nhập khẩu điện thoại và linh kiện từ Trung Quốc
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh thế giới khoa học công nghệ phát triển như vũ bãohiện nay, Việt Nam muốn hòa nhịp với thế giới thì phải có trình độ côngnghệ nhất định và liên tục được nâng cao Năng lực nội tại của Việt Namcòn thấp, không thể chỉ tự phát huy nội lực mà còn phải học hỏi bạn bè cácnước Có nhiều cách học hỏi nhưng lựa chọn cách thích hợp và hiệu quả thìmới đem lại thành công Đối với Việt Nam hiện nay những mặt hàng chứahàm lượng khoa học công nghệ cao như điện thoại di động và các loại linhkiện kèm theo có tính tiện dụng cao nhưng trong nước chưa đủ khả năng sảnxuất mặc dù nhu cầu trên thị trường tương đối lớn thì nhập khẩu là rất cầnthiết
Là một sinh viên chuyên ngành ngoại thương kiến thức về xuất nhậpkhẩu là một trong những vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu và tìm hiểu
kỹ lưỡng Vì vậy, việc tìm hiểu về cơ chế chính sách quản lý nhập khẩu điệnthoại di động , các phụ kiện và định hướng trong những năm tới khi ViệtNam thực hiện đầy đủ những cam kết của WTO là rất cần thiết
Mục đích nghiên cứu: hiểu rõ và nắm được các cơ chế chính sách
quản lý nhập khẩu điện thoại và định hướng của nó trong những năm tới ởViệt Nam
Đối tượng nghiên cứu: Các cơ chế, chính sách Chính phủ sử dụng để
quản lý nhập khẩu điện thoại và linh kiện từ thị trường Trung Quốc, nhữngphương hướng nhập khẩu mặt hàng này trong những năm tới khi Việt Namthực hiện đầy đủ cam kết của WTO
Phạm vi nghiên cứu: Chính sách nhập khẩu điện thoại và linh kiện từ
Trung Quốc từ năm 2010 đến nay và định hướng trong thời gian sắp tới
Trang 2Việc tìm hiểu và hoàn thành bài tập lớn giúp em có cái nhìn cụ thểhơn về hoạt động nhập khẩu điện thoại từ thị trường Trung Quốc từ đó tựrút ra mối liên hệ với các mặt hàng khác Cũng như củng cố và nắm vữngkiến thức đã được học về môn kinh tế ngoại thương.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Văn Bạo và các thầy côgiáo trong bộ môn kinh tế ngoại thương, trường đại học Hàng Hải đã giúp
em hoàn thành bài tập này
Trang 3Cơ sở lý luận chung về quản lý hàng nhập khẩu.
I Khái niệm và vai trò nhập khẩu
1 Khái niệm:
Hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ được coi là hoạt động thươngmại,bao gồm hoạt động nội thương và hoạt động ngoại thương trong đóngoại thương bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ các tổ chức kinh tếhay các doanh nghiệp nước ngoài theo các nguyên tắc thị trường quốc tếnhằm đáp ứng nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận.Hoạt động nhập khẩu là một bộ phận rất quan trọng trong hoạt động thươngmại quốc tế, nó thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốcgia với nền kinh tế thế giới Từ đó thấy được lợi thế so sánh về vốn, laođộng, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, để có chính sách khaithác hợp lý và có lợi nhất
2 Vai trò nhập khẩu:
Một điều khẳng định rằng, trên thế giới nơi nào có hoạt động thương mại,đặc biệt là thương mại quốc tế phát triển thì nơi đó có nền kinh tế phát triển.Trước đây một số nước như Trung quốc, Liên xô (cũ), Việt nam đã coi độclập kinh tế là vấn đề trên hết và có ý thức xây dựng một nền kinh tế tự cấp,
tự túc Nhưng thực tế đã thất bại, sự khan hiếm hàng hoá trầm trọng đã ảnhhưởng đến kinh tế cũng như xã hội Bài học này cho thấy rằng hoạt độngngoại thương là vô cùng quan trọng, phải biết kết hợp cả nội lực và ngoạilực, ngoại lực là yếu tố quan trọng còn nội lực là yếu tố quyết định Nhận
Trang 4thức được vấn đề này, các quốc gia đã tích cực tham gia vào các tổ chứcthương mại quốc tế nơi thúc đẩy sự trao đổi buôn bán giữa các nước diễn ramột cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn Và thành phần không thể thiếu, đó lànhập khẩu đã đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc gia cũng như đốivới sự phát triển của thương mại quốc tế.
*Nhập khẩu bổ sung những mặt hàng còn thiếu hụt của nền kinh tế nội địa,giải quyết tình trạng không cân bằng giữa cung và cầu hàng hoá Vì một lý
do nào đó tác động đến cân bằng cung cầu và cung không đáp ứng đủ cầutrong nước Mục tiêu hiệu quả kinh tế làm cho các quốc gia tham gia vàophân công lao động quốc tế, tập trung phát triển mặt hàng lợi thế Hàng loạtcác nhu cầu không thể đáp ứng bằng nguồn lực sản xuất nội địa mà phát sinhnhu cầu nhập khẩu mang tính chu kỳ và khá ổn định Tham gia hoạt độngnhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu đượckhắc phục nghĩa là góp phần làm cho quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn rathường xuyên và ổn định Không chỉ nhập khẩu trực tiếp hàng hoá thiếtyếu mà thị trường nội địa còn khan hiếm mà cả máy móc, nguyênphụ liệu, công nghệ giúp cho sản xuất trong nước phát triển, năng suất laođộng cao hơn, hàng hoá sản xuất ra dồi dào và ngoài ra còn có tác dụng giữgiá ổn định trên thị trường, hạn chế sự leo thang của giá cả bằng cách tạo ramôitrường cạnh tranh lành mạnh-chất lượng và giá cả được quan tâm
*Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh vì nócung cấp nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá trong nước, tỷ lệ nguyênphụ liệu này tuỳ thuộc vào từng quốc gia với nhu cầu của họ, đem lại nhiềutrình độ công nghệ khác nhau phù hợp với từng vùng, địa phương với quy
mô và khả năng sản xuất được nâng cao, năng suất lao động tăng
II Những nguyên tắc và chính sách nhập khẩu.
Trang 5Những nguyên tắc nhập khẩu trình bày dưới đây được hiểu như là nhữngquy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của
xã hôị cũng như của các doanh nghiệp
1 Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, hợp lý, mang lại tính hiệu quả cao.
Yêu cầu:
Xác định cơ cấu hàng nhập khẩu một cách hợp lý đối với kế hoạchphát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
Khi sử dụng vốn nhập khẩu cần tiết kiệm
Khi nhập khẩu phải nghiên cứu thị trường để chọn được hàng tốt, giá
cả phù hợp, kịp thời, phù hợp về chủng loại, nhanh chóng phát huyđược tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân
2 Nhập khẩu thiết bị, máy óc tiên tiến, hiện đại và phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
3 Nhập khẩu phải bảo vệ và thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng xuất
khẩu.
Yêu cầu:
Nhập khẩu bảo vệ và thúc đẩy sản xuất
Nhập khẩu làm tưng xuất khẩu
III Các biện pháp, công cụ quản lý nhập khẩu.
Công cụ quản lý nhập khẩu bao gồm thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu,giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và kiểm soát ngoại tệ
1 Thuế nhập khẩu.
a Khái niệm:
Trang 6Thuế quan là một khoản tiền mà chủ hàng xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quácảnh phải nộp cho cơ quan hải quan của một nước.
Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu
Thuế nhập khẩu góp phần điều tiết hoạt động nhập khẩu và hướng dẫntiêu dùng trong nước Đối với hàng nhà nước không khuyến khích nhậpkhẩu, thuế nhập khẩu cao nên giá cao, người tiêu dùng sẽ chuyển sang
sử dụng những mặt hàng tương tự, những mặt hàng trong nước sản xuấthoặc sẽ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng những mặt hàng này,
Thuế nhập khẩu là công cụ phân biệt đối xử trong thương mại, gây áp lựcđòi bạn hàng phải nhượng bộ trong đàm phán
Giảm thuế quan góp phâng thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, làbiện pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình hội nhập trong khu vực vàtrên toàn thế giới về kinh tế
Tiết kiệm được ngoại tệ do hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cânthanh toán quốc tế
Phân bố lại ích kinh tế xã hội
c Giá tính thuế và phương pháp tính thuế
Cách 1: Theo giá trị(căn cứ giá trị một đơn vi hàng hóa để đanh thuế)
Trang 7Cách 2: Theo đơn vị(áp dụng với những mặt hàng có giá trị nhỏ).
d Biểu thuế.
Khái niệm: Biểu thuế là một bảng phân loại có hệ thống với tất cả cáchàng hóa thuộc diện chịu thuế khi đi qua khu vực hải quan của một nước.Biểu thuế gồm 2 loại:
- Biểu thuế đơn: trong đó một loại hàng hóa chỉ ghi 1 mức thuế suất
- Biểu thuế kép: 1 loại hàng hóa ghi từ 2 mức thuế suất trở lên(mức thôngthường và mức ưu đãi)
Mức thông thường: là mức thuế đánh vào loại hàng hóa không phânbiệt xuất xứ
Mức ưu đãi: là mức thuế thấp hơn mức thông thường một tỷ lệ nào đó
tùy thuộc vào mối quan hệ giữa nước chủ nhà và nước đối tác
Hiện nay ở Việt Nam sử dụng 3 loại thuế suất sau:
Thuế suất ưu đãi MFN: áp dụng với các hàng hóa nhập khẩu theo hiệpdịnh thương mại đã ký kết giữa 2 chính phủ, trong đó có điều khoản ưu đãi
về xuất nhập khẩu
Thuế suất ưu đãi đặc biệt(áp dụng với các nước ASEAN)
Thuế suất thông thường(bằng 150% thuế suất ưu đãi): đánh chung chocác loại hàng hóa
Trang 8 Các trường hợp miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế:
Hàng được xét miễn thuế:
Hàng nhập khẩu phục vụ an ninh quốc phòng, nghiên cứu khao học,giáo dục và đào tạo
Hàng là vật tư nguyên lieuj phục vụ gia công sản xuất
Hàng nhập khẩu của xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong trườnghợp khuyến khích đầu tư
Hàng là quà tặng, quà biếu
Hàng đước hoàn lại thuế:
Hàng là vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu
Hàng tạm nhập tái xuất
Tính chất bảo hộ của thuế quan:
Bảo hộ danh nghĩa: là việc chỉ đơn thuần đánh thuế vào hàng nhập
khẩu, làm cho giá hàng ngoại nhập giảm sức cạnh tranh so với hàng hóatrong nước, từ đó bảo hộ sản xuất nội địa(đặc biệt là đối với những ngànhsản xuất hay thế xuất khẩu)
Bảo hộ thực sự: là việc không chỉ đơn thuần đánh thuế nhập khẩu mà
còn đánh thuế vào nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng
Trang 92 Các biện pháp quản lý nhập khẩu thông qua các hàng rào phi thuế quan
Khái niệm: Hàng rào phi thuế quan có nghĩa là các biện pháp khác với thuếquan, trên thực tế ngăn cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu cácsản phẩm giữa hai hay nhiều quốc gia
Các biện pháp hạn chế định lượng.
a Hạn ngạch nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số
lượng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chunghoặc từ một thị trường nào đó, trong một thời gian nhất định (thường
Khi hạn ngạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường
thì hàng hoá đó chỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với
số lượng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu
Thường hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng bằng cách
cấp giấy phép nhập khẩu cho một số công ty Ví dụ ở ta, các mặt hàng
có liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân đều có quyđịnh hạn ngạch nhập khẩu như xăng dầu, phân bón, xi măng, đường,thép xây dựng Chỉ có một số doanh nghiệp mới được phép nhập khẩu
Trang 10những mặt hàng trên Mỗi doanh nghiệp được phép phân bổ một sốlượng tối đa các mặt hàng trên trong một năm
KHUNG 3.9 HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU VIỆT NAM ĐÃ ÁP DỤNG
Mặt hàng Mức hạn chế số
lượng áp dụng năm1997
dựng
500.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
Phôi thép 900.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
Xi măng 500.000-700.000 tấn Chỉ áp dụng giấy phép nhập
khẩu đối với xi măng đen
Chinken 1.100.000 tấn Giấy phép nhập khẩu
Trang 11Giấy phép nhập khẩu
Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủyếu là nhằm:
- Bảo hộ sản xuất trong nước
- Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ
- Thực hiện các cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài
- Chúng ta biết rằng việc bảo hộ sản xuất nội địa có thể đạt được bằngbiện pháp đánh thuế, cũng có thể đạt được bằng định hạn ngạch nhậpkhẩu
Ngoài việc bảo hộ sản xuất, hạn ngạch còn được cấp cho các doanhnghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các cam kết mà Chính phủ ta ký kếtvới nước ngoài Những cam kết này thường mang cả ý nghĩa chính trị
và kinh tế Đồng thời, trong khuôn khổ quỹ ngoại tệ cho phép nhậpkhẩu, việc quy định hạn ngạch nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quảquỹ ngoại tệ có được
Ở Việt Nam, danh mục, số lượng (hoặc giá trị) các mặt hàng nhậpkhẩu quản lý bằng hạn ngạch cho từng thời kỳ (hàng năm) do Chính
Trang 12phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộThương mại.
- Danh mục hạn ngạch được công bố công khai Việc phân bố hạnngạch cho ai cũng được công bố công khai
- Bộ Thương mại là cơ quan quản lý Nhà nước duy nhất có thẩm quyềnphân bổ hạn ngạch trực tiếp cho các doanh nghiệp, Bộ Thương mạicũng là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra thực hiện phân bổ hạn ngạch
- Về tác động của hạn ngạch, chúng ta không được hiểu lầm hạn ngạch
ở mức độ nào đó hạn chế nhập khẩu mà không làm tăng giá trongnước Hạn ngạch giống như thuế nhập khẩu luôn luôn nâng giá hàngnhập khẩu trên thị trường nội địa Tác động này của hạn ngạch chophép các nhà sản xuất kém hiệu quả, sản xuất ra một sản lượng caohơn so với trong điều kiện thương mại tự do Hạn ngạch cũng dẫn tới
Trang 13sự lãng phí của cải xã hội với những lý do giống như đối với thuếnhập khẩu.
- Đối với Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước việc cấp hạnngạch có lợi là xác định trước được khối lượng (hoặc giá trị) nhậpkhẩu Còn thuế quan, lượng nhập khẩu phụ thuộc vào mức độ linhhoạt của cung, cầu, là điều thường không biết trước một cách chắcchắn
- Nhưng tác động của hạn ngạch nhập khẩu khác tác động của thuếquan ít nhất về hai mặt quan trọng:
- Thứ nhất, Chính phủ không có thu nhập từ hạn ngạch Khi một hạnngạch được dùng để hạn chế nhập khẩu thay cho thuế quan, thì lượngtiền thuế đáng ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất kỳ người nào cógiấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch Những người có giấy phép nàynhập khẩu hàng hoá và sau đó bán lại với giá cao hơn tại thị trườngtrong nước Lợi nhuận mà người có giấy phép nhập khẩu thu được gọi
là tiền thuê hạn ngạch Ai sẽ nhận được tiền thuê hạn ngạch ? Có thể
là các công ty thương mại trong nước, hoặc có thể là Chính phủ củanước xuất khẩu Khi chính phủ của nước xuất khẩu có được quyềnbán hàng tại thị trường trong nước, vốn là điều thường xẩy ra thì việcchuyển giao tiền thuê hạn ngạch ra nước ngoài làm cho sự mất mát(chi phí) của một hạn ngạch thực tế sẽ cao hơn loại thuế quan tươngứng
- Thứ hai, hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nước trởthành kẻ độc quyền Và do đó họ có thể áp đặt giá cả độc quyền để thuđược lợi nhuận tối đa
- Để giành lại một phần tiền thuê hạn ngạch, Chính phủ nhiều nướcthường áp dụng đấu giá các giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch,
Trang 14hoặc quy định hạn ngạch kết hợp với sử dụng thuế quan (gọi là hạnngạch thuế quan).
Các hạn ngạch hạn chế nhập khẩu khác
Hạn ngạch thuế quan (Tariff quotas)
Hạn ngạch thuế quan là cắt giảm thuế quan đối với một số lượng hàngnhập khẩu nhất định Hàng nhập khẩu vượt quá định mức này phải nộp thuếcao hơn
Hạn ngạch thuế quan mở cửa thi trường tối thiểu (minimum accesstariff quotas)
Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trường tối thiểu là một cơ chế dànhmức tối thiểu mở cửa thị trường đối với những hàng nông sản mà các biệnpháp phi thuế quan đã được chuyển thành thuế quan Các cuộc đàm phànvòng Urugoay đã đưa công thức mà theo đó mức mở cửa thị trường được lựachọn trên cơ sở tỷ số: nhập khẩu/ tiêu thụ trong giai đoạn cơ sở 1986-1988
Ở mức mà trong giai đoạn cơ sở thấp hơn 3% mức tiêu thụ thì mức mở cửathị trường sẽ phải được nâng lên ngay 3% và mở rộng lên thành 5% vào cuốigiai đoạn thực hiện các cam kết lại vòng Urugoay về nông nghiệp
Hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hiện hành (current accesstariff quotas)
Hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hiện hành mô tả các cơ hội
mở cửa thị trường cho hàng nông sản khi các biện pháp phi thuế quan đượcchuyển thành phi thuế quan Đây là một hình thức hạn ngạch đã được thảoluận tại vòng đàm phán Urugoay, theo đó mức độ mở cửa thị trường đối vớimột sản phẩm nào đó được xác định qua việc so sánh mức độ nhập khẩutrong thời kỳ cơ sở với mức tiêu thụ Mức độ mở cửa thị trường hiện nay
Trang 15được thông qua nhằm đảm bảo nhập khẩu ít nhất 5% tiêu thụ nội địa được
áp dụng trong thời kỳ cơ sở 1986 - 1988
Hạn ngạch cản trở tự do lưu thông hàng hoá trên thị trường Vì vậy,điều Xi của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994(GATT/1994) về “loại bỏ các hạn chế định lượng” quy định “các bên ký kếtkhông được duy trì hoặc tạo ra các điều cấm hoặc hạn chế nào khác trừ thuếquan, các khoản thu khác, dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu và các biện pháp khác bị cấm, trừ một số trường hợpđược quy định chặt chẽ
c) Giấy phép nhập khẩu hàng hoá
Giấy phép nhập khẩu hàng hoá là một biện pháp quản lý nhập khẩu.Nhưng giấy phép nhập khẩu khác với hạn ngạch là được áp dụng rộngrãi hơn
Giấy phép nhập khẩu hàng hoá có hai loại thường gặp:
1 Giấy phép tự động: Người nhập khẩu xin phép nhập khẩu thì cấp ngaykhông cần đòi hỏi gì cả
2 Giấy phép không tự động: Loại giấy phép này muốn xin nhập khẩuphải có hạn ngạch nhập khẩu và hoặc bị ràng buộc bởi các hạn chế khác vềnhập khẩu Các doanh nghiệp chỉ được phép ký hợp đồng nhập khẩu các mặthàng thuộc loại này khi có giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại hoặc
Bộ chuyên ngành
Người nhập khẩu phải am hiểu những quy định của Nhà nước về việccấp giấy phép và những phí tổn có liên quan đến việc xin giấy phép để hoạtđộng kinh doanh được thuận lợi, có hiệu quả
Ở Việt Nam, giấy phép nhập khẩu từng lô hàng (chuyến hàng) đượcbãi bỏ từ 15/12/1995 Tuy nhiên, giấy phép nhập khẩu vẫn là biện pháp quản
lý nhập khẩu quan trọng Ngày 04/04/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban
Trang 16hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg, quy định cơ chế quản lý hàng hoáxuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2005 Theo đó, nhiều hàng hoá chịu sự quản lý,thông qua hình thức cấp giấy phép, của Bộ Thương mại và các Bộ chuyênngành Hàng hóa nhập khẩu phải có giấy phép riêng được chia thành 4 nhómsau :
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hạn ngạch
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ thương mại.Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngànhcủa các bộ và cơ quan ngang bộ
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng của thủ tướngchính phủ
d) Cấm nhập khẩu:
Việt Nam hàng cấm nhập khẩu nhằm mục đích đảm bảo an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội Ngoài ra Việt Nam còn cấm nhập khẩu một số hàngnhằm bảo hộ sản xuất trong nước Hàng cấm nhập khẩu được Chính phủcông bố hàng năm, có giá trị cho năm đó hoặc cho một số năm
Các biện pháp tương đương thuế quan.
a) Xác định trị giá hải quan
b) Định giá
c) Biến phí
d) Phụ thu
Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp
a) Quyền kinh doanh nhập khẩu
b) Đầu mối nhập khẩu