Microsoft Word bài sía nÙp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ THANH HẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NG[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ THANH HẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ THANH HẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng TMCP Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực suốt thời gian học tập công tác lĩnh vực tài ngân hàng tìm hiểu cách nghiêm túc hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Các tài liệu sử dụng luận văn rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo, luận văn sử dụng tài liệu từ sách, giáo trình, tạp chí, nghiên cứu trước, trang thông tin điện tử Internet Kết đạt từ khảo sát điều tra trung thực chưa cơng bố cơng trình thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Lương Thị Thanh Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng thành Phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn nghiên trên, q trình thực tơi nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, quý Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin cảm ơn đến nhà trường, quý cán giảng viên trường hướng dẫn tơi cho tơi kiến thức bổ ích giúp tơi tiếp cận tư khoa học, từ góp phần phục vụ cho việc công tác sống Tôi xin phép gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch , ân cần dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm cho khoảng thời gian làm đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo nhà trường, Cán nhân viên khoa sau đại học trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thân tơi hồn thành luận văn tiến độ, tạo điều kiện giải đáp vướng mắc q trình làm luận văn tơi Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Lương Thị Thanh Hạnh iii TÓM TẮT Tiêu đề : “ Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng TMCP Việt Nam nay” tiến hành từ 2010 đến năm 2020” Tóm tắt: Hệ số an tồn vốn xem số tiêu tương đối cần thiết nhằm tiến hành kiểm tra mức độ an tồn vốn q trình hoạt động ngân hàng thương mại Đặc biệt năm gần đây, vấn đề đảm bảo trì hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại trở nên quan trọng liệt hết Chính lẽ mà tơi mạnh dạng lựa chọn đề tài làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố có ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Bài luận văn dựa sở lý thuyết rủi ro an toàn vốn nghiên cứu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu qua đề xuất mơ hình phù hợp nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn Phương pháp vận dụng suốt trình nghiên cứu phương pháp định lượng kết hợp định tính, qua việc khảo sát 19 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 Bài luận văn sử dụng số mơ hình hồi quy : Pool OLS, FEM, REM sau lựa chọn mơ hình phù hợp mơ hình FEM Để khắc phục khuyết tật mơ hình FEM khuyết tật tự tương quan phương sai thay đổi , tiến hành hồi quy thêm phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi GLS đảm bảo mơ hình chọn phù hợp với vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu có yếu tố sau tác động đến hệ số an tồn vốn : quy mơ ngân hàng, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huy động, khả khoản, dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tăng trưởng kinh tế lạm phát Qua việc chạy mơ hình hồi quy thu kết nhân tố có nhân tố tác động chiều ,3 nhân tố tác động ngược chiều nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê Từ đưa kiến nghị kết luận 3.Từ khóa : “Tỷ lệ an toàn vốn, ngân hàng thương mại” iv SUMMARY 1.Title: "Factors affecting the capital adequacy ratio of Vietnam's commercial joint stock banks today" were conducted from 2010 to 2020" 2.Summary: Capital adequacy ratio is considered as one of the basic and relatively necessary criteria in order to check the level of capital adequacy during operation at commercial banks Especially in recent years, the issue of ensuring and maintaining the capital adequacy ratio of commercial banks has become more important and drastic than ever That is why I strongly chose this topic as my research thesis The first objective of the study is to determine the factors that affect the capital adequacy ratio and the degree of influence of each factor on the capital adequacy ratio at commercial banks This thesis is based on the theories of capital adequacy risk as well as other studies related to the content being studied, thereby proposing a suitable model that is factors affecting the system capital adequacy number The method applied during the research process is the quantitative method combined with the qualitative method, through the survey of 19 joint-stock commercial banks in Vietnam in the period from 2010 to 2020 Using a number of regression models that are: Pool OLS, FEM, REM, then choose the most suitable model that is the FEM model To overcome the defects of the FEM model, which are the defects of autocorrelation and variance, I performed additional regression with the feasible general least squares method GLS to ensure that the model is selected is relevant to the problem under study The study shows that there are the following factors affecting the capital adequacy ratio: bank size, loan ratio, deposit ratio, liquidity, credit risk provision, profit margin on equity, economic growth and inflation Through running the regression model, I obtained the results of the above factors, there are factors that have the same direction, factors have the opposite effect and factors have no statistical significance From there, recommendations and conclusions are made Keyword: “Capital adequacy ratio, commercial banks” v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa đề tài: .6 Ý nghĩa thực tiễn : 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Khái niệm tỷ lệ an toàn vốn: 2.1.2 Qúa trình đời Hiệp ước Basel tỷ lệ an toàn vốn 10 2.1.3 Đo lường hệ số an toàn vốn 11 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước có liên quan 13 3.1 Phương pháp xử lý liệu nghiên cứu: .24 vi 3.2 Mơ hình nghiên cứu đo lường biến : .27 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu : .27 3.2.2 Đo lường biến nghiên cứu : 28 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 28 3.4 Dữ liệu nghiên cứu .32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu : 32 4.1 Kết nghiên cứu 35 4.1.1 Thống kê mô tả .35 4.1.2 Phân tích mối tương quan biến 42 4.1.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình 44 4.1.4 Kiểm định vi phạm giả thuyết 46 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu : 48 4.2.1 Quy mô ngân hàng 48 4.2.2 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản 49 4.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản 50 4.2.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 50 4.2.5 Hệ số khoản .51 4.2.6 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu .51 5.1 Kết luận 54 5.1.1 Mối quan hệ chiều: 54 5.1.2 Mối quan hệ ngược chiều: .55 5.1.3 Khơng có mối quan hệ: 55 5.2 Một số khuyến nghị 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu .57 5.4 Hướng nghiên cứu : .59 PHỤ LỤC .iv vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Thông tư 13 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thông tư 36 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thông tư 06 Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 Thông tư 41 Thông tư 41/2016/TT-NHNN NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NĐ-CP Nghị định – Chính phủ đvt Đơn vị tính Basel Hiệp ước Basel viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Pooled Mơ hình OLS thơng OLS thường FEM Fixed effects model REM Random effects model GLS Cụm từ tiếng Việt Feasible generalized least squares Mơ hình tác động cố định Mơ hình tác động ngẫu nhiên Mơ hình bình phương tối thiểu khả thi Hệ số phóng đại phương VIF Variance inflation factor CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn GDP Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng kinh tế sai 57 lệ an toàn vốn nên việc quản trị rủi ro cần thiết bao gồm rủi ro tác nghiệp rủi ro vận hành Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro, kiểm sốt giám sát rủi ro loại hình dịch vụ, loại rủi ro, bước áp dụng hiệp ước Basel II, tạo tiền đề cho áp dụng Basel III giai đoạn Cuối cùng, để đảm bảo an toàn vốn, NHTM Việt Nam nên thiết lập lộ trình tăng vốn cụ thể kèm với kế hoạch đầu tư phát triển bền vững Hệ thống ngân hàng quốc gia an toàn hệ thống NHTM hoạt động lành mạnh với đủ vốn đồng thời với quản lý hiệu quan quản lý nhà nước ngân hàng 5.3 Hạn chế nghiên cứu Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam ”, luận văn chủ yếu sâu vào nghiên cứu, phân tích nhân tố tác động đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại đánh giá mức động ảnh hưởng nhân tố đến hệ số an toàn NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2010 – 2020 Dựa kết phân tích định lượng, tác giả đưa gợi ý sách nhằm nâng cao hệ số an toàn tối thiểu vốn NHTM Việt Nam cách hiệu phù hợp Các nội dung cụ thể mà luận văn đạt là: xác định yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn NHTM, biện pháp vận dụng nhằm lựa chọn mơ hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam, cuối đưa số gợi ý nhằm đảm bảo hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh thành vừa đạt được, luận văn hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế mặt thời gian nguồn liệu, nghiên cứu tập trung vào 19 NHTM tổng số 35 NHTM (tính đến ngày 31/12/2021) giai đoạn từ 2010 – 2020 Có nhiều hình thức tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, NHTM nhà nước chưa đưa vào khảo sát phạm vi luận văn Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp liệu bảng cân đối, bên cạnh cịn có số ngân hàng không đầy đủ liệu nên lượt bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu 58 Thứ hai, liệu lấy dựa báo cáo thường niên ngân hàng thương mại báo cáo tài 19 NHTM Do đó, có khả ảnh hưởng đến việc chạy số liệu hồi quy số liệu thống kê số ngân hàng khơng hồn tồn xác so với thực tế Thứ ba, việc tính tốn xác định hệ số an toàn vốn NHTM giai đoạn 2010 – 2020 chưa đồng nhất, việc xác định mối tương quan yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng khơng xác Vì từ sau năm 2014, NHNN tiến hành công xây dựng lộ trình việc ban hành triển khai áp dụng chuẩn mực Basel II hoạt động ngân hàng NHTM chọn 10 ngân hàng thương mại thí điểm áp dụng Basel II Danh sách ngân hàng lựa chọn là: Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, ACB, Techcombank, VPBank, VIB MSB Trong 12 NHTM cịn lại tính hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực Basel I Thứ tư, nghiên cứu tiến hành phân tích yếu tố tác động đến hệ số an tồn vốn, thực tế cịn có nhiều nhân tố khác đặc biệt biến ngoại sinh ( giá hối đối, địn bẩy tài chính, tỷ suất lợi nhuận tài sản bảo đảm, ) Thứ năm, khác biệt Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chuẩn mực Báo cáo tình hình tài Quốc tế (IFRS) góp phần làm khó khăn cho q trình ngân hàng thương mại dễ dàng tuân thủ theo chuẩn mực Basel I Basel II Dựa yếu tố tác động từ bên lẫn bên nêu dẫn đến giới hạn tồn đọng nghiên cứu luận văn Vì để giảm bớt giới hạn, luận văn thảo luận hướng nghiên cứu sau bổ sung thêm số vấn đề sau Vì hạn chế điểm mà luận văn chưa thực xem xét tiếp nghiên cứu khác sau: Một là, xem xét bổ sung thêm biến số biên nội sinh khác tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động (LDR), tỷ lệ thu nhập lãi (NIM) hay đặc biệt việc đánh giá biến ngoại sinh thay tỷ giá hối đối (ER) có tác động đến hệ số an toàn vốn tối thiểu hay khơng 59 Hai là, ngồi việc vận dụng phương pháp xử lý số liệu, phương pháp hồi quy với liệu bảng khác, sử dụng phần mềm nghiên cứu định lượng khác Eviews, SPSS để đánh giá tính hiệu việc ước lượng mơ kết nghiên cứu Tiến hành kiểm định giả thiết nội sinh có bị vi phạm hay không, dùng phương pháp ước lượng mơ hình khác để khắc phục tượng nội sinh (nếu có) để tìm mơ hình tối ưu Ba là, với việc ngày tiếp cận áp dụng với chuẩn mực quốc tế ngày phổ biến, việc thống kê công bố thông tin số liệu NHTM có độ tin cậy cao 5.4 Hướng nghiên cứu : Thứ nhất, nghiên cứu cần mở rộng kích thước mẫu, bổ sung thêm mẫu nghiên cứu mới, mở rộng khoản thời gian nghiên cứu để bị lệch ước lượng giảm bớt kết xác Thứ hai, bổ sung thêm số biến khác có liên quan đến rủi ro rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro trị, yếu tố vĩ mô khác cung tiền, tỷ giá hối đối… để đánh giá tồn diện hệ số an toàn vốn trước biến động bên bên ngồi ngân hàng, tăng cường tính giải thích cho mơ hình nghiên cứu Thứ ba, tiến hành so sánh kiểm chứng thêm số loại hình ngân hàng khác có ảnh hưởng nhân tố tác động đến hệ số an toàn vốn ngân hàng xem xét theo mơ hình nghiên cứu trước thực Thứ tư, phương pháp hồi quy sử dụng thêm mơ hình hồi quy khác GMM nhằm chọn mơ hình hồi quy tối ưu, kiểm soát yếu tố nội sinh, xét thêm độ trễ liệu hay mối quan hệ phi tuyến tính giúp đạt đến kết xác hiệu cao Trên số đề xuất mà tác giả thấy nghiên cứu tiến hành thực để nghiên cứu tỷ lệ an toàn vốn NHTM Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa kết luận cuối cho mơ hình nghiên cứu, từ tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm gia tăng tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở nhìn nhận khách quan, chương nêu lên số hạn chế đề tài nghiên cứu, từ xây dựng hướng cho nghiên cứu sau i TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên 19 Ngân hàng thương mại cổ phần từ năm 2010-2020 Báo cáo tài 19 Ngân hàng thương mại cổ phần từ năm 2010-2020 Ngân hàng Nhà nước (2014) Thông tư 36/2014/TT-NHNN, quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toán hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước (2016) Thông tư 06/2016/TT-NHNN, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toán hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành 27/5/2016 Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi (2015) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, 11, 12 – 18 Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương Đỗ Thành Trung, (2014).Yếu tố định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 4(37), 37 – 50 Nguyễn Đăng Dờn (2012) Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng (2011) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Website SBV, available at: http://www.sbv.gov.vn 10 Website Vietstock, available at: http://www.vietstock.vn 11 Website Thu vien phap luat, available at: http://thuvienphapluat.vn 12 Website Cafef, available at: http://www.cafef com.vn ii Danh mục tài liệu tiếng Anh 13 Ahmet and Hasan (2011) Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: panel data analysis African Journal of Business Management, Vol.5 (27), pp 11199-11209 14 Aspal, P K & Nazneen, A (2014) An Empirical Analysis of Capital Adequacy in the Indian Private Sector Banks, American Journal of Research Communication, 2(11), 28-42 15 Al - Sabbagh, N (2004) Determinants of Capital Adequacy Ratio in Jordanian Banks, Master Thesis, Yarmouk University Irbid 16 Al – Tamimi, K A M & Obeidat, S F (2013) Determinants of Capital Adequacy in Commercial Banks of Jordan an Empirical Study International Journal of Academic Research in Economics & Management Sciences, (4), 44 – 58 17 Abusharba, M., Triyuwono, I., Ismail, M & Rahman, A (2012) Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesian Islamic Commercial Banks, Global Review of Accounting and Finance, (1) pp 159 – 170 18 Basel I, II, III Website: http://www.bis.org 19 Bokhari, Syed Muhamad Ali, (2009), Determinants of Capital Adequacy Ratio in banking sector: An empirical analysis from Pakistan, Acadamy of Contemporary research Journal 20 Dowd, K (1999) Does Asymmetric Information Justify Bank Capital Adequacy Regulation?, Cato Journal, 19 (1), 39 – 47 21 Farah Margaretha and Diana Setiyaningrum, (2011), Pengaruh Resiko, Kualitas Manajemen, Ukuran dan Likuiditas Bank terhadap Capital Adequacy Ratio Bank-Bank yang Terdaftar di Bursa Efek Indonesia Jurnal akuntansi dan keuangan, Vol 13, No 1, Mei 2011: 47-56 22 Gropp and Heider, (2007) The determinants of Bank capital Structure, Working PaPer Series No 1096 September 2009 iii 23 Mehdi Mehranfar (2013) Investigating the Impact of Bank Efficiency and Macroeconomic Variables on Risk Management of Banks, International Journal of Applied Economic Studies Vol 24 Morrison, A D & White, L (2005) The Role of Capital Adequacy Requirements in Sound Banking System”, Oxford Financial Research Center Working Paper No 2001-FE-04 25 Shaddady, A & Moore, T (2015) “Determinants of Capital Adequacy Ratio in Oil Exporting Countries: Evidence from GCC Commercial Banks“, Proceedings of the Second Middle East Conference on Global Business, Economics, Finance and Banking 26 Shrieves, R & Dahl, D (1992) “The Relationship Between Risk and Capital in Commercial Bank”, Journal of Banking & Finance, 16, 439 – 457 27 Yonas Mekonnen (2015).“Determinants of capital adequacy of Ethiopia commercial banks“, European Scientific Journal, Vol.11, No 25, ISSN: 18577881 (Print) e-ISSN 1857-7431 28 Yolanda (2017) “Capital Adequacy Ratio And Its Influencing Factors On The Islamic Banking In Indonesia”, Journal of Islamic Economics and Business Volume 2, Page: 162 – 176 29 Yahaya, S N Mansor, N & Okazaki (2016) “Financial Performance and Economic Impact on Capital Adequacy Ratio in Japan”, International Journal of Business and Management; Vol 11, No 4; 2016, 14-21 30 Skully MJ.hmad R.riff M (2009) ‘The determinants of bank capital ratios in a developing economy.Asia-Pacific’, Finance Marketing, 3(4), pp 255-272 http://www.carf.e.u-tokyo.ac.jp/pdf/workingpaper/fseries/152.pdf 31 Pham Xuan Thoa Nguyen Ngoc Anh (2017) “Determinants of Capital Adequacy Ratio: The Case of Vietnamese Banking System in the Period 20112015“ , VNU Journal of Science Economics and Business Vol 33, No.2(2017) 49-58 iv PHỤ LỤC Bảng 3.3 : Danh sách Ngân hàng TMCP mẫu nghiên cứu ( đvt:tỷ đồng ) STT 10 11 Tên NHTM Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Bản Việt Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam Á Ký hiệu Vốn điều lệ CTG 37.234 BIDV 40.220 VCB 37.088 ACB 21.615 ABB 5.713 BAN VIET 3.171 SEABANK 12.087 MSB 11.750 KLB 3.237 TCB 35.001 NAB 3.890 v 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM MBB 27.987 VIB 9.244 SAIGONBANK 3.080 STB 18.852 VPB 25.299 EXIM 12.355 PGB 3.000 HDB 16.088 Nguồn: Danh sách Ngân hàng TMCP nước năm 2020 từ Ngân hàng nhà nước vi Kết chạy mô hình hồi quy Stata xtset STT YEAR panel variable: STT (strongly balanced) time variable: YEAR, 2010 to 2020 delta: unit sum CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF Variable CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF Obs 209 209 209 209 209 209 209 209 209 Mean 14.09018 32.44515 0.6486287 0.5650018 0.0069725 0.0122961 0.0088762 0.0600215 0.0582154 Std Dev Min Max 5.694558 7.11117 54.92 1.210279 29.73825 34.9553 0.1246639 0.2922782 0.8937174 0.1317178 0.1942878 0.8006246 0.0058292 -0.0013475 0.0362871 0.0115433 0.0031451 0.0838155 0.0065339 0.0000829 0.047289 0.0113257 0.0291 0.0707579 0.0614902 -0.0019079 0.2126 corr CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF (obs=209) CAR CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF -0.641 -0.275 0.192 -0.023 -0.099 0.079 0.041 0.235 SIZE 0.253 0.258 0.174 0.069 0.118 -0.053 -0.214 DEP 0.637 0.142 -0.124 -0.244 -0.014 -0.609 LOA 0.340 -0.120 0.117 0.006 -0.426 LLR LIQ -0.169 0.189 0.071 0.011 0.030 -0.201 0.296 reg CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF ROE GDP -0.057 0.272 0.050 INF vii Source SS df F(8, 200) MS Number of obs = 20.68 381.72 Prob > F 200 18.46 R-squared Adj R-squared 0.4309 6745.02285 208 32.4279945 Root MSE 209 Model 3053.78461 Residual 3691.23824 = = 0.4527 Total = 4.2961 CAR Coef Std Err t SIZE -2.96 0.27 -11.16 DEP -2.85 3.77 -0.76 LOA 0.45 3.29 -0.14 LLR 74.94 56.49 1.33 LIQ -39.39 27.61 -1.43 ROE 98.36 53.01 1.86 GDP 5.96 26.49 0.22 INF 6.04 6.60 0.92 _cons 110.55 8.66 12.77 P>t [95% Conf Interval] 0.00 -3.48 -2.44 0.45 -10.28 4.57 0.09 -6.93 6.03 0.19 -36.45 186.34 0.16 -93.83 15.05 0.07 -6.18 202.89 0.82 -46.27 58.19 0.36 -6.97 19.06 0.00 93.47 127.62 est sto OLS vif Variable DEP LOA INF ROE LLR SIZE LIQ GDP Mean VIF VIF 2.48 2.11 1.86 1.35 1.22 1.16 1.14 1.01 1.54 1/VIF 0.4025 0.4737 0.5384 0.7395 0.8183 0.8622 0.8736 0.9861 xtreg CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: STT Number of obs Number of groups = = 209 19 viii R-sq: within = 0.3751 between = 0.6881 overall = 0.4279 corr(u_i, Xb) = -0.8203 Obs per group: avg max F(8,182) Prob > F = = = = = 11 11 11 13.66 CAR Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] SIZE -5.423 0.855 -6.34 -7.111 -3.735 DEP -10.056 5.261 -1.91 0.058 -20.437 0.326 LOA 7.184 5.443 -1.32 0.089 -17.924 3.557 LLR 253.201 65.545 3.86 123.875 382.528 LIQ -109.972 35.179 -3.13 0.002 -179.383 -40.561 ROE 168.115 64.750 2.6 0.01 40.357 295.873 GDP 0.305 23.927 0.01 0.99 -46.904 47.514 INF -14.013 7.279 -1.93 0.056 -28.375 0.349 _cons 199.500 27.809 7.17 144.631 254.368 sigma_u 4.336481 sigma_e 3.8094195 rho 0.56443292 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(18, 182) = 4.02 Prob > F = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (19) = Prob>chi2 = 596.08 0.0000 xtreg CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF,re Random-effects GLS regression Group variable: STT Number of obs Number of groups = = 209 19 R-sq: within = 0.3501 between = 0.6945 overall = 0.4430 Obs per group: avg max = = = 11 11 11 ix Wald chi2(8) = 120.97 Prob > chi2 = z P>z [95% Conf Interval] -8.52 -3.979 -2.490 -0.95 0.343 -12.491 4.344 -1.14 0.054 -12.479 3.302 2.56 0.01 36.498 273.562 -1.88 0.059 -116.946 2.280 2.17 0.03 12.201 237.957 0.27 0.785 -41.759 55.267 0.2 0.838 -11.602 14.299 9.93 98.162 146.420 corr(u_i, X) = (assumed) CAR Coef Std Err SIZE -3.234 0.380 DEP -4.074 4.295 LOA 4.588 4.026 LLR 155.030 60.477 LIQ -57.333 30.415 ROE 125.079 57.592 GDP 6.754 24.752 INF 1.348 6.607 _cons 122.291 12.311 sigma_u 1.519 sigma_e 3.809 rho 0.137 (fraction of variance due to u_i) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects CAR[STT,t] = Xb + u[STT] + e[STT,t] Estimated results: Var sd = sqrt(Var) -+ CAR 32.42799 5.694558 e 14.51168 3.809419 u 2.308313 1.519313 Test: Var(u) = chibar2(01) = 9.28 Prob > chibar2 = 0.0012 hausman FEM REM Coefficients -(b) FEM (B) REM (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E x SIZE -5.4226 -3.2343 -2.1883 0.7665 DEP -10.0556 -4.0736 -5.9820 3.0394 LOA 7.1836 -4.5884 -2.5952 3.6639 LLR 253.2013 155.0303 98.1710 25.2736 LIQ -109.9716 -57.3326 -52.6391 17.6768 ROE 168.1146 125.0791 43.0354 29.5935 GDP 0.3050 6.7542 -6.4492 INF -14.0131 1.3483 -15.3614 3.0541 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 49.53 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 49.53 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) xtserial CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 18) = Prob > F = 16.376 0.0008 xtgls CAR SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF,panels(corr) corr(ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares xi Panels: heteroskedastic with cross-sectional correlation Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.5774) Estimated covariances = 190 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Wald chi2(8) =9 = 343.20 Number of obs = 209 Number of groups = 19 Time periods Prob > chi2 = 11 = 0.0000 CAR Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] SIZE -3.115 0.248 -12.56 0.000 -3.601 -2.629 DEP -6.659 2.104 -3.17 0.002 -10.782 -2.536 LOA 2.452 2.369 1.03 0.030 -2.192 7.096 LLR 149.954 36.090 4.16 0.000 79.219 220.690 LIQ -1.966 15.870 -0.12 0.901 -33.070 29.138 ROE 47.111 19.455 2.42 0.015 8.980 85.241 GDP 3.649 7.629 0.48 0.632 -11.304 18.602 INF 0.147 3.009 0.05 0.961 -5.751 6.044 _cons 116.262 7.693 15.11 0.000 101.184 131.340 est sto GLS est tab OLS FEM REM GLS,star(0.01 0.05 0.1) Variable SIZE DEP LOA LLR LIQ ROE GDP INF _cons OLS FEM REM -2.9578865*** -5.4225797*** -3.2342743*** -2.8532082 -10.055611* -4.0735947 0.45403374* 7.1835838* 4.5883964* 74.944046 253.20133*** 155.03032** -39.389017 -109.97164*** -57.332598* 98.358126* 168.11457** 125.07914** 5.9587153 0.30498243 6.7542291 6.0447035 -14.013061* 1.348341 110.54566*** 199.49974*** 122.29131*** legend: * p