãi chưa phân phối
TK 421.1: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
TK 421.2: Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
1.3.3.3: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Trang 28Sơ đồ 1 7: Kế toán xác định kết quả bán hàng
TK 632 TK 911 TK 511,512
K/c giá vốn hàng bán
K/c doanh thu thuần
doanh thu nội bộ
TK 641,642 TK 521,531,532
1.4 TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
Quá trình hạch toán nghiệp vụ bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng báo cáo kế toán thông qua việc ghi chép theo dõi, định khoản, tính toán
và xử lý số liệu trên các sổ sách kế toán Hiện nay có 5 hình thức sổ kế toán mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn:
1.4.1 Hình thức Nhật ký chung
- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sịnh
- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại số cụ thể sau: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ cái, các Sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
- Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình
tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển
Trang 29sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
- Hình thức kế toán Nhật Ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký
- Sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết
1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”
- Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+, Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ
+, Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ
- Chứng từ ghi sổ kế do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cúng loại, có cùng nội dung kinh tế
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán định kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.4.4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo nội dung kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Hình thức Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ thẻ kế toán sau: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ
Trang 30quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
- Các loại sổ của hình thức Kế toán trên máy vi tính: phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung
SỔ CÁI
TK 632,511,911…
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI QUỐC TẾ MINH
THÀNH ĐẠT
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI QUỐC TẾ MINH THÀNH ĐẠT
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt tiền thân là nhà máy Quảng Nguyệt chuyên kinh doanh các loại đồ chơi trẻ em Cùng với sự phát triển của nền kinh tế một số thành viên trong nhà máy nhận thấy việc thành lập công ty sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh doanh cũng như nhận được sự hỗ trợ lớn từ Nhà nước nên Công ty đã đăng ký thành lập vào năm 2007
Công ty C ph n Thổ ầ ương m i V n t i Qu c t Minh Th nh ạ ậ ả ố ế à Đạt có gi y ch ngấ ứ
nh n ậ đăng ký kinh doanh s 0200758538 ố do Sở kế hoạch & Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 3/8/2007 và sửa đổi lần đầu ngày 22/6/2010 Hiện nay mọi hoạt động giao dịch Công ty đều sử dụng:
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt Tên ti ng anh: MINH THANH DAT INTERNATIONAL TRANSPORTếTRADING JOIN STOCK COMPANY
Địa ch : S 72 Lê Lai- L c Viên – Ngô Quy n – H i Phòngỉ ố ạ ề ả
Trang 322.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty Cổ phần Thương mại Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt hoạt động với ngành nghề chính là chuyên kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi trẻ em
Ngoài ra công ty còn đăng ký kinh doanh các ngành nghề sau:
• Vận tải hành khách, hàng hóa bằng đường bộ
• Kinh doanh sắt thép, xi măng
• Kinh doanh hàng may mặc
• Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng, đường sắt, đường bộ
• Kinh doanh máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
• Kinh doanh h ng may m c.à ặ
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.1.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán
Bộ phận tài chính kế toán có chức năng quản lý về tài chính, chức năng này có thể có thể nói là người trợ lý đắc lực cho giám đốc và ban lãnh đạo Công ty trong việc đưa ra các quyết định đúng đắn trong điều hành hoạt động kinh doanh Vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả là điều quan trọng để cung cấp thông tin kịp thời và chính xác, trung thực, đầy đủ cho các kế toán quản trị Đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiệu quả làm việc của nhân viên kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc được tập trung tại phòng kế toán gồm có 5 người :
- 1 Trưởng phòng ( Kế toán trưởng)
- 1 Phó phòng
- Các nhân viên kế toán phụ trách các phần hành
Tại phòng Kế toán – Tài chính, kế toán tiến hành kiểm tra chứng từ ban đầu, phân loại, xử lý ghi sổ, hệ thống hóa số liệu, thực hiện chế độ báo cáo tài chính tháng,
Trang 33quý, năm để cung cấp thông tin kế toán, phục vụ yêu cầu quản lý của Công ty Mô hình bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán của Công ty)
*Nhiệm vụ, chức năng của bộ máy kế toán :
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Nhà Nước
về thông tin kế toán cung cấp; tổ chức điều hành công tác kế toán; đôn đốc, giám sát, hướng dẫn và kiểm tra các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện
Thủ quỹ kiêm kế toán CCDC,TSCĐ: Chịu trách nhiệm bảo quản tiền mặt,
thực hiện thu chi đối với các chứng từ thanh toán đã được phê duyệt, ghi chép kế toán chi tiết tài sản cố định công cụ dụng cụ Tính khấu hao tài sản
cố định, phân bổ công cụ dụng cụ Lập báo cáo kế toán về tình hình tăng giảm TSCĐ
Kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số
lượng lao động, thời gian, kết quả lao động, tính lương và trích các khoản theo lương theo quy định Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý của nhà nước và doanh nghiệp
Kế toán bán hàng và xác định kết quả: Hạch toán kịp thời đầy đủ tình hình
tiêu thụ sản phẩm, tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với
Kế toán quỹ,TSCD
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương
Kế toán bán hàng
Kế toán trưởng
Trang 34ngân sách các khoản thuế phải nộp Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Kế toán tổng hợp: Kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán của các bộ phận kế
toán khác chuyển sang, thực hiện các bút toán kết chuyển khoá sổ kế toán cuối kỳ Lập và phân tích các báo cáo tài chính và báo cáo kế toán (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh )
2.1.3.2 Đặc điểm chế độ kế toán
* Hình thức kế toán: Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Quốc tế Minh Thành Đạt sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để ghi chép và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian
- Công ty đã áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), sử dụng chứng từ, tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
- TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao áp dụng theo Thông tư 2003/2009/TT- BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ tài chính
- TSCĐ vô hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ vô hình bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, phần mềm kế toán TSCĐ vô hình được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tính từ 5 đến 40 năm
- Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp tính giá hàng xuất kho là thực tế đích danh
- Niên độ kế toán: Công ty áp dụng niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào 31/12 hằng năm
- Kỳ kế toán công ty sử dụng theo quý
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam
- Phương pháp tính thuế GTGT được áp dụng trong doanh nghiệp là phương
Trang 35- Hệ thống sổ sách kế toán công ty áp dụng gồm:
+Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái tài khoản
+Sổ chi tiết: Được mở theo chi tiết đối tượng
2.1.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật Ký Chung
TK 632,641,642,511
NHẬT KÝ CHUNG hợp chi tiếtBảng tổng
SỔ CÁI
TK 632,511,641,642…
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 362.1.3.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2009-2011
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
16 Lợi nhuận sau thuế 887.159.633 381.855.725 1.052.921.538
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán của Công ty)
Trang 372.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI QUỐC TẾ MINH THÀNH ĐẠT
2.2.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng tại công ty
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng của xã hội
Đặc biệt trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay buộc các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương thức thanh toán để tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mình Nắm bắt được tình hình đó, công ty đã đảy mạnh công tác tiêu thụ hàng hóa bằng cách kết hợp nhiều phương thức bán hàng, thanh toán khác nhau đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng
* Chính sách giá cả
- Để thu hút khách hàng, công ty cũng có các chính sách giá cả hết sức linh hoạt, giá bán được tính trên cơ sở trị giá mua vào, đồng thời phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa khách hàng, thị trường và công ty
- Công ty cũng có chính sách giảm giá với những khách mua hàng với số lượng lớn và thanh toán ngay, nhưng chính sách này chưa được áp dụng thường xuyên Phần giảm giá này có thể thực hiện ngay trên hóa đơn bán hàng
* Phương thức bán hàng tại công ty
Công ty áp dụng các phương thức bán hàng sau:
Trang 38- Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp cũng hết sức đa dạng, phong phú, phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa 2 bên theo hợp đồng đã ký kết gồm: thanh toán ngay bằng tiền mặt, chuyển khoản, séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, trả chậm
• Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi: Là phương thức thanh toán thường xuyên, hay sử dụng với khách hàng mua với số lượng ít, nhưng lại đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán của công ty Với phương thức này công ty
có thể thu hồi vốn ngay
• Thanh toán trả chậm: áp dụng với khách hàng làm ăn buôn bán lâu dài, có
uy tín đối với công ty
Với những chính sách bán hàng như trên, công ty đang dần khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường hàng hóa đồ chơi trẻ em trong nước
2.2.2 Tổ chức kế toán bán hàng tại công ty
2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT 3/ 001)
- Hóa đơn bán hàng thông thường ( Mẫu số 02 GTTT 3/001)
- Hợp đồng kinh tế
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi ( Mẫu số 01 – BH)
- Bảng kê hóa đơn
- Phiếu thu ( Mẫu số 01 – TT)
- Giấy báo có, sổ phụ kèm theo…
Trang 39• TK 511.2: Doanh thu cung cấp dịch vụ
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện về ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “ Doanh thu và thu nhập”
Kế toán sẽ căn cứ vào chứng từ gốc là hóa đơn giá trị gia tăng ( HĐ GTGT) để ghi nhận doanh thu HĐ GTGT là HĐ được dùng trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Hóa đơn sẽ do bộ phận kế toán lập thành 3 liên
Liên 1: Lưu tại quyển
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Dùng hạch toán
Kế toán sẽ căn cứ vào hóa đơn GTGT( liên 3) để vào phần mềm kế toán
Kế toán sẽ vào phần nhập dữ liệu, ở phần loại chứng từ nhập hóa đơn vật tư, hàng hóa; sau đó sẽ lạp các thông tin cần thiết như ngày lập, chứng từ, số hiệu hóa đơn, thuế suất, tên hàng hóa Sau khi nhập đầy đủ thông tin, kế toán sẽ lưu và và vào phiếu in chọn phiếu thu, phiếu xuất kho để in ra ký và lưu tại phòng kế toán
Ví dụ 1: Ngày 01/12/2011, HĐ GTGT số 0001648, bán lẻ hàng hóa thu tiền mặt,
khách hàng thanh toán ngay Trị giá hàng bán 16.044.000đồng ( cả thuế VAT 5%).Trong đó
Xe ô tô đồ chơi trẻ em chạy ắc quy (6-12)V, 1 chỗ ngồi : 7.854.000đ
Trang 40* Biểu 2.1
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán của Công ty)