Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển hải phòng
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Phòng thành phố cảng quan trọng khu vực phía Bắc thành phố quan trọng Việt Nam từ 100 năm qua Với hệ thống cảng biển đầu tư xây dựng, phát triển từ sớm đánh giá địa phương đầu phát triển dịch vụ hàng hải dịch vụ cảng biển khu vực phía Bắc, hệ thống sở hạ tầng cầu bến, kho bãi hệ thống giao thông kết nối cảng biển ngày khang trang, đại Sau thời gian dài quan tâm đầu tư phát triển, với quy mơ 47 cầu bến, có tổng chiều dài 11.200 m, chiều dài luồng vào cảng 85 km, khả tiếp nhận tàu có trọng tải đến 40.000 giảm tải, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Hải Phịng đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10 - 12% nhiều năm gần đứng tốp đầu nước mức tăng trưởng hàng hóa thơng qua cảng Theo quy hoạch định hướng phát triển đến năm 2030, khu Lạch Huyện khu cảng quốc tế tiếp nhận tàu có trọng tải từ 50.000 DWT đến 100.000 DWT vào làm hàng, tàu container có sức chở đến 8.000 TEU Năng lực thơng qua giai đoạn 2020 - 2025 từ 45 - 50 triệu tấn/năm, giai đoạn 2025 - 2030 từ 120 - 130 triệu tấn/năm Khu bến Đình Vũ bao gồm Nam Đình Vũ khu bến tổng hợp, bến chuyên dùng tiếp nhận tàu đến 20.000 DWT vào làm hàng Năng lực thông qua dự kiến đến năm 2020 đạt khoảng từ 35 - 40 triệu tấn/năm đạt khoảng từ 40 - 45 triệu vào năm 2030 Khu bến sông Cấm hạn chế phát triển mở rộng, tập trung đầu tư chiều sâu để trì khai thác tàu có trọng tải đến 10.000 DWT vào làm hàng, bến cảng hữu nằm nội thành Thành phố Hải Phịng bến cảng Hồng Diệu tiến hành di dời dần bước chuyển đổi công sử dụng cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương, khu vực phải phù hợp với tiến độ xây dựng bến khu vực Lạch Huyện Năng lực thông qua dự kiến đạt vào khoảng 20 - 25 triệu vào năm 2020 giảm dần khoảng 15 - 20 triệu vào năm 2030 [35] Theo dự báo lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Hải Phịng từ mức 79,5 triệu năm 2015 đạt khoảng 85 triệu năm 2016, đến năm 2020 tăng 114 triệu 170 triệu vào năm 2030 Tuy nhiên, hoạt động kinh tế biển Hải Phịng nói chung hoạt động khai thác cảng biển nói riêng lại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, thiếu tính bền vững, nguồn nhân lực kinh tế biển thiếu số lượng, yếu trình độ chun mơn, ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý, khoa học công nghệ, phương tiện trang bị xếp dỡ hạn chế lạc hậu, máy quản lý, điều hành khai thác cồng kềnh, hiệu quả, hệ thống thủ tục hành rườm rà, thực rào cản lớn cho phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng Tình trạng xây dựng cảng biển tràn nan, manh mún, làm lãng phí nguồn lực, giảm hiệu đầu tư thách thức lớn cảng biển Hải Phịng thời gian tới, tồn địa bàn thành phố dọc theo sơng Cấm xuống khu Đình Vũ có đến 12 bến cảng container, nhiên số 12 bến container có bến Tân Vũ Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng có chiều dài 1.000 m hệ thống miền hậu phương phù hợp, lại bến phổ biến với chiều dài khoảng từ 250 m đến 300 m hệ thống hậu phương hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động khai thác lưu trữ hàng hóa Trong hệ thống sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải lưu thông hàng hóa có nhiều cải thiện nhiều yếu kém, lạc hậu, thiếu hệ thống đường cao tốc chạy dọc theo bờ biển, nối liền thành phố, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển thành chuỗi kinh tế biển liên hoàn, trang thiết bị xếp dỡ lạc hậu thiếu đồng bộ, nên hiệu kinh doanh khai thác chưa đạt chưa tương xứng với tiềm lợi Sự phát triển thiếu không bền vững cảng biển Hải Phịng khơng khắc phục kịp thời ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, xã hội mơi trường Thành phố Hải Phịng, ảnh hướng đến môi trường sống, đến hệ sinh thái biển Hải Phịng Do thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Chính quyền Thành phố quan tâm trọng đầu tư cho công tác phát triển bền vững cảng biển nói chung phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng nói riêng, kết đạt lại chưa mong muốn, hầu hết cảng biển nước nói chung cảng biển Hải Phịng nói riêng cịn tồn thiếu sót, hàn chế so với mục tiêu phát triển bền vững Với mong muốn có cơng trình nghiên cứu khoa học để đóng góp cho phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng, thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế biển mà Đảng, Nhà nước đề ra, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ trị trọng tâm Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nên nghiên cứu sinh lựa chọn Đề tài “Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng” Tình hình nghiên giới nƣớc lĩnh vực đề tài Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, nước có ngành hàng hải phát triển Đức, Hà Lan, Úc, Nhật Bản…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cảng biển Tuy nhiên cơng trình chủ yếu nghiên cứu túy hoạt động quản lý, khai thác cảng biển, chưa có nhiều gắn kết với phát triển bền vững cảng biển, tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu kể đến: Luận án tiến sĩ tác giả Quazi Mohammed Habibus Sakalayen (2014), Trường Đại học Tasmania, Úc Nghiên cứu vai trò chiến lược cảng địa phương Australia việc phát triển địa phương, khu vực; Luận án tiến sĩ tác giả Sander Dekker (2005), Trường Nghiên cứu TRAIL, Hà Lan Nghiên cứu đầu tư cảng theo hướng kế hoạch tổng hợp lực cảng; Luận án tiến sĩ tác giả Antony Raymond Walker (1984), Trường Đại học Durham, Anh Nghiên cứu cảng biển phát triển Vịnh Pecxich Nghiên cứu tập trung vào ba lĩnh vực: Khảo sát mạng lưới thương mại có, đánh giá mối quan hệ dự án mở rộng cảng biển mơ hình chung phát triển kinh tế vùng Vịnh, nêu vấn đề liên quan tới dịch vụ vận chuyển mật độ dày đặc cảng vùng Vịnh; Luận án tiến sĩ tác giả Franklin E Gbologah (2010), Viện Công nghệ Georgia, Mỹ Nghiên cứu phát triển mơ hình trung chuyển vận tải cảng nhiều nút để đánh giá lưu lượng container; Luận án tiến sĩ tác giả Carl J Hatteland (2010), Trường Quản lý Na Uy Nghiên cứu cảng biển vai trị mạng lưới cơng nghiệp Bài báo tác giả Abraham Zhang, Hui Shan LOH Vinh Van Thai Nghiên cứu ảnh hưởng xu hướng sản xuất tồn cầu hóa lên phát triển cảng biển Hồng Kông Nghiên cứu phát việc chuyển dịch sản xuất phía tây Quảng Đơng đem lại lợi ích cho cảng biển Hồng Kơng, chuyển dịch tới vị trí khác khiến cảng Hồng Kơng hấp dẫn Từ phát đó, sách phủ thảo luận nhằm hỗ trợ phát triển cảng mở rộng kinh tế cảng biển Tạp chí The Asian Journal of Shipping and Logistics, tháng năm 2015 Bài báo tác giả H Yousefi Nghiên cứu kế hoạch chiến lược cho việc phát triển cảng biển nhằm nâng cao lực trung chuyển container từ cảng biển phía nam Iran Tạp chí The International Journal on Marine Navigation and Safety of Sea Transportation, tháng năm 2013 Các nghiên cứu nước Đối với Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động khai thác cảng biển cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Trương Đình Hiển cộng hệ thống cảng biển nước sâu khu công nghiệp phụ trợ Miền Trung, bao gồm cảng nước sâu Dung Quất - Quảng Ngãi, Chân Mây Thừa Thiên Huế Nhơn Hội; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2002), Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu giải pháp chiến lược phát triển cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh đến năm 2010; Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Dương Văn Bạo (2005), Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp quy hoạch bến cảng container áp dụng vào khu vực kinh tế phía Bắc Việt Nam; Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đặng Công Xưởng (2007), Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Nghiên cứu hồn thiện mơ hình quản lý Nhà nước kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Khoảng (2011) Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam Đề tài cấp (2009) Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cảng biển, Vụ Kết cấu Hạ tầng - Bộ Kế hoạch Đầu tư thực hiện; PGS.TS Phạm Văn Cương (2013) Xây dựng Bộ tiêu chí cảng sinh thái (ECOPORT) áp dụng cảng Chùa Vẽ Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; PGS.TS Đặng Công Xưởng (2015) Nghiên cứu luận khoa học nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu loại tai nạn hoạt động khai thác cảng biển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; TS Nguyễn Văn Sơn (2009) Nghiên cứu phát triển bền vững vận tải biển Việt Nam Hội nhập WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; báo tác giả GS.TS Vương Toàn Thuyên (2008) Cảng biển Việt Nam định hướng phát triển kinh tế hàng hải phù hợp với chiến lược biển đến năm 2020 Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 02/2008; TS Bùi Bá Khiêm (2015) Hướng cho mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam Tạp chí Giao thơng vận tải, tháng 10/2015.v.v Mặc dù giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực quản lý, khai thác phát triển cảng biển, nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa có nhiều gắn kết với phát triển bền vững cảng biển, mặt khác việc ứng dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn quốc gia khu vực lại khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội nước, vùng miền có khác biệt lớn cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể đưa giải pháp phát triển bền vững cho cảng biển Hải Phịng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng Để đạt mục đích này, nghiên cứu sinh thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu luận điểm khoa học cảng biển phát triển bền vững cảng biển, sở xây dựng giải pháp phát triển bền vững cảng biển; - Phân tích nhân tố vĩ mơ, vi mơ tác động đến phát triển bền vững cảng biển; tiêu chí để phát triển bền vững cảng biển; - Đánh giá làm rõ thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng; mặt đạt tồn hạn chế phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng; hội thách thức cảng biển Hải Phòng tương lai Trên sở đề xuất “Giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng” thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận chung cảng biển phát triển bền vững cảng biển; thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng mặt kinh tế, xã hội môi trường; nguồn lực, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch vấn đề khác có liên quan đến tổ chức, khai thác phát triển bền vững cảng biển; giải pháp để phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích sở lý luận chung cảng biển phát triển bền vững cảng biển; đánh giá thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng mặt kinh tế, xã hội môi trường; nguồn lực, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch vấn đề khác có liên quan đến tổ chức, khai thác phát triển cảng biển Hải Phòng giai đoạn (2005-2015) phương hướng, giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng đến năm 2030 Nhưng phạm vi cảng thương mại (Không bao gồm cảng cá cảng khác) Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án, bao gồm: 5.1 Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chứng logic: Được tác giả sử dụng để thống kê, thu thập số liệu, xử lý số liệu đầu vào, phân tích, đánh giá thực trạng lựa chọn tiêu chí 5.2 Phân tích hệ thống: Được tác giả sử dụng để phân tích đánh giá làm rõ mối quan hệ hữu phát triển bền vững cảng biển với phát triển kinh tế, phát triển hạ tầng giao thông vận tải, phát triển giao lưu thương mại vùng miền đất nước Việt Nam với nước giới 5.3 Phương pháp phân tích số: Được tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường tiêu chí định lượng cụ thể 5.4 Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Được tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cảng biển Hải Phòng hội, thách thức cảng biển Hải Phòng tương lai 5.5 Các phương pháp khác: Ngoài phương án nêu tác giả sử dụng tổng hợp số phương pháp khác phương pháp dự bảo, phương pháp tổng kết phân tích kinh nghiệm để đánh giá lựa chọn phương án, giải pháp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện sở lý luận hệ thống khoa học cảng biển phát triển bền vững cảng biển Đưa nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí phát triển bền vững cảng biển Làm thay đổi định hướng phát triển cảng biển từ lấy mục tiêu tăng trưởng sang mục tiêu tăng trưởng phải gắn với phát triển bền vững cảng biển Kết nghiên cứu luận án có đóng góp định cho khoa học chuyên ngành, công tác tổ chức, quản lý khai thác cảng biển Hơn nữa, đề tài luận án không tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, chuyên gia, nhà tổ chức hoạch định sách, quan tham mưu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, quan nghiên cứu dự báo phát triển,…mà cịn có đóng góp tích cực cơng tác định hướng, hồn thiện kế hoạch sách phát triển cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức,… hoạt động lĩnh vực hàng hải cảng biển Về mặt thực tiễn Luận án nghiên cứu phát triển bền vững cảng biển số nước giới Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn để rút học kinh nghiệm cho phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng Phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng nhiều góc độ: Cơng tác quy hoạch đầu tư phát triển cảng biển; hạ tầng bến cảng, kho bãi; hạ tầng giao thông kết nối cảng biển; hệ thống luồng cảng; nhân lực, phương tiện trang bị, công nghệ xếp dỡ; cấu, sản lượng hàng hóa, hành khách thơng qua cảng; suất khai thác công suất khai thác; ngành nghề, dịch vụ hỗ trợ cho cảng biển phát triển, hiệu kinh tế xã hội… Đánh giá làm rõ thực trạng phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường, mặt đạt tồn hạn chế phát triển bền vững cảng biển Hải Phịng Từ khẳng định mặt đạt cần phát huy yếu kém, bất cập công tác quản lý, khai thác cảng biển Hải Phịng cần khắc phục Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cảng biển Hải Phòng hội, thác thức cảng biển Hải Phòng thời gian tới; sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: Mở đầu, kết luận chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung cảng biển phát triển bền vững cảng biển Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng Kết đạt đƣợc điểm đề tài Kết đạt điểm đề tài là: - Đề tài nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận chung cảng biển, góp phần quan trọng xây dựng hoàn thiện sở lý luận chung cảng biển; - Phân tích cần thiết phải phát triển bền vững cảng biển, đưa khái niệm phát triển bền vững cảng biển; đưa tiêu chí để phát triển bền vững cảng biển theo quan điểm nghiên cứu sinh; - Nêu phân tích yếu tố vĩ mơ, vi mơ ảnh hưởng đến phát triển bền vững cảng biển; cung cấp số kinh nghiệm phát triển bền vững cảng biển ngồi nước; - Đánh giá, phân tích làm rõ thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng, mặt đạt tồn hạn chế phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng; điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức cảng biển Hải Phòng tương lai; Trên sở đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CẢNG BIỂN 1.1 Tổng quan cảng biển 1.1.1 Khái niệm cảng biển Khái niệm cảng biển gắn liền với phát triển ngành hàng hải, theo quan điểm trước cảng biển nơi trú gió to, bão lớn cho tàu thuyền thực tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa từ phương thức vận tải biển sang phương thức vận tải khác ngược lại Do trang thiết bị, sở hạ tầng cảng đơn giản thơ sơ Hình 1.1 Hình ảnh minh họa cho cảng biển theo quan điểm truyền thống Ngày nay, cảng biển nơi bảo vệ an toàn cho phương tiện vận tải biển trước tượng tự nhiên bất lợi, mà cịn đầu mối giao thơng, mắt xích q trình vận tải Theo Điều 59 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 cảng biển nơi xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị tàu biển vào hoạt động bốc xếp hàng hóa, đón trả hành khách thực số dịch vụ khác Cảng biển gồm có vùng đất cảng 10