của hệ thống VoIP :
- VoIP lă hệ thống truyền thoại sử dụng họ giao thức TCP/IP. Trong VoIP, câc bộ xử lý số tín hiệu (digital signal processer – DSP) có chức năng mê hoâ, phđn đoạn tín hiệu thoại thănh câc khung, sau đó thực thi quâ trình đóng gói để thiết lập câc gói thoại có khả năng vận chuyển trín mạng thông qua việc sử dụng câc giao thức thuộc họ TCP/IP.
- Như vậy VoIP lă trình ứng dụng được xđy dựng trín cơ sở hạ tầng của hệ thống mạng TCP/IP. Một tập câc giao thức bâo hiệu được thiết lập để phục vụ cho quâ trình thiết lập kết nối vă điều khiển cuộc đăm thoại. Câc giao thức bâo hiệu qui định cấu trúc mạng VoIP vă tập câc giao thức được sử dụng trong mạng, tùy theo mỗi giao thức bâo hiệu khâc nhau mă ta có câc cấu trúc mạng khâc nhau cũng như quâ trình bâo hiệu, thiết lập kết nối khâc nhau. Tuy nhiín câc mạng VoIP đều giống nhau ở quâ trình mê hóa vă gói hóa câc tín hiệu thoại cũng như quâ trình truyền câc gói thoại trong mạng IP. Câc tín hiệu thoại sau khi được mê hoâ vă đóng gói được chuyển vận giữa câc đầu cuối sử dụng giao thức thời gian thực RTP (Realtime Transport Protocol). RTP lă giao thức cung cấp câc phương thức phục vụ cho quâ trình truyền thông câc tín hiệu thời gian thực qua mạng. RTP sử dụng UDP lă phương tiện truyền tải cho câc gói tin của nó.
- Câc lớp dưới lă cơ sở hạ tầng của mạng IP, lă phương tiện cho câc quâ trình trao đổi thông tin giữa câc đầu cuối trín mạng.
1. Câc thănh phần cơ bản của mạng VoIP :
- Câc thănh cơ bản của một mạng VoIP phụ thuộc văo loại giao thức bâo hiệu mă nó sử dụng. Tuy vậy câc thănh phần năy đều được thiết lập trín một nguyín tắc chung. Nhìn chung một mạng VoIP gồm ba thănh phần chính sau đđy :
gồm: mê hoâ tín hiệu, chuyển đổi định dạng số, chuyển đổi giao thức bâo hiệu,…
o Thănh phần quản lý: thực hiện chức năng quản lý câc thănh phần thiết bị hiện diện trín mạng,…
- Đối với câc hệ thống VoIP được thiết lập theo chuẩn H.323, câc thănh phần trín tương đương với câc đầu cuối_terminal (có thể lă điện thoại IP, hay PC trang bị phần mềm truyền thoại), gateway vă gatekeeper.
- Trín cơ sở sử dụng linh hoạt câc thănh phần năy trong mạng, hệ thống VoIP có thể cung cấp câc phương thức thực hiện cuộc gọi trong mạng khâc nhau.
2. Câc phương thức thực hiện cuộc gọi :
- Với cấu trúc gồm câc thănh phần cơ bản, mạng VoIP cung cấp 3 phương thức thiết lập cuộc gọi qua mạng, bao gồm câc cuộc gọi được thiết lập giữa:
o PC to PC. o PC to Phone. o Phone to Phone.
Mô hình truyền thoại PC to PC
- Đđy lă mô hình phât triển đầu tiín của câc hệ thống truyền thoại qua mạng IP. Hệ thống năy được thực hiện trín cơ sở sử dụng câc phần mềm được phât triển riíng cho việc truyền thoại giữa câc mây tính. Câc phần mềm năy có câc tính năng gói hoâ câc tín hiệu thoại để có thể truyền qua hệ thống mạng IP đến mây đích. Quâ trình xử lý ngược lại sẽ được thực hiện tại mây đích nhằm chuyển đổi câc gói thoại trở về dạng tín hiệu thoại ban đầu để truyền đến tai người nghe.
- Mô hình năy thường được âp dụng trong phạm vi tổ chức hay công ty nhằm đâp ứng câc nhu cầu liín lạc mă không cần phải trang bị thím hệ thống tổng đăi nội bộ.
- Hiện nay với sự phât triển nhanh chóng của hệ thống Internet cùng với chất lượng cơ sở hạ tầng mạng IP không ngừng được cải thiện. Nhiều dịch vụ sử dụng mô hình năy đê được phổ biến như: NetMeeting, VoiceChat,…
Mô hình truyền thoại PC to PC
Mô hình truyền thoại PC to Phone
- Việc phât triển mô hình truyền thoại PC to PC cho thấy khả năng phât triển hệ thống VoIP trín diện rộng lă rất khó khăn vì không cung cấp việc tích hợp với mạng thoại hiện có đồng thời không thđn thuộc với người sử dụng như mạng PSTN. Để đâp ứng nhu cầu tích hợp với mạng thoại PSTN, mô hình truyền thoại PC to Phone đê ra đời. Hệ thống năy cung cấp cơ chế giao tiếp với mạng PSTN cũng như việc chuyển đổi địa chỉ IP sang số điện thoại thông thường sử dụng trín mạng PSTN. Với mô hình năy cho phĩp thiết lập cuộc gọi từ một mây tính được trang bị phần mềm truyền thoại trín mạng đến bất kì một mây điện thoại năo trín mạng PSTN thông qua đường liín kết IP.
- Để thực hiện cuộc gọi qua mạng như trín, hệ thống phải trang bị câc gateway lă thănh phần giao tiếp giữa mạng PSTN truyền thống với mạng VoIP. Theo đó gateway sẽ thực hiện chức năng chuyển đổi số IP sang số điện thoại tương ứng vă ngược lại, cũng như thực hiện câc cơ chế chuyển đổi giao thức bâo hiệu giữa hai mạng IP vă PSTN.
Mạng IP IP
Mạng IP IP
nay lă Phone to Phone. Mô hình năy thiết lập câc giao tiếp hai chiều giữa mạng PSTN vă mạng gói IP, cung cấp câc cơ chế chuyển đổi giao thức truyền thoại cũng như bâo hiệu giữa mạng thoại PSTN với mạng thoại qua IP.
- Mô hình năy gđy được sự chú ý cho công nghệ truyền thoại qua IP vì nó tiếp cận được với mọi tầng lớp người sử dụng với việc sử dụng mây điện thoại vă câch quay số thông thường để thực hiện cuộc gọi qua mạng IP.
- Trong mô hình năy người sử dụng dùng một mê số đặc biệt gọi lă giâ trị cổng kết nối giữa PSTN vă mạng IP rồi nhấn số điện thoại cần gọi. Quâ trình chuyển đổi giao thức giữa mạng thoại vă mạng IP sẽ được thực hiện tại gateway.
Mô hình truyền thoại Phone to Phone
II. Mạng IP :
- Mạng VoIP có thể được xem như một hệ thống tổng đăi cung cấp câc phương tiện thực hiện cuộc gọi giữa câc đầu cuối. Hệ thống năy mang tính phđn tân, nghĩa lă nó gồm nhiều bộ phận, thănh phần được lắp đặt ở nhiều vị trí khâc nhau. Để kết nối câc thănh phần năy với nhau mạng IP được sử dụng vă đóng vai trò lă tuyến mạng trục trong việc phđn phối thông tin giữa câc thănh phần trong hệ thống VoIP.
- Để thực hiện chức năng lă tuyến trục trong hệ thống VoIP, mạng IP phải đảm bảo cho việc phđn phối câc gói thoại cũng như câc gói bâo hiệu đến câc thănh phần của hệ thống VoIP. Do sự khâc nhau về tính chất của câc gói bâo hiệu vă câc gói thoại mă
Mạng IP IP
Mạng IP IP
mạng IP phải có câch xử lý chúng khâc nhau. Bín cạnh đó mạng IP còn thực hiện chức năng cơ bản của nó lă truyền dữ liệu. Do vậy mă mạng IP cần phải xâc lập cơ chế ưu tiín cho từng loại lưu lượng truyền trín mạng cũng như câc phương thức chia sẽ tăi nguyín mạng cho từng loại dịch vụ khâc nhau.
- Do VoIP sử dụng IP lă phương tiện truyền tải thông tin thoại, do đó nó thể hiện sự khâc biệt cơ bản trong phương thức truyền thoại với câc hệ thống chuyển mạch kính. Mạng chuyển mạch kính lă mạng sử dụng cơ chế ghĩp kính phđn chia theo thời gian TDM (Time Division Multiplexing) để cung cấp một kính thông tin vă toăn bộ băng thông của kính đó cho cuộc gọi được thiết lập qua mạng, bất kể có tín hiệu thoại truyền trín kính đó hay không. IP khâc mạng chuyển mạch kính ở chỗ nó dựa trín nền tảng chuyển mạch gói, với việc thiết lập câc kính ảo để thực hiện việc truyền thoại giữa câc đầu cuối, câc kính thoại có thể cùng chia sẻ băng thông của đường truyền. Mạng IP chỉ cấp băng thông cho cuộc gọi khi thật sự có thông tin cần gửi đi nếu không nó sẽ dănh băng thông cho câc dịch vụ khâc.
- Câc lớp dịch vụ (class of service) trín mạng IP sẽ đảm bảo rằng câc gói của một ứng dụng bất kì sẽ được cấp phât một mức ưu tiín năo đó cho việc truyền tải câc tín hiệu trín mạng. Việc phđn định câc mức ưu tiín nhằm xâc định câc phản ứng của mạng đối với câc gói dữ liệu của một loại dịch vụ nhất định trong câc trường hợp xảy ra sự cố trín mạng. Sự xâc định câc mức ưu tiín năy lă cần thiết cho ứng dụng truyền thoại qua mạng IP vì nó đảm bảo rằng câc dịch vụ thoại sẽ không bị ảnh hưởng bởi câc dòng lưu lượng dữ liệu cùng được chuyển vận trín mạng.
*** Như vậy có thể coi IP lă phần lõi của hệ thống truyền thoại qua IP vì nó cung cấp tất cả câc phương tiện cho việc chuyển vận câc gói thoại qua mạng. Mạng IP không quan tđm đến nội dung thông tin của