1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu truyện Khói trời lộng lẫy của Nguyễn Ngọc Tư

10 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 85,31 KB
File đính kèm Kết cấu truyện Khói trời lộng lẫy.rar (82 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN THI PHÁP HỌC – LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ. Đổi mới nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu luôn là một vấn đề ám ảnh các nhà văn hiện đại và chúng góp một phần quan trọng đối với việc không ngừng hiện đại hóa thể loại truyện ngắn. Kết cấu chính là ngọn đuốc làm bừng sáng những căn phòng chứa đựng những mô típ, chủ đề đã quá quen thuộc, cũ kĩ. Nhà văn thành công là người khéo sắp xếp tạo ra một ngọn đuốc sáng – kết cấu hấp dẫn. Trong truyện ngắn Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư đã mang một nguồn sáng mới khi tạo nên một kết cấu phức tạp, dẫn dắt bạn đọc vào một mê cung mà chỉ khi nào họ sắp xếp các lối đi theo đúng trật tự thì khi đó họ mới tìm được lối thoát. Bài viết này chỉ khảo sát kết cấu trần thuật trong truyện ngắn Khói trời lộng lẫy theo khuynh hướng Thi pháp học cấu trúc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN MÔN: THI PHÁP HỌC – LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Học viên thực hiện: Hồ Thị Nhung Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 KẾT CẤU TRUYỆN “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ MỞ ĐẦU Đổi nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu vấn đề ám ảnh nhà văn đại chúng góp phần quan trọng việc khơng ngừng đại hóa thể loại truyện ngắn Kết cấu đuốc làm bừng sáng phòng chứa đựng mơ típ, chủ đề q quen thuộc, cũ kĩ Nhà văn thành công người khéo xếp tạo đuốc sáng – kết cấu hấp dẫn Trong truyện ngắn Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư mang nguồn sáng tạo nên kết cấu phức tạp, dẫn dắt bạn đọc vào mê cung mà họ xếp lối theo trật tự họ tìm lối Bài viết khảo sát kết cấu trần thuật truyện ngắn Khói trời lộng lẫy theo khuynh hướng Thi pháp học cấu trúc NỘI DUNG Với giọng văn đậm chất Nam xen lẫn chút mềm mại mà sâu cay, Nguyễn Ngọc Tư thường hướng ngịi bút đến đời éo le, số phận lênh đênh, chìm Cái chất miền q sơng nước, gắn bó với làng với đất với người chân chất hồn hậu nhiều gặp bất hạnh, khổ đau chị Tư thể qua tập truyện ngắn như: Nước chảy mây trôi, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Đảo,… Phân tích truyện ngắn Khói trời lộng lẫy từ góc độ kết cấu trần thuật, ta thấy nét độc đáo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Kết cấu cốt truyện: Truyện lồng truyện Khói trời lộng lẫy sáng tác theo kết cấu truyện lồng truyện Nhân vật tơi – Di, tự kể đời từ nỗi buồn man mác sầu miên man Câu chuyện đời Di kể bắt đầu vào đêm mưa gió xóm Cồn nhỏ, nơi mà cho tui nhiêu tiền không lên cồn Bần ở, buồn thấy mẹ…, kết thúc câu chuyện nơi lại đêm tối mịt, khơng có mưa có mùi trứng kiến cháy, mùi lửa vùng trời nghi ngút khói bay Câu chuyện Di kể chuyện đời hai chị em Di Phiên xóm Cồn nhỏ Di vốn người gái sống miền Tây sông nước đặc biệt sống thời kỳ mà tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Di làm việc Viện di sản, người lắng nghe ghi chép lại vẻ đẹp thiên nhiên người Trong lần làm chuyên đề, Di muốn theo dõi đứa trẻ từ sinh ra, toan tính, cám dỗ, vật chất chưa làm phai chất thánh thiện Cũng từ đó, Di khơng muốn đứa em trai cha khác mẹ vẻ đẹp thánh thiện vốn có Di chọn cách bỏ trốn Phiên Di ơm Phiên đến xóm Cồn, nơi khơng biết đến hai người, cô để Phiên gọi cô mẹ, xem Phiên mà ni dạy Phiên khôn lớn Nhưng Di chấp nhận đối diện với thật, đến lúc Phiên nên biết nguồn cội Cuối cùng, Di gửi tặng Phiên quà, khói này, q cuối tơi tặng em tơi Bên cạnh câu chuyện lớn kể xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện, Di kể thêm nhiều câu chuyện mở mảnh ghép đời Các câu chuyện kể lại theo dịng kí ức mà Di gọi chúng giấc chiêm bao Đó đoạn kí ức hồi tưởng khứ, lúc Di làm việc Viện di sản thiên nhiên người, lúc mà Di gặp lại Anh – anh Viện phó, người thuê Di làm bồ mướn người yêu vụng trộm Di sau Nguyễn Ngọc Tư không cho người đàn ông tên cụ thể, người đọc biết Di gọi người tiếng Anh thân thuộc, vừa trìu mến vừa chan chứa yêu thương Câu chuyện Di Anh kể đan xen, lồng ghép vào câu chuyện đời Di Phiên xóm Cồn quạnh quẽ Có khi, Nguyễn Ngọc Tư lại làm tăng độc đáo kết cấu truyện lồng truyện nhân vật Di kể cho Anh nghe câu chuyện khác đời Đó chuyện làm bồ mướn cho Anh (nhưng khoảnh khắc Di kể cho Anh nghe câu chuyện ấy, cố tình hay vơ ý mà Anh khơng nhận người đàn ông câu chuyện mà Di kể, người thuê Di làm bồ mướn, lại thân Anh) Di mặc kệ Anh có nhớ đến cô hay không, Di mà yêu Anh cách tự nhiên nhiệt thành Thỉnh thoảng, Di lại kể Anh nghe câu chuyện thời xa xưa mình, có chuyện Lam Chuyện Lam, kể Anh nghe tối mưa nghe câu chuyện này, anh Viện phó kêu, thơi khóc nhiều rồi, từ em nín Kết cấu truyện lồng truyện cịn thể câu chuyện cụ thể Di Lam hồi tưởng lại có người xóm Cồn bảo làm lụng có tới bốn tay khiến Di nhớ ngày lon ton làm chân sai vặt cho đội sơn nhà Lam Trong kể sống ngày xóm Cồn hai chị em, Di lại rẽ hướng, ngược khứ, trở giấc chiêm bao để gặp lại Lam, người đơn phương cô suốt quãng thời gian dài Lam thích Di, tìm cách theo đuổi Di Di từ chối Một cậu trai nhà giàu, cha mẹ đủ đầy, lại có thêm đầu tóc dày hất ngược bồng bềnh với nước da trắng mũi thẳng, theo đuổi mà chẳng có tình cảm Di Và lúc Lam cứu Di khỏi sợi dây điện trung mà bị cháy tay, phải tháo khớp tận vai, Di chọn cách bên Lam thương hại Nhưng lần Lam từ chối, Lam nói khơng đâu, nói cách nhảy từ ban cơng tầng ba xuống Ngoài hai câu chuyện gắn liền với hai người đàn ông: Anh Lam, kết cấu truyện lồng truyện câu chuyện anh cộng tác viên trẻ tuổi viện di sản tên Nhứt Một anh chàng mê đắm xóm làng miên man bên bờ sơng Ngó Ý, thích ghi chép lại vẻ đẹp chân thật, trần trụi thiên nhiên người Cho đến xóm ấp ven sơng lịng Nhứt khơng cịn Nhứt khơng tới nữa, q tui cịn mẹ gì, giống biển Tất câu chuyện Anh, Lam hay Nhứt câu chuyện thuộc khứ, chúng nằm giấc chiêm bao Di, Di kể đan xen, lồng ghép vào câu chuyện – sống hai chị em Di Duy có chuyện người chân chất, mộc mạc xóm Cồn Di kể đan xen, song song với đời cô Phiên Chuyện ông Sáu Câu chịu án giết người giết vợ, ơng ln thèm muốn tìm giết gã tình địch làm gia đình tan nát, khiến ơng nhúng tay vào tội ác Chuyện chị Thắm lẩn tránh đòn ghen bà vợ lớn nên tìm đến xóm Cồn, lại điểm phấn tơ son có ơng lớn ghé thăm hay gã đàn ông – chủ xáng cơm, đặt chân lên bãi Cồn Chuyện chị Thiện chạy đến xóm Cồn bỏ lại quê chồng nợ hụi hè Và chị Thiện nhận quà thời gian – qn lãng – hớn hở nhà, có chị Thiện khác chạy giạt tới, thường nhón ngó q Cịn có chuyện anh Thơ khùng, bị ba anh dọn tới chỗ hoang dã khác, chỗ yên tĩnh để anh làm được, miễn đừng làm chồng, tổn hao sức khỏe Và tất nhiên, ta không nhắc đến câu chuyện khứ buồn đến xanh xương Di trước đặt chân lên xóm Cồn nhỏ Cha ruồng bỏ Di Di gái đứa gái cướp đứa trai ơng Việc sáng tạo tình truyện phức tạp cho thấy tài Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ không non tay Bên cạnh việc sáng tạo truyện lồng ghép, đan xen vậy, chị Tư phải nhân vật Di kể lại câu chuyện cho thật nhuần nhuyễn, nhịp nhàng mà không cần phải theo thứ tự lớp lang cả, không cần chuyện xảy trước kể trước, chuyện xảy sau kể sau Nếu kể theo trình tự tuyến tính thật nhàm chán đơn điệu xiết bao! 2.2 Kết cấu thời gian trần thuật Khói trời lộng lẫy có lẽ câu chuyện cô gái tên Di kể vịng ngày hai đêm Tính từ mốc thời gian Di bắt đầu kể chuyện, đêm mà Di trằn trọc không ngủ được, cô nghĩ gã đàn ơng cách ba ngày đến xóm Cồn để đe dọa cô thật mà lâu cố tình chơn giấu lo sợ để Phiên Cho đến ngày hôm sau, Di định nói cho Phiên biết thật chúng hai chị em cha khác mẹ, hai mẹ trước Phiên nghĩ Kết thúc truyện đêm hiu quạnh với khói lửa bốc lên nghi ngút vùng trời mênh mông Thế nhưng, đời Di lại Di kể lại khoảng thời gian đêm chiêm bao ngắn ngủi Thời gian ngày hai đêm truyện thời gian vật lý, thời gian đời người Di thời gian tâm lý Kết cấu đảo trật tự thời gian, kiện Kết cấu truyện Khói trời lộng lẫy trước hết chuỗi kiện xếp theo trật tự đảo tuyến tính, làm độc giả bị lừa từ việc tri nhận xuất thân mối quan hệ nhân vật Ngay từ phần truyện, người đọc mặc định người phụ nữ kể chuyện xưng cậu trai tên Phiên hai mẹ sống nhà nhỏ nằm cạnh chịi hoang phía Nam cồn Nguyễn Ngọc Tư không giới thiệu nhân vật cách cụ thể, không tên, không xuất thân, không nghề nghiệp,… Ta biết tơi mẹ Phiên qua hành động chăm sóc, lo lắng cho Phiên đêm mưa lạnh rởn lỗ chân lông, lụi hụi ngồi dậy đắp mềnh cho thằng Phiên Nhưng để người đọc đoán thân phận nhân vật từ dịng văn có lẽ khơng phải phong cách chị Tư Người đọc phải khoảng thời gian dài, vừa đọc, vừa suy ngẫm, phần gần cuối truyện, ta biết dự đốn ban đầu mở trang sách hoàn toàn sai lệch Người phụ nữ kể chuyện xưng tên Di, cịn Phiên đứa em trai cha khác mẹ mà Di ôm theo bỏ trốn đến xóm Cồn này, nơi khơng biết đến hai người Cô để Phiên gọi cô mẹ, xem Phiên ni dạy Phiên khơn lớn Đây trò chơi đánh lừa cảm giác độc giả mà Nguyễn Ngọc Tư cố tình dàn xếp sẵn, chờ người đọc lọt hố Phải nói rằng, chị Tư công phu dàn dựng dày đặc bẫy để dẫn dắt bạn đọc tin vào nhận định sai lầm Bởi lẽ, khơng ta suy đốn mối quan hệ Di Phiên, mà người xóm Cồn cho họ hai mẹ Chuyện đời tơi người xóm Cồn đồn đốn, thầm rằng, u người bị gia đình phản đối, tơi bất chấp trốn nhà theo anh ta, sinh thằng Phiên, bị bỏ, đâu đâu, tơi tạt qua xóm Cồn tạm, chờ ba má tha thứ dẫn Rồi cách vài phần, tác giả lại cho vài người hàng xóm xóm Cồn nhắc lại mối quan hệ mẹ Di Phiên để tiếp tục gây hiểu lầm cho độc giả Người ta nhắc, năm trước cô Trầu nhớ hôn, thằng nhỏ cô biết lũn đũn, năm nói sõi, chạy khơng sót chỗ nào, hay xóm Cồn khơng lần nghi ngờ chuyện mẹ Phiên, ngày ẵm ngang qua đám giỗ người ta gọi “Trời đất, hai mẹ lạc tới xứ hoang vu này?” Thậm chí, khoảnh khắc đó, ta tự hỏi rằng: Liệu thằng Phiên có phải Di người đàn ông làm Viện phó Viện Di sản, người tình Di hay khơng? Bởi lẽ, tháng ngày tuổi trẻ, Di yêu Anh sau lần say đắm bên nhau, Di nói với Anh, anh ơi, em có thai Để đến thằng Phiên lớn, hỏi Di ba Di kể có người cha gánh trọng trách bảo vệ đơi tay đẹp, lồi q, tỏa hương từ phiến gỗ không cần đến hoa Lúc đó, Phiên biết nghĩ ngợi tội nghiệp ba thiệt, nhớ Vậy, thử hỏi người đọc không đinh đóng cột vào suy nghĩ: Di mẹ Phiên Mãi đến đọc đến cuối phần 10 đầu phần 11 truyện, người đọc vỡ lẽ hóa suy đốn sai hết Nơi có bé trai vừa chào đời, đứa em cha khác mẹ với tôi, tơi thấy Phiên lần đầu hai mươi hai ngày tuổi Rồi từ đây, Di bắt đầu kể việc tìm đến Phiên muốn ghi lại đẹp đứa trẻ đời lúc trưởng thành kể hành trình biến Phiên Hóa ra, Phiên Di hai chị em cha khác mẹ hai mẹ ta nghĩ Như vậy, độc giả tự mâu thuẫn với phải nhìn nhận lại tác phẩm Hiếm có tác giả lại đánh lừa độc giả suốt chặng đường dài Đây cách để Khói trời lộng lẫy cịn vương vấn lòng người đọc dù trang sách khép lại từ lâu Những truyện có kiểu kết cấu đảo trật tự thời gian, kiện thường mở đầu kiện tại, sau ngược dịng khứ từ đó, hướng tới tương lai Có thể thấy, kiểu kết cấu đảo trật tự thời gian, kiện thực tạo hiệu nghệ thuật cao nhiều truyện ngắn nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư Với kiểu kiểu cốt truyện tâm lý, Khói trời lộng lẫy tổ chức theo mạch vận động tâm lý, cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng, nhân vật Di Vì cốt truyện tâm lý thường lỏng lẻo có kết cấu đảo trật tự thời gian tuyến tính Hệ thống chi tiết, câu chuyện, kiện bị phân rã chắp nối theo chuỗi ký ức đứt đoạn, dòng hồi ức tâm lí nhân vật Di Với kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính, ta thấy khứ, xuất xen kẽ, đan xen tồn mạch truyện Chúng kết dính lại nhờ dòng chảy tâm trạng nhân vật Di Lúc Di nhớ Anh, nhớ Viện di sản thiên nhiên người; lúc Di nhớ anh bạn nhỏ tên Nhứt làm cộng tác viên cho Viện di sản; lại nhớ đến Lam; cuối cùng, lí giải, tháo gỡ khúc mắt, Di nhớ đến ngày chung nhà với cha lại gọi cha Tư, nhìn thằng Phiên ngây thơ hồn nhiên, thánh thiện nên Di định ơm trốn đến xóm Cồn Trong truyện Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư đánh dấu phân định rõ ràng, truyện kết cấu gồm 12 phần Nếu theo trật tự tuyến tính kết cấu truyện phải xếp lại theo trật từ thời gian trước – sau là: đoạn 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11, 3, 5, 9, 12, 1, 13 Từ biến cố tại, Nguyễn Ngọc Tư đưa Di trở khứ quay lại Cứ Di hết sống khứ lại mơ hồ trở với thực tại, sau hồi ức, cuối Di định bảo tồn đẹp cịn sót lại Phiên Nếu khơng có biến cố đầu truyện, có lẽ Di Phiên sống yên bình tháng ngày trước Nếu khơng có gã đàn ơng xáng tìm tới Di, cho Di xem ảnh báo cũ cách mười ba năm trước tìm cách uy hiếp Di, lấy thằng Phiên làm điểm yếu có lẽ Di chưa nói cho Phiên biết thật Di khơng phải mẹ Truyện vận động theo mạch tâm lý nhân vật Di Các lớp kiện, biến cố xâu chuỗi lại mạch tâm lý Nhờ vậy, nhà văn đưa người đọc vào ngách sâu tâm lý nhân vật, ranh giới mong manh đẹp mất, số phận buồn thảm người phụ nữ lúc giờ,… Kiểu kết cấu truyện khiến cho người đọc vừa hứng thú vừa miên man theo dòng cảm xúc nhân vật Người trần thuật – Di không kể chuyện theo mạch thẳng mà đảo tuyến liên tục Chính điều góp phần bổ sung, giải thích nội dung câu chuyện, mượn khứ để làm rõ tương lai Thủ pháp bỏ lửng, kể chuyện ngắt quãng Ngoài kết cấu trần thuật đảo tuyến, Nguyễn Ngọc Tư khéo léo kết hợp nhiều thủ pháp thời gian khác để tránh nhàm chán, đơn điệu cho câu chuyện kể Di Chị Tư dùng lối kể chuyện ngắt quãng (gián cách, đứt đoạn) để chêm xen vào nội dung khác, câu chuyện khác nhằm thay đổi khơng khí truyện kéo dài chờ mong, suy tưởng hồi hộp độc giả, hay đơi dùng để che giấu bí mật đó, Di Câu chuyện Di kể cho Anh Viện phó nghe lần làm bồ mướn Di câu chuyện dang dở Di kể lần cô Anh ăn, uống, tới quán nước vắng người để ngồi chơi; Anh nói Di lắng nghe, Anh im lặng, Di im lặng theo, im lặng cách lắng nghe Cao trào mối quan hệ lần Anh bật khóc nên tơi cho mượn vai tơi định dừng câu chuyện đó, giữ đoạn cuối lòng Người đọc chưng hửng Anh Viện phó chưng hửng theo Di bỏ ngang câu chuyện, để người đọc tự suy đoán mối quan hệ mập mờ có khơng Di, để ta hoài nghi anh bồ mướn anh Viện phó Viện di sản, liệu có phải người Nên dù Anh giả lơ, giữ vẻ lạnh lẽo chưa thuê làm bồ, dù nhiều tơi hồi nghi, người giống người Cũng lối viết bỏ lửng câu chuyện, Nguyễn Ngọc Tư lại Di lững thững, mơ hồ nghĩ tới viễn cảnh chia tay Anh Biết đâu có gọi từ thành phố, Anh thứ Anh muốn Anh xa Di Bởi suy cho cùng, Anh muốn chạy mau mau đến ghế viện trưởng, trưởng Anh vào hội đồng thành phố, hội đồng Trung ương, Anh cứu cánh rừng tiếng nói Anh giữ chúng quyền lực… Di kể Anh, kể mối tình vụng trộm với Anh Nhưng cách Di kể cách kể chuyện ngắt quãng mà chị Tư dụng ý sẵn Người đọc ngỡ ngàng biết tin Di có thai với Anh, Di nói tới đó, khơng kể thêm điều gì, dừng chỗ thung lũng Khơi Ma ngày mưa giơng ngợp ngụa, tơi nói, anh ơi, em có thai Người đọc ngơ ngác, mị mẫm suy đốn mình, khơng biết Anh có nhận đứa hay không? Và đứa nào? Lại thêm câu chuyện bỏ lửng… Hay đời dang dở! Người đọc mơ hồ, chới với mớ bòng bong, may quá, chị Tư Di kể tiếp câu chuyện ấy, lại kể hoàn cảnh khác Người đọc phải theo dõi kĩ, phải biết chắp vá, xâu chuỗi kiện lại với hồn thành câu chuyện mà Di kể dở Khi nói với Anh Di có thai, Di giả đị bâng quơ, nhẹ nhõm, Di tính qua bờ bên ơm bụng ngặt nghẽo cười, “Đây nói giỡn mà có người tưởng thiệt” Nhưng Di lại thấy đau đớn rã rời, khóc vắt nước mắt sang bờ khơng thể cười nói em giỡn anh Di lại lần bỏ lửng câu chuyện, người đọc lại rơi vào mơ hồ chẳng biết lí Di lại đau đớn đến Cho đến lúc sau, người đọc vỡ lẽ đau khổ Di bắt nguồn từ Anh Trong lúc qua suối, Di gặp tai nạn, nước dìm Di trơi qng Anh nắm lấy chặt lấy tay Di, lại buông, Anh thả ngón tay nhanh nắm Di đau đớn tự hỏi vào khoảnh khắc Anh nghĩ gì, nghĩ gì, nghĩ gì? Di bẽ bàng, cịn người đọc ngỡ ngàng nhận Anh muốn vùng vẫy rũ bỏ Cách kể chuyện ngắt quãng làm tăng hấp dẫn, hút người đọc chồng chất tuyệt vọng, đau đớn Di Kết cấu mở: Kết thúc mở gợi nhiều day dứt, trăn trở Nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có kết thúc bất ngờ người đọc Tư tưởng, chủ đề tác phẩm thường thể đột ngột, cô đọng đoạn cuối tác phẩm Ngay từ đầu truyện, tác giả dẫn dắt người đọc chi tiết nhỏ nhặt để đến với đoạn kết Di nhìn Phiên ngủ, lịng dâng lên nỗi sợ Phiên Khi tay vờn mũi lấm mụn Phiên, đầu gối xương xẩu co lại thúc vào sườn tơi đau nhói, cảm giác thằng nhỏ rời xa Nỗi sợ Phiên rời xa Di, sợ vẻ đẹp thánh thiện Phiên dần theo thời gian, sợ Phiên giống người đàn ông trọng nam khinh nữ bố cô,… khiến cho Di chọn cách bảo tồn đẹp đẽ cịn sót lại người Phiên Di không muốn đứa bé khiết, lớn lên xóm Cồn hoang sơ mộc mạc, dung dị lại bị vẻ đẹp thiên thần mà Di cố giữ gìn mười bốn năm qua Di khơng cam lịng, khơng thể đánh người thánh thiện Phiên cách mà người đời thường đánh Người đọc mơ hồ kết thúc truyện, khơng biết Di tự thiêu nhà liêu xiêu nơi xóm Cồn nhỏ, hay hai chị em Di bị lửa nhấn chìm, nhà cháy rụi, Di lại đến xóm Cồn quạnh quẽ khác,… Tất kết thúc mà người đọc đưa tựu chung lại từ mục đích Di khơng muốn thấy Phiên giận dữ, phẫn uất bao người nghĩa khác Di muốn từ biệt Phiên để Phiên khơng cịn phải nghĩ cách trừng phạt người chị nhẫn tâm Một Phiên giận dữ, phẫn uất, tìm cách trả thù, Phiên khơng trở thành người nhẫn tâm vẻ đẹp thiên thần mà Di gìn giữ suốt mười bốn năm qua bảo tồn, không biến Người đọc day dứt, trăn trở người gái tên Di Cả đời Di lắng nghe ghi chép vẻ đẹp thiên nhiên người, đó, có Phiên; lại chưa lưu giữ nét đẹp cô Kiểu kết cấu mở đầy day dứt cách để Nguyễn Ngọc Tư đặt vấn đề, gợi mở cách tiếp cận cho bạn đọc Người đọc lấp đầy vào khoảng trống mà Nguyễn Ngọc Tư bỏ ngõ, từ sáng tạo câu chuyện, sáng tạo nhân vật Di với chị Tư 2.3 Kết cấu điểm nhìn trần thuật Nguyễn Ngọc Tư chọn người kể chuyện từ điểm nhìn bên Chị Tư cho người kể chuyện – Di, thứ xưng tôi, kể câu chuyện đời Chính vận động nội tâm, dòng chảy tâm lý nhân vật Di làm nên kết cấu trần thuật cho Khói trời lộng lẫy Dưới góc nhìn Di, Nguyễn Ngọc Tư sâu vào ngóc ngách tâm hồn cô gái từ tuổi mười lăm bươn chải với sống, công việc bỏ trốn khỏi quê với đứa em trai cha khác mẹ, người phụ nữ ngót nghét tuổi hai mươi chín, già dặn, chín chắn Truyện mở cung bậc, trạng thái tình cảm thầm kín nhân vật – Di Nhờ vậy, Nguyễn Ngọc Tư thể đồng cảm sâu sắc với cảnh đời ngang trái xóm Cồn câu chuyện éo le Di Ngoài điểm nhìn nhân vật Di, truyện cịn nhìn góc nhìn nhân vật khác Đó nhìn nhận người xóm Cồn thấy Di dắt díu Phiên, bồng bế Phiên đến nơi khỉ ho cò gáy Và họ tự mặc định Di lầm lỡ mà phải bế đến để sống Nếu nhìn góc độ người kể chuyện Di, ta không thấy cô gái than trách đời đau nhiều khổ Chỉ thấy qua câu chuyện mà Di kể, sống mà hồn thành sứ mệnh bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên người Cho đến lần, nhìn ơng già bảo vệ Viện di sản, ơng nói nụ cười cô Di áo, mặc để giấu mớ bề bộn lịng, có đơi ba chỗ bị thương, ta thấy xót xa cho kiếp người long đong, lận đận, đầy nỗi muộn phiền – Di Và nhiều người đọc nhận thấy cảm xúc, tâm trạng mình, người xung quanh KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư vượt qua lối kể chuyện dễ dãi để tạo nên lối kết cấu đầy phức tạp Khói trời lộng lẫy Nó giống mê cung bí hiểm mà Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nên để dẫn dắt bạn đọc lạc lối cung bậc cảm xúc, tình tiết, cốt truyện Đọc Khói trời lộng lẫy, người đọc bị lơi dịng chảy tâm trạng, cảm xúc nhẹ nhàng chiêm nghiệm sâu sắc biến cố, hay kiện giật gân Truyện phát triển theo dòng chảy tâm lý nhân vật Di tạo kiểu kết cấu tự hơn, mang tính đại Khói trời lộng lẫy cần bạn đọc tỉnh táo, tĩnh lặng suy ngẫm đến câu chữ, bỏ chữ lỡ dịng cảm xúc, thống suy tư! Khói trời lộng lẫy truyện khó đọc khó quên Gấp trang sách lại, người đọc cịn vương vấn lịng: Khói trời liệu có lộng lẫy hay khơng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Tư (2020), Khói trời lộng lẫy, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Hiền (2018), Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ Thi pháp học, NXB Tổng hợp Tp.HCM Phạm Ngọc Hiền (2019), Thi pháp học, NXB Tổng hợp Tp.HCM 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 07:42

w