1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Vượt khỏi bạo lực

191 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

J. KRISHNAMURTI VƯỢT KHỎI BẠO LỰC BEYOND VIOLENCE Lời dịch: Ông Không www.jkrishnamurtiongkhong.com – Tháng 5-2009 – 2 J.KRISHNAMURTI 3 BEYOND VIOLENCE HARPER & ROW, PUBLISHERS NEW YORK , HAGERSTOWN, SAN FRANCISCO, LONDON 4 5 iết lại trung thực Những Nói chuyện và Những Bàn luận tại Santa Monica, San Diego, London, Brockwood Park, Rome. “Chúng ta đã xây dựng một xã hội bạo lực và chúng ta, như những con người, là bạo lực; môi trường, văn hóa trong đ ó chúng ta sống, là sản phẩm thuộc nỗ lực của chúng ta, thuộc đấu tranh của chúng ta, thuộc đau khổ của chúng ta, thuộc những tàn bạo khủng khiếp của chúng ta. Vì vậy câu hỏi quan trọng nhất là: Liệu có thể kết thúc sự bạo lực kinh tởm này trong chính người ta?” “Chúng ta là bạo lực. Suốt sự tồn tại, những con người đã là bạo lực và là bạo lực. Tôi, như một con người, muốn tìm ra làm thế nào để xa rời bạo lực này, làm thế nào để vượt khỏi bạo lực này. Tôi phải làm gì? Tôi thấy bạo lực đã làm gì trong thế giới này, nó đã hủy hoại như thế nào trong mỗi hình thức của sự liên hệ, nó đã mang lại đau khổ, thảm kịch khốn cùng như thế nào – tôi thấy tất cả điều đó. Và tôi tự nói với chính mình, tôi muốn sống một cuộc sống hòa bình thực sự trong đó có dư thừa tình yê u – tất cả bạo lực phải tan biến. Bây giờ tôi phải làm gì?” V 6 7 _____________________________________________________ NỘI DUNG NHỮNG NÓI CHUYỆN VÀ NHỮNG BÀN LUẬN Phần I 1 – TỒN TẠI “Thuộc công nghệ, con người đã tiến bộ không thể tin được, tuy nhiên anh ấy vẫn còn như anh ấy đã là suốt hàng ngàn năm, đánh nhau, tham lam, ganh ghét, chứa đầy đau khổ khôn cùng.” 2 – TỰ DO “Nếu cái trí không được tự do tuyệt đối khỏi sự sợ hãi, mọi hình thức của hoạt động tạo ra nhiều tổn hại hơn, nhiều bất hạnh hơn, nhiều rối loạn hơn.” 3 – CÁCH MẠNG BÊN TRONG “Thay đổi trong xã hội có tầm quan trọng phụ; điều đó chắc chắn sẽ xảy ra một cách tự nhiên, khi bạn như một con người tạo ra thay đổi này trong chính bạn.” 4 – TÔN GIÁO “Vậy thì tôn giáo là cái gì đó không thể diễn tả bằng những từ ngữ; nó không thể được đo lường bởi tư tưởng …” 8 Phần II 5 – SỢ HÃI “Liệu bạn có thể quan sát không có trung tâm, không đặt tên sự việc được gọi là sợ hãi khi nó nảy sinh? Nó cần đến sự kỷ luật nghiêm túc.” 6 – BẠO LỰC “Chừng nào cái ‘tôi’ còn hiện diện trong bất kỳ hình thức nào, rất tinh tế hay thô thiển, phải có bạo lực.” 7 – THIỀN ĐỊNH “Nếu bạn có sự việc lạ thường này trong sống của bạn, vậy thì nó là mọi thứ ; vậy thì bạn trở thành người thầy, người môn đồ, người hàng xóm, vẻ đẹp của đám mây – bạn là tất cả điều đó, và đó là tình yêu.” Phần III 8 – KIẺM SOÁT VÀ TRẬT TỰ “Chính sự tiến hà nh của kiểm soát nuôi dưỡng vô trật tự; giống như sự đối nghịch – không-kiểm soát – cũng nuôi dưỡng vô trật tự.” 9 – SỰ THẬT “Sự thật không là ‘cái gì là’, nhưng hiểu rõ cái gì là mở cánh cửa đến sự thật.” 9 10 – CÁI TRÍ TÔN GIÁO “Cái trí tôn giáo là một ngọn đèn cho chính nó. Ánh sáng của nó không được thắp s áng bởi một người khác – ngọn đèn được thắp sáng bởi một người khác có thể bị dập tắt rất mau lẹ.” Phần IV 11 – CÁI TRÍ KHÔNG BỊ QUY ĐỊNH “Một cái trí bị trói buộc trong hiểu biết như một phương tiện dẫn đến tự do không đến được tự do đó.” 12 - TÁCH RỜI VÀ HỢP NHẤT “Muốn sự tĩnh lặng của cái trí, sự yên tĩnh tuyệt đối của nó, một kỷ luật lạ thường được cần đến; . . . lúc đó cái trí có một chất lượng hợp nhất của tôn giáo; từ đó có thể có hành động mà không là mâu thuẫn.” Phần V 13 – CÁCH MẠNG TÂM LÝ “Thấy sự phân chia rộng lớn này cả bên trong lẫn bên ngoài, quan tâm duy nhất là một con người phải tại cơ bản, thăm thẳm, tạo ra trong chính anh ấy một cách mạng.” 10 [...]... ta đang nhìn hiện tượng của bạo lực này, đầu tiên bạo lực trong chính chúng ta rồi sau đó bạo lực bên ngoài Khi chúng ta đã hiểu rõ bạo lực trong chính chúng ta vậy th ì có lẽ không cần thiết phải nhìn bạo lực bên ngoài, bởi vì điều gì chúng ta là bên trong, chúng ta chi u rọi ra bên ngoài Qua tự nhiên, qua ế di truyền, q u a tạm g ọi là cách mạng , chúng ta đ ã tạo ra bạo lực 19 này trong chính chúng... sống một cuộc sống không -bạo lực , hay giả vờ sống một cuộc sống không -bạo lực Đó là lý do tại sao tất cả những học thuyết là hủy hoại nhất Ở Ấn độ họ đã nói về không -bạo lực từ thời gian không thể nhớ được Họ đã nói, “Chúng ta đang thực hành không -bạo lực và họ cũng bạo lực bằng bất kỳ người nào khác Lý tưởng đó trao tặng họ một ý thức nào đó của sự tẩu thoát đạo đức giả khỏi sự kiện Nếu bạn có thể... về bạo lực? ” bạn đã tẩu thoát khỏi sự kiện rồi Vậy là liệu chúng ta có thể học hỏi, quan sát, bạo lực là gì? Lúc này, bạn nhìn nó như thế nào? Bạn chỉ trích nó? Bạn bênh vực nó? Nếu bạn không chỉ trích hay bênh ực, vậy thì bạn nhìn nó v như thế nào? Làm ơn hãy thực hiện điều này khi chúng ta đang nói về nó – điều đó quan trọng cực kỳ Bạn nhìn hiện tượng này, mà là chính bạn như một con người bạo lực, ... chuyện của nó; chúng ta có thể gạt đi tất cả điều đó Sự kiện vẫn còn y nguyên r ng chúng ta là những con người bạo lực Từ niên ằ thiếu chúng ta được nuôi nấng để bạo lực, ganh đua, hung bạo đối với nhau Chúng ta không bao giờ đối diện sự kiện Điều gì chúng ta đã nói là: “Chúng ta sẽ làm gì về bạo lực? ” Làm ơn h lắng nghe điều này bằng trìu mến, đó là bằng ãy thương yêu, bng chú ý Khoảnh khắc bạn đưa ra... không chọn lựa, làm thế nào sự phân chia này giữa người quan sát và vật được quan sát tạo ra bất hòa, hỗn loạn, và đau khổ Vì vậy khi bạn là bạo lực, liệu bạn có thể nhìn bạo lực đó trong chính bạn mà không có ký ức, bênh vực, khẳng định rằng bạn không được bạo lực – nhưng chỉ nhìn? Mà có nghĩa rằng bạn phải đ ược tự d o k hỏi q u á khứ Nhìn có nghĩa bạn phải có năng lượng vô biên, bạn phải có mãnh... ta đ ã tạo ra bạo lực 19 này trong chính chúng ta Đó là m sự kiện: ch ú n ta là nh ột g ững con người bạo lực Có một ngàn giải thích tại sao chúng ta bạo lực Chúng ta sẽ không buông thả trong những giải thích, bởi vì chúng ta có th bị lạc lối, với một chuyên gia đang nói, “Đây là ể nguyên nhân c bạo lực Chúng ta càng có nhiều gi ải thích bao ủa nhiêu, chúng ta càng nghĩ chúng ta hiểu rõ nhiều bấy nhiêu... mâu thuẫn, gốc rễ của nó là gì? Gốc rễ là sự phân chia này giữa người quan sát và vậ t được quan sát Người quan sát nói, “Tôi ph loại bỏ xung đột”, hay “Tôi đang sống cuộc sống ải của không -bạo lực khi anh ấy là bạo lực – mà là một giả vờ, đạo đức giả Vì vậy tìm được điều gì gây ra sự phân chia này có tầm quan trọng bậc nhất Bạn đang lắng nghe một người nói mà không có uy quyền, mà không là người thầy... làm, là tìm hiểu ề những sự kiện như chúng là, rất cặn kẽ, khách quan, không cảm T 13 tính, không cảm xúc Và muốn tìm hiểu trong cách đó, phải có sự tự do khỏi thành kiến, sự tự do khỏi bất kỳ tình trạng bị quy định nào, khỏi bất kỳ triết lý nào, khỏi bất kỳ niềm tin nào; cùng nhau chúng ta sắp sửa tìm hiểu rất chậm rãi, nhẫn nại, từ tốn, để tìm ra Nó giống như những người khoa học đang theo dõi qua... mà không có người ìn ạn 20 đứng ngoài, mà không có người kiểm duyệt? Khi bạn nhìn, bạn nhìn như một người quan sát, khác biệt sự việc mà bạn nhìn – như một người mà nói, “Tôi không là bạo lực, nhưng tôi muốn loại bỏ bạo lực ? Kh i bạn n hìn trong cách đó b đang thừa nhận một ạn mảnh quan trọng hơn những mảnh còn lại Khi bạn nhìn như một mảnh đang nhìn những mảnh còn lại, vậy thì một mảnh đó đã đảm trách... chứa đầy đau khổ khôn cùng.” ôi muốn trình bày về toàn vấn đề của tồn tại Giống như người nói, bạn cũng biết điều gì đang thực sự xảy ra trong thế giới – hỗn loạn, vô trật tự, bạo lực toàn bộ, những hình thức kinh khiếp của tàn bạo, những nổi loạn được kết thúc trong chiến tranh Sống của chúng ta khó khăn, hoang mang và mâu thuẫn cực kỳ, không chỉ trong chính chúng ta – bên trong làn da như nó đ là – . người đã là bạo lực và là bạo lực. Tôi, như một con người, muốn tìm ra làm thế nào để xa rời bạo lực này, làm thế nào để vượt khỏi bạo lực này. Tôi phải làm gì? Tôi thấy bạo lực đã làm gì. của bạo lực này, đầu tiên bạo lực trong chính chúng ta rồi sau đó bạo lực bên ngoài. Khi chúng ta đã hiểu rõ bạo lực trong chính chúng ta vậy th ì có lẽ không cần thiết phải nhìn bạo lực bên. mạng, chúng ta đã tạo ra bạo lực 20 này trong chính chúng ta. Đó là một sự kiện: chúng ta là những con người bạo lực. Có một ngàn giải thích tại sao chúng ta bạo lực. Chúng ta sẽ không

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w