1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến và người, SInh nghề tử nghiệp, Cánh đồng bất tận dưới góc nhìn văn học sinh thái

20 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề tiểu luận Bàn về văn học sinh thái, Vương Nặc cho rằng “Văn học sinh thái không đơn thuần là văn học miêu tả tự nhiên thuần tuý, khác nhau căn bản của văn học sinh thái và văn học miêu tả tự nhiên truyền thống là nó tìm hiểu và trình bày mối quan hệ giữa con người với tự nhiên cũng như địa vị của con người trong thế giới tự nhiên, ảnh hưởng của con người đối với tự nhiên và ảnh hưởng của tự nhiên đối với con người…”. Anh Chị hãy làm rõ nhận định trên qua một số truyện ngắn tiêu biểu của Trần Duy Phiên, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Tư.

Chủ đề tiểu luận: Bàn văn học sinh thái, Vương Nặc cho rằng: “Văn học sinh thái không đơn văn học miêu tả tự nhiên tuý, khác văn học sinh thái văn học miêu tả tự nhiên truyền thống tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên địa vị người giới tự nhiên, ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người…” (Dẫn theo: Nguyễn Thị Tịnh Thy, Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, 2017, Hà Nội, tr.89) Anh/ Chị làm rõ nhận định qua số truyện ngắn tiêu biểu Trần Duy Phiên, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Tư I MỞ ĐẦU Tốc độ đô thị hóa cao phụ thuộc vào kĩ thuật, khai thác mức khiến tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Do đó, thiên nhiên khơng đáp trả thảm họa, thiên tai, dịch bệnh mà điều đáng sợ biến đổi Khi hỏi: “Chúng ta cần làm để cứu vãn giới?”, Thiền sư Thích Nhất Hạnh trả lời: “Những cần làm lắng nghe tiếng khóc Trái đất” Với động thái trách nhiệm lắng nghe tiếng khóc Trái đất, nghiên cứu văn học từ góc nhìn sinh thái học hồi đáp khoa học văn chương tiếng kêu cứu môi trường sinh thái Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương Tiến sĩ Nguyễn Thị Tịnh Thy tác phẩm nghiên cứu phê bình văn chương (phê bình sinh thái) dư luận ý Trong tác phẩm, Nguyễn Thị Tịnh Thy thông qua nhận định tác giả Trung Quốc – Vương Nặc để bàn văn học sinh thái Vương Nặc cho rằng: “Văn học sinh thái không đơn văn học miêu tả tự nhiên tuý, khác văn học sinh thái văn học miêu tả tự nhiên truyền thống tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên địa vị người giới tự nhiên, ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người…” Bài viết làm rõ nhận định qua số truyện ngắn tiêu biểu như: Kiến người (Trần Duy Phiên), Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) II NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề chung văn học sinh thái 2.1.1 Khái quát Văn học sinh thái (Dựa vào nhận định Vương Nặc) Văn học sinh thái gọi nhiều thuật ngữ khác như: Văn học sinh thái học, Văn học mơi trường, Văn học xanh, Dịng văn học trọng đến trách nhiệm người môi sinh, khẩn thiết kêu gọi bảo vệ vạn vật trì cân sinh thái Vương Nặc – giáo sư văn học Đại học Hạ Môn, người giới thiệu văn học sinh thái, chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái, tư tưởng triết học sinh thái Trung Quốc Trong cơng trình Văn học sinh thái Âu Mỹ (2003), Vương Nặc cho rằng: “Văn học sinh thái không đơn văn học miêu tả tự nhiên túy, khác văn học sinh thái văn học miêu tả tự nhiên truyền thống tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên địa vị người giới tự nhiên, ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người…” Đồng quan điểm với Vương Nặc, “văn học sinh thái không đơn văn học miêu tả tự nhiên túy”, Nguyễn Thị Tịnh Thy khẳng định: “Nhắc đến văn học sinh thái, nhiều người nghĩ đến trang viết thiên nhiên, môi trường Điều có phần đúng, chưa đủ dễ gây hiểu lầm Văn học miêu tả thiên nhiên có từ xa xưa, gắn với văn minh nơng nghiệp cổ Văn học sinh thái gắn với văn minh công nghiệp, đời vào năm 1962, Rachel Carson xuất tác phẩm ‘Mùa xuân vắng lặng’ (Silent Spring)” Trên sở nghiên cứu khái niệm người trước, Vương Nặc đưa định nghĩa văn học sinh thái giới học thuật thừa nhận sau: “Văn học sinh thái loại văn học lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm sở tư tưởng, lấy lợi ích chỉnh thể hệ thống sinh thái làm giá trị cao để khảo sát biểu mối quan hệ người với tự nhiên truy tìm nguồn gốc xã hội nguy sinh thái” Định nghĩa xuất phát từ chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái, vừa tránh khỏi trói buộc “lối viết tự nhiên”, vừa phủ nhận tư tưởng chủ nghĩa nhân loại trung tâm văn học mơi trường Nó phản ánh mấu chốt văn học sinh thái sinh thái Vương Nặc đưa sở để phân biệt văn học sinh thái với văn học miêu tả tự nhiên túy: “… khác văn học sinh thái văn học miêu tả tự nhiên truyền thống tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên địa vị người giới tự nhiên, ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người…” Một tác phẩm sinh thái không đơn miêu tả tự nhiên sinh thái, mà quan trọng phải “tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên” Để cụ thể hóa mối quan hệ đó, trước tiên Vương Nặc rằng: văn học sinh thái văn học tìm hiểu trình bày “địa vị người giới tự nhiên” Với tiến khoa học kĩ thuật kỉ XX, nhân loại tự cho có đặc quyền chinh phục tước đoạt tự nhiên Lí luận đại cho rằng, toàn giới kiến tạo xung quanh hạt nhân, trung tâm nhất, chủ thể - người Người ta cho người trung tâm giới, người tinh hoa mn lồi, coi việc chinh phục tự nhiên phương thức khẳng định sức mạnh địa vị người vũ trụ Nhưng Văn học sinh thái lại theo hướng khác Trong mối quan hệ hai chiều người với giới tự nhiên, văn học sinh thái xác định rõ người trung tâm vũ trụ, địa vị người giới tự nhiên trở nên nhỏ bé Tư tưởng sinh thái lấy tính bình đẳng, ổn định, bền vững lợi ích chung hệ thống sinh thái để làm tảng không lấy chủ nghĩa nhân loại làm thước đo giá trị văn học Văn học sinh thái không coi người trung tâm giới tự nhiên, phản đối coi lợi ích người thước đo tuyệt đối phán đốn giá trị tự nhiên Vì vậy, tác phẩm sinh thái, thấy người trở nên nhỏ bé, chí bất lực trước sức mạnh vơ hình to lớn mẹ thiên nhiên Vương Nặc cho người tự nhiên mối quan hệ hai chiều: “ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người” Ảnh hưởng người tự nhiên mặt tích cực kể đến việc người bảo tồn, gìn giữ trân trọng mẹ thiên nhiên Nhưng thật đáng buồn thay! Ảnh hưởng tích cực dần trở nên hoi xã hội đà cơng nghiệp hóa – đại hóa Đa phần, người xã hội đại mang lại tiêu cực đến tự nhiên Con người tác động đến tự nhiên việc khai thác đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, núi, rừng, khoáng sản, lâm sản, thủy hải sản,… Từ đó, kéo theo hệ lụy: môi trường bị ô nhiễm bà Mẹ Trái đất bị hủy diệt ngày Con người giết chết bà mẹ Trái Đất giết chết người Vì vậy, song song với ảnh hưởng người tự nhiên kết tất yếu (quan hệ nhân – quả), ảnh hưởng tự nhiên người Thiên nhiên sẵn sàng đáp trả người cho thật tương xứng với mà người “đối xử” với Đối với người biết trân trọng, bảo tồn mơi trường sinh thái thiên nhiên trở nên ân cần, dịu dàng trở thành người bạn, người đồng hành với họ công mưu sinh Ngược lại, người biết khai thác cách điên cuồng thiên nhiên trở nên giận Từ đó, người phải đối mặt với thiên tai, thảm họa, bệnh dịch chí chết ln rình lập xung quanh Văn học sinh thái thể trách nhiệm sinh thái, lý tưởng sinh thái, phê phán mặt trái văn minh, phản ánh nguy sinh thái, nguy tinh thần, nguy tư tưởng nguồn gốc xã hội nguy Một tác phẩm văn học sinh thái có đặc trưng như: phơi bày nguy sinh thái giới đại; phê phán chủ nghĩa nhân loại trung tâm cực đoan hóa chủ nghĩa sinh thái trung tâm; lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm lợi ích cao nhất, kêu gọi tinh thần “chủ nghĩa nhân văn sinh thái”; có trách nhiệm sinh thái, phê phán mặt trái văn minh, thể lý tưởng sinh thái cảnh báo nguy sinh thái Như vậy, đề tài văn học sinh thái rộng “Một số tác phẩm chí hồn tồn khơng miêu tả cảnh vật tự nhiên, thể tình yêu tự nhiên nhà văn cần thể thái độ khơng đồng tình với hành vi phá hoại sinh thái, phơi bày nguyên văn hóa tư tưởng nguy sinh thái, xem văn học sinh thái” Nói Giáo sư Lawrence Buell Đại học Harvard, văn học “viết giới lâm nguy” Vì thế, khơng nên đồng văn học miêu tả tự nhiên với văn học sinh thái 2.1.2 Văn học sinh thái dòng chảy văn xuôi Việt Nam đương đại Văn học sinh thái Việt Nam có lẽ có bước phát triển định vào khoảng năm 1980 đến đầu năm 1990, với xoay chuyển điểm nhìn từ tư tưởng người trung tâm sang tư tưởng sinh thái trung tâm Ở giai đoạn có nhiều tác giả bắt đầu đề cập đến mạch ngầm sinh thái, mối quan hệ người giới tự nhiên việc phản ánh thực trạng biến đổi cảnh quan, ô nhiễm môi trường, khai thác chiếm đoạt không gian hoang dã, ảnh hưởng đô thị, tệ nạn xã hội, đời tang thương, số phận bi thảm người thảm hoạ thiên tai, dịch bệnh Có thể thấy, tác phẩm văn xi sinh thái sau 1975 có đặc trưng cần có văn học sinh thái lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm sở tư tưởng, lấy lợi ích chỉnh thể hệ thống sinh thái làm giá trị cao để khảo sát biểu mối quan hệ người với tự nhiên truy tìm nguồn gốc xã hội nguy sinh thái Trước tình trạng mơi trường tồn cầu ngày tồi tệ đi, vấn đề cấp thiết mà phê bình sinh thái đặt cảnh báo hủy hoại tự nhiên, biến đổi môi trường sinh thái Ứng xử ngỗ ngược của người với bà mẹ Trái đất gây nhiều tai họa Con người phải trả giá đắt cho việc trở nên tự phụ đến mức quên cảm thông với thiên nhiên Vấn đề thời nhiều tác giả đề cập Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Sương Nguyệt Minh… viết này, tiếp cận ba tác giả Đầu tiên, nhà văn Trần Duy Phiên sáng tác nhiều tác phẩm mang đậm tư tưởng sinh thái mà tiêu biểu ba truyện ngắn viết côn trùng: Kiến người, Mối người, Nhện người Đây tượng đặc biệt, thể nhạy cảm nhà văn vấn nạn mang tính tồn cầu - vấn nạn mơi trường; góp phần khỏa lấp mảng trống dịng văn học văn học Việt Nam thời kì đổi hội nhập quốc tế Ngoài Trần Duy Phiên, dù không chủ tâm đứng lập trường sinh thái nhận thấy dấu ấn sinh thái yếu tính văn xi Nguyễn Trí Miền Đơng Nam Bộ trù phú, màu mỡ chứa đựng nhiều bất ổn, chấn thương mơi sinh Con người khai thác triệt để thiên nhiên cuối gánh chịu hậu nặng nề Qua đó, tác giả nhắn nhủ người cần có cách ứng xử văn minh, thân thiện với tự nhiên Cuối cùng, với Nguyễn Ngọc Tư, vấn đề sinh thái đặt cách thiết, trực diện tha thiết Tác giả phát chân lí thật giản dị mà nghiêm trọng: “Con người trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại nó, cịn thiên nhiên trả thù cách: Nó biến mất” (Khói trời lộng lẫy) 2.2 Truyện ngắn Trần Duy Phiên, Nguyễn Trí Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn học sinh thái 2.2.1 Mối quan hệ “cho – nhận” tự nhiên người Văn học sinh thái đề cập đến ích lợi mà giới tự nhiên đem lại cho người Mặc dù mối quan hệ người tự nhiên mối quan hệ hài hịa, cộng sinh, có lẽ tác phẩm sinh thái, tác giả đề cập đến cho nhận lại mẹ thiên nhiên Bởi lẽ xã hội đại, người biết dang tay nhận lấy màu mỡ từ giới tự nhiên chưa thật nghiêm túc bảo vệ người mẹ vĩ đại Đọc ba truyện ngắn: Kiến người (Trần Duy Phiên), Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), người đọc hiểu rõ tốt đẹp mà tự nhiên mang lại cho người Đó nơi cưu mang, nuôi sống người nơi lắng nghe thấu hiểu người Tự nhiên cưu mang, nuôi sống người nguồn tài nguyên vô tận Từ ngàn đời xưa, ông cha ta biết tận dụng nguồn tài nguyên vô tận tự nhiên để ni sống thân, cao chút khai thác tự nhiên để làm giàu Mẹ thiên nhiên bao đời vậy, rộng lượng cho tất có: đất, nước, núi, rừng, khống sản, lâm sản, thủy hải sản,… Khơng khó để người đọc bắt gặp hình ảnh người kiếm sống làm giàu từ nguồn lợi thiên nhiên tác phẩm sinh thái Đó hình ảnh gia đình Bảy Bền, đội quân thợ rừng trướng “anh Sáu” cịn có Minh Tàn – lâm tặc tù về, truyện Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí) Hoặc gia đình nhân vật “cháu” từ bỏ sống thị thành kéo vùng núi để lập nghiệp, truyện Kiến người (Trần Duy Phiên) Hay sống du mục ba cha Nương cánh đồng, kiếm sống nhờ vào bầy vịt Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) Dạng địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi, số nguồn tài nguyên núi, rừng phong phú Đây xem nguồn lợi để giúp người dân có sống ổn định khơng muốn nói họ làm giàu từ việc tận dụng, khai thác nguồn tài nguyên Đầu tiên, núi rừng nơi người từ bỏ đô thị để quay canh tác, lập nghiệp Trước hết, rừng gia đình “cháu” Kiến người (Trần Duy Phiên) chốn nương thân “Bố mẹ dọn đến nơi cách thị xã mười tám số, nguyên trước khu dinh điền Những năm chiến tranh ác liệt, người ta bỏ tử tán Rừng đâm vào vườn Vườn hóa dần thành rừng Ở đây, muốn trưng đất bao nhiều Bố cháu lợi dụng vườn cũ kết hợp với đất hoang dựng nhà canh tác” Ngôi nhà gia đình nhỏ dựng nên nhờ tận dụng lấy từ tự nhiên “Nhà khơng cao mà cao lưng sườn, làm tròn khai thác từ cánh rừng Tây Bắc, mái lợp tranh, cắt vườn ” Nhà dựng chỗ cao, cịn chỗ đất thấp để làm hoa màu Sau an cư, núi rừng lại trở thành nơi để lập nghiệp Theo lời người bố (Kiến người), “bn bán lừa đảo, bóc lột”, “sản xuất chính, ngồi ra, lũ bọ chó”, có đường quay với núi rừng để canh tác làm ăn chân Hay nhân vật Bảy Bền Sinh nghề tử nghiệp định từ bỏ đường chữ nghĩa để theo nghiệp cha – thợ rừng Còn mẹ Bảy Bền bảo “học nhiều thôi”, “vô rừng theo cha mày cho chắc”, lấy đặc sản rừng cịn có để “tọng vơ mồm” Dường việc dựa vào tự nhiên để mưu sinh trở thành điều tất yếu từ xưa đến Vậy núi rừng mang lại ích lợi cho người? Ngay từ dịng Sinh nghề tử nghiệp, Nguyễn Trí liệt kê nhiều đặc sản rừng mà cha Bảy Bền lấy Đầu tiên, rừng cho người đủ loại rừng, rừng “Mùa thức Rừng miền Đơng trái thơi vơ thiên vô lùng Nào xay, cắm, bù lộp, gùi,… đến mùa măng bà má ngày có mặt chợ bán đủ loại măng khô măng tươi” “Hai cha lấy bán cho trại mộc” Bảy Bền cịn “đi sâu vơ cánh rừng lồ đem loại nầy xóm nhỏ dựng nghề chẻ tăm nhang cho bà cô bác kiếm thêm” Mà khơng lấy lồ làm tăm nhang lấy để làm đũa Khi mùa đười ươi đến, “dân rừng miền Đông lên hay không nhờ loại trái nầy” Theo lời tác giả, “loại trái nầy trị bách bệnh đa nghe Nóng người, thiệt đó, xỉn rượu tối mặt mà chơi ly hai trái ươi nhẹ liền, táo bón kinh niên chào thua đàn anh ươi Nghe đâu cịn trị tiểu đường thấp khớp” Nhờ có mùa đười ươi mà người khổ, có Minh Tàn – tên lâm tặc tù, có vợ ba con, sống cịn bấp bênh, không đủ đầy “Chỉ mùa ươi kéo Tàn vợ khỏi khổ lụy cơm áo gạo tiền” Ngồi cây, rừng núi rừng cho người Bảy Bền kiếm sống dựa vào nguồn thịt rừng phong phú, đủ loại “Chưa kể bẫy cò ke cho bà má có thu nhập thêm từ thịt rừng Ngày ơng cha khề khà vài ly ba xi đế bên đĩa thịt tú hụ khơng cheo, chồn nhím, sóc hay gà rừng” Cũng nhờ có rừng mà gia đình Bảy Bền trở nên khấm khá, cịn phần Bảy “nhờ chí thú làm ăn nên mười lăm tuổi Bảy Bền có cặp bị kéo xe chiến đấu” Những người theo Bảy rừng theo “Các ơng bà có nương theo Bảy Bền mà ăn nên làm ra, lên hàng tỷ phú xứ ta triệu phú khỏi nói ” Khác với Sinh nghề tử nghiệp, Kiến người, Trần Duy Phiên không tập trung nêu rõ nguồn lợi dồi mà tự nhiên mang lại cho người Tác giả điểm qua chi tiết nhỏ Đó nhờ canh tác hoa màu vùng đồi núi mà gia đình “cháu” có nguồn thu nhập “Cuối tháng mười, thu hoạch đợt đầu”, “chúng cháu theo mẹ đưa nông sản phố […] Bán có tí tiền, mẹ hí hửng Mẹ đẩy lũ vào tiệm phở cửa chợ, kêu cho đứa tô” Hay Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư điểm qua chút việc ba cha Nương sống dựa vào bầy vịt Đó nguồn sống gia đình ghe tàn Giữa người tự nhiên có lẽ mối quan hệ cộng sinh, hài hịa, có lẽ tự nhiên biết cho người ln ln đón nhận Qua nội dung vừa nêu đây, thấy rõ thiên nhiên cho người cư trú nhiều nguồn lợi từ núi rừng Tự nhiên lắng nghe, thấu hiểu; xoa dịu nỗi đau dạy người trưởng thành chất nguyên sơ Thật khơng sai nhận rằng: thiên nhiên giúp ta xoa dịu thương tổn tâm hồn Khi hịa vào thiên nhiên, ta có an n thật hít thở bầu khơng khí lành, lắng nghe âm thiên nhiên cảm nhận tĩnh lặng từ bên tâm hồn Với tác giả văn học sinh thái, tự nhiên có sinh mệnh độc lập, có địa vị, biết cảm thụ thẩm mỹ, biết lắng nghe tâm hồn người đánh thức phần tâm linh sâu thẳm Khác với Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí) Kiến người (Trần Duy Phiên), Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư không sâu vào nguồn lợi từ núi rừng mang lại cho người, mà tác giả đưa người đọc với vùng đồng chiêm trũng Đọc Cánh đồng bất tận, người đọc trở với miền đồng sơng nước, với cánh đồng có kinh nhỏ vắt ngang, với bầy vịt thả ăn rông cánh đồng mùa hạn Vậy thiên nhiên mang lại tốt đẹp cho người, cụ thể hai chị em Nương Điền? Phải thấu hiểu lắng nghe mẹ thiên nhiên dành cho hai số phận nhỏ bé dần tách biệt với “xã hội người”? Hành trình Nương Điền xem hành trình tìm với mẹ thiên nhiên Thiên nhiên nơi chở che, đón nhận, lắng nghe thấu hiểu hai người Cánh đồng, kinh bầy vịt đại diện cho mẹ thiên nhiên Cánh đồng bất tận Thiên nhiên – bầy vịt biết lắng nghe, thấu hiểu người Hai chị em Nương Điền tạo dựng mối quan hệ kì lạ với bầy vịt: chúng khơng nguồn vật chất ni sống gia đình, mà cịn nguồn tình cảm, tinh thần an ủi hai chị em Sống lạnh nhạt, thờ người cha mang vết thương lòng bị vợ bỏ; sống cảnh đời du mục mai đó, lang thang từ cánh đồng sang cánh đồng khác, từ làng xóm sang xóm làng khác… tất đẩy hai chị em Nương rời xa người để quay trở với mẹ thiên nhiên Lâu dần, có tự nhiên lắng nghe tiếng lòng hai chị em Nương, Điền “Vừa may, một bữa trưa nắng rập rờn trên vách rạ, chúng tôi cảm nhận được những tiếng nói lao xao Thằng Điền thảng thốt, ‘Tụi mình ba trợn thiệt sao, Hai?' nhận đó là tiếng của vịt Tôi cười, hớn hở Thế giới của vịt mở ra” Trên cánh đồng mênh mông bất tận, vịt mù lắng nghe tiếng trái tim Nương, “rõ ràng tiếng trái tim Quen Chập chờn, thút thít, địng đưa rụng ” “Đắm đuối với loại ngôn ngữ mới, chúng tôi chấp nhận để cho người ta nhìn mình như những kẻ điên (miễn là tạm quên nỗi b̀n của cõi – người)” Trong lịng bà mẹ thiên nhiên, hai chị em trưởng thành với ngôn ngữ tự nhiên vịt, xa lạ với thứ ngôn ngữ xã hội cộng đồng người Ở đây, bắt gặp triết lí sinh thái Nguyễn Ngọc Tư nhìn bình đẳng với tạo vật: Động vật có cảm thụ mĩ cảm nó, biết lắng nghe đánh thức tâm hồn người Khơng có tâm hồn tính cách, giới lồi vật Nguyễn Ngọc Tư (bầy vịt Cánh đồng bất tận) tràn đầy yêu thương trái ngược lại với giới đầy bất trắc, khắc nghiệt, lọc lừa, vô cảm loài người Đối với Nương Điền, “Thế giới lồi vịt mở – khơng ghen tng, hờn giận, đầu vịt nhỏ nên đủ cho u thương” Gắn bó với lồi vật, lá, người thấy bình tâm, tĩnh lặng loài vật yêu thương Loài vật – bầy vịt, dạy cho Điền học sơ giản hài hòa tình dục tình u Đối với thân lồi vật, hoạt động tính dục thực với thiên bẩm, tự nhiên, hài hòa Còn người, hoạt động mang ích kỉ, thù hằn, giả dối – điều khơng có loài vật Đối sánh khiến giật nhận ra, tình dục người khơng cịn mang vẻ đẹp chất tự nhiên mà bị khúc xạ qua thói vị kỉ, xấu xa người Điền từ chối lớn lên cách tự kìm hãm thân nghĩ tình dục xấu bầy vịt dạy cho Điền biết vẻ đẹp đích thực Trước hành động đạp mái bầy vịt, “tôi phát chúng chẳng cưỡng đoạt gạ gẫm Khoảng thời gian trước trống trèo lên mái thật, mềm mại, êm đềm… Tuyệt khơng có thơ tục […], hoan lạc (của vịt) đầy ắp thứ gọi tình – yêu ” Thật đau lịng! Đó lại khơng phải mà Điền chứng kiến người (hành động nông má với tên chủ ghe vải, rắp tâm trả thù ba, nhẹ người phụ nữ bị lừa dối…) Hành động đạp mái bầy vịt thực nên thơ, êm đềm; hành động chia sẻ tình u thương Đó lí hai chị em Nương đơn, niềm tin vào giới người họ tìm đến tự nhiên để tìm thấy sạch, an lành, bao dung từ mẹ thiên nhiên Chính “cái chân thật hồn nhiên muông thú” (Kiệt Tuấn) khiến nhân vật cô đơn, bầm dập, đau khổ cảm thấy yêu thương san sẻ “Chị em học cách yêu thương đàn vịt (hi vọng không bị đau yêu thương người đó)… chơi với người thấy buồn nên chuyển qua chơi vịt” Cánh đồng bất tận chạm vào nỗi đau sâu thẳm nhân loại thời đại, người rời bỏ tự nhiên nghĩa người rời bỏ tính thiên ngun tốt đẹp Thiên nhiên giúp hai chị em Nương xoa dịu nỗi đau làm người, nỗi đau bị người (người cha, làng xóm) chối bỏ; mà thiên nhiên cịn “cưu mang”, “dạy dỗ” hai chị em lớn khôn Nương Điền tự lớn dần, tự học hỏi để lớn lên từ người lớn – người giới làng xóm, mà từ bà mẹ thiên nhiên bao dung vô khắc nghiệt vô cùng: “Tôi và Điền buộc phải tự học lấy cách sống Nhiều dễ đến không ngờ Nhờ Điền bị rắn hổ đất cắn mà chúng tôi biết được cách phân biệt vết răng của rắn độc […] Và nhìn bướm bay, nhìn mây trôi tôi biết ngày nắng hay mưa Nghe bìm bịp kêu chúng tôi biết nước lên…” Đó kiến thức sinh tồn tự nhiên, cho phép hai chị em tồn phát triển phần nội nó, thể lẫn nhận thức Sống giới bé nhỏ tự nhiên, Nương Điền khước từ người, chí khước từ trưởng thành giới tính cho gia nhập vào giới người đầy hận thù đau đớn mà em rời bỏ Điền xót xa chứng kiến chị trổ mã gái: “Đẹp làm chi dữ vậy, Hai? 10 Ở cái xó quê này, có đẹp mai mốt cũng phải lấy chồng, đẻ một bầy nheo nhóc, cũng ruộng vườn làm lụng đến hết đời, xẹp lép như xác ve Đẹp, mắc công giữ ” Cực đoan nữa, Điền cịn “tự kìm hãm trỗi dậy mạnh mẽ tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù” cho “những cha tơi có, cha tơi làm” 2.2.2 Con người xâm lấn, tàn phá khai thác tận môi trường tự nhiên Triết học Lão Trang, mà rõ Đạo đức kinh Lão Tử chủ trương coi thường trí tuệ: “Trí tuệ xuất, hữu đại ngụy” (Trí tuệ xuất hiện, sinh vơ vàn điều giả dối) Theo Lão Tử, biết nhiều, người ta ham muốn nhiều, có nhiều khả thỏa mãn dục vọng không “tri túc” Điều trùng khít với quan niệm nhân loại trung tâm vũ trụ sinh thái trung tâm Với tiến khoa học kĩ thuật kỉ XX, nhân loại tự cho có đặc quyền chinh phục tước đoạt tự nhiên Lí luận đại cho rằng, toàn giới kiến tạo xung quanh hạt nhân, trung tâm nhất, chủ thể người Người ta cho “con người trung tâm giới”, “con người tinh hoa mn lồi”, coi việc chinh phục tự nhiên phương thức khẳng định sức mạnh địa vị người vũ trụ Đây thực quan niệm sai lầm, dẫn đến hệ lụy môi trường tự nhiên bị người khai phá đến tận Các nhân vật Kiến người (Trần Duy Phiên), Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí) Mặc dù tự nhiên mang lại nhiều nguồn lợi cho người, họ lại sức khai phá tự nhiên, làm cân hệ sinh thái khai thác đến tận cùng, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong truyện ngắn mà khảo sát, nhận thấy tác giả kịch liệt lên án, phê phán hành vi tước đoạt tự nhiên, phá vỡ cân sinh thái người Có thể kể đến nhân vật người bố Kiến người (Trần Duy Phiên) “chiếm đoạt” không gian sống đàn kiến Cả gia đình truyện Kiến người có sống ổn định với sạp hàng khơ ngồi chợ, người cha – với tính trước “khơng chịu thua ai”, “lúc muốn chơi trội kẻ khác”, “là người cuồng nhiệt, cực đoan”, định đưa nhà rời thành phố để vùng ngoại ô, dựng nhà canh tác Gia đình đặc biệt người bố cố tình chiếm đoạt khơng gian sống giành đất loài vật – kiến Người mẹ nhắc nhở người bố 11 rằng: “Đất rừng chúng đâu phải Đất chợ, phố Ơng khơng hay khai báo, đóng thuế sao!” Nhưng với tư sai lệch, người bố cho khơng có tự nhiên cả, nơi người đặt chân đến nơi thuộc người người tồn quyền chiếm hữu vơ điều kiện “Đất không Đất chung phố riêng Phố người đem đặt lên đất Đặt đến đâu người đến Bà lạc hậu thời phong kiến! Bà có biết khoa học đại, kỹ thuật tân tiến không?” Khác với chiếm đoạt không gian sống kiến Kiến Người (Trần Duy Phiên), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) có điểm qua chút trạng thị hóa xã hội, người tác động khơng đến mẹ thiên nhiên Đây xem tác động tiêu cực người đến thiên nhiên: người xâm lấn, tàn phá thiên nhiên kĩ thuật, thị hóa “Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng người, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xưa ngẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thị thành Những cánh đồng đó, hất hủi lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt) Đất chân bị thu hẹp dần” Thiên nhiên bị thu hẹp theo tốc độ tăng trưởng thị hóa, thay vào người biến thiên nhiên thành đại công trường, khu công nghiệp, nhà ở, thành phố,… xua đuổi thiên nhiên xa, can thiệp thơ bạo vào vẻ đẹp ngun sơ Việc khai phá núi rừng để làm nhà, làm hoa màu (Kiến người) hay việc lấy mật ong rừng (Sinh nghề tử nghiệp) tạm chấp nhận, dừng lại mức độ vừa phải người phải tận dụng tự nhiên cách có kế hoạch, mức độ Vì tự nhiên ln cung cấp nguồn lợi ích cho người Nhưng nhân vật tác phẩm sinh thái lại khơng chịu dừng lại giới hạn an tồn để bảo vệ, gìn giữ mẹ thiên nhiên Con người với ý thức sai lệch, nhân loại trung tâm, họ sức “bóc lột” đến kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Họ hê, sung sướng, thoả mãn với chiến lợi phẩm thu từ tự nhiên Với tính muốn “chơi trội kẻ khác” người cha (Kiến người – Trần Duy Phiên), ông muốn khai phá hết, tận dụng hết tài nguyên núi rừng “Nhà cháu trồng mì tứ phương Mùa mưa, đâu đất trống bố thả hom” Người bố lại tự hào việc phá núi, phá rừng để làm kinh tế Khi 12 mùa vụ thu hoạch, “chiều ấy, bố cháu vui, say Bố huênh hoang kỳ công tạo dựng ngơi” Hay nhân vật Bảy Bền Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí), Bảy tự thấy tài giỏi người nghiệp thợ rừng nên “ba ăn trái mây tre chuyện vặt, dù vặt nầy sống vô thiên vô lủng dân đáy đời” Từ đó, với tham vọng khai thác đến tận “cái ngon” rừng, Bảy Bền định khai thác thêm nghiệp khác: “ăn ong” Mà theo lời Minh Tàn, nghề thật độc ác Bởi “khơng có chi độc ác phá nhà cướp nhà người” Phá tổ ong xâm hại đến “nhà” nó, lấy mật ong cướp “tài sản” nó, cịn tàn nhẫn lấy ong non để làm “rượu ngâm ong non” mà “thằng quyền chức” hay uống, giết hại, phá tan gia đình nhà ong Rừng ban cho Bảy Bền tất cả: từ ăn trái, lồ ô đến thịt rừng Rừng cho Bảy sống giả Nhưng đáp lại nguồn lợi vơ tận lịng tham vơ đáy người – Bảy Bền “Bảy Bền khẳng định tất loại non loài ong lỗ vỏ vẽ tốt Hà nàm thú bốn chân không qua Con ong non ngâm rượu loại phục hồi khí lực đàn ông tốt trần đời Cả sâm nhung quy thục bên Tàu khơng dám bì với ong non” Không dừng lại việc chiếm không gian sống, tước đoạt khơng gian sống lồi vật (kiến, ong), mà nhân vật Kiến người, Sinh nghề tử nghiệp dần lún sâu vào hành động tiêu diệt vạn vật Khi biết xuất bọn kiến, người bố không ngần ngại mà nảy sinh ý định tiêu diệt bọn chúng Giữa người mẹ người bố có hai quan điểm khác nhìn nhận mối quan hệ người tự nhiên, mà cụ thể gia đình họ đàn kiến Người mẹ cho kẻ xâm phạm, tội đồ; người bố ngược lại, cho kẻ bị xâm phạm, nạn nhân Thậm chí, cách nhân hóa đầy hằn học ơng, thấy ơng áp đặt định kiến giới lồi người cho lồi vật “Vì năm nhà ta mùa”, “cứ có có đứa dịm” Từ nhận thức khác nhau, hành động hai người tất yếu khác Người mẹ sức van xin “phải cúng vái, cầu đảo ông ơi! Chúng đơng mà ít, phải nhịn may ra” Người mẹ muốn nhượng bộ, người bố lại hăng muốn cơng hủy diệt “Tao tận diệt nhà khơng sót mống” Bằng chứng bố dắt vườn, 13 người bố bị kiến bò khắp người, ông xử lí bọn chúng tàn độc cách mà ông chiếm đoạt không gian sống chúng “Túm nào, bố đưa vào nghiền nát” Người bố hằn học, giận dữ, ý nghĩ muốn tiêu diệt lũ kiến lởn vởn đầu ông “Nhào vơ! – Tiếng bố rít qua kẽ – Cứ nhào vơ mà gục! Ơng khơng chừa cho mống nối nòi” Nếu người bố Kiến người muốn diệt trừ tận gốc đàn kiến, Bảy Bền (Sinh nghề tử nghiệp) sẵn sàng diệt ong “Chỉ mồi lửa chi túi dết đốt lên mà Bảy Bền dám bật nắp tổ ong lỗ mà vỉ chứa ong non có đường kính năm mươi phân Cả chục vỉ vậy” Ý nghĩ giết lũ kiến người bố, “khơng chừa mống nối nịi”, hay hành động châm lửa đốt tổ ong Bảy Bền suy cho chẳng khác ý nghĩ, hành động người muốn tiêu diệt sinh thái, tiêu diệt vạn vật mẹ thiên nhiên Văn học sinh thái phê phán chủ nghĩa nhân loại trung tâm thể thái độ khơng đồng tình với hành vi phá hoại sinh thái người 2.2.3 Tự nhiên trừng phạt người Khơng có trí tuệ người sánh kịp với “trí tuệ tự nhiên” Những năm qua, văn học sinh thái Việt Nam đề cập đến trừng phạt mẹ thiên nhiên người Đây xem hồi chuông cảnh tỉnh người, cảnh báo nguy sinh thái Trong ba truyện ngắn mà khảo sát, nguy sinh thái thể nhiều phương diện khác nhau: đàn kiến cơng gia đình, phá nát hoa màu làm nhà họ trở nên trắng tay gây chết người mẹ ( Kiến Người – Trần Duy Phiên), bầy ong rừng giết chết Bảy Bền (Sinh nghề tử nghiệp – Nguyễn Trí) biến đổi khí hậu, hạn hán (Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư) Nương theo số phận nhân vật, người đọc nhận thấy nỗi nhọc nhằn người lao động túng quẫn đói ăn điều kiện sinh thái khắc nghiệt Những phận người tận diệt thiên nhiên việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên thấm thía chỉnh thể sinh thái tạo hóa bị hủy hoại sống người tất bị đe dọa thể chất lẫn tinh thần Đạt điều đó, người có trí tuệ cao nhất, “trí tuệ cao nhận thức hành động hợp với đạo tự nhiên” 14 Trước tiên, mẹ thiên nhiên trừng phạt người cách đe dọa, chí lấy sinh mạng người để bù đắp cho thương tổn mà người gây cho thiên nhiên Đáp lại khai thác, tàn phá đến tận cùng, mẹ thiên nhiên không ngần ngại mà đe dọa đến sống, đe dọa tính mạng gia đình Kiến Người cướp tính mạng Bảy Bền Sinh nghề tử nghiệp Không riêng truyện ngắn Kiến Người, mà hai truyện ngắn lại chùm truyện ngắn viết côn trùng Trần Duy Phiên, nhân vật bại trận trước côn trùng bé nhỏ Kiến, mối hay nhện khiến họ phải thất bại, kinh hãi, lao đao Ngay dương dương tự đắc ngơi vừa tạo dựng, người bố trước “không chịu thua ai” (Kiến Người) phải đối đầu với trả thù đàn kiến khổng lồ lãnh địa chúng bị xâm phạm Ngay hôm gia đình vừa thu hoạch xong mùa vụ đầu tiên, cịn chưa kịp mừng hơm sau đàn kiến cơng vào người mẹ “Hơm qua, đào khoai ngồi vườn, mẹ bỏ chạy Nói cho đúng, mẹ lăn từ hiên vào nhà, lột áo ném cho cháu rũ lao vào buồng Rên rỉ lúc, mẹ bước với quần giặt Nửa thân mẹ đầy chấm đỏ” Sự công bầy kiến đáp trả mẹ thiên nhiên, người xâm phạm, chiếm đoạt khơng gian sống chúng “Đàn kiến rải quân khắp nơi”, vườn rẫy, quanh miệng giếng, trần nhà, mặt đất “Kiến đặc mè đen”, dày trấu, rải cát “Bọn kiến hùng hổ lan sục tìm đối thủ Có leo tận khoai, chống râu lên thăm dị, đít nhấp nhổm” Sau đó, bọn kiến cơng người bố “Anh em chúng cháu xúm lại, săn giết kiến giúp bố Có tử men sát đai quần Có con, cháu rút đứt bụng, hai bấu vào da Có tế nhanh ngựa rúc vào mớ tóc rễ tre bố, len lỏi né tránh tài tình rận” Kiến khơng cơng người mà điên cuồng cắn phá hoa màu “Chúng luồn sâu tận rễ sức ngốn ngấu củ […] gốc có bọn kiến làm ăn Bọn chúng cắn tơi củ thành bột, ăn chỗ, tha đường ngầm” Không thế, chúng cịn cơng gà, heo gia đình họ “Gà lại kêu tháo lên lúc bị chồn đuổi”, “chúng chạy tán loạn vườn”, “heo từ nhà bếp kêu thét”, “chúng phá chuồng chạy rầm rập”, “chúng quần đảo quanh nhà”, “rồi đường cùng, chúng tháo chạy đường” Bọn kiến kéo đến công ngày đơng Bọn kiến bao vây, lập gia đình họ 15 Người công ty Bảo vệ vật nuôi trồng tỉnh đến giải cứu vượt qua tường kiến “Vùng an ninh cho gia đình rút lại hai giường khoảnh xa chân cột, xa móng Bàn thờ, tủ áo, bồ lúa, bồ mì, thùng đậu, đống khoai nằm kiểm sốt chúng” Cả gia đình đơn độc tìm kế thân nỗi kinh hồng độ Trước tháo chạy, với đòn trả thù “cá chết lưới rách”, người bố châm lửa đốt ngơi nhà mình, biến ngơi mà ơng tự hào thành tro bụi với lũ kiến Từ người “không chịu thua ai”, người bố buộc phải chịu thua kiến Từ chỗ nghênh ngang, hiếu thắng, ơng sợ hãi, lo lắng, bật khóc, tháo chạy, điên dại Sau đốt nhà, đốt lũ kiến, gia đình tả tơi chạy thị xã Sự trừng phạt tự nhiên không dừng Sự mát lớn gia đình Kiến Người người mẹ Theo lời người kể chuyện: “Mẹ cháu chết nọc kiến Ba lần bị kiến phủ, đủ lượng độc khiến tim mẹ cháu đập” Người bố trở thành “người điên đáng kính thị xã” sống nhờ vào hai đứa nhỏ ăn xin Người kể chuyện đứa em gái lớn lang thang, phiêu bạt Và kiến trở thành nỗi ám ảnh suốt đời cậu Cũng trừng phạt (bằng chết) tự nhiên dành cho người, Bảy Bền Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí) phải gánh chịu hậu chết thảm tay khai thác rừng đến tận Bảy Bền bị “thần rừng” bầy ong trừng phạt Ông bà ta có câu “Đi đêm có ngày gặp ma” không sai Sau lần “ăn ong” trót lọt, Bảy Bền phải chết lần lấy tổ ong Thế ươi đồi Tượng “Ăn ong lên đến hàng sư Bảy mà khơng khỏi truy sát thần rừng Ai mục kích tham gia chơn cất Bảy Bền đảm bảo tin rừng có thần” Bởi chết Bảy tự nhiên, từ trùng hợp đến mức chứng kiến tin xếp “thần rừng” Khi Bảy Bền “đóng đến đinh thứ ba mươi, nghĩa độ cao chừng mươi lăm mét cố đến” Sự cố “trời hại”, mà “trời hại hay thần rừng lấy mạng nhau” “Mây đen kéo đến mưa đầu mùa rừng miền Đông nhanh chóng tràn qua” Mưa làm cho “mấy nhang đại – mà – dùng tất loại ong hãi sợ hoàn toàn tác dụng” Trời mưa trừng phạt thần rừng dành cho Bảy Bền, khiến “vũ khí” phá tổ ong Bảy tác dụng Nhưng chưa đủ Bởi theo 16 lời “mấy thằng chuyên ăn ong kể rằng, thông thường mưa đến ong lui để bảo vệ tổ ong chúa” Nếu việc diễn theo có lẽ Bảy Bền khơng chết Bảy có thời gian để tuột xuống khỏi chạy Nhưng trừng phạt tự nhiên, rừng dành cho Bảy Bền thứ dường khơng cịn tn theo quy luật tự nhiên nữa, mà tuân theo quy luật nhân – quả, kính sợ báo sát sanh “Bầy ong vào Bảy cơng Hàng tỷ ong Thế Lồi ong mật gấu ngựa, to ngón tay út đánh kẻ phá nhà mình” Tất nhiên, Bảy Bền khơng khỏi chết “Bảy Bền tòng teng sợi dây cột chặt bên trên”, “một người chết lơ lửng không” Đây kết cục tất yếu người phá hoại sinh thái, tàn phá tự nhiên Kết cục đầy bi kịch, bi thảm Kiến Người, Sinh nghề tử nghiệp tiếng nói cảnh báo nguy sinh thái, trừng phạt tự nhiên dành cho người mà Trần Duy Phiên Nguyễn Trí muốn truyền tải đến người đọc Để cất lên tiếng nói ấy, nhà văn phải có tầng sâu nhận thức với triết lý tự nhiên tư sinh thái Nếu Kiến Người (Trần Duy Phiên), Sinh nghề tử nghiệp (Nguyễn Trí) trừng phạt tự nhiên người thảm họa (trong chết chủ yếu), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), tự nhiên trừng phạt người thiên tai: hạn hán Tác phẩm mở tranh vùng quê sông nước lại phải gánh chịu tháng ngày khô hạn kéo dài “Mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi này”, “trong mùa hạn nóng bỏng, bất thường”, “nắng dài”, “mùa mưa xa lắm”, “nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh”, “nắng trưa nóng rát”, “nắng tát lửa” Hạn hán thảm họa người nông dân, đặc biệt người dân vùng đồng sông nước Sinh lớn lên miền sông nước, Nguyễn Ngọc Tư hiểu rõ nước coi yếu tố quan trọng cấu thành cân sinh thái tự nhiên Nhưng Cánh đồng bất tận, người lại phải đối diện với nghịch cảnh “dừng chân bên bờ sông lớn mênh mang, mỉa mai, người lại khơng có nước để dùng (như chúng tơi đất dằng dặc mà khơng có cục đất chọi chim)” Hạn hán dẫn đến môi trường sống thay đổi “Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” “Những cánh đồng 17 qua, lúa chết khô trổ bơng” Mà mơi trường thay đổi chất lượng đời sống người bị suy giảm nhiều Thiếu nước quan trọng thiếu ăn Thiếu nước sạch, sinh hoạt người (từ ăn uống, vệ sinh đến trồng trọt, chăn nuôi) bị ảnh hưởng trầm trọng Vùng sông nước mà lại có hình ảnh “bầy vịt lúc nhúc chen ra, cuống quýt, nháo nhào quẫy ngụp xuống mặt nước váng phèn Một lớp phèn mới, vàng sẫm quánh lại lơng vịt đói” “Người ta khơng thể trồng đậu, trồng dưa thiếu nước” Hai chị em Nương “lùa vịt ăn mót lúa khô quắt queo đồng” Nguồn thu nhập vốn hỏi lại khan hơn, lẽ “trứng thưa thớt, trứng chúng đẻ chai ngắt, dài nhằng, nhẹ tênh, vỏ dày sần sượng” Hạn hán kéo dài, người dân phải chắt chiu giọt nước “Họ mua nước xuồng chèo, nín thở để nước khỏi sánh ngồi đường xa, nước mắc Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá Con nít ba tuổi biết quý nước, mắc ráng chạy vườn đái vô chậu ớt, chậu hành (báo hại rụi lá)” Hoặc bí q phải trầm kinh đầy váng phèn, để “người họ đầy ghẻ chóc, đứa trẻ gãi đến bật máu” Tình cảnh thiếu nước Cánh đồng bất tận phải hồi chuông cảnh tỉnh cho người nguy sinh thái? Cho đến lúc đó, người xâm lấn mức giới hạn, có lẽ thiên nhiên thực trừng phạt người theo cách riêng “Con người trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại Cịn thiên nhiên trả thù cách em biết không? Nó biến mất” (Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư) Trong bối cảnh đặt vấn đề “an ninh nước”, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư chạm vào điều thiết yếu môi trường sinh thái III KẾT LUẬN Môi trường sinh thái đóng vai trị quan trọng, định đến sống người trái đất Thế kỷ XX kỷ mà nhân loại phải đối mặt với nhiều nguy cơ, rủi ro biến đổi khí hậu, xuống cấp môi trường, sinh thái Văn học sinh thái đời với mong muốn nguyên nhân nguy sinh thái, tinh thần sinh thái người, nhằm cảnh báo, thức tỉnh người trước khai thác 18 mức làm kiệt quệ mẹ thiên nhiên Đồng thời, người cần phải có thái độ ứng xử với giới tự nhiên hài hòa, thân thiện văn minh Với đời sống xã hội đầy cuống quýt, người học cách sống chậm lại, lắng nghe tiếng nói từ tự nhiên để hiểu mình, tự suy xét, để sống thản, để không đánh thân đua chen cõi người, chân giá trị mạnh mẽ mà nhà văn Trần Duy Phiên, Nguyễn Trí Nguyễn Ngọc Tư gặp gỡ Và tinh thần nhân văn văn học sinh thái đề xuất: Khơng tách rời thiên nhiên văn hóa, người phần cộng sinh tạo hóa, không muốn diệt vong, nối lại mạch sống người tự nhiên để hướng đến mơ hình đạo đức – sinh thái – vũ trụ Bằng giới hình tượng rung cảm thẩm mỹ, văn chương giúp người “lắng nghe tiếng khóc trái đất” để từ đó, họ thay đổi nhận thức điều chỉnh hành vi giới tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số X3, https://tailieumienphi.vn/doc/thien-nhien-trong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-tu-goc-nhinphe-binh-sinh-thai-ynecuq.html Trần Duy Phiên (1990), Kiến người, Tạp chí Đất Quảng, số 64 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Tạp chí Sơng Hương, số 317, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c333/n20401/Tu-tuong-sinhthai-trong-truyenngan-cua-Tran-Duy-Phien.html Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương (Phê bình sinh thái), Nxb Khoa học xã hội 19

Ngày đăng: 07/04/2023, 07:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w