1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn đình sơn 1324010664 pt th tài chính của cty tnhh minh phúc

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc
Tác giả Nguyễn Đình Sơn
Trường học Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 745,8 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Minh Phúc (6)
  • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty TNHH Minh Phúc (7)
    • 1.2.1. Điều kiện địa lý (7)
    • 1.2.2. Điều kiện về lao động, dân số (8)
    • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (9)
  • 1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Minh Phúc (9)
    • 1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty (9)
    • 1.3.2. Trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty TNHH Minh Phúc (11)
  • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty TNHH Minh Phúc (11)
    • 1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý (11)
    • 1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất (14)
    • 1.4.3 Tình hình tổ chức lao động (15)
  • 1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai (15)
    • 1.5.1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh (15)
    • 1.5.2. Chiến lược phát triển các nguồn lực (15)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA Công ty TNHH MINH PHÚC NĂM 2016 (5)
    • 2.1. Đánh giá chung tình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc (18)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Minh Phúc (21)
      • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty TNHH Minh Phúc (21)
      • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (26)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (30)
    • 2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (30)
      • 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (30)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định (32)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (34)
      • 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động (34)
      • 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động (36)
      • 2.4.3. Phân tích năng suất lao động (39)
      • 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương (41)
    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm (43)
      • 2.5.1. Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phí năm 2016 (43)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc (48)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty (48)
      • 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc (56)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2016 của Công ty (60)
      • 2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (66)
  • CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 CỦA CÔNG TY TNHH MINH PHÚC (17)
    • 3.1. Lựa chọn đề tài (74)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài (74)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài (75)
      • 3.1.3. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính (77)
    • 3.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc giai đoạn 2012- (78)
      • 3.2.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc thông qua các báo cáo tài chính (79)
      • 3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công (101)
      • 3.2.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty TNHH (108)
      • 3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc.115 3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động tài chính của Công ty (120)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (137)

Nội dung

MỤC LỤC Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất MỤC LỤC Chương 1 Tình hình chung và các điỀu kiỆn sẢn xuẤt kinh doanh chỦ yẾu cỦA Công ty TNHH Minh Phúc 5 1 1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triể[.]

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Minh Phúc

Công ty TNHH Minh phúc thành lập ngày 12 tháng 1 năm 1999 theo quyết định thành lập số 00002/QĐTL/UBND-SKHĐT của sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hải Dương Địa chỉ: Minh Tân - Kinh Môn - Hải Dương

Từ trước khi thành lập Công ty, là một Doanh nghiệp tư nhân thuần tuý làm thương mại - Bán vật liệu xây dựng, Tổng Giám Đốc Công ty TNHH Minh Phúc đã có tầm nhìn chiến lược về khoáng sản phi kim loại của khu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung, và đã xác định được có một số tài nguyên khoáng sản đang không được sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả

Chính vì vậy Công ty TNHH Minh Phúc được ra đời trước hết trên cơ sở tâm huyết của Tổng Giám đốc Công ty quyết tâm làm giàu nguồn nguyên liệu của khu vực, tránh tình trạng khai thác, bán nguyên liệu thô

Năm 2001 nhà máy Bột Trường Thạch ra đời với nguồn nguyên liệu chính là đá

KERATOPHIA - đá thải không sản xuất được, có trong quá trình khai thác đá sét dùng cho sản xuất xi măng của Công ty xi măng Hoàng Thạch Nhà máy Bột Trường

Thạch ra đời đã đem lại một bước tiến mới cho nghành sản xuất gạch CERAMIC nhằm ổn định độ cứng trong bài xương và đặc biệt với công nghệ nghiền siêu mịn của Công ty TNHH Minh Phúc đã làm giảm rất lớn thời gian nghiền bột và làm tăng gấp hơn ba lần công suất so với sản phẩm cùng loại của các nhà máy gạch.

Cũng trong thời gian này qua quá trình tìm hiểu thị trường, Công ty Minh Phúc nhận thấy sản phẩm Bột nhẹ (CaCO3) chế từ đá vôi có sẵn trong khu vực dùng làm phụ gia cho các ngành công nghiệp như: Công nghiệp Sơn, Giấy, Nhựa, Mỹ phẩm vẫn còn phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài, sản xuất trong nước còn thủ công, nhỏ lẻ chưa đáp ứng được nhu cầu.

Nhà máy sản xuất bột nhẹ cao cấp của Công ty TNHH Minh Phúc được ra đời trên cơ sở nghiên cứu kết hợp giữa công nghệ hiện đại và phát triển nhân lực phù hợp.

Sau hơn một năm xây dựng Công ty đã gặt hái được những thành công nhất định:

- Được bộ khoa học công nghệ công nhận và cấp kinh phí cho đề tài khoa học cấp Nhà nước về sản xuất bột nhẹ siêu mịn cỡ hạt Nanomet dùng làm tá dược trong công nghiệp dược phẩm (đề tài 119)

- Sản phẩm bột nhẹ cao cấp dành cho công nghiệp đã thay thế được hàng nhập khẩu Đến nay sau mười năm xây dựng và phát triển, Sản phẩm của Công ty Minh

Phúc đã xâm nhập vào các thị trường khó tính như: Công ty liên doanh sơn ICI ,

Nipon, Tison, Galaxy và các Nhà máy gạch trên toàn quốc

Trong sản xuất kinh doanh phương châm của Công ty là “Kinh doanh dựa trên chữ tín, yêu cầu của khách hàng là nhiệm vụ của chúng tôi”.

+Kinh doanh (mua bán) vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng)

+Nguyên liệu làm phụ gia cho sản xuất xi măng (quặng sắt, quặng bô xít, quặng silic, đá xanh, đá dầu, đất sét theo quy định của Nhà Nước)

+Tư liệu sản xuất (máy móc, phụ tùng của phương tiện vận tải thủy, bộ)

+Kinh doanh xăng, dầu, nước tinh khiết;

+Chế tạo, sửa chữa máy, thiết bị Mỏ, phương tiện vận tải;

+Tư vấn thiết kế các công trình Mỏ và công nghiệp, dân dụng, giao thông.

+Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hoá;

+Cho thuê máy móc thiết bị phương tiện bốc xúc vận tải;

+Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty TNHH Minh Phúc

Điều kiện địa lý

Huyện Kinh Môn nằm ở phần lãnh thổ phía đông của tỉnh Hải Dương, phía bắc giáp tỉnh Quảng ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía tây nam giáp huyện

Kim thành, phía tây bắc giáp huyện Nam sách và Chí linh của Tỉnh Hải Dương.

Huyện nằm kề bên 2 tuyến đường quốc lộ 5A và 18 là 2 tuyến giao thông quan trọng của quốc gia và vùng trọng điểm kinh tế phía bắc Huyện được bao bọc và chia cắt bởi 4 song lớn (sông Kinh Môn, sông Kinh thầy, sông Đá vách, sông Hàn mấu).

Nhìn chung vị trí địa lý của huyện khá lý tưởng: cách Hà nội khoảng 80 km, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía bắc, lại nằm kế bên 2 trung tâm kinh tế lớn là Quảng ninh và Hải phòng, giao thông thuỷ bộ tương đối thuận lợi nên có điều kiện giao lưu kinh tế với bên ngoài và đón nhận các cơ hội đầu tư.

+ Địa hình: Huyện có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng, nhiều sông ngòi chia cắt nên nơi cao, nơi thấp Hiện còn khoảng 300 ha đất canh tác ven đồi thuộc địa hình cao và 700 ha đất ruộng trũng thường bị ngập úng vào mùa mưa Địa hình như vậy cho phép huyện phát triển một nên kinh tế đa dạng, toàn diện.

+ Khí hậu - thuỷ văn: Hàng năm được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường mưa ít (chiếm 15% tổng lượng mưa tong năm), nhiệt độ thấp, nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình 13,8°C Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 thường nhiệt độ cao (nhất tháng 7 nhiệt độ trung bình 32,4°C), mưa nhiều chiếm 85% lượng mưa cả năm tập trung vào tháng 7, 8 Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500- 1700mm, nhiệt độ trung bình cả năm 23,5°C Thuỷ văn nước lên xuống trong ngày, hàng năm từ tháng7 đến tháng 9 có từ 2-3 lần xuất hiện lũ ở mức báo động cấp 3

+ Khí hậu vùng mỏ của nguyên liệu sản xuất

Mang nhiều đặc trưng khí hậu hậu cận nhiệt đới, gió mùa chuyển hướng hàng năm tạo ra ảnh hưởng lớn đến toàn vùng Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 9, còn lại mùa khô Tháng 6 là tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình 29,7 0 C thấp nhất là

21,3 0 C Lượng mưa hàng năm từ 1260mm đến 2700mm Lượng mưa lớn nhất thường từ tháng 7 Do lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi nên độ ẩm tương đối cao Mùa đông có gió mùa đông bắc.

Với đặc điểm khí hậu như trên thì có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, vào những tháng trong mùa mưa thì các mỏ thường bị ngập úng làm ảnh hưởng tới việc đi lại và khai thác do đó sản lượng khai thác trong những tháng mùa mưa thì thường ít hơn so với những tháng trong mùa khô Do đó Công ty cần phải nắm bắt rõ điều này để lên kế hoạch thật cụ thể chi tiết ngay từ đầu năm để có thể đáp ứng được các kế hoạch sản xuất cả năm.

+ Hệ thống và các thành phần hoá học của đá Keratopia và đá vôi

Hiện nay Công ty đang quản lý, khai thác hai mỏ đá là đá Keratopia và đá vôi.

Theo thăm dò địa chất, trữ lượng công nghiệp của do Công ty quản lý còn khoảng 26 triệu tấn Do đó Công ty sẽ có nguồn khai thác ổn định với đầy đủ các loại và thời hạn khai thác lâu dài.

*Thành phần hoá học của các mỏ nguyên liệu

Bảng thành phần hóa học của đá keratopia

Bảng 1-1 Thành phần hoá học Si02 Na20 K20 Al203 Fe203

Bảng thành phần hóa học của đá vôi

Bảng 1-2 Thành phần hoá học Si02 CaC03 Mg0 Al203 Fe203

Điều kiện về lao động, dân số

Nguồn nhân lực của Kim Môn khá dồi dào Dân số trong độ tuổi lao động của tính năm 2016 cao chiếm phần lớn dân sô của khu vực, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, lao động có trình độ tay nghề cũng nhiều ở địa bàn của Công ty hoat động

Về chất lượng nguồn nhân lực: Những năm gần đây chất lượng lao động ở khu vực đã được cải thiện một bước, trình độ văn hoá của lực lượng lao động ngày được nâng cao Tỷ lệ lao động không biết chữ và chưa tốt nghiệp phổ thông giảm, Số lao động được đào tạo tăng đều qua các năm từ năm 2012 đến 2016 Tuy nhiên hầu hết số lao động đã qua đào tạo tập trung ở các thành phố, thị xã và các thị trấn huyện lỵ

Tóm lại với nguồn nhân lực như thế có thể đáp ứng được công việc của Công ty.

Với điều kiện làm việc và công việc hiện tại của Công ty có thể thu hút nguồn lao động làm việc cho Công ty, nhằm từng bước mở rộng thị trường và dần dần nâng cao chất lượng sảm phẩm xâm nhập vào các thị trường khó tinh trong và ngoài nước.

Điều kiện kinh tế

Kinh Môn là một huyện miền núi, là nơi Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trước đây huyện là nơi đìu hiu, nghèo nàn nhất của tỉnh, chậm phát triển nhất tỉnh, thì nay lại là nơi có khu vực công nghiệp xi măng lớn nhất nước, đô thị hóa rất nhanh, ra đời đồng thời hai thị trấn lớn Là nơi ngã ba tiếp giáp biên giới Đông

Triều (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng) Giao thông đường thủy cũng như đường bộ rất thuận tiện Với những lợi thế sẵn có như vậy rất thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Minh Phúc

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty hiện nay, Công ty đang sản xuất hai mặt hàng chính là bột trường thạch từ đá keratopia và bột nhẹ từ đá vôi sơ đồ công nghệ được thể hiện qua hình 1.1 và hình 1.2. a Quy trình sản xuất bột nhẹ.

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất bột nhẹ khí CO2 sạch Phản ứng

NghiÒn Packing grinding Làm khô

Vận chuyển Nghiền sơ bộ Nghiền tĩnh b Quy trình sản xuất bột Trường Thạch

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất bột Trường Thạch

Nghiền bột trường thạch chia làm 2 giai đoạn: Nghiền sơ bộ và nghiền tinh

+Công nghệ nghiền Băng tải sơ bộ.

Hình 1.2a Sơ đồ công nghệ nghiền sơ bộ +Công nghệ nghiền tĩnh

Hình 1.2b Sơ đồ công nghệ nghiền tinh

Băng tải định lượng Két chứa chứaKho tuyển

Trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty TNHH Minh Phúc

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, ổn định và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng nên Công ty chú trọng đầu tư trang thiết bị thể hiện qua bảng 1-3

Bảng thống kê một số máy móc thiệt bị của Công ty

STT Máy móc thiết bị Mã hiệu

Số lượng (chiếc) Sản xuất Dự phòng sửa chữa

2 Máy biến áp các loại THZ1000 –6/94 3 03

7 Máy trộn bê tông JDZ-350 5 -

14 Xe ô tô các loại KAMAZ 10 02

Ngoài số lượng máy móc thiết bị thống kê trên còn một số thiết bị máy móc khác phục vụ cho nhu cầu của quá trình sản xuất, quản lý như: Thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn, hệ thống cảnh báo khí mê tan, thiết bị điện, máy vi tính.

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty TNHH Minh Phúc

Tình hình tổ chức quản lý

a Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Công ty TNHH Minh Phúc thực hiện công tác tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng thể hiện qua hình 1.3

Hình 1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Minh Phúc b Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

1- Tổng giám đốc: Có trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính và bao quát quá trình sản xuất.

2- Giám đốc điều hành: Có trách nhiệm lập kế hoạch và chỉ đạo sản xuất Là đại diện cho lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng và môi trường của Công ty Chịu trách nhiệm vận hành và cải tiến hệ thống QLCL/MT.

3- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ:

- Kiểm kê hóa đơn, chứng từ giao nhận hang của Công ty.

- Ghi chép và thanh toán các khoản thu, chi của Công ty.

- Thanh toán tiền lương và cấp bảo hộ cho công nhân …

- Lập báo cáo định kỳ.

Phòng kế toán xưởngPhân phảnứng xưởngPhân lắng ép xưởngPhân sấy xưởngPhân nghiền xưởngPhân trung tâm xưởngPhân lò vôi

Phòng cơ Phòng kinh điện doanh

Phòng kỹ thuật Phòng bảo vệ

Giám đốc điều hànhTổng giám đốcCTHĐQT

- Thường trức ban ISO của Công ty, theo dõi quá trình thực hiện và lưu trữ tài liệu hồ sơ về hệ thống quản lý chất lượng và môi trường.

4- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch ngân hàng, bán hàng, tìm hiểu thông tin khách hang …

5- Phòng kỹ thuật: (KSC+SX) Có nhiệm vụ:

- KSC: Kiểm tra chất lượng nguyên nhiên liệu đầu vào, bán thành phẩm, thành phẩm.

- Các tổ SX: Kết hợp cùng thanh tra giám sát quá trính sản xuất, bao gồm

6- Phòng cơ điện (Cơ khí+ Điện)

- Cơ khí: Có nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất

- Điện: Có nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống thiết bị điện, nước phục vụ sản xuất

7- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ

- Cấp dữ thẻ ra vào cho công nhân.

- Theo dõi đôn đốc quá trình làm việc của công nhân

- Chấm công cho công nhân.

- Ghi chép sổ sách nhập kho

- Bảo vệ phương tiện đi lại của công nhân.

- Bảo vệ tài sản của Công ty.

8- Các phân xưởng sản xuất:

8.1 Phân xưởng lò vôi: Có nhiệm vụ đốt lò, gia công đá, than và ra vôi.

8.2 Phân xưởng trung tâm: Có nhiệm vụ lựa chọn vôi, tôi vôi và đóng bao vôi sấu Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp của tổ.

8.3 Phân xưởng phản ứng: Có nhiệm vụ bơm sữa vôi từ nhà trung tâm lên thùng cao vị, vào các thùng phản ứng, nạp khí lò, chạy máy và nhả bột xuống nhà lắng.

Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp của tổ.

8.4 Phân xưởng lắng ép: Có nhiệm vụ ép bột và chuyển bột sang nhà sấ Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp của tổ.

8.5 Phân xưởng sấy: Có nhiệm vụ chuyển bột lên các khoang bột, ra bột và điều chỉnh lò sấy Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp của tổ.

8.6 Phân xưởng nghiền: Có nhiệm vụ chuyển bột từ nhà sấy sang đưa vào máy nghiền, đóng bao thành phẩm và chuyển vao kho Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp của tổ.

Tình hình tổ chức sản xuất

Bộ phận sản xuất của Công ty TNHH Minh Phúc được chia ra các phân xưởng, bố trí mỗi đơn vị sản xuất có thống kê theo dõi về quá trình hoạt động sản xuất của các phân xưởng Các phân xưởng được tổ chức thành các tổ, đội sản xuất chuyên môn phụ trách một công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định, đồng thời chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ của trung tâm chỉ huy sản xuất của Công ty Các tổ, đội được chia ra thành các kíp sản xuất hoạt động luân phiên trong các ca sản xuất đảm bảo quá trình sản xuất được nhịp nhàng Các tổ, đội sản xuất thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự nhận lệnh của quản đốc phân xưởng và thực hiện chế độ báo cáo kết quả và tình hình sản xuất với quản đốc phân xưởng, đồng thời báo cáo Giám đốc

Công ty Tuỳ theo từng trường hợp, tình huống cụ thể, Giám đốc Công ty sẽ căn cứ vào các thông tin của phòng điều độ sản xuất, các phòng ban chức năng, do quản đốc phân xưởng trực tiếp báo cáo hoặc sau khi tự mình trực tiếp kiểm tra sẽ đưa ra quyết định để điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Quá trình tổ chức quản lý sản xuất ở phân xưởng được biểu hiện qua hình 1.4

Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức quản lý ở phân xưởng

PQĐ cơ PQĐ ca 3 điện

Tình hình tổ chức lao động

Tổ chức lao động là việc tổng hợp các biện pháp tác động lên quá trình lao động của con người nhằm tạo ra các điều kiện để sử dụng hợp lý thời gian lao động và nâng cao năng suất lao động Hiện nay Công ty TNHH Minh Phúc đang bố trí lao động làm việc như sau:

- Đối với bộ phận quản lý: Ngày làm việc 8 giờ, tuần làm việc 5 ngày, nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật, không kể chế độ nghỉ lễ, tết mà Nhà nước quy định.

- Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp: Công ty áp dụng chế độ làm việc 3 ca liên tục, 8 giờ/ca về thực hiện chế độ đảo ca ngược (3-2-1) nghỉ ngày chủ nhật, thứ bảy tuỳ theo từng bộ phận do công việc có thể bố trí được nghỉ Thời gian nghỉ giữa ca cho cán bộ công nhân viên vào ban ngày là 30 phút/ca, ban đêm là 45 phút/ca.

Phương hướng phát triển trong tương lai

Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

- Tiếp tục hoàn thiện và phát triển trở thành một Công ty mạnh trong lĩnh vực sản xuất giấy.

- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu hàng năm trên 15%, hoạt động hiệu quả, có xu thế phát triển tốt, bền vững.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA Công ty TNHH MINH PHÚC NĂM 2016

Đánh giá chung tình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc

Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nước, sự hội nhập của nền kinh tế thị trường đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển đòi hỏi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, người lao động và nền kinh tế quốc dân Muốn đạt được điều đó, chủ doanh nghiệp phải đánh giá đúng đắn ưu, khuyết điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng các nguồn lực và xác định các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố, kết hợp với yêu cầu của thị trường để có cơ sở đưa ra các quyết định, mục tiêu, kế hoạch và phương hướng sản xuất kinh doanh kịp thời, đúng đắn, phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, trên cơ sở những số liệu thống kế, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện kinh doanh cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình kinh doanh, rút ra những ưu khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Để có nhận định chung về kết quả hoạt động của Công ty qua nghiên cứu những chỉ tiêu chủ yếu ở bảng 2-1.

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TNHH Minh Phúc

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm2015 Năm 2016 So Sánh

1 Tổng giá trị sản lượng sản xuất VNĐ 135.394.005.534 142.450.559.416 150.757.522.319 15.363.516.784 111,35 8.306.962.903 105,83

4 Tổng tài sản bình quân VNĐ 112.305.302.366 120.969.255.689 132.461.016.374 20.155.714.009 117,95 11.491.760.685 109,50

5 Giá thành tổng sản lượng VNĐ 126.245.980.662 132.093.359.780 136.505.289.569 10.259.308.907 108,13 4.411.929.789 103,34

6 Tổng số lao động Người 160 165 159 -1 99,38 -6 96,36

8 Tiền lương bình quân Đồng/ng/năm 65.424.504 76.201.608 78.277.236 12.852.732 119,65 2.075.628 102,72

- Theo giá trị Đồng/ng/năm 846.212.535 863.336.724 948.160.518 101.947.983 112,05 84.823.794 109,83

10 Tổng lợi nhuận trước thuế VNĐ 8.916.059.777 9.361.862.766 7.310.156.164 -1.605.903.613 81,99 -2.051.706.602 78,08

11 Các khoản nộp NSNN VNĐ 5.826.554.609 4.952.571.418 3.433.866.501 -2.392.688.108 58,93 -1.518.704.917 69,34

12 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 6.954.526.626 7.302.252.957 5.701.921.808 -1.252.604.818 81,99 -1.600.331.149 78,08

Qua phân tích các chỉ tiêu ở bảng 2-1 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc năm 2016 tương đối tốt Các chỉ tiêu kinh tế đều vượt so với năm 2015 và so với kế hoạch 2016 Cụ thể là:

Doanh thu thuần năm 2016 của Công ty là 156.057.530.979 đồng tăng 6,71% tương ứng với giá trị là 9.813.913.389 đồng so với năm 2015 và tăng 5.426.604.861 đồng tương ứng tăng 3,6% so kế hoạch Doanh thu tăng do khối lượng tiêu thụ Công ty tăng Khối lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2016 tăng so với năm

2015 và so với kế hoạch của Công ty trong năm, cụ thể: sản phẩm bột nhẹ năm

2016 tiêu thụ 39.672 tấn tăng 7.401 tấn tương ứng tăng 22,93% so với năm 2015 và tăng 3.540 tấn tương ứng tăng 9,8% so với kế hoạch Song song với đó là sản phẩm bột trường thạch có lượng tiêu thụ đạt 196.239 tấn tăng 37.965 tấn tương ứng tăng 23,99% so với năm 2015 và so với kế hoạch tăng 35.912 tấn tương ứng tăng 22,4%.

Có được điều này là do Công ty đã tổ chức công tác xúc tiến bán hàng, ký kết hợp đồng và tìm kiếm khác hàng tốt Trong năm 2016 nền kinh tế trong nước có nhiều khởi sắc việc kinh doanh cũng gặp nhiều thuận lợi Sự biến động của sản lượng sản xuất giống như sự biến động của sản lượng tiêu thụ, điều đó góp phần làm cho tổng giá trị sản lượng sản xuất của Công ty tăng lên tăng 15.363.516.784 đồng tương ứng với 11,35% so với năm 2015, so với kế hoạch thì tổng giá trị sản xuất tăng 8.306.962.903 đồng tương ứng tăng 5,83%.

Tổng tài sản bình quân năm 2016 là 132.461.016.374 đồng tăng 20.155.714.009 đồng, tương ứng tăng 17,95% so với năm 2015, và tăng 11.491.760.685 đồng tương ứng tăng 9,5% so với kế hoạch Nguyên nhân là do khách hàng chưa thanh toán bớt các khoản nợ làm cho các khoản phải thu của khách hàng năm 2016 tăng lên so với năm 2015, từ đó góp phần làm gia tăng tổng tài sản bình quân của Công ty.

Giá thành tổng sản lượng 2016 là 136.505.289.569 đồng tăng 10.259.308.907 đồng so với năm 2015 tương ứng 8,13% và tăng 4.411.929.789đồng tương ứng 3,34% so với kì kế hoạch Tổng giá thành tăng nguyên nhân do giá cả các nguyên vật liệu yếu tố đầu vào và chi phí trả cho công nhân tăng lên.

Năm 2016 lao động của Công ty là 159 người giảm so với năm 2015 là 1 người tương ứng giảm 0,62%, theo kế hoạch giảm 6 người, tương ứng giảm 3,64%. Đây là điểu mà Công ty không mong muốn nguyên nhân là do một số ít công nhân bỏ việc, trong khi Công ty chưa tuyển thêm được số lao động thiếu hụt.

Năng suất lao động bình quân: Năm 2016 năng suất lao động bình quân của 1 cán bộ công nhân viên là 948.160.518 đồng/người-năm, tăng 101.947.983 đồng tương ứng tăng 12,05% so với năm 2015, và tăng 84.823.794 đồng tương ứng tăng9,83% so với kế hoạch đặt ra Nguyên nhân là do tổng giá trị sản xuất của năm 2016 tăng so với năm 2015, trong khi đó số lượng lao động giảm, từ kết quả đó làm cho năng suất lao động bình quân của 1 cán bộ công nhân viên tăng lên, và tăng lên đáng để Điều đó càng khẳng định tình hình tổ chức sản xuất của Công ty là hợp lý.

Số lượng lao động giảm cùng với đó là năng suất lao động tăng sẽ dẫn mức tiền lương bình quân của 1CBCNV tăng Cụ thể là năm 2016 tiền lương bình quân của 1 CBCNV đạt 78.277.236 đồng/năm, tăng 12.852.732 đồng tương ứng tăng 19,65% so với năm 2015, và tăng so với kế hoạch là 2.075.628 đồng/năm tương ứng tăng 2,72% Tiền lương bình quân của Công ty tăng lên như vậy sẽ khuyến khích người lao động làm việc hăng say, hiệu quả giúp năng suất lao động tăng lên.

Từ đó, Công ty sẽ phát triển mạnh mẽ hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận, đồng thời sẽ giúp Công ty thu hút được nhiều lao động trẻ có trình độ chuyên môn Nhưng tác giả nhận thấy trong năm 2016 tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của Công ty nhỏ hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân, đối với góc độ doanh nghiệp đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy doanh nghiệp đang làm lãng phí một lượng quỹ lương Năm

2016 tổng quỹ lương là 12.446.080.524 đồng tăng 1.978.159.884 đồng tương ứng 18,9% so với năm 2015 nhưng so với kế hoạch lại giảm 1,01% tương ứng với giá trị 127.184.796 đồng, điều này cho thấy việc tổng quỹ lương tăng đã được Công ty dự tính trước và đã cố gắng để giải quyết vấn đề này tránh để lãng phí quỹ lương của Công ty Mặc dù doanh thu tăng nhưng sự hiệu quả trong kinh doanh lại chưa đạt được như mong muốn đã làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm xuống, giảm 18,01% tương ứng với giá trị 1.605.903.613 đồng so với năm 2015, so với kế hoạch giảm 2.051.706.602 đồng tương ứng 21,92% Kéo theo đó lợi nhuận sau thuế cũng giảm đi 1.252.604.818 đồng so với năm 2015 và các khoản nộp ngân sách nhà nước cũng giảm đi 2.392.688.108 đồng tương ứng giảm 41,07% so với năm trước.

Nhìn chung trong năm 2016 Công ty làm ăn co hiệu quả Các chỉ tiêu kinh tế đều tăng tuy vẫn gặp những khó khăn nhất định nhưng bằng sự nhạy bén về thị trường cũng như có đội ngũ công nhân cán bộ có trình độ và kinh nghiệm đã giải quyết được vấn đề và giúp Công ty vượt qua khó khăn và hoàn thành các kế hoạch đặt ra.

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Minh Phúc

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty TNHH Minh Phúc Đối bất kỳ một doanh nghiệp nào thì kết quả sản xuất kinh doanh đều rất quan trọng Kết quả sản xuất không chỉ phản ánh rõ tình hình hoạt động sản xuất củaCông ty mà còn là cơ sở quan trọng quyết định đến sự tồn vong của Công ty Số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm và giá trị của các sản phẩm đó là những thông số cho thấy rõ kết quả sản xuất của Công ty a Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng

Công ty TNHH Minh Phúc đặc thù là Công ty sản xuất và chế biến khoáng sản, trong nhiều năm hoạt động thì Công ty tập trung vào 2 mặt hàng chính là bột nhẹ và bột trường thạch

+ Bột nhẹ là một hóa chất cơ bản (Công thức hoá học là CaCO3) được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiệp giấy, cao su, sơn, kem đánh răng, mỹ phẩm, mực in, keo gắn, chất dẻo, dược phẩm

+ Bột trường thạch (FELDSPAR: K2O + Na2O ) Sử dụng làm gạch men sứ cho ngành gốm sứ thuỷ tinh, chất độn công nghiệp, y tế…Fenspat là vật liệu thô trong sản xuất gốm sứ và geopolymer. Để phân tích tình hình sản xuất của 2 loại mặt hàng này ta sử dụng số liệu ở bảng 2- 2:

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng

Trong các mặt hàng sản xuất năm 2016 thì các mặt hàng đều cho thấy sự tăng nhanh về khối lượng sản phẩm so với năm 2015 và kế hoạch 2016 Cụ thể trong năm

2016 bột trường thạch sản xuất 196.239 tấn tăng so với năm 2015 là 37.965 tấn tương ứng tăng 23,99% và tăng 35.912 tấn tương ứng với 22,4% so với kế hoạch.

Có được điều này là do công tác tổ chức làm việc cho người lao động tốt, phát huy hết khả năng làm việc của công nhân, cùng với sự thích nghi với công nghệ mới của công nhân góp phần làm tăng năng xuất lao động tốt hơn dẫn đế làm tăng sản lượng sản xuất Sở dĩ bột trường thạch đạt được hiểu quả sản xuất tốt hơn là do sự chú trọng của Công ty vào loại sản phẩm này, cũng như chúng ta đã biết so với các quốc gia lớn trên thế giới công nghệ sản xuất của Việt Nam còn lạc hậu, trình độ người lao động còn thấp không thể phần nào đáp ứng được với yêu cầu kỹ thuật trong công tác sản xuất bột nhẹ, vì vậy Công ty đã chú trọng hơn trong công tác sản xuất bột trường thạch nhằm tốt đa hóa hiểu quả kinh doanh mang lại từ loại sản phẩm này Bên cạnh đó sản phẩm bột nhẹ cũng đạt mức tăng 39.672 tấn, tăng so với năm 2015 là 7.401 tấn (tương ứng tăng 22,93%) và tăng so với kế hoạch năm 2016 là 3.540 tấn (tương ứng tăng 9,80%).

Trong năm 2016 có những chuyển biến mạnh mẽ về tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty, các sản phẩm tăng nhanh về số lượng sản xuất sản phẩm so với năm 2015 và kế hoạch năm 2016 Chứng tỏ Công ty áp dụng công nghệ sản xuất và lao động một cách hiệu quả và hợp lý đồng thời nhu cầu thị trường ngày càng tăng nên Công ty đẩy mạnh sản xuất b Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị.

Bảng phân tich tình hình sản xuất theo theo giá trị

1.Bột nhẹ 55.137.675.969 55.675.715.165 61.379.172.277 6.241.496.308 111,32 5.703.457.113 110,24 2.Bột trường thạch

Tổng giá trị sản xuất

Qua bảng 2-3 cho thấy tổng giá trị sản xuất thực hiện năm 2016 so với năm

2015 và kế hoạch năm 2016 đều tăng Cụ thể năm 2016 tổng giá trị sản xuất tăng 15.363.516.784 đồng tương ứng tăng 11,35% so với năm 2015 và tăng 8.306.962.903 đồng tương ứng tăng 5,83% so với kế hoạch, trong đó bột trường thạch tăng 9.122.020.476 đồng tương ứng tăng 11,37% so với năm 2015 và so với kế hoạch năm 2016 tăng 2.603.505.790 đồng tương ứng tăng 3%, sản phẩm bột nhẹ tăng 6.241.496.308 đồng tương ứng tăng 11,32% và tăng so với kế hoạch là 5.703.457.113 đồng tướng ứng với 10,24% Qua đây cho thấy Công ty TNHH Minh Phúc đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đây là một tín hiệu tốt cho công tác sản xuất sản phẩm của Công ty. c Chất lượng sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trường, chỉ tiêu chất lượng sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng nó có tác dụng tích cực trong việc tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Công ty Việc thực hiện tốt chỉ tiêu chất lượng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Đối với 2 loại sản phẩm trọng điểm của Công ty cũng có các tiêu chí đánh giá chất lượng khác nhau:

Chất lượng sản phẩm bột nhẹ:

Bảng phân tích chất lượng sản phẩm bột nhẹ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tiêu chuẩn xuất khẩu

Hàm lượng CaO (CaCO3) 96,63 97,32 ≥98 0,69 Độ kiềm theo tính CaO 0,056 0,045 0,01 -0,011 Độ mịn qua sàng 99,97 99,99 99,99 0,02 Độ ẩm 0,35 0,3 0,3 -0,05

Qua bảng 2.4, cho nhận thấy chất lượng sản phẩm bột nhẹ (CaCO3) của Công ty trong năm 2016 đã được nâng cao hơn so với năm 2015 cụ thể độ mịn qua sàng và độ ẩm của bột đã đạt chỉ tiêu xuất khẩu, cùng với đó tuy hàm lượng CaO và độ kiềm tính CaO đã được cải thiện nâng cao hơn so với năm 2015 nhưng vẫn cần phải nâng cao hơn nữa để đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu và Công ty đã đặt ra Cụ thể: hàm lượng CaO trong sản phẩm bột nhẹ năm 2016 là 97,32% tăng 0,69% so với năm 2015, nguyên nhân là do công tác tuyển chọn quặng đã được cải thiện tốt hơn Cùng với đó tính kiềm của CaO trong sản phẩm cũng được giảm đi đáng kể năm 2016 độ kiểm của CaO là 0,045% giảm đi 0,011% so với năm 2015 Cho thấy công nghệ chế biến sản phẩm cũng như trình độ lao động ngày càng được nâng cao.

Chất lượng sản phẩm bột trường thạch:

Bảng phân tích chất lượng sản phẩm bột trường thạch

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tiêu chuẩn xuất khẩu

Từ bảng 2-5, cho thấy sản lượng bột trường thạch của Công ty đã được cải thiện tốt hơn về hàm lượng tiêu chuẩn các chất cần thiết, cụ thể như hàm lượng

Na2O năm 2015 chiếm 3,2% nhưng đến năm 2016 hàm lượng đạt đến 3,45% tăng0,25%, hàm lượng K2O năm 2016 chiếm 2,4% tăng 0,3% so với năm 2015 Nhưng để đạt đến tiêu chuẩn sản phẩm xuất khẩu Công ty cần phải tiếp tục duy trì và nâng cao hàm lượng các chất cần thiết trong sản phẩm hơn nữa.

Nhìn chung, trong năm 2016, 2 loại sản phẩm chính của Công ty đã có chuyển biến tích cực về chất lượng sản phẩm và ngày càng tiến sát đến tiêu chuẩn sản phẩm xuất khẩu mà Công ty đã đề ra.

Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển, Công ty đã có tên tuổi và bạn hàng của mình, do đó “chữ tín” luôn là khẩu hiệu đặt ra cho Công ty Sau nhiều năm hoạt động, Công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị sao cho sản phẩm tạo ra đáp ứng được yêu cầu và vừa lòng khách hàng.

Do sản phẩm của Công ty đã có uy tín trên thị trường, vị thế cạnh tranh của Công ty còn chiếm vị thế cao và ngày càng được khẳng định trong lĩnh vực chế biến khoáng sản Với tiêu chí chất lượng là hàng đầu Công ty đã tạo ra một thương hiệu luôn được khách hàng tin dùng, luôn tạo thuận lợi cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. d Phân tích kết cấu sản phẩm.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Bên cạnh sự chuyển biến tích cực của các khác hàng trên cũng có những sự suy giảm tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2016 của Công ty của một số khách hàng chính như: Công ty TNHH SX giấy & bao bì Việt Thắng giảm 23,38% tương ứng với 2.805.284 nghìn đồng so với kế hoạch và giảm 2.686.506 nghìn đồng tương ứng giảm 22,62% so với năm 2015; Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Thành Thành Công giảm 18,29% tương ứng với 1.451.220 nghìn đồng so với năm 2015 và so với kế hoạch giảm 1.530.547 nghìn đồng tương ứng giảm 19,1%; Công ty TNHH Thương Mại Lợi Tường giảm 4,37% tương đương 296.496 nghìn đồng so với năm

Nhìn chung, trong năm 2016 Công ty đã hoàn thành xuất sắc việc giữ chân cũng như sự tăng trưởng về doanh thu với các khách hàng lớn góp gần gia tăng tổng doanh thu năm 2106 lên con số 156.057.530 nghìn đồng tăng 9.813.913 nghìn đồng tương đương răng 6,71% so với năm 2015 và tăng 5.426.604 nghìn đồng ứng với 6.71% so với kế hoạch đề ra

Trong tương lai Công ty cần có nhiều hơn nữa các chính sách marketing hợp lý nhằm mục đích giữ chân khách hàng và thu hút thêm các khách hàng mới, các chính sách như: PR, quảng cáo, quà tặng cho những khách hàng quen thuộc và giảm giá cho những khách hàng mua với khối lượng lớn Tất cả những chính sách trên nhằm mục đích thu hút, giữ chân và thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng thị trường đảm bảo cho quá trình tiêu thụ đạt kết quả cao hơn.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Bên cạnh sự chuyển biến tích cực của các khác hàng trên cũng có những sự suy giảm tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2016 của Công ty của một số khách hàng chính như: Công ty TNHH SX giấy & bao bì Việt Thắng giảm 23,38% tương ứng với 2.805.284 nghìn đồng so với kế hoạch và giảm 2.686.506 nghìn đồng tương ứng giảm 22,62% so với năm 2015; Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Thành Thành Công giảm 18,29% tương ứng với 1.451.220 nghìn đồng so với năm 2015 và so với kế hoạch giảm 1.530.547 nghìn đồng tương ứng giảm 19,1%; Công ty TNHH Thương Mại Lợi Tường giảm 4,37% tương đương 296.496 nghìn đồng so với năm

Nhìn chung, trong năm 2016 Công ty đã hoàn thành xuất sắc việc giữ chân cũng như sự tăng trưởng về doanh thu với các khách hàng lớn góp gần gia tăng tổng doanh thu năm 2106 lên con số 156.057.530 nghìn đồng tăng 9.813.913 nghìn đồng tương đương răng 6,71% so với năm 2015 và tăng 5.426.604 nghìn đồng ứng với 6.71% so với kế hoạch đề ra

Trong tương lai Công ty cần có nhiều hơn nữa các chính sách marketing hợp lý nhằm mục đích giữ chân khách hàng và thu hút thêm các khách hàng mới, các chính sách như: PR, quảng cáo, quà tặng cho những khách hàng quen thuộc và giảm giá cho những khách hàng mua với khối lượng lớn Tất cả những chính sách trên nhằm mục đích thu hút, giữ chân và thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng thị trường đảm bảo cho quá trình tiêu thụ đạt kết quả cao hơn.

2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết tăng sản lượng và tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tư. Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ta dùng 2 chỉ tiêu sau: Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ. a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hệ số này cho ta biết một đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian làm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm.

Hhs = Tổng giá trị sản xuất

(2-1) TSCĐbq b Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thì cần một lượng TSCĐ là bao nhiêu.

Qua bảng 2.9 ta nhận thấy: Năm 2016 cứ 1 đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 1,87 đồng giá trị sản xuất, tăng 0,14 đồng so với năm

2015 tương đương tăng 8% Tương ứng với nó để tạo ra 1 đồng giá trị sản xuất Công ty chỉ cần huy động 0,53 đồng TSCĐ, so với năm 2015 thì hệ số này giảm 0.04 đồng tương đương giảm 7,41% Tăng hiệu suất TSCĐ và giảm hệ số huy động TSCĐ là một dấu hiệu tốt, cho thấy trong năm 2016 Công ty sử dụng TSCĐ hiệu quả hơn Nguyên nhân là do Công ty đã sử dụng tốt thời gian công suất của máy móc thiết bị, tránh thời gian ngừng việc, đã cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty trong năm 2016.

Bảng phân tích hệ số hiệu quả sử dụng TSCĐ và huy động TSCĐ năm 2015-2016.

Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Giá trị sản xuất Đồn g 135.394.005.534 150.757.522.319 15.363.516.784 111,35 Nguyên giá TSCĐ đầu kì Đồn g 75.704.744.054 80.546.753.363 4.842.009.309 106,40 Nguyên giá TSCĐ cuối kì Đồn g 80.546.753.363 80.546.753.363 0 100,00

Nguyên giá TSCĐ bình quân Đồn g 78.125.748.709 80.546.753.363 2.421.004.655 103,10

Hệ số hiệu suất TSCĐ đ/đ 1,73 1,87 0,14 108,00

Hệ số huy động TSCĐ đ/đ 0,58 0,53 -0,04 92,59

2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần theo đuổi mua sắm đầu tư máy móc thiết bị mới cũng như giảm bớt một số tài sản cố định đã hết thời hạn khấu hao và không đem lại hiệu quả Với các Công ty sản xuất thì đây là tư liệu sản xuất không thể thiếu để tạo ra sản phẩm Ta đi vào tìm hiểu rõ hơn về tình hình biến đổi tài sản cố định trong năm 2016 của Công ty để

(2-2)Hhs thấy được sự vận động của nó trong quá trình sản xuất Số liệu và kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2.10 sau:

Bảng phân tích kết cấu TSCĐ

Số đầu năm Số cuối năm So sánh

I.Tài sản cố định hữu hình 78.924.335.479 97,99 78.924.335.479 97,99 0 100

Nhà cửa vật kiến trúc 24.030.198.214 29,83 24.030.198.214 29,83 0 100 Máy móc thiết bị 50.859.161.528 63,14 50.859.161.528 63,14 0 100 Phương tiện vận tải 4.034.975.737 5,01 4.034.975.737 5,01 0 100

II.Tài sản cố đinh vô hình 1.622.417.884 2,01 1.622.417.884 2,01 0 100

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản cố định là máy móc thiết bị với tỷ trọng là 63,14%, tiếp theo là nhà của kiến trúc chiếm tỷ trọng là 29,83%, nguyên nhân do đặc thù là Công ty sản xuất và chế biến khoáng sản nên 2 loại tài sản này thường chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó phương tiên vận tải và tài sản cố định khác (được cấu thành từ tải sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất) lần lượt chiếm tỷ trọng là 5,01% và 2,01% tài sản cố định của Công ty.

Nhìn chung, trong năm 2016 tài sản cố định của Công ty không có gì thay đổi. Nguyên nhân là do máy móc thiết bị và các loại tài sản của Công ty vẫn đang hoạt động hiệu quả nên Công ty không mua sắm hay thanh lý tài sản cố định nào.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định

Tài sản cố định hằng năm của Công ty luôn biến đổi TSCĐ giảm là số tài sản đã hết thời hạn sử dụng hoặc hết khấu hao được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác.

TSCĐ tăng là số tài sản được bổ sung trong năm để thay thế hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh Để xác định tình hình tăng giảm TSCĐ ta cần xây dựng các chỉ tiêu sau:

- Giá trị TSCĐ bq dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Giá trị TSCĐ bq = Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ cuối kỳ

Hệ số tăng TCSĐ Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐgiảm trong kỳ ( %) (2-5)

Do trong năm 2016, Công ty không có sự bổ sung hay thanh lý tài sản cố định nên tình hình tài sản cố định của Công ty năm 2016 không có gì thay đổi.

2.3.4 Phân tích mức độ hao mòn của TSCĐ

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn, trong quá trình sử dụng tài sản cố định hao mòn dẫn đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa và trở thành tài sản cố định chờ thanh lý Vì vậy, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là vấn đề quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cố định của Công ty so với nhu cầu kinh doanh từ đó có các biện pháp tái sản xuất TSCĐ.

Thông thường để phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ các nhà kinh tế thường sử dụng chỉ tiêu hệ số hao mòn (Hhm).

Hhm Tổng mức khấu hao

Qua bảng phân tích 2.11 ta thấy, tại thời điểm cuối năm 2016 hệ số hao mòn TSCĐ của toàn Công ty là 0,49 tăng lên so với thời điểm cuối năm 2015 là 0,04. Trong đó, tỷ lệ hao mòn của TSCĐ hữu hình ở thời điểm cuối năm 2016 là 0,48 tăng lên 0,03 so với thời điểm cuối năm 2015 Trong đó, nhóm phương tiện vận tải và nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn tại thời điểm cuối năm 2016 đều là 0,59 so với cuối năm 2015 có hệ số hao mòn tăng lần lượt là 0,06 và 0,05 Nguyên nhân là do một số phương tiện vận tải cũng như máy móc thiết bị đã hoạt động trong thời gian dài nhưng chưa được Công ty đầu tư bổ sung thêm các trang thiết bị mới hiện đại hơn

Nhóm nhà của kiến trúc có hệ số hao mòn cuối năm 2016 là 0,25 (tương ứng với giá trị 6.030.280.205 đồng) tăng 0,02 so với thời điểm cuối năm 2015, tại thời điểm cuối năm 2015 hệ số là 0,23 (tương ứng với giá trị là 5.563.483.339 động) Ngoài ra tài sản cố định vô hình cũng có hệ số hao mòn là 0,68 tương ứng với giá trị là 1.103.785.618 đồng vào thời điểm cuối năm 2016 tăng so với cuối năm 2015.

Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của Minh Phúc năm 2016

Nguyên giá Hao mòn lũy kế Hệ số hao mòn

Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 CN

CN 2016 I.Tài sản cố định hữu hình 78.924.335.479 78.924.335.479 35.166.000.919 38.219.825.827 0,45 0,48 Nhà cửa vật kiến trúc 24.030.198.214 24.030.198.214 5.563.483.339 6.030.280.205 0,23 0,25 Máy móc thiết bị 50.859.161.528 50.859.161.528 27.483.954.562 29.828.473.379 0,54 0,59 Phương tiện vận tải 4.034.975.737 4.034.975.737 2.118.563.018 2.361.072.243 0,53 0,59

II.Tài sản cố đinh vô hình 1.622.417.884 1.622.417.884 1.064.643.562 1.103.785.618 0,66 0,68

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu sản xuất) thì yếu tố sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yết tố hết sức quan trọng, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty Đối với doanh nghiệp việc phân tích lao động tiền lương sẽ cho ta một cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp những ưu, nhược điểm, từ đó có những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động

Theo cơ cấu tổ chức của Công ty, số lượng lao động của Công ty được chia thành 2 loại chính:

+ Lao động trực tiếp Để có biện pháp sử dụng tốt nhất, chống tình trạng lãng phí lao động ta dùng phương pháp so sánh xác định mức biến động, tương đối, tuyệt đối về trình độ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động Các mức biến động được xác định như sau: Mức biến động tuyệt đối có 2 chỉ tiêu xác định:

+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động

Tỷ lệ HTKH sử dụng LĐ T 1

(2-7) + Mức chênh lệch tuyệt đối:

Mức biến động tương đối có 2 chỉ tiêu xác định:

+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động

Tỷ lệ HTKH sử dụng lao động T 1

(2-9) + Mức chênh lệch tương đối:

T1, T0: Số lượng lao động thực tế năm phân tích và kế hoạch Q1 Q0: Sản lượng sản xuất thực tế năm phân tích và kế hoạch Qua bảng số liệu 2-12 cho thấy: lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng số lao động Công ty điều này là hoàn toàn hợp lý do đặc thù Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến khoáng sản.

Bảng phân tích tình hình sử dụng lao động

Chỉ tiêu ĐVT TH 2015 Năm 2016 TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

Tổng giá trị sản xuất Ng.Đ 135.394.006 142.450.559 150.757.522 15.363.516 111,35 8.306.963 105,83

Trong năm 2016 số lao động giảm đi so với năm 2015 là 1 người, tương ứng giảm 0,62% và giảm 3,64 % so với kế hoạch Cụ thể là: số lao động trực tiếp năm

2016 cũng giảm 3 người tương ứng với tỉ lệ 2,5% so với kế hoạch và so với năm

2015 Nguyên nhân là do một số ít lao động yếu kém bỏ việc, bên cạnh đó Công ty chưa kịp tuyển dụng bổ sung lao động Bên cạnh đó số lao động gián tiếp lại tăng 2 người tương ứng với tăng 5% so với năm 2015 nhưng giảm so với kế hoạch 3 người với tỉ lệ giảm 6,67% Để xem xét tính hợp lý của việc thực hiện kế hoạch và tiết kiệm tương đối lao động của Công ty ta áp dụng các công thức (2-7); (2-8); (2-9); (2-10) như sau:

* So với kế hoạch năm 2016:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động

Như vậy Công ty đã hoàn thành được kế hoạch lao động về mặt quy mô Do đó đã làm cho Công ty tiết kiệm được số lượng lao động là:

Vậy Công ty đã tiết kiệm được số lượng lao động so với kế hoạch là 16 người

* So với thực hiện năm 2015:

Như vậy, Công ty đã tiết kiệm được số lượng lao động là 20 người so với năm 2015

2.4.2 Phân tích chất lượng lao động a Phân tích chất lượng lao động theo trình độ.

Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp được đánh giá qua tỷ lệ số lượng lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp

Từ bảng 2-13, cho thấy lao động trình độ trên đại học, năm 2016 là 11 người chiếm tỷ trọng 6,92 %, so với năm 2015 lao động trên đại học không có thay đổi về số lượng nhưng tỷ trọng tăng 0,04% Lao động trình độ đại học, năm 2016 là 33 người chiếm tỷ trọng 20,75%, so với năm 2015 tăng 2 người tương ứng tăng 6,45%.

Số lao động trình độ cao đẳng, năm 2016 có 22 người chiếm tỷ trọng 13,84% và không có sự thay đổi về số lượng lao động so với năm 2015 Lao động có trình độ trung cấp, năm 2016 là 20 người chiếm tỷ trọng 12,58% giảm so với năm 2015 là 2 người tương ứng giảm 9,09% Lao động có trình độ phổ thông chiếm một tỷ trọng lớn và là lực lượng lao động sản xuất chính của Công ty, năm 2016 số lượng lao động là 73 người chiếm tỷ trọng 45,91% tổng số lao động của Công ty giảm 1 người tương ứng giảm 0,62% so với năm 2015

Do đặc thù là Công ty chế biến khoáng sản với cách bố trí lao động hợp lý phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của từng người nhằm giúp người lao động phát huy khả năng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ trong công tác đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Cụ thể, đối với khối văn phòng và lực lượng lao động gián tiếp chiếm khoảng 30% tổng số lao động có trình độ đại học và trên đại học; khối lao động trực tiếp chiếm khoảng 70% có trình độ cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất với hình thức quy mô sản xuất hiện tại ban lãnh đạo Công ty phối hợp cùng với các phòng ban trong Công ty đã xây dựng một chương trình đào tạo cho cán bộ công nhân viên cũng như cho đội ngũ lao động trong Công ty Qua đó nắm bắt được các công nghệ khoa hoc tiên tiến để áp dụng vào sản xuất kinh doanh và nâng cao tay nghề cho người lao động

Bảng phân tích lao động theo chất lượng

Trên đại học 11 6,88 11 6,92 0 100 Đại học 31 19,38 33 20,75

Tổng cộng 160 100 159 100 -1 99,38 b Phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi.

Qua bảng 2-14 cho thấy: số lượng lao động ở độ tuổi 18 – 30 chiếm tỷ trọng cao nhất là 45.91% trong tổng số lao động của Công ty Số lao động này tuy còn thiếu kinh nghiệm nhưng họ có sức khỏe và ham học hỏi, ý thức phấn đấu vươn lên trong công việc là tiền đề cho sự phát triển của Công ty trong tương lai.

Số lượng lao động ở độ tuổi 31- 39 tuổi chiếm 24.53% trong tổng số lao động trong Công ty Đây là số lao động vừa có sức khỏe vừa có kinh nghiệm trong công việc Đây là bộ phận lòng cốt chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Công ty.

Số lượng lao động ở độ tuổi 40-49 chiếm 19.5% trong tổng số lượng lao động của toàn Công ty Đây là số lao động có kinh nghiệm cao trong công việc nhiều năm công tác.

Số lao động trên 50 tuổi chiếm 10.06% tổng số lao động toàn Công ty Lực lượng lao động này chiếm tỷ trọng nhỏ trong số lượng lao động toàn Công ty chủ yếu làm ở bộ phận gián tiếp.

Bảng phân tích lao động theo độ tuổi năm 2016

STT Độ tuổi Số lượng Độ tuổi bình quân %

Ta tính độ tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty theo phương pháp tính số bình quân gia quyền:

Công thức này có nghĩa khi lượng biến thiên thực hiện được phân bổ theo khoảng thì số bình quân giá trị trung tâm khoảng.

2 = 55 Tuổi đời bình quân theo phương pháp bình quân gia quyền:

T = 24 ×73+ 35 ×39+ 159 44,5 × 31+55 ×16 = 31 Độ tuổi bình quân toàn Công ty là 31 tuổi, đó là độ tuổi chín của người lao động đây cũng là điều kiện tốt để Công ty phát triển tốt.

2.4.3 Phân tích năng suất lao động

Phân tích giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là việc sử dụng các yếu tố thuộc quá trình sản xuất vào sản xuất sản phẩm trong kì Biến động tăng hoặc giảm chi phí sản xuất sản phẩm phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất kinh doanh của quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho sản xuất trong một kì kinh doanh nhất định và được biểu thị dưới hình thái giá trị.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bẳng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng tư liệu sản xuất như: trả lương phụ cấp ngoài lương và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Giá thành và giá bán sản phẩm là những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lãi kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích, đánh giá, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới biến động giá thành và giá bán sản phẩm, cung cấp những thông tin để quản trị doanh nghiệp ra quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được là tối đa.

2.5.1 Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phí năm 2016

Qua bảng 2-17 ta thấy: năm 2016 giá thành đơn vị của sản phẩm bột trường thạch là 297.122 đồng/tấn giảm 27.708 đồng tương ứng giảm 8,53% so với năm

2015, so với kế hoạch giảm 21.967 đồng/tấn tương ứng giảm 6,88% Trong đó yếu tố chi phí tiền lương chiếm tỷ trọng lớn nhất 28,66%, và có xu hướng giảm, giảm so với năm 2015 là 4,800 đồng/tấn tương ứng giảm 5,34%, so với kế hoạch giảm 2,94% tương ứng 2.578 đồng/tấn Ngoài ra trong năm 2016 các yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng tương đối lớn là vật liệu 15,62%, dịch vụ thuê ngoài 14,54% và nhiên liệu chiếm 13,37%, đều có xu hướng giảm so với năm 2015 và kế hoạch 2016, điều này cho thấy Công ty đang quản lý tốt các nguồn lực hiện có Bên cạnh đó cũng có sự gia tăng của yếu tố chi phí về động lực, bảo hiểm xã hội và khấu hao tài sản cố định so với năm 2015, nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ lên không làm ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của giá thành sản phẩm

Qua bảng 2-18 cho thấy các yếu tố chi phí của sản phẩm bột nhẹ có xu hướng biến động tương tự bột trường thạch, năm 2016 giá thành đơn vị của sản phẩm bột nhẹ cũng giảm xuống còn 2.033.129 đồng/tấn giảm 12,32% (tương ứng với giá trị là285.787 đồng/tấn) so với năm 2015 và giảm 173,632 đồng/tấn tương ứng giảm chiếm 28,94%, tiếp theo vẫn là các yếu tố chi phí về vật liệu, dịch vụ thuê ngoài và nhiên liệu chiếm tỷ trọng lần lượt là 18,55%; 13,74% và 13,5%.

Về kết cấu giá thành của sản phẩm bột trường thạch năm 2016 chiếm tỷ trọng cao nhất là yếu tố chi phí tiền lượng tăng 0,97% so với năm 2015, so với kế hoạch năm 2016 tăng 1,17%, tiếp đó là yếu tố chi phí vật liệu tăng so với năm 2015 là 0,1% nhưng so với kế hoạch giảm 2,7% Cùng với đó năm 2016 các yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực bảo hiểm xã hội, khấu hao tài sản cố định đều có tỷ trọng tăng lên so với năm 2015 Bên cạnh đó yếu tố chi phí khác bằng tiền tỷ trọng năm 2015 là 16,28% những đến năm 2016 đã giảm đi 1,74%, yếu tố chi phí dịch vụ thuê ngoài giảm mạnh nhất, giảm 3,48% so với năm 2015 nhưng so với kế hoạch lại tăng 1,16% Điều này cho thấy kết cấu giá thành sản phẩm bột trường thạch của công ty đang ngày càng hợp lý hơn Sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm bột nhẹ có xu hướng biến động tương tự như sản phẩm bột trường thạch, hầu hết các yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong năm 2015 đều tăng tỷ trọng trong năm 2016, chỉ có yêu tố chi phi khác bằng tiền và dịch vụ thuê ngoài có tỷ trọng giảm so với năm 2015 Cụ thể năm

2016 yếu tố chi phí khác bằng tiền chiếm tỷ trọng 13,74% giảm so với năm 2015 là 3,66% so với kế hoạch giảm 3,13% Dịch vu thuê ngoài giảm 3,27% so với năm

2015, so với kế hoạch năm 2016 giảm 0,3%.

Nhìn chung, trong năm 2016 kết cấu giá thành sản phẩm không có nhiều thay đổi, giá thành đơn vị các sản phẩm chủ lực của Công ty TNHH Minh Phúc đều giảm so với năm trước đó là tín hiệu tốt, góp phần kích thích tiêu thụ sản phẩm và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Sở dĩ có được điều này là do Công ty đã quản lý chi phí tốt làm giảm giá thành sản phẩm, Công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa để gặt hái được nhiều thành công hơn trong tương lai.

Bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm bột trường thạch

Năm 2015 KH Năm 2016 TH Năm 2016 So sánh

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng ± % ± %

7 Chi phí khác bằng tiền 52.886 16,28 51.590 16,17 43.209 14,54 -9.677 81,70 -8.381 83,75

Giá thành đơn vị sản phẩm 324.831 100 319.090 100 297.122 100 -27.708 91,47 -21.967 93,12

Bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm bột nhẹ

Năm 2015 KH Năm 2016 TH Năm 2016 So sánh

Giá trị Tỷ trọng Giá trị

7 Chi phí khác bằng tiền 403.459 17,40 372.302 16,87 279.382 13,74 -124.077 69,25 -92.920 75,04

Giá thành đơn vị sản phẩm 2.318.916 100 2.206.761 100 2.033.129 100 -285.787 87,68 -173.632 92,13

2.5.2 Phân tích mức giảm và tỉ lệ giá thành Để đánh giá mức giảm giá thành sản phẩm của Công ty, tác giả sử dụng các chỉ tiêu kinh tế sau:

+ Mức giảm giá thành theo kế hoạch được xác dịnh theo công thức:

Q KHi ( Z KHi − Z gi ) đ (2-13) Trong đó: QKHi: Sản lượng kế hoạch sản phẩm i

ZKHi: Giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm i

Zgi: Giá thành đơn vị sản phẩm i ở kỳ gốc.

+Tỷ lệ giảm giá thành kế hoạch 2016 so với 2015 của bột trường thạch:

+Mức giảm giá thành thực tế năm 2016 so với năm 2015 của bột trường thạch:

Theo kế hoạch tổng chi phí sản xuất cho bột trường thạch giảm: 920.451.936 đồng

Kết quả thực tế đó giảm so với kế hoạch là:

-5.437.586.451 – (-920.451.936) = -4.517.134.515 (đồng) Theo kế hoạch đặt ra Công ty phải giảm giá thành 1,77% giá thành so với năm 2015 tương ứng giảm 920.451.936 đồng Tuy nhiên thực tế đã giảm 8,53% tương ứng 5.437.586.451 đồng so với năm 2015, nên Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch và đã giảm được 4.517.134.515 đồng so với kế hoạch.

+ Tỷ lệ giảm giá thành kế hoạch 2016 so với 2015 của bột nhẹ:

+ Mức giảm giá thành thực tế năm 2016 so với năm 2015 của bột nhẹ:

Theo kế hoạch tổng chi phí sản xuất cho bột nhẹ giảm: 4.052.384.460 đồng Kết quả thực tế đó giảm so với kế hoạch là:

-11.337.741.86 – (-4.052.384.460) = -7.285.357.404 (đồng) Trong kế hoạch Công ty phải giảm giá thành 4,84% giá thành so với năm

2015 tương ứng giảm 4.052.384.460 đồng Tuy nhiên thực tế đã giảm 12,32% tương ứng 11.337.741.864 đồng so với năm 2015, nên Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch và đã giảm được 7.285.357.404 đồng so với kế hoạch.

Như vậy, trong năm 2016 do quản lý chi phí cho sản xuất tốt mà Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt ra.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 CỦA CÔNG TY TNHH MINH PHÚC

Lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam gần hai thập kỷ qua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu và rộng, tất yếu các doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật canh tranh của kinh tế thị trường Doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt ấy?

Trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần nhanh chóng đổi mới về quản lý tại chính là một trong các vấn đề quan trọng hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam. Bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả thì nhà quản lý phải nhanh chóng nắm bắt được những tín hiệu của nhu cầu thị trường, xác định đúng nhu cầu vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng hợp lý, hiệu quả nhất Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhân tố ảnh hưởng… Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích tình hình tài chính.

Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến những thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp như: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán Do đó phân tích tài chính là vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp góp phần đánh giá thực trang, tiềm năng, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp có những chính sách phù hợp, giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp chiến lược, phương hướng phát triển.

Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tại chính, từ đó có thể nhận ra những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ hoạch định các phương án hoạt động phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những phương pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tại chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp Phân tích tài chính còn là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của các nhà đầu tư, cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan Nhà nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Minh Phúc, tác giả đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài:

“Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc giai đoạn 2012- 2016”

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài

1 Mục đích của đề tài.

Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau Điều đó vừa tạo ra lợi ích vừa tạo sự phức tạp của phân tích tài chính Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

- Định hướng các quyết định của Ban giám đốc cũng như giám đốc tài chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần…

- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt….

- Phân tích tìa chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.

2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng của phân tích tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc trong khoảng thời gian 2012-2016.

3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính:

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tại chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty TNHH Minh Phúc là:

- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2016.

- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thông qua các bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợi của Công ty TNHH Minh Phúc.

- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty.

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời.

Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của Công ty.

Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính, nhưng để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên thì tác giả sự dụng phương pháp phân tích sau:

- Phương pháp thông kê: là hệ thống các phương pháp ghi chép, thu thập và phân tích các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật…. nhằm tìm ra bản chất và quy luật vốn có của những hiện tượng ấy giúp cho việc xem xét các biến động của hiện tượng trong hiện tại và dự đoán các biến động của hiện tượng trong tương lai.

- Phương pháp dãy sô thời gian: là việc dùng con số biệu thị các đặc điểm về lượng của dãy số thời gian phân tích dự đoán các chỉ tiêu thống kê theo thời gian. Trong đói tác giả sử dụng các chỉ tiêu biểu thị sự phát triển: chỉ số phát triển định gốc, chỉ tiêu phát triển liên hoàn, số bình quân, tốc độ tăng trưởng bình quân.

Ta có một số công thức sau:

+ Chỉ số phát triển định gốc:phản ánh sự biến động của hiện tượng ở hai thời gian không liền nhau, trong đó, người ta chọn một thời gian làm gốc thông thường chọn thời gian đầu tiên làm gốc.

Công thức tính: yi= X Xi 0

+ Chỉ số phát triển liên hoàn:phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thời gian liền nhau.

Công thức tính: y ' i= Xi Xi +1

+ Chỉ số phát triển bình quân:là trị số đại biểu của tốc độ phát triển liên hoàn.

Khi tốc độ phát triển liên hoàn cùng xu hướng: y= n−1 √ y ' 1∗ y ' 2∗… ∗ y ' n

Khí tốc độ phát triển liên hoàn khác xu hướng:

Ibq= n−1 100 ∑ i=1 n xi−x (i−1) x (i−1) + 100(%) Trong đó : x0 là chỉ tiêu của năm được lấy làm gốc. xi là chỉ tiêu năm được so sánh. xi-1 là chỉ tiêu năm để so sánh.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc giai đoạn 2012-

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Mục đích của phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của Công ty Nhằm giúp các nhà quản lý đánh giá được thực trạng tình hình tài chính từ đó có những quyết định đúng đắn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc thông qua các báo cáo tài chính

3.2.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo Từ bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như: tổng tài sản trong đó có tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cũng như kết cấu từng loại tổng tài sản hay kết cấu từng loại tài sản trong tổng tài sản hay kết cấu của nợ phải trả, vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.

Xem xét bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của Công ty là tốt hay xấu một cách tổng thể và khái quát. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty TNHH Minh Phúc qua xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán của năm 2012-2016.

Qua bảng (3.1) (3.2) và bảng (3.3) cho thấy: tổng tài sản hay tổng nguồn vốn Công ty TNHH Minh Phúc trong giai đoạn cuối năm 2012-2016 đều có xu hướng tăng, bình quân mỗi năm tăng 25,68% tương ứng 20.617.487.411 đồng mỗi năm, tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2013 và giai đoạn 2014-2015.

Tốc độ phát triển định gốcTốc độ phát triển liên hoàn

Bảng phân tích sự biến động về tài chính của Minh Phúc giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu Mã số Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 596.258.745 785.265.412 1.039.251.420 2.482.692.150 1.625.982.547 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 19.256.358.201 20.026.015.841 24.897.719.007 37.000.839.480 55.676.977.711

I Tài sản cố định 220 22.298.688.474 46.226.644.678 43.421.158.830 44.316.108.880 41.223.141.918 III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 231.235.000 231.235.000 231.235.000 231.235.000 231.235.000

1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 19.800.000.000 19.800.000.000 19.800.000.000 19.800.000.000 19.800.000.000

2 Nguồn KP và quỹ khác của CSH 413 3.687.561.013 27.340.543.992 27.340.543.992 27.340.543.992 27.340.543.992

3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 5.523.654.025 4.905.365.425 6.954.526.626 7.825.301.458

Chỉ số biến động tài sản và nguồn vốn (%)

Tốc độ phát triển định gốc 100 157,37 176,41 230,68 249,47

Tốc độ phát triển liên hoàn 100 157,37 112,10 130,76 108,15

Tốc độ phát triển bình quân 125,68

Phân tích sự biến động tài chính của Minh Phúc giai đoạn năm 2012-2016

SS CN 2013/2012 SS CN 2014/2013 SS CN 2015/2014 SS CN 2016/2015

I Tiền và các khoản tương đương tiền 189.006.667 131,70 253.986.008 132,34 1.443.440.730 238,89 -856.709.603 65,49 257.430.951

III Các khoản phải thu ngắn hạn 769.657.640 104 4.871.703.166 124,33 12.103.120.473 148,61 18.676.138.231 150,47 9.105.154.878

II Tài sản cố định 23.927.956.204 207,31 -2.805.485.848 93,93 894.950.050 102,06 -3.092.966.962 93,02 4.731.113.361

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 100 0 100 0 100 0 100 0

1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 0 100 0 100 0 100 0 100 0

2 Lợi nhuận kế toán chưa phân phối 5.523.654.025 100 -618.288.600 88,81 2.049.161.201 141,77 870.774.832 112,52 1.956.325.365

Bảng phân tích sự biến động về tài chính của Minh Phúc giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Bình quân Tài sản Đồng 55.174.554.298 86.829.817.181 97.333.075.924 127.277.528.807 137.644.503.941 100.851.896.03

0 Tài sản ngắn hạn Đồng 32.644.630.824 40.371.937.503 53.680.682.094 82.730.184.927 96.190.127.023 61.123.512.474

Tốc độ phát triển định gốc % 100 157,37 176,41 230,68 249,47

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 123,67 132,97 154,12 116,27

Các khoản phải thu ngắn hạn Đồng 19.256.358.201 20.026.015.841 24.897.719.007 37.000.839.480 55.676.977.711 31.371.582.048

Tốc độ phát triển định gốc % 100 104 129,30 192,15 289,14

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 104 124,33 148,61 150,47

Tốc độ phát triển định gốc % 100 152,91 216,88 338,08 304

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 152,91 141,83 155,88 89,92

Tài sản dài hạn Đồng 22.529.923.474 46.457.879.678 43.652.393.830 44.547.343.880 41.454.376.918 39.728.383.556

Tốc độ phát triển % 100 206,21 193,75 197,73 184 112,89 định gốc

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 206,21 93,96 102,05 93,06

Tốc độ phát triển định gốc % 100 107,82 142,92 230,95 260,92

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 107,82 132,55 161,60 112,98

Tốc độ phát triển định gốc % 100 107,86 143,11 226,04 257,59

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 107,86 132,68 157,95 113,96

Tốc độ phát triển định gốc % 100 100 100 1364,51 1029,78

Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 100 100 1364,51 75,47

Vốn chủ sở hữu Đồng 23.487.561.013 52.664.198.017 52.045.909.417 54.095.070.618 54.965.845.450 47.451.716.903

Tốc độ phát triển định gốc % 100 224,22 221,59 230,31 234,02

123,69 Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 224,22 98,83 103,94 101,61

Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Minh Phúc giai đoạn 2012-2016

I Tiền và các khoản tương đương tiền 1,83 1,95 1,94 3,00 1,69 2,08

III Các khoản phải thu ngắn hạn 58,99 49,60 46,38 44,72 57,88 51,52

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,03 0,50 0,53 0,52 0,56 0,63

1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 84,30 37,60 38,04 36,60 36,02 46,51

2 Nguồn KP và quỹ khác 15,70 51,91 52,53 50,54 49,74 44,09

3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 0,00 10,49 9,43 12,86 14,24 9,40

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN: 100 100 100 100 100 100 Để thấy rõ sự biến động của tài sản hay nguồn vốn, tác giả đi sâu phân tích hạng mục sau :

TÀI SẢN DÀI HẠN. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng tài sản của Công ty TNHH Minh Phúc

Trong giai đoạn 2012-2016, tổng tài sản bình quân là 100.851.896.030 đồng. Trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng bình quân là 59,14% tương ứng với giá trị 61.123.512.474 đồng Cũng giống như tổng tài sản, tài sản ngắn hạn bình quân trong cả giai đoạn cũng có xu hướng tăng, bình quân tăng 15.886.374.050 đồng, tương ứng tốc độ tăng bình quân là 31,02% mỗi năm Tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2015, sau đó có xu hướng chậm lại ở giai đoạn 2015-2016.

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất 51,52% trong tài sản ngắn hạn, giai đoạn 2012-2016 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 9.105.154.878 đồng tương ứng tăng 30,18% mỗi năm,các khỏa phải thu ngắn hạn tăng nhanh trong giai đoạn 2014-2016 nguyên nhân là do khác hàng chưa thanh toán bớt các khoản nợ, điều này có ảnh hưởng không tốt đối với Công ty, Công ty cần có những biện pháp tích cực để thu hồi các khoản công nợ Hàng tồn kho cũng chiếm tỉ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn bình quân đạt 46,4%, chiếm tỷ trọng lớn nhất vào thời điểm cuối năm 2015 khi đạt 52,27% tài sản ngắn hạn Xét về mặt tuyệt đối thời điểm cuối năm 2012 giá trị hàng tồn kho của Công ty là 12.792.013.878 đồng đến cuối năm 2016 là 38.887.166.765 đồng, tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2015 và giảm trong giai đoạn 2015-2016 Bình quân trong cả giai đoạn hàng tồn kho tăng 6.523.788.222 đồng, tương ứng 32,04% mỗi năm, nguyên nhân là do trong giai đoạn này công tác tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm khách hàng của Công ty chưa thực sự hiệu quả, tuy nhiên đang có dấu hiệu chuyển biến tích cực ở cuối giai đoạn nghiên cứu Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng tăng trong giai đoạn 2012-2015 và giảm trong giai đoạn 2015-2016 nhưng do chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tài sản ngắn hạn nên sự tăng giảm của tiền và các khoản tương đương tiền không làm ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của tài sản ngắn hạn.

Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển liên hoàn của TSNH và TSDH

Trong giai đoạn 2012-2016 tài sản dài hạn bình quân là 39.728.383.556 đồng, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này là 12,89% mỗi năm tướng ứng với giá trị là 4.731.113.361 đồng Xét thấy TSDH tăng mạnh trong giai đoạn 2012-2013 và tăng nhẹ giai đoạn 2014-2015, cụ thể cuối năm 2013 tăng 23.927.956.204 đồng, tương ứng tăng 106,21% so với cuối năm 2012 Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2012-2013 Công ty có sự đầu tư tài sản cố định bổ sung thêm hệ thống thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho công tác chế biến khoáng sản Bên cạnh đó có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013-2014 và giai đoạn 2015-2016.

Qua biểu đồ hình (3.4) kết hợp với bảng (3.2) và bảng (3.3) ta thấy: cũng như tổng tài sản, tổng nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn này có xu hướng tăng. Nguốn vốn của Công ty được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là: vốn vay (nợ phải trả) và vốn chủ sở hữu.

Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Minh Phúc

Về nợ phải trả (NPT) chiếm tỷ trọng bình quân là 52,17% tổng nguồn vốn, tỷ trọng cao nhất đạt 60,07% vào thời điểm cuối năm 2016, thấp nhất là 39,35% vào thời điểm cuối năm 2013 Xét về giá trị, nguồn vốn vay bình quân cả giai đoạn đạt 53.400.179.127 đồng và đang có xu hướng tăng, bình quân mỗi năm trong giai đoạn này tăng 12.747.916.302 đồng tương ứng với mức tăng 27,01% mỗi năm Tăng mạnh vào giao đoạn 2014-2015, theo chỉ số liên hoàn, cuối năm 2015 là thời điểm mà nợ phải trả tăng mạnh nhất, tăng 61,6% so với cuối năm 2014 Chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn có xu hướng biến động tương tự như nợ phải trả, nợ ngắn hạn bình quân mỗi năm tăng 26,69% tương ứng với giá trị 12.429.798.802 đồng Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong nợ phải trả, cuối năm

2015 là thời điểm mà nợ dài hạn lớn nhất với 1.867.426.985 đồng tăng đột biến so với cuối năm 2014, tăng 1.730.570.000 đồng tương ứng với 1264,51% nguyên nhân là do trong năm 2015 Công ty đã huy động nguồn vốn vay không kỳ hạn bổ sung cho tổng nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất trong tương lai Nhưng do chiếm tỷ trọng rất nhỏ lên sự gia tăng của nợ dài hạn không làm ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của nợ phải trả.

Về vốn chủ sở hữu(VCSH) trong giai đoạn 2012-2016 VCSH của Công ty đạt giá trị bình quân 47.451.716.903 đồng và có xu hướng tăng, bình quân tăng 7.869.571.109 đồng, tương ứng tốc độ tăng bình quân 23,69% mỗi năm Tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2013 tăng nhẹ trong giai đoạn 2014-2016 và giảm nhẹ trong giai đoạn 2013-2014 Theo tốc độ phát triển liên hoàn cuối năm 2013 nguồn vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng nhanh nhất tăng 124,22% so với cuối năm 2012, là do Công ty đã trích từ lợi nhuận nhiều hơn cho quỹ đầu tư phát triển và quỹ phúc lợi, khen thưởng, chứng tỏ Công ty đã đầu tư nhiều hơn cho phát triển sản xuất cũng như quan tâm hơn đến chế độ và khen thưởng nhằm khuyến khích người lao động. Ngoài ra còn các khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được bổ sung đáng kể vào nguồn vốn qua từng năm.

3.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Minh Phúc qua bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ở một kỳ kế toán nhất định Để đánh giá khái quát tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty ta đi đến xem xét sự biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Về cơ bản, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường được sử dụng để đo lường các khả năng sinh lời của Công ty trong một thời kỳ, đạt được một mức lợi nhuận hợp lý là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển Số liệu trong 5 năm được tập hợp và phân tích trong bảng phân tích kết quả sản xuất kinh và bảng phân tích biến động của các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2016.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tốc độ phát triển định gốc

Tốc độ phát triển liên hoàn

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển tổng doanh thu của Công ty

Qua bảng (3.5) và bảng (3.6) kết hợp với hình (3.5) ta thấy: Trong giai đoạn 2012-2016 tổng doanh thu của Công ty có xu hướng tăng, bình quân hàng năm tổng doanh thu của Công ty đạt 128.630.705.614 đồng, với mức tăng bình quân hàng năm 18.952.338.918 đồng, tương ứng tăng 18,09% mỗi năm Song song với đó là tổng chi phí của Công ty cũng có xu hướng tăng, bình quân hàng năm chi phí của Công ty là 121.111.474.346 đồng, với mức tăng bình quân hàng năm là 18.476.264.743 đồng, tương ứng tăng 18,73% mỗi năm Vì tốc độ tăng bình quân của chi phí nhỉnh hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu làm cho tốc độ phát triển của lợi nhuận kế toán trước thuế chậm đi theo từng năm đến năm 2016 lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2015 Nhìn chung, trong giai đoạn nghiên cứu bình quân hàng năm tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp đạt 7.519.231.268 đồng, bình quân hàng năm tăng 476.074.175 đồng, tương ứng tăng 7,84% Cùng với đó lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng biến động tương ứng với sự biến động của lợi nhuận trước thuế, bình quân hàng năm lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 5.907.537.487 đồng, bình quân tăng 411.881.803 đồng, tương ứng bình quân tăng 8,9% mỗi năm.

Và để tìm hiểu rõ nguyên nhân tác giả xin đi sâu phân tích các hạng mục trong bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh Phúc sau:

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 0

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu của tổng doanh thu

Qua bảng (3.5), bảng (3.6) kết hợp với biểu đồ hình (3.6) và hình (3.7) ta thấy:doanh thu của Công ty TNHH Minh Phúc được hình thành chủ yếu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng cao trong giai đoạn nghiên cứu (lớn hơn 99%) Do vậy sự biến đổi của tổng doanh thu chịu sự chi phối của khoản mục này.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển liên hoàn

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển doanh thu thuần Công ty TNHH Minh Phúc

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w