Untitled Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Thongdeng PATHOUMMA SỬ DỤNG BỐI CẢNH THỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG Q[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Thongdeng PATHOUMMA SỬ DỤNG BỐI CẢNH THỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG QUY TẮC ĐẾM VÀ TỔ HỢP CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Thongdeng PATHOUMMA SỬ DỤNG BỐI CẢNH THỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG QUY TẮC ĐẾM VÀ TỔ HỢP CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ PHƯƠNG THẢO THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Sử dụng bối cảnh thực dạy học nội dung quy tắc đếm tổ hợp cho học sinh lớp 11 THPT nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Thongdeng PATHOUMMA Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Nhà trường giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường, trang bị cho em kiến thức cần thiết để em hồn thành khóa học luận văn thạc sỹ Với trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trịnh Thị Phương Thảo người tận tình bảo hướng dẫn khoa học để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên, học sinh trường trung học phổ thơng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thơng tin bổ ích để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, dẫn từ nhà khoa học, quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Thongdeng PATHOUMMA Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học mơn tốn THPT nước CHDCND Lào 1.2 Quan niệm bối cảnh thực dạy học Toán gắn với bối cảnh thực 1.2.1 Quan niệm bối cảnh thực dạy học toán 1.2.2 Việc tạo bối cảnh thực ứng dụng vào dạy toán 1.3 Thực trạng dạy học chương “Quy tắc đếm tổ hợp” mơn tốn lớp 11 THPT nước CHDCND Lào theo hướng gắn với bối cảnh thực 1.3.1 Một số đặc điểm chương “Quy tắc đếm tổ hợp” chương trình SGK mơn Tốn lớp 11 nước CHDCND Lào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Vấn đề toán gắn với bối cảnh thực chương “Quy tắc đếm tổ hợp” mơn tốn lớp 11 THPT nước CHDCND Lào 10 1.3.3 Thực trạng dạy học chương “Quy tắc đếm tổ hợp” mơn tốn lớp 11 THPT nước CHDCND Lào theo gắn với bối cảnh thực 11 1.5 Kết luận chương 15 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG BỐI CẢNH THỰC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “QUY TẮC ĐẾM-TỔ HỢP” CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NƯỚC CHDCND LÀO 17 2.1 Định hướng lựa chọn, thiết kế số tình dạy học gắn với bối cảnh thực dạy học chương “Quy tắc đếm tổ hợp” 17 2.2 Một số tình dạy học gắn với bối cảnh thực dạy học chương “Quy tắc đếm - tổ hợp” mơn tốn lớp 11 THPT nước CHDCND Lào 17 2.2.1 Tình 17 2.2.2 Tình 18 2.2.3 Tình 19 2.2.4 Tình 20 2.2.5 Tình 21 2.2.6 Tình 22 2.2.7 Tình 23 2.2.8 Tình 25 2.2.9 Tình 26 2.2.10 Tình 10 27 2.2.11 Thiết kế phiếu học tập sở bối cảnh thực 28 2.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng bối cảnh thực 30 2.3.1 Giáo án 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Giáo án 2: 39 2.3.3 Giáo án 49 2.4 Kết luận Chương 57 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 59 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm 59 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Hình thức tổ chức thực nghiệm 60 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 61 3.4.1 Phân tích định lượng 61 3.4.2 Phân tích định tính 67 3.5 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm Tr Trang VD Ví dụ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường có GV đóng góp ý kiến thực trạng 12 Bảng 1.2 Danh sách trường có HS đóng góp ý kiến thực trạng 12 Bảng 1.3 Tự đánh HS mức độ hiểu nội dung “Quy tắc đếm - tổ hợp” (Điểm 5: giỏi - điểm 1: kém) 14 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 Bảng 3.2 Chất lượng học tập học kì I năm học 2017- 2018 hai lớp 3A 3B Trường THPT Làng ngua đêng huyện Sa Na Sôm Bun tỉnh Chăm Pa Sắc Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 60 Bảng 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 61 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai lớp năm thứ 3A lớp thực nghiệm lớp năm thứ 3B lớp đối chứng 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một địi hỏi mang tính nguyên tắc giáo dục nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [9] Đây quan điểm đạo cần quán triệt sâu sắc dạy học tất môn học trường phổ thông, đặc biệt với mơn tốn mơn học cơng cụ, cung cấp kiến thức kĩ phương pháp để góp phần xây dựng tảng văn hố phổ thơng người lao động hình thành mối liên hệ qua lại kĩ thuật lao động sản xuất, sống tốn học Giữa Tốn học thực tiễn có mối quan hệ mật thiết Với vai trò đặc biệt, Toán học trở nên thiết yếu ngành khoa học có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống Trong dạy, liên hệ Toán học với thực tế vừa yêu cầu, vừa hoạt động cần thiết Giáo viên cần tận dụng hội, điều kiện để nêu rõ liên hệ chặt chẽ Toán học với khoa học khác, với thực tế đời sống lao động sản xuất Việc liên hệ thực tế có ý nghĩa giáo dục, giúp xây dựng giới quan khoa học cho học sinh, góp phần tạo cho học sinh lực tổng hợp để vận dụng kiến thức vào thực tế Nó cịn có tác dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm thực chất vấn đề, tránh việc hiểu kiện Toán học cách hình thức Nội dung chương “Quy tắc đếm tổ hợp” chương trình tốn 11 nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào có nội dung gắn liền với thực tiễn như: Kĩ thuật sở quy tắc đếm (nguyên tắc hợp giao, sơ đồ ven, sơ đồ cây); quy tắc nhân, quy tắc cộng; hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Tuy nhiên sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn c) Số tự nhiên cần lập có dạng ̅̅̅ 𝑎𝑏 , với a, b ∈ {1, 2, 3, 4} a, b phải khác nhau, có kể đến thứ tự Để lập số tự nhiên này, phải thực liên tiếp hai hành động sau đây: Hành động 1: Chọn chữ số a hàng chục Có cách để thực hành động Hành động 2: Chọn chữ số b hàng đơn vị, với b khác chữ số a chọn Có cách để thực hành động Theo quy tắc nhân suy từ cách để lập số tự nhiên kể là: = 12 (cách) => Qua suy từ chữ số cho lập 12 số tự nhiên có hai chữ số khác Câu 4: Điểm Nội dung Từ thành phố A đến thành phố B có ba đường, từ B đến C có bốn đường Theo quy tắc nhân Có 3.4 = 12 cách từ A đến C, qua B điểm b) Kết kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai lớp năm thứ 3A lớp thực nghiệm lớp năm thứ 3B lớp đối chứng Điểm kiểm tra xi 10 Lớp thực nghiệm 0 1 5 6.66 Lớp đối chứng 0 2 3 5.80 x Từ kết ta có nhận xét sau: Lớp thực nghiệm có 4/27 học sinh đạt điểm trở xuống chiếm 14,82%, có 7/27 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 25,92%, có 16/27 học sinh đạt loại khá, giỏi chiếm 59,25% khơng có học sinh đạt điểm 10.Trong lớp thực nghiệm có X 6.66 Lớp đối chứng có 5/26 học sinh đạt điểm trở xuống chiếm 19,23%, có 15/26 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 57,69 %, có 6/26 học sinh đạt loại khá, giỏi chiếm 23,07% khơng có học sinh đạt điểm 10.Trong lớp thực có đối chứng X 5.80 Điểm trung bình chung học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng số học sinh có điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng số học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chúng tiến hành xử lý số liệu để đánh giá mức độ phân tán điểm đạt xung quanh điểm trung bình theo lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 6.66 5.8 n Phương sai s xi x ni N i1 3,65 3,79 Độ lệch chuẩn s s 1,91 1,95 Nội dung n Điểm trung bình x x n i 1 i i N Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, điểm trung bình chung lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng; phương sai độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ rằng, kết kiểm tra lớp thực nghiệm chênh lệch hơn, chất lượng học tập đồng Sử dụng phép thử t - Student để xem xét, kiểm tra tính hiệu việc thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả: t x TN 1,86 sTN Tra bảng phân phối t - Student với bậc tự F = 27 với mức ý nghĩa 0,05 ta t 1,70 Ta có t t Như vậy, thực nghiệm sư phạm đạt kết Tiến hành kiểm định phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác phương sai lớp thực nghiệm lớp sTN đối chứng khơng có ý nghĩa” Ta có kết quả: F 0,95 sDC Giá trị tới hạn F tra bảng phân phối F ứng với mức ý nghĩa 0,05 , với bậc tự FTN 27 FDC 26 F 1,68 Ta thấy F F nên chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa 0,05 , tra bảng phân phối t - Student với bậc tự NTN N DC 51 ta t 1,68 Ta có giá trị kiểm định: x TN x DC 1,86 với s t 1 s NTN N DC NTN 1.sTN2 N DC 1.sDC NTN N DC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ta có t t Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đồng thời thể tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất 3.4.2 Phân tích định tính Sau q trình tổ chức thực nghiệm sư phạm, chúng tơi theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh lớp thực nghiệm nhận thấy: - Học sinh học tập tích cực, chịu khó suy nghĩ tìm tịi cách giải tập, hoạt động nhóm diễn sơi nổi, có nhiều ý kiến hay, sáng tạo - Khả tiếp thu kiến thức mới, khả phát sai lầm giải toán nhanh Các em học sinh tìm nhiều cách giải có cách giải độc đáo - Khả huy động kiến thức khả liên tưởng vận dụng kiến thức cách linh hoạt giải toán Các em học sinhbiết huy động kiến thức bản, tri thức liên quan để giải tập tốn, kỹ lựa chọn cơng thức, phương pháp giải tốt, trình bày lời giải tốn cách chặt chẽ, ngắn gọn rõ ràng 3.5 Kết luận chương Trong chương luận văn trình bày trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp trình bày chương Kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép kết luận rằng: có phương pháp sử dụng thích hợp khắc sâu tập có tác dụng tốt việc gây hứng thú học tập cho học sinh, thu hút em vào hoạt động tốn học cách tự giác tích cực, kích thích ham mê tìm tịi, tự nghiên cứu emhọc sinh Nhờ đó,học sinh nắm vững kiến thức bản, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn tốn Do vậy, mục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đích thực nghiệm sư phạm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: Sử dụng bối cảnh thực dạy học nội dung “Quy tắc đếm tổ hợp” cho học sinh lớp 11 THPT Lào, luận văn thu kết sau đây: (1) Đã hệ thống hóa quan điểm nhà khoa học kỹ năng, kỹ giải toán, số kỹ cần thiết giải toán, dạy học giải tập toán theo tư tưởng G.Polya… (2) Đã tìm hiểu thực tiễn việc dạy học chủ đề quy tắc đếm - Tổ hợp nội dung học phần quy tắc đếm - Tổ hợp trường THPT nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2) Đã hệ thống hóa số dạng tốn chủ đề quy tắc đếm - Tổ hợp dạng sai làm thường gặp HS giải toán chủ đề quy tắc đếm - Tổ hợp (4) Luận văn đưa định hướng để từ đưa 10 bối cảnh thực 03 giáo án dạy học có khai thác bối cảnh thực dạy học nội dung chủ đề quy tắc đếm - tổ hợp cho học sinh trường THPT nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Những bối cảnh thực, giáo án thể rõ mục đích, yêu cầu việc dạy học học phần quy tắc đếm - tổ hợp thống kê nói chung dạy học chủ đề quy tắc đếm - tổ hợp nói riêng đồng thời cho thấy rõ việc khai thác sử dung bối cảnh thực cách cụ thể, qua giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, rèn luyện kỹ năng, tính linh hoạt, khả tìm tịi sáng tạo; nhằm thực hóa biện pháp sư phạm điều kiện thực tế trình dạy học, đạt mục đích mà giáo dục yêu cầu xã hội đặt nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (5) Đã tổ chức dạy thử nghiệm sư phạm tiết để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu giáo án có khai thác bối cảnh thực đề xuất Qua việc thực luận văn, thu nhận nhiều kiến thức bổ ích lí luận qua sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn Chúng hy vọng rằng, thời gian tư tưởng giải pháp đề xuất tiếp tục thử nghiệm, khẳng định tính khả thi việc rèn luyện kĩ giải tốn cho HS trường THPT nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Ngô Vũ Thu Hằng (2016) Giáo dục dựa vào bối cảnh: Một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến, VNU Journal of Science: Education Research, 32(3) [2] Nguyễn Quang Thuấn, (2016), Đánh giá theo định hướng lực, VNU Journal of Science: Education Research 32.2 (2016) [3] Nguyễn Thị Tân An (2013), Xây dựng tình dạy học hỗ trợ q trình tốn học hóa, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TPHCM, vol 48 B Tiếng Lào [4] Bộ Giáo dục Lào (2008), Luật giáo dục Lào, Nxb giáo dục Lào [5] Bộ Giáo dục Lào (2009) Khung phát triển ngành giáo dục từ 2009-2015, Viêng Chăn [6] Bộ Giáo dục Lào (20016), Kế hoạch phát triển giáo dục năm lần thứ VIII (2016-2020) [7] Bộ Giáo dục Thể thao Lào (2013), Sách giáo khoa mơn Tốn lớp 11, Viện nghiên cứu Khoa học Giáo dục B Tiếng Anh [8] Bennett, J - Lubben, F - Hogarth, S (2007) Bringing Science to Life: A Synthesis of the Research Evidence on the Effects of Context-Based and the Science-Technology-Society Approaches to Science Teaching Science Education, Vol 91, pp 347-370 [9] Gilbert, J.K (2006) On the nature of “Context” in Chemical Education Intenational Journal Science Education, Vol 28, pp 957-976 [10] Lu Pien Cheng (2013) The design of Mathematics Problem Using Real-life context for Young Children Journal of Science and Mathematics, Education in Southeast Asia, Vol 36 (1), pp 23-43 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [11] Ngo Vu Thu Hang (2016) Context-Based Education: An Advanced Approach Journal of Science, Educational Research Vol 32 (3), pp 11-17 [12] Van den Heuvel - Panhuizen, M (2005) The role of contexts in assessment problems in mathematics For the Learning of Mathematics Vol 25 (2), pp 2-9; 23 [13] Maria Elice de Brzezinski Prestes - Cibelle Celestino Silva (2018) Teaching Science with Context: Historical, Philosophical, and Sociological Approaches, Springer International Publishing [14] Michael Crawford and Mary Witte (1999) Strategies for Mathematics: Teaching in Context Educational Leadership, Vol 57, No 3, pp 34-38 [15] Linda Darling-Hammond, Jon Snyder (2000) Authentic assessment of teaching in context Teaching and Teacher Education, Vol 16, Issues 5-6, pp 523-545 [16] Nguyen Tien Trung, Trinh Phuong Thao, Tran Trung (2018), "Realistic Mathematics Education (RME) and Didactical Situations in Mathematics (DSM) in the context of education reform in Vietnam", the 1st International Annual Meeting on STEM education (I AM STEM) 2018 [17] Trinh Thi Phuong Thao (2018) "Applying real life contexts into mathematics teaching: a case study in high school in the northrn mountainous region of Vietnam", Vietnam Journal of Education, vol 3, pp 48-52 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ແບບສອບຖາມ (PHỤ LỤC) ໃບປະເມີນ (PHIẾU ĐIỀU TRA) ສາລັບຄູ ຄະນິດສາດ (Dành cho giảng viên) ໃບປະເມີນຄວາມຄິດເຫັນຂອງອາຈານກ່ ຽວກັບການນັບ - ການແຈກໂທພົດເຂົ້ົ າໃນການຮຽນ-ການສອນ (Phiếu điều tra ý kiến giảng viênvề tình hình dạy học chủ đề Quy tắc đếm - Tổ hợp) - ຊ່ ແລະນາມສະກຸນ (Họ tên): - ອາຍຸການ (Tuổi nghề): - ປະຈຸບັນແມ່ ນອາຈານສອນໂຮງຮຽນ (Hiện giảng viên trường): ເພ່ ອເຮັດໃຫົ້ ການຮຽນການສອນຂອງຂົ້ າພະເຈົ້ົ າສາເລັດຜົນ,ຂົ້ າພະເຈົ້ົ າມີຄວາມຈາເປັນຢ່າ ງຍິ່ງຕ່ ່ ຄວາມຊ່ ວຍເຫອຈາກມະນະທ່ ານຄູ ອາຈານໃນການຄາຕອບຄາຖາມດ່ັ ງຕ່ ໄປນົ້ີ ,ຂົ້ າພະ ເຈົ້ົ າຫວັງວ່ າທ່ ານຈະສະຫະເວລາອັນລົ້ າຄ່ າເພ່ ອຊ່ ວຍເຫອຂົ້ າພະເຈົ້ົ າ (Để hồn thành nhiệm vụ học tập mình, tơi cần giúp đỡ quý thầy cô việc trả lời câu hỏi sau, kính mong quý thầy dành thời gian nhiệt tình giúp đỡ) ຄຳຖຳມ 1: ທ່ ານຈົ່ງຕີລາຄາກ່ ຽວກັບລະດັບຄວາມຈາເປັນໃນການເພີ່ມທະວີເຝີກທັກສະການແກົ້ ບົດເ ລກການນັບ - ແຈກໂທພົດໃນວິຊາຄະນິດສາດ (Câu hỏi 1: Thầy cô đánh giá mức độ cần thiết việc tăngcường rèn luyện kỹ giải toán chủ đề Quy tắc đếm - tổ hợp cho học sinh dạy học mơn tốn) ບຈາເປັນ (Khơng cần thiết) ຈາເປັນ (Cần thiết) ຈາເປັນຢ່າງຍິງ (Rất cần thiết) ຄຳຖຳມ 2: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ທ່ ານຈົ່ງຕີລາຄາກ່ ຽວກັບລະດັບຄວາມຈາເປັນໃນການເພີ່ມທະວີເຝີກທັກສະການແກົ້ ບົດເ ລກການນັບແລະ ການແຈກໂທພົດໃນໂຮງຮຽນມັດທະຍົມປາຍ (Câu hỏi 2: Thầy cô đánh giá mức độ thường xuyên việc rèn luyện kỹ giải toán chủ đề Quy tắc đếm - tổ hợp trường trung học phổ thông lớp 11) ບ່ ເຄີຍ (Chưa bao giờ) ບາງຄົ້ັ ງຄາວ (Thỉnh thoảng) ເປັນປະຈາ (Thường xuyên) ຄຳຖຳມ 3: ່ າສະເໝີໃນການອອກແບບເຄ່ ອນໄຫວເພ່ ອໃຫົ້ ນັ ທ່ ານຈົ່ງຕີລາຄາກ່ ຽວກັບລະດັບຄວາມສະໝ ກສຶກສາເຝີກທັກສະການແກົ້ ບົດເລກການນັບແລະການແຈກໂທພົດ (Câu hỏi 3:Thầy cô đánh giá mức độ thường xuyên thiết kế hoạt động giúp SV rèn luyện kỹ giải chủ đề Quy tắc đếm - Tổ hợp trình dạy học) ບ່ ເຄີຍ (Chưa bao giờ) ບາງຄົ້ັ ງຄາວ (Thỉnh thoảng) ເປັນປະຈາ (Thường xuyên) ຄຳຖຳມ4: ທ່ ານຈົ່ງຕີລາຄາກ່ ຽວກັບຄວາມສາຄັນໃນການສອນຂອງການເຝີກທັກສະການແກົ້ ບົດເລ ກໃນວິຊາການນັບແລະ ແຈກໂທພົດໃນໂຮງຮຽນມັດທະຍົມປາຍ (Câu hỏi 4:Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ nănggiải toánchủ đề Quy tắc đếm - Tổ hợp dạy học toán trường trung học phổ thông) ບ່ ສາຄັນ (Không quan trọng) ສາຄັນຫາຍ (Quan trọng) ສາຄັນຫາຍ (Rất quan trọng) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ຄຳຖຳມ5: ຄູ ອາຈານໄດົ້ ເພີ່ມທະວີໃຫົ້ ແກ່ ນັກສຶກສາເປັນປະຈາເພ່ ອເຝີກທັດສະນາໃຊົ້ ການນັບ - ແຈກໂທພົດເຂົົ້າໃນຕົວຈຶ່ງຫບ່ ? (Câu hỏi 5: Thầy (cơ) có thường xun tăng cường cho học sinh thâm nhập thực tế để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Quy tắc đếm - Tổ hợp vào thực tiễn hay không?) ເປັນປະຈາ (Thường xuyên) ຂົ້ ອນຂົ້ າງປະຈາ (Khá thường xuyên) ບາງຄົ້ັ ງຄາວ (Ít khi) ບ່ ເຄີຍ (Không bao giờ) ຄຳຖຳມ 6: ຂົ້ ຫຍຸົ້ງຍາກຂອງອາຈານໃນເວລາສິດສອນວິຊາການນັບແຈກໂທພົດໃຫົ້ ແກົ້ ນັກສຶກສາຕາມແນວທາງນາໃຊົ້ ຕົວຈຶ່ງ (Câu hỏi 6: Những khó khăn giảng viên dạy chủ đề Quy tắc đếm Tổ hợp cho học sinh gì) ຄວາມຮັບຮູ ົ້ ຂອງນັກສຶກສາ (Khả nhận thức học sinh) ປະລິມານເວລາຂອງວິຊາຮຽນ (Thời lượng môn học) ຂົ້ ຈາກັດຂອງອາຈານ (Hạn chế giảng viên) ທັງ ຂົ້ ຂົ້ າງເທິ່ງ (Kết hợp ba yếu tố trên) ຂຂອບໃຂບັນດາຄູ ອາຈານ! (Xin cảm ơn thầy (cơ))! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ໃບປະເມີນ (PHIẾU ĐIỀU TRA) ການຕີລາຄາຂອງນັກສຶກສາ (Đánh giá HS) * ໃບຕີລາຄາຂອງນັກສຶກສາກ່ ຽວກັບຄູ ອາຈານທ່ີ ສອນວິຊາການນັບ ການແຈກໂທພົດໃຫົ້ ແກ່ ນັກຮຽນຊັົ້ນມັດທະຍົມປາຍ (Phiếu đánh giá học sinh việc giảng viên dạy học chủ đề Quy tắc đếm Tổ hợp cho học sinh Trường trung học phổ thông lớp 11) ຊ່ ແລະ ນາມສະກຸນ (Họ tên): ຫົ້ ອງຮຽນ (lớp học): ໂຮງຮຽນ (Trường): I ຂົ້ ມູ ນລວມກ່ ຽວກັບການບລິຫານການຈັດການຮຽນການສອນເພ່ ອເຝີກທັກສະໃນການແກົ້ ບົດ ເລກການນັບ ແລະ ແຈກໂທພົດໃຫົ້ ແກ່ ນັກຮຽນຂອງໂຮງຮຽນມັດທະຍົມປາຍໃນສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ (I.Thông tin việc dạy học theo định hướng rèn luyện kỹ giải toán Quy tắc đếm Tổ hợp cho học sinh trường trung học phổ thơng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ລດ TT ເນົ້ ອໃນ (Nội dung) ການສອນຂອງອາຈານຈະແຈົ້ ງ,ຊັດເຈນໃຫົ້ ແຕ່ ລະເປົ້ົ າໝ (ການຕີລາຄາ Đánh giá) າຍ,ກຸ່ມເປົົ້າໝາຍ(Việc giảng giảng viên rõ ràng cho đối tượng học sinh) ບັນຍາກາດຂອງແຕ່ ລະກຸ່ມໃນເວລາເຮັດບົດເຝີກຫັດ (Khơngkhí nhóm lúc làm tập) ນັກສຶກສາມັກວິຊາການນັບ-ແຈກໂທພົດ(Học sinh yêu thích chủ đề Quy tắc đếm Tổ hợp ) ເວລາເຮັດບົດເຝີກຫັດເໝາະສົມກັບເນົ້ ອໃນບົດຮຽນ(Thời gian làm tập phù hợp với nội dung học tập) ການມີສ່ ວນຮ່ ວມຂອງນັກສຶກສາໃນເວລາຕອບຄາຖາມເ ຮັດບົດເຝີກຫັດແລະກິດຈະກາເປັນກຸ່ມ(Việc tham gia học sinh trả lời làm tập việc thảo luận nhóm) ອາຈານໃຫົ້ ນັກສຶກສາແຕ່ ລະກຸ່ມໄດົ້ ມີສ່ ວນຮ່ ວມໃນການເ ຮັດບົດເຝີກຫັດ(Giảng viên cho học sinh nhóm tham gia làm tập) ອາຈານໃຫົ້ ຄາແນະນາແລະຊ່ ວຍເຫ່ ອນັກສຶກສາເຮັດວຽກ ບົ້ ານ(Giảng viên hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm tập) ປັບປຸງແລະປຸກລະດົມນັກສຶກສາ(Củng cố động viên học sinh) ນັກສຶກສາສາມາດຖາມຈຸດທ່ີ ບ່ ເຂົ້ົ າໃຈໃນເວລາເຮັດບົດເຝີ ກຫັດ(học sinh hỏi chỗ khơng hiểu lúc làm tập) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (ການຕີລາຄາ Đánh giá) ລດ TT ເນົ້ ອໃນ (Nội dung) 10 ອາຈານໃຫົ້ ນັກສຶກສາມີສ່ ວນຮ່ ວມໃນການຕີລາຄາຜົນຂອ ງການເຮັດບົດເຝີກຫັດໃນຊົ່ວໂມງເຮັດບົດເຝີກຫັດ(Giản g viên cho học sinh tham gia vào việc đánh giá kết tập) ຄະແນນ ມີຄວາມໝາຍແມ່ ນກາງ (Điểm có nghĩa giỏi); ຄະແນນ ມີຄວາມໝາຍແມ່ ນອ່ ອນຫາຍ (Điểm có nghĩa kém)) II: ຂົ້ ມູ ນກ່ ຽວກັບລະດັບຄວາມຮັບຮູ ົ້ ຂອງນັກສຶກສາກ່ ຽວກັບເນົ້ ອໃນຂອງວິຊາການນັບ ແລະ ແຈກໂທພົດໃຫົ້ ແກ່ ນັກສຶກສາໂຮງຮຽນມັດທະຍົມປາຍໃນສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕປະຊາ ຊົນລາວ (II: Tông tin trình độ hiểu biết học sinh với nội dung chủ đề Quy tắc đếm Tổ hợp trường trung học phổ thơng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào) ດດ TT ລະດັບຄວາມຮັບຮູ ົ້ ເນົ້ ອໃນ(Nội dung) (Trình độ kiến thức) ຄວາມຮູ ົ້ ເບອງຕົົ້ນກ່ ຽວກັບການນັບການແຈກໂທພົດ(Kiến thức Quy tắc đếm Tổ hợp) ຫັ ກການໂຮມແລະການຕັດຂອງການນັບການແຈກໂທພົດ(Nguyên tắc hợp giao) ແຜນວາດຂອງແວນ (Sơ đồ VEN (venn)) ແຜນວາດງ່ າໄມົ້ (Sơ đồ cánh cây) ຫັ ກເກນການຄູ ນ(Nguyên tắc nhân) ເຄ່ ອງໜາຍ ແຟັກຕຣຽນ (Dấu giai thừa “!” (factỏrial)) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ດດ TT ລະດັບຄວາມຮັບຮູ ົ້ ເນົ້ ອໃນ(Nội dung) (Trình độ kiến thức) ການຈັດລຽນ (Hoán vị) ການຈັດໝວດ (Chỉnh hợp) ສາປະສິດຂອງໂທພົດ (Hệ số nhị thức) ການຊອກຫາພົນແລະສາປະສິດຂອງໂທພົດ (Tím nhị thức hệ số nhị thức) (ຄະແນນ ມີຄວາມໝາຍແມ່ ນກາງ (Điểm có nghĩa giỏi); 10 ຄະແນນ ມີຄວາມໝາຍແມ່ ນອ່ ອນຫາຍ (Điểm có nghĩa kém)) ຂຂອບໃຂຄວາມຄິດເຫັນຂອງນົ້ ອງນັກສຶກສາ (CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA CÁC EM HỌC SINH) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn