1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kỹ thuật nuôi cá biển

20 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BIỂN Ts. TRẦN NGỌC HẢI PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2006 http://www.ebook.edu.vn THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: TRẦN NGỌC HẢI Sinh năm: 1969 Cơ quan công tác: Bộ môn:Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản, Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: tnhai@ctu.edu.vn Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ntphuong@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học - Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng - Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): biển, nước lợ, chẽm, mú, đối, măng, chình, sản xuất giống cá, nuôi lồng biển - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá. - Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất b ản chính thức ở nhà xuất bản. http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC Trang I TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BIỂN 5 1.1 TỔNG QUAN 5 1.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG BIỂN NUÔI 6 1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BIỂN 8 1.3.1 Phát triển sản xuất giống 8 1.3.2 Phát triển nuôi thương phẩm 9 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ NUÔI BIỂN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NUÔI BỀN VỮNG 10 II SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CHẼM 11 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 11 2.1.1 Đặc đ iểm hình thái – phân loại 11 2.1.2 Đặc điểm phân bố 11 2.1.3 Tính ăn 12 2.1.4 Đặc điểm sinh sản của 12 2.2 SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO 14 2.2.1 Xây dựng trại sản xuất giống 14 2.2.2 Chuẩn bị bố mẹ 14 2.2.3 Cho đẻ 15 2.2.4 Thu trứng và ấp trứng: 16 2.2.5 Ương ấu trùng 17 2.2.6 Ương hương 17 2.3 NUÔI THỊT 18 2.3.1 Nuôi chẽm trong lồng 18 2.3.2 Nuôi ao 20 III SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI MÚ 22 3.1 ĐẶC ĐI ỂM SINH HỌC 22 3.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 24 3.2.1 Nuôi bố mẹ và cho sinh sản 24 3.2.2 Ương ấu trùng 25 3.2.3 Ương con 26 3.3 KỸ THUẬT NUÔI 26 3.3.1 Nuôi mú trong lồng 26 3.3.2 Nuôi mú trong ao 28 IV SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI GIÒ 30 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 30 4.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 30 4.2.1 Nuôi bố mẹ và cho sinh sản 30 4.2.2 Ương ấu trùng 31 4.3 KỸ THUẬT NUÔI GIÒ TRONG LỒNG 32 V SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CHÌNH 34 5.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 34 2 http://www.ebook.edu.vn 5.2 KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG 35 5.2.1 Thu vớt và vận chuyển con 35 5.2.2 Ương con 36 5.3 KỸ THUẬT NUÔI THỊT 37 5.3.1 Ao, bể nuôi thịt 37 5.3.2 Thả giống và cho ăn 37 5.3.3 Phân cỡ 38 5.3.4 Quản lý chất nước 38 5.3.5 Thu hoạch 38 VI SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI MĂNG 6.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 40 6.1.1 Đặc điểm hình thái – phân loại 40 6.1.2 Đặc điểm phân bố 40 6.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh tr ưởng 40 6.1.4 Đặc điểm sinh sản 41 6.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 43 6.2.1 Chuẩn bị bố mẹ 43 6.2.2 Tiêm kích dục tố 43 6.2.3 Thụ tinh và ấp trứng 43 6.2.4 Ương ấu trùng 44 6.2.5 Ương giống trong ao đất 45 6.3 KỸ THUẬT NUÔI 46 6.3.1 Nuôi trong ao quảng canh cải tiến 46 6.3.2 Nuôi thâm canh trong ao 47 6.3.3 Nuôi trong đăng quầng 47 VII SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI ĐỐI 48 7.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 48 7.1.1 Đặc điể m hình thái – phân loại 48 7.1.2 Đặc điểm phân bố 48 7.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 49 7.1.4 Đặc điểm sinh sản 49 7.2 SẢN XUẤT GIỐNG 50 7.2.1 Nguồn bố mẹ 50 7.2.2 Nuôi vỗ bố mẹ 50 7.2.3 Cho đẻ 15 7.2.4 Ương ấu trùng 53 7.3 THU GIỐNG TỰ NHIÊN 54 7.4 ƯƠNG GIỐNG 54 NUÔI ĐỐI THỊT 54 7.4.1 Ao nuôi 54 7.4.2 Thả giống và chăm sóc 54 7.4.3 Thu hoạch 55 VIII ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI KHÁC CÓ TIỀM N ĂNG NUÔI NƯỚC LỢ VÀ NUÔI BIỂN Ở VIỆT NAM 56 8.1 RÔ PHI 56 3 http://www.ebook.edu.vn 8.2 KÈO 58 8.3 NÂU 58 8.4 DÌA 59 8.5 HỒNG 59 8.6 TRÁP 59 8.7 CAM 60 8.8 NGÁT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 4 http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BIỂN 1.1. TỔNG QUAN Theo thống kê của FAO, sản lượng nuôi thủy sản thế giới đang tiếp tục tăng. Năm 2004, sản lượng nuôi thủy sản đạt 59,4 triệu tấn, trong đó, sản lượng nuôi biển đạt 30,2 triệu tấn (Hình 1.1). Mười nước đứng đầu về sản lượng nuôi thủy sản gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Bangladesh, Thái Lan, Nauy, Chilê, Việt Nam và Mỹ. Đối với nuôi bi ển, nhuyễn thể và rong biển có sản lượng lớn nhất, tuy nhiên, giáp xác và biển lại có giá trị cao. Sản lượng biển nuôi không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh, trung bình 9,5 %/năm, chỉ sau giáp xác 11,0 %/năm trong giai đoạn 1970-2002. Đặc biệt, sản lượng biển tăng 12,3 %/năm trong giai đoạn 1990-2000. Theo FAO, năm 2004, sản lượng biển đạt gần 2,7 triệu tấn và giá trị gần 10 trịêu USD (Hình 1.2). Trong số này, sản lượng hồi chi ếm ưu thế với gần 2 triệu tấn (Hình 1.3). Các nhóm khác chiếm tỷ lệ khá nhỏ, tuy nhiên rất phong phú về thành phần đối tượng nuôi và tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới. Đối với Việt nam, nghề nuôi biển còn khá mới mẻ, chỉ mới được bắt đầu từ những năm đầu 1990. Năm 2005, cả nước đạt 3.500 tấn biển và sản xuất giống được 2 triệu con giống v ới 6 loài biển như bớp (Rachycentron canadum), mú (Epinephelus coioides), hồng Mỹ (Scyaenops ocellatus), dìa (Siganus canaliculatus), chẽm (Lates calcarifer) và chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis). 0 10 20 30 40 50 60 70 1950 1960 1970 1980 1984 1990 2000 2004 Năm Sản lượng (triệu tấn) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Giá trị (tỷ USD ) S. L. Nuôi S.L. Nuôi biển Giá trị TS Nuôi Giá trị TS N.biển Hình 1.1: Biến động sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản và hải sản thế giới 5 http://www.ebook.edu.vn 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1984 1989 1994 1999 2004 Năm Sản lượg (1000 tấn ) 0 2 4 6 8 10 12 Giá trị (Tỷ USD ) Sản lượng Giá trị (1000$) Hình 1.2: Biến động sản lượng và giá trị biển nuôi trên thể giới 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1984 1994 2004 Năm Sản lượng (1000 tấn ) bơn ăn nổi biển khác hồi Hình 1.3: Biến động sản lượng các nhóm biển nuôi thế giới 1.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG BIỂN NUÔI Hiện có ít nhất 54 loài biển được nuôi ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong số các đối tượng biển nuôi, nhóm hồi là đối tượng được nuôi phổ biến ở vùng ôn đới Châu Âu. Trong khi đó, vùng nhiệt đới có thành phần loài nuôi khá phong phú với các nhóm đối tượng như đối, mú, chẽm, tráp, hồng, cam, bớp, măng… (Bảng 1.1) 6 http://www.ebook.edu.vn Bảng 1.1: Một số đối tượng biển nuôi ở vùng nhiệt đới (Silva, 1998) Đối tượng Hiện trạng Mugilidae – đối Mugil cephalus Co, I/Po, P, B/S Liza macrolepis Co, Po/I, P, F/B Serranidae – vược Lates calcarifer Co, I/Po, P, F/B Cromileptes altivelis L Epinephelus tauvina Co, I, P/C, S/B E. malabaricus Co, I, P/C, S/B E. cocoides Co, I, P/C, S/B E. awaoara L E. amblycephalus D, Po, C, S E. akaara Co, I, C/P, S E. fuscogutatus Co, I, C, S Sparidae – tráp Pagrus major Acanthopagrus schelegeli Co, I, C, S A. latus Co, I, P, B A. sivicolus Co, I, P, B Sparus sarba Co, I, P, S/B Lutjanidae – hồng Lutjanus argentimaculatus Co, I, P/C, B/S L. johnii Co, I, C, S L. russelli Co, I, C, S Caragidae – cam Seriola dumerili D, I, C, S S. quinqueradiata Co, I, C, S Rachycentredae- bớp Rachysentron canadum D, I, C, S Siganidae – dìa Siganus guttatus D, Po, P/C, S S. canaliculatus L S. javus L S. oramin L S. fuscenes Co, I, p, s/p Chanidae – măng L Chanos chanos Co, E/I, P, S/B Chú thích: Co - sản xuất đại trà, D - sản xuất qui mô nhỏ, L - qui mô nghiên cứu thí nghiệm, I - nuôi tham canh, E - nuôi quãng canh, Po-nuôi kết hợp, C - nuôi lồng, P - nuôi ao, S - nước biển, B - nước lợ, F - nước ngọt. Đối với nhóm đối, đối Mugil cephalus được nuôi phổ biến nhất do đặc tính phân bố rộng, rộng muối, ăn tạp. có thể được nuôi đơn, nhưng thường là nuôi kết hợp với các loài khác. Đối với nhóm vược, chẽm và mú được nuôi phổ biến nhất. chẽm rộng muối nên có thể được nuôi cả vùng nước mặn lẫn nước ngọt. mú có giá trị cao trên thị trường thế giới so vớ i các đối tượng khác. phân bố rộng ở vùng nhiệt đới 7 http://www.ebook.edu.vn đến á nhiệt đới, rộng muối, lớn nhanh. có thể được nuôi trong lồng hay ao, đạt kích cỡ 600-800g sau 7-8 tháng nuôi. Đối với nhóm tráp, có ít nhất 17 loài được nuôi trên thế giới. tráp đỏ (Pagrus major) được nghiên cứu và nuôi phổ biến nhất. Sản lượng tráp đỏ chiếm trên 90 % sản lượng các loài tráp nuôi trên thế giới. Nơi nuôi phổ biến là Nhật Bản. tráp đỏ có thể đạt 600-700 g sau 1,5 năm nuôi. Nhóm hồng (Lutjanus sp) phân bố rộng. Tuy nhiên, nghề nuôi chư a phổ biến lắm trên thế giới. Đa số các loài hồng thích nghi độ mặn cao, riêng hồng bạc (L. argantimaculatus) có thể thích nghi ở độ mặn thấp. Nhóm cam (Seriola sp.) là biển rất được ưa chuộng để nuôi, đặc biệt là ở Nhật bản. Sản lượng cam đứng thứ hai sau hồi (Salmo sp). cam có thể đạt 1-1,5 kg sau 1 năm nuôi. Đối với bớp (Rachysentron canadum), đây là loài đang được phát triển nuôi lồ ng ở nhiều nơi. lớn nhanh và kích cỡ lớn. Nhóm dìa (Siganus sp.) được khai thác và nuôi nhiều ở Châu Á. dìa rộng muối, phân bố rộng. ăn thực vật hay ăn tạp. măng (Chanos chanos) là nuôi truyền thống ở các nước Châu Á, nhất là Indonesia, Philippines, Đài Loan. Hình thức nuôi phổ biến là quảng canh cải tiến. 1.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BIỂN 1.3.1. Phát triển sản xuất giống Sản xuất giống các loài bi ển đã và đang đạt được nhiều tiến bộ. Những thành tựu này bao gồm kỹ thuật nuôi vỗ bố mẹ, kích thích sinh sản, ương nuôi ấu trùng, dinh dưỡng và thức ăn cho bố mẹ và ấu trùng, phòng trị bệnh trong giai đoạn sản xuất giống và di truyền. Đối với kỹ thuật nuôi vỗ và cho sinh sản bố mẹ, trước đây, hầu hết đều dựa vào nguồn b ố mẹ đánh bắt tự nhiên và kích thích cho đẻ chứ không được nuôi vỗ. Từ những năm 1980, nhiều loài có thể được bắt từ tự nhiên và nuôi vỗ trong ao hay lồng ngoài trời hay nuôi bể trong nhà trước khi cho đẻ. Nuôi vỗ bố mẹ trong lồng cho kết quả thành thục tốt hơn, tuy nhiên nhiều loài có thể nuôi vỗ trong ao. Trong những năm 1990, bố mẹ có thể được nuôi từ con được sản xuất giống nhân tạo đế n giai đoạn trưởng thành trong lồng hay ao. Trong nuôi vỗ, thức ăn chủ yếu là tạp, tuy nhiên, thức ăn nhân tạo chất lượng cao đang dần được phát triển để thay thế hay kết hợp với tạp, đồng thời cải thiện chất lượng trứng và con. Hầu hết các loài nuôi trong ao hay lồng có thể đẻ tốt trong điều kiện bể sau khi kích thích hormon, tuy nhiên, nhiều loài cũng không cần kích thích hormon. Các hormon thường dùng gồm não thùy, HCG, LHRH và DOM. Trong nuôi vỗ và sinh sản biển, nhiều trường hợp còn phải kích thích để chuyển đổi giới tính để đảm bảo chủ động nguồn bố mẹ. Đối với ương con, thông thường có thể được ương trong bể trong nhà hay trong ao đất ngoài trời. Việc ương trong bể trong nhà có thể kiểm soát môi trường và tỷ lệ sống tốt hơn. Tuy nhiên, ương nuôi ở ao ngoài trời có ưu điểm là có nhiều thức ă n tự nhiên thích hợp cho các giai đoạn khác nhau của cá, lớn nhanh hơn, khỏe hơn và tránh ăn nhau hơn. Hơn nữa, ương con trong ao ngoài trời cũng rẻ hơn, có thể ương được đến giai đoạn lớn hơn, áp dụng cho qui mô lớn hơn. Chính vì thế, 8 http://www.ebook.edu.vn phương pháp kết hợp bao gồm giai đoạn đầu ương trong bể trong nhà, sau đó chuyển ương trong ao đất ngoài trời được xem là tốt nhất. Trong kỹ thuật thức ăn cho ấu trùng ương nuôi, các loại thức ăn thường dùng là trứng thụ tinh của nhuyễn thể, rotifer, Artemia, tảo hiển vi, copepod, cladocera, giun và thịt tôm. Thức ăn đầu tiên của phụ thuộc vào kích cỡ miệng của ấu trùng. Tỷ lệ chết nhiều đa số ở giai đoạn ấu trùng hơn ở giai đoạn hương. Chính vì thế, chất lượng thức ăn là rất quan trọng và đang ngày càng được phát triển. Việc giàu hoá Rotifer và Artemia bằng các chế phẩm giàu axit béo cao không no (HUFA) là rất quan trọng trong ương nuôi ấu trùng biển. 1.3.2. Phát triển nuôi thương phẩm Nuôi nước lợ truyền thống đã được thực hiện từ lâu ở nhiều qu ốc gia với mô hình nuôi măng và đối quảng canh cải tiến. Tuy nhiên, hầu hết các loài khác hiện nay đều được nuôi theo hướng bán thâm canh hay thâm canh trong bể, ao, đăng hay lồng. Đối với nuôi bể, có nhiều loại bể khác nhau như bể sợi thủy tinh (composite) hay bể ximăng, kích cỡ vài chục đến vài trăm mét khối. Ao nuôi thâm canh có kích cỡ vài trăm đến vài ngàn mét khối. Nuôi thâm canh được trang bị hệ thống cấp ôxy, cấp thay nước hoàn chỉnh. Đối với nuôi trong đă ng quầng, hình thức này phổ biến ở Philippines trước đây để nuôi măng, tuy nhiên cũng suy giảm từ những năm 1980 do một số trở ngại trong khâu quản lý và rủi ro khác. Đối với nuôi lồng, có 3 qui mô gồm qui mô đơn giản như giai-lồng cố định đặt ở đầm – phá; hay qui mô bán hiện đại gồm giàn lồng nổi đặt ở eo, vịnh gần bờ, kín gió; và qui mô hiện đại đang được phát triể n gồm những lồng ngầm, nuôibiển khơi, nhất là nơi gần các giàn khoan (Hình 1.4). Trong nuôi biển, thức ăn thông thường nhất hiện nay vẫn là tạp. Tuy nhiên, có một số trở ngại do không chủ động, ôi thối, ô nhiễm, mầm bệnh… Vì thế, thức ăn hỗn hợp ẩm thường được bổ sung để tăng cường dinh dưỡng, phòng chống bệnh tật. Thức ăn hỗn h ợp ẩm thường được làm tại trang trại. Một vài đối tượng có thể sử dụng tốt thức ăn viên dạng khô, nổi rất thuận tiện. Hệ số thức ăn thông thường là 4-10:1 đối với tạp hay 1,5-2,5:1 đối với thức ăn viên khô. ( b ) ( a ) ( c ) ( d ) 9 [...]... hình nuôi biển (a) Nuôi ao, (b) Nuôi trong lồng qui mô đơn giản, (c) Nuôi trong lồng qui mô bán hiện đại, (d) Nuôi trong lồng qui mô hiện đại 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ NUÔI BIỂN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NUÔI BỀN VỮNG Nghề nuôi biển đang phát triển nhanh chóng, góp phần phát triển kinh tế xã hội quan trọng cho các vùng ven biển Tuy nhiên, cũng có một số trở ngại trong nghề này Do đa số các... nhưng khi đạt 4-6 kg, phần lớn là cái Thông thường, rất khó phân biệt giới tính ngoại trừ vào mùa sinh sản, có thể dựa vào đặc điểm sau: - đực có mõm hơi cong, cái thì thẳng - đực có thân thon dài hơn cái - Cùng tuổi, cái sẽ có kích cỡ lớn hơn đực - Trong mùa sinh sản, những vẩy gần lổ huyệt của đực sẽ dày hơn cái - Bụng của cái to hơn đực vào mùa sinh sản thành... đối tượng nuôi thích hợp cần phải dựa vào nhiều yếu tố như nhu cầu, giá trị kinh tế của loài, kỹ thuật nuôi, đặc điểm sinh học cá, điều kiện môi trường nơi nuôi Kỹ thuật nuôi ngày càng được phát triển, nhưng cần phải chọn lựa giải pháp kỹ thuật sao cho vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thân thiện môi trường Chính vì thế, nuôi kết hợp ở vùng ven nội địa và nuôi thâm canh trong lồng biển khơi... vuông, đáy phẳng 0,5-10 Ximăng hay composite, tròn hay vuông, đáy phẳng 2.2.2 Chuẩn bị bố mẹ bố mẹ có thể chọn từ 2 nguồn: đánh bắt ngoài tự nhiên hay nuôi trong ao và lồng 2.2.2.1 Nuôi vỗ bố mẹ bố mẹ có thể chọn từ nguồn nuôi thương phẩm hay từ đánh bắt chưa thành thục Đối với nuôi lồng, lồng làm bằng lưới nylon có kích cỡ từ 5 x 5 x 2 m đến 10 x 10 x 2 m Mắc lưới từ 5-8 mm,... quản lý tốt, sẽ đồng cỡ, nếu lớn không đồng cỡ chúng sẽ cạnh tranh thức ăn, không gian sống, và những yếu tố cần thiết khác, những yếu hay nhỏ sẽ có màu đen, dễ mắc bệnh, và dễ bị làm mồi cho khác - Sắc tố: khỏe có màu trắng sáng, đầu, thân, đuôi phát triển tốt 2.3 NUÔI THỊT 2.3.1 Nuôi chẽm trong lồng 2.3.1.1 Chọn ví trí nuôi lồng Một vị trí tốt cho việc nuôi lồng biển là cần... chúng chẽm chỉ bắt mồi sống và di động 2.1.4 Đặc điểm sinh sản của Đặc điểm nổi bậc trong việc sinh sản của chẽm là có sự chuyển đổi giới tính từ đực thành cái sau khi tham gia lần sinh sản đầu tiên và đây được gọi là chẽm thứ cấp Tuy nhiên, cũng có những cái được phát triển trực tiếp từ trứng và được gọi là cái sơ cấp Chính vì thế trong thời gian đầu (1,5-2 kg) phần lớn là cá. .. nay (trong và ngoài nước) Phân tích lý do tạo vì sao các loài này được nuôi phổ biến? 3) Phân tích xu hướng phát triển và giải pháp cho phát triển bền vững của nghề nuôi biển trong và ngoài nước http://www.ebook.edu.vn 11 CHƯƠNG II: SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CHẼM 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.1.1 Đặc điểm hình thái – phân loại chẽm còn gọi là vược, có tên tiếng Anh là Seabass và thuộc vị trí... lên con sẽ dần dần di cư vào các thủy vực nước ngọt sinh sống và phát triển thành thể trưởng thành 2.1.3 Tính ăn chẽm là loài rất dữ Khi còn nhỏ, tuy chúng có thể ăn các loài phiêu sinh thực vật (20 % trọng lượng thức ăn) mà chủ yếu là tảo khuê, nhưng thức ăn chủ yếu vẫn là cá, tôm nhỏ (80 %) Khi lớn hơn 20 cm, 100 % thức ăn là động vật bao gồm giáp xác khoảng 70 % và nhỏ 30 % Cá. .. Giải quyết xung đột giữa các thành phần kinh tế, các hoạt động Đánh giá tác động kỹ thuật, môi trường cho từng dự án phát triển nuôi biển, tránh gây tác động xấu đến kinh tế, xã hội và môi trường chung trong vùng CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Nhận xét về tình hình và xu hướng phát triển của nghề nuôi biển trên thế giới và Việt Nam? http://www.ebook.edu.vn 10 2) Lập danh sách các loài nuôi quan trọng và phổ biến... độ thả trung bình 1 con/3m3, cho ăn hàng ngày bằng tạp với tỷ lệ từ 5% trọng lượng thân trong giai đoạn đầu (cá cỡ 1kg/con), giảm xuống còn 2 % khi thành thục (3 năm tuổi) với trọng lượng 3,5-4 kg/con thì có thể nuôi vỗ để cho sinh sản Bể xi măng hay ao đất cũng có thể sử dụng để nuôi bố mẹ Nuôi trong ao hay bể xi măng sẽ thuận tiện trong quản lý chất lượng nước hơn so với hình thức nuôi . khác Cá hồi Hình 1.3: Biến động sản lượng các nhóm cá biển nuôi thế giới 1.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG CÁ BIỂN NUÔI Hiện có ít nhất 54 loài cá biển được nuôi ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong số các. 17 2.2.6 Ương cá hương 17 2.3 NUÔI CÁ THỊT 18 2.3.1 Nuôi cá chẽm trong lồng 18 2.3.2 Nuôi ao 20 III SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ MÚ 22 3.1 ĐẶC ĐI ỂM SINH HỌC 22 3.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT. 3.2.1 Nuôi cá bố mẹ và cho sinh sản 24 3.2.2 Ương ấu trùng 25 3.2.3 Ương cá con 26 3.3 KỸ THUẬT NUÔI 26 3.3.1 Nuôi cá mú trong lồng 26 3.3.2 Nuôi cá mú trong ao 28 IV SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT

Ngày đăng: 06/05/2014, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w