SO KHOA HOC VA CONG NGHE BA RIA -VUNG TAU VIEN VAT LY DIA CAU
Fe Ao ae eg
, se n nw
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
° CAP TINH BA RIA - VUNG TAU
Tên đề tài: “Đánh giá nguy hiểm động đất sóng thân tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu và ví phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu”
Trang 2MUC LUC
MO DAU
Chương I TONG QUAN VE CAC NGHIEN CUU DONG DAT, SONG THAN MIEN NAM TRUNG BO
1.1 Các nghiên cứu về động đất
1.2 Các nghiên cứu về sóng thần
Chương II ĐÁNH GIÁ NGUY HIEM DONG DAT BA RIA - VUNG TAU IIL1 Phương pháp xác suất đánh giá nguy hiểm động đất
II.2 Bối cảnh kiến tao - Địa động lực khu vực
II.3 Điều kiện kiến tạo - địa động lực khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu và kế cận (phần lục địa) I.4 Hoạt động kiến tạo hiện đại vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận theo số liệu địa chấn
IIL5 Cấu trúc sâu và trạng thái đẳng tinh ving bién Ba Rịa - Vũng Tàu và lân cận II.6 Hoạt động động đất khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu và lân cận
1IL7 Vùng nguồn phát sinh động đất
II.8 Các thông số của vùng nguồn phát sinh động đất
1L 9 Mô hình tắt dần chấn động
II.10 Đánh giá nguy hiểm động đất
Chương HI VI PHÂN VỮNG ĐỘNG ĐÁT THÀNH PHÓ VỮNG TÀU
1II.1 Điều kiện nền
HI.2 Các phương pháp vi phân vùng động đất
HI.3 Điều kiện địa chất công trình thành phố vũng Tàu
1II.4 Kết quả đo theo phương pháp Nakamura
II.5 Kết qua đo theo phương pháp SPAC
IIL6 Ban dé vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu Trang 4 15 13 13 15 16 22 27 34 44 48 49 50 53 53 56 62 64 71 75 Chương IV ĐÁNH GIÁ NGUY HIẾM SÓNG THÂN DẢI VEN BIẾN BÀ RỊA - VỮNG TÀU
IV.1 Nguy hiểm sóng thần ở biển Đông
IV.2 Đánh giá nguy hiểm sóng than tinh Ba Ria - Ving Tau KET LUAN VA KIEN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHAO 76 76 80 88 91
Phu luce A: HUONG DAN SU’ DUNG BAN DO NGUY HIEM DONG DAT VA BAN ĐÔ 97
VI PHAN VUNG DONG DAT
Phu luc B: BAN DO DUT GAY KIEN TAO VA DIA DONG LUC HIEN DAI
Trang 3MO DAU
Sau động đất sóng thần Sumatra 12/2004 gây nên thảm họa nặng nề cho đải bờ
biển của các nước ở biển Ấn Độ Dương và sau các động đất liên tiếp tại vùng biển
Phan Thiết — Vũng Tàu trong các năm 2005-2007 gây hoảng loạn tại Bà Rịa — Vũng Tàu và các địa phương lân cận việc đánh giá nguy hiểm động đất, sóng thần đối với tỉnh trở thành một vẫn đề cấp bách và chưa từng được đề cập đến trong các nghiên cứu trước đây Đề tài khoa học "Đánh giá nguy hiểm động đất, sóng thần tỉnh Bà Rịa
— Vũng Tàu và vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu” được thực hiện nhằm đáp
ứng yêu câu trên với các mục đích chính như sau:
1 Đánh giá độ nguy hiểm động đất trên lãnh thổ tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu, thành lập các bản đồ nguy hiểm động đất cho khu vực nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng trong vùng động đất
2 Đánh giá nguy hiểm sóng thần đối với đải ven biển Bà Rịa - Vũng
Tàu dựa trên các nghiên cứu đã tiến hành tại Viện Vật lý Địa cầu về nguy
hiểm sóng thần Trên cơ sở các nghiên cứu này, xây đựng các kịch bản động
đất — sóng thân , mô phỏng sự lan truyền của sóng thần và dự báo mực nước
dâng do sóng thần cho đải ven biển Bà Rịa —~ Vũng Tàu
3 Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện nền đất lên đao động động đất, xây dựng bản đồ vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu trong đó thể hiện chu kỳ trội và phân loại nền đất theo tiêu chuẩn xây dựng trong vùng động đất
Với các mục tiêu như vậy, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài cũng chia thành 3 nhóm Trong việc đánh giá nguy hiểm động đất, các nghiên cứu
về kiến tạo, đứt gây hoạt động và hoạt động động đất khu vực Bà Ria ~ Vũng Tàu cho
các cơ sở để xác định các vùng nguồn phát sinh động đất Phương pháp đánh giá xác suất được sử dụng nhằm xây dựng các bản dé phan ving gia tốc nền theo các chu kỳ tương ứng với tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN375:2006 — Thiết kế công trình chịu động đất Bản đồ vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu được xây
dung dựa trên các tài liệu địa chất công trình và các phương pháp đo dao động vi địa
Trang 4Đề tài được thực hiện trên cơ sở hợp đồng nghiên cứu khoa học số
28/SKHCN-HĐ ngày 12/9/2006 giữa Viện Vật lý địa cầu và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tham gia vào để tài này gồm có hơn 30 các cán bộ khoa học của Viện Vật lý Địa cầu, Viện Địa chất và Địa Vật lý Biển, Viện Địa Chất và Trường Dai hoc KHTN Hà Nội trong đó có GS§.T§ Nguyễn Đình Xuyên, GS.TSKH Phạm Năng Vũ, TS Trần Thắng, TS Nguyễn Văn Lương, TS Nguyễn Như Trung, TS Lê Tử Sơn và nhiều Thạc sỹ, Kỹ sư khác trong các đơn vị trên
Trong 2 năm 2006-2008, các tác giả của đề tài đã tiến hành nghiên cứu khảo sát hơn 600 km địa chấn nông phân dai cao phần biển Vũng Tàu — Phan Thiết, phân tích ảnh vệ tỉnh và ảnh máy bay, tiến hành đo vẽ địa chất, kiến tạo trên 17 tuyến (>100 km), 93 điểm vật lý kiến tạo tại khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và lân cận
nhắm nghiên cứu đặc điểm kiến tạo khu vực và xác định các đới đứt gay hoat động
Để nghiên cứu vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu 138 điểm đo dao động vi địa chân theo phương pháp NAKAMURA và 40 điểm đo dao động vi địa chấn theo phương pháp SPAC đã được tiến hành Ngoài ra, các tác giả cũng tiến hành thu thập rất nhiều số liệu về địa chất, địa vật lý, tài liệu về hoạt động động đất khu vực Bà Rịa — Vũng Tàu và Nam trung bộ và tài liệu về các vùng nguồn phát sinh động đất, sóng thần khu vực biển Đông
Trong thời gian thực hiện để tài, đã có 10 báo cáo chuyên đề và báo cáo trung gian Sản phẩm chủ yếu của để tài là báo cáo tổng kết để tài và các bản đề: Bản đồ kiến tạo địa động lực khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu và lân cận, tỉ lệ 1:250.000, Bản đồ đứt gẫy - kiến tạo địa động lực hiện đại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bản đồ gia tốc nền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chu kỳ lặp lại T=475 năm, Bản đồ gia tốc nền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chu kỳ lặp lại T=950 năm tỉ lệ 1:100.000, bản đồ Ví phân vùng động đất thành phế Vũng Tàu, tỉ lệ 1:25.000 Diện tích nước đâng dự báo đo sóng thần được kết hợp thể hiện trên các bản đỗ gia tốc nên
Báo cáo tổng kết đề tài là sự kết hợp các báo cáo chuyên để thành một tổng thể thống nhất Báo cáo này được viết dựa trên kết luận của hội đồng nghiệm thu để tải
họp ngày 16/12/2008 trong đó trình bày những nội dung nghiên cứu chính theo các nhiệm vụ đặt ra Về thực chất có thể nói rằng, để tài bao gồm ba vẫn đề đề độc lập có
Trang 5Chương ï: Tổng quan các nghiên cứu động đất, sóng thần miễn nam Trung Bộ Vì chưa có các nghiên cứu về các vấn để này riêng cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chương này sẽ trình bày các các nghiên cứu về động đất, sóng thần cho khu vực miễn nam Trung Bộ và các kết quả có liên quan đến tỉnh
Chương II: Đánh giá nguy hiểm động đất Bà Rịa — Vũng Tàu Đây là chương
quan-trọng và là phần khối lượng chính của để tài Trong chương này, khái niệm về
nguy biểm động đất và phương pháp xác suất đánh giá nguy hiểm động đất được mô
tả một cách ngắn gọn Điều kiện kiến tạo, địa động lực, đứt gay hoạt động cũng như
hoạt động động đất khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu vả lân cận (bán kính 200 km xung
quanh tỉnh) được nghiên cứu và thể hiện trên Bản đỗ kiến tạo địa động lực khu vực
Bà Rịa - Vũng Tàu và lân cận, tỉ lệ 1:250.000 Hoạt động hiện đại và cau trúc sâu
vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận được nghiên cứu dựa trên các tài liệu địa chấn dầu khí, địa chấn nông phân đải cao và tài liệu trọng lực Danh mục động đất khu vực
nghiên cứu trong thời kỳ 1872-2007 được tập hợp từ nhiều nguồn số liệu khác nhan Kết quả chính của chương được trình bày thông qua Bản đồ gia tốc nền tỉnh Bà Rịa - Ving Tau chu ky lip lại T=475 năm, Bán đồ gia tốc nền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chu kỳ lặp lại T=950 năm tỉ lệ 1:100.000
Chương HI: Vi phân vùng động đất thành phố Vũng Tàu thể hiện các phương pháp đo dao động vi địa chấn nhằm phân loại nền đất khu vực thành phố Vũng Tàu theo tiêu chuẩn TCXDVN2375:2006 Kết quả xử lý số liệu và phân loại nền đất cùng với chu kỳ trội (chu kỳ đặc trưng của nền dat) được thể hiện trên ban dé Vi phan ving động đất thành phố Vũng Tàu, tỉ lệ 1:25.000
Chương IV: Đánh giá nguy biểm Sóng thần đải ven biển tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu Trong chương này, các nghiên cứu về vùng nguồn động đất sóng thần trong khu
vực Biển Đông được thu thập, xử ly nhằm đưa ra các kịch bản về sóng thần ảnh
hưởng đến dải bờ biển Việt Nam Phương pháp đánh giá độ cao và thời gian lan truyền sóng thần cùng với phần mễn tính toán MOST được trình bày ngắn gọn Kết quả tính toán với các kịch bản động đất với magnitude M8.§ và M8.5 từ đới hút chim Manila (Tay Philippine) voi dai ven bién Ba Ria — Vùng Tàu được cho trên bảng và diện tích nước đâng dự báo do sóng thần được kết hợp thể hiện trên các bản đỗ phân vùng gia tốc nền
Trang 6dẫn cần thiết cho việc sử đụng các kết quả chính của đề tài tuân theo tiêu chuẩn xây
dựng Việt Nam 375:2006 cho việc thiết kế công trình chống động đất
Phụ lục B: Bản đồ đứt gẫy kiến tạo và địa động lực khu vực tinh Ba Ria - Vũng Tàu tỉ lệ 1:100.000 Phụ lục này đưa ra hệ thống đứt gẫy hoạt động trong lãnh thổ của tỉnh nhà với quy mô đứt gẫy đến bậc IV Kết quả này sẽ giúp cho việc quy hoạch xây dựng trong tỉnh hiệu quả hơn, tránh được việc xây dựng trên các đứt gẫy đang hoạt động có thể làm biến dạng công trình
Nguy hiểm động đất, sóng thần là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố và sử dụng nhiều tài liệu cũng như các kỹ thuật khác nhau Thực hiện để tài nghiên cứu này, các tác giả đã cố gắng tập hợp được các số liệu mới nhất hiện nay kết hợp với những phương pháp và kỹ thuất tiên tiến trong xử lý số liệu Mặc dù vậy, do
có sự xa cách về địa ly và hạn chế về khả năng nên khó tránh khỏi một vài khiếm
khuyết Các tác giả hy vọng, kết quả của dé tai sé đóng góp phan nào cho thực tế khoa học và công nghệ của tỉnh nhà
Đề hoàn thành báo cáo này, chúng tôi đã được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Sở
Khoa hoc và Công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu, Viện Vật lý Địa cau, Vién Dia chat, Vién Dia chat va Dia vat ly bién, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và đông đảo các cắn
Trang 7Chuong |
TONG QUAN VE CAC NGHIEN CUU DONG DAT, SONG THAN MIEN NAM TRUNG BO
1 1 CAC NGHIEN CUU VE DONG DAT
Theo các tài liệu lich su, cdc ghi chép về động đất trong khu vực được bắt đầu từ việc mô tả các động đất xây ra trong những năm 1877, 1882 Trong các năm 1957- 1966, Nguyễn Hải đã sử dụng số liệu của trạm động đất Nha Trang xác định một loạt các động đất trong vùng biển Vũng Tàu Phan Thiết Các số liệu động đất này được xác định phương pháp 1 trạm và phần lớn là không xác định được magnitude
Năm 1974, Nguyễn Khắc Mão đã có những tập hợp về các nguồn thông tin về động đất lịch sử, động đất từ các số liệu quốc tế để đưa ra sơ đồ phân vùng động đất
đầu tiên cho khu vực (hình I.1) Sơ đồ này áp đụng nguyên lý địa chấn kiến tạo để vạch ra vùng chân động cấp VII (thang cường độ động đất MSK-64) chạy dọc theo bờ biển từ Nha Trang đến Hàm Tân Vùng chấn động này được lý giải là vùng ảnh hưởng của động đất mạnh ngoài khơi ở ven rìa thềm lục địa Theo Nguyễn Đình Xuyên,
1985, vùng nguồn như vậy không thể gây chắn động như vậy trên đất liền
Năm 1980, cùng với việc khôi phục trạm địa chan Nha Trang và xây dựng tram địa chấn Đà Lạt, các nghiên cứu về hoạt động động đất được tiếp tục với việc khảo
sát về thực địa tìm kiếm thông tin động đất mạnh và cảm thấy trên lãnh thổ miền Nam do Lê Minh Triết và những người khác (1980) tiến hành Các tác giả cũng đã sưu tầm những số liệu ghi bằng máy tại trạm Nha Trang vả trên cơ sở đó, lần đầu tiên các tác giả đã lập một danh mục đầy đủ hơn về phần phía Nam lãnh thổ nước ta và nghiên cứu các quy luật biển hiện động đất miền nam Kết quả của đợt khảo sát đã được Lê Minh Triết xử lý và xây đựng một sơ đồ phân vùng động đất miền nam khác cũng dựa trên nguyên lý về địa chấn kiến tạo (hình 1.2) Trong sơ đồ nảy, vùng chấn động cấp VII được mở rộng hơn so với sơ đồ của Nguyễn Khắc Mão nhưng cũng không mở rộng đên thành phố Vũng Tàu Vì rằng các quy luật phân bố động đất mạnh và các dấu hiệu địa chất chưa đựa nêu ra cụ thể nên ranh giới giữa các vùng còn thiếu
chính xác Nói chung, phân vùng động đất trong thời gian này là một vấn đề khó vì số
Trang 10Từ đó đến nay, việc việc thu thập số liệu động đất và nghiên cứu hoạt động động đất khu vực miền nam do Viện Vật lý địa cầu tiến hành thể hiện qua các cuộc khảo sát động đất mạnh và cảm thấy (Nguyễn Đình Xuyên và nnk, 1981), các đề tài nhà nước như "Động đất trên lãnh thổ Việt Nam" (Phạm Văn Thục và nnk), " Cơ sở dữ liệu cho các giải pháp giảm nhẹ hậu quả động đất ở Việt Nam" (Nguyễn Đình Xuyên và nnk, 1996), "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nên ở Việt Nam" (Nguyễn Đình Xuyên và nnk, 2006) Kết quả của các đề tài này đều xây dựng các loạt bản đồ phân vùng động đất hoặc bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thể Việt Nam Về thực chất, loại bản đồ này mang tính kế thừa và sự khác nhau chỉ ở mức độ dữ liệu ngày càng phong phú hơn với cách tiếp cận ngày càng tiên tiến hơn Chúng tôi điểm qua kết quả mới nhất do nhóm tác giả do Nguyễn Đình Xuyên chủ nhiệm đưa ra trong đề tài "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nên ở Việt Nam” Các bản đồ phân vùng gia tốc nền thực hiện trong để tài đã được đưa vào tiêu chuẩn xây dưng Việt Nam TCXDVN 375:2006 làm cơ sở cho việc thiết kế chống động đất cho các công trình xây dựng
Trong công trình nảy , các tác giả nghiên cứu các quy luật biểu hiện động đất mạnh trên lãnh thổ Việt Nam như mối liên quan giữa động đất và bình đồ kiến tạo, sự phân bố chấn tiêu theo độ sâu, tần suất lặp lại động đất, quy luật phân bố động đất theo thời gian Trên hình I.3 đưa ra bản đồ chấn tâm động đất và và đứt gẫy sinh chấn lãnh thổ Việt Nam Trong thời gian từ 1990-2006, đã có rất nhiều nghiên cứu vẻ kiến
tạo, động đất được tiến hành phục vụ cho các công trình thủy điên như Sơn La, Lai
Châu, Trị An, Yaly, Hàm Thuận - Da Mi, dién gid Phú Quý .vv Các nghiên cứu trên đã tập hợp khối lượng số liệu phong phú kết hợp với các nghiên cứu chuyên ngành
cho phép thành lập bản đồ các vùng phát sinh động đất mạnh M,>5.0 (bản đồ vùng
nguồn) ở Việt Nam Trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, 32 vùng nguồn phát sinh động
đất được phân định Các vùng nguồn động đất ảnh hưởng đến Bà Ria - Vũng Tàu
Trang 11quả tính toán gia tốc nền cho các địa phương trong khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu được trích trong TCXBVN 375:2006 cho trong bảng Í-2 chính là kết quả nghiên cúư của đề tai này Bảng I-1 Các vùng phái sinh động đất M > 5.0 khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu T T Tên vùng Mmax Mmin b h v 26 | Tuy Hoà - Củ Chỉ 5.5 4.5 0,97 12 0.01 27 | TôngLêSáp- Vũng Tàu | 5.5 4.5 0,97 12 0.01 28 | Sông Hậu 5.5 4.5 0,97 12 0.02 29 Kinh tuyến 109.5 6.1 4.5 0,97 12 0.04 30 | Thuan Hai - Minh Hải 5.5 4.5 0,97 12 0.04 31 Phi Quyl 5.5 4.5 0,97 12 0.04 32 | Phú Quý2 5.5 4.5 0,97 12 0.02 Bảng I-2 Bảng phân vùng gia tốc nên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (TCXBVN 375:2006 ) Địa danh ha Wide Gia t6c nén (*) 7, Bà Rịa - Vũng Tau - Thanh phố Vũng Tàu (P.1) 107.073816 10.349389 0.0612 - Thị xã Bà Rịa (P Phước Hiệp) 1607.167113 10.49684 0.0330 - Huyện Châu Đức (TT Ngãi Giao) 107.246509 10.648073 0.0190 - Huyện Côn Đảo (Cần Đảo) 106.606337 §.69202 0.0557 - Huyện Đất Đỏ (TT Bat Đỏ) 107.270686 10.490642 0.0251 - Huyện Long Điền (TT Long Điền) 107.210081 10.484059 0.0295 | - Huyện Tân Thành (TT Phú Mỹ) 107.054517 10.589509 0.0442 - Huyện Xuyên Mộc (TT Phước Biru) 107.398103 10.534875 0.0214
(*) - Dinh gia toc nén a,x dd duoc quy đổi theo gia tốc trọng trường ø
Trang 13
Hinh I.5 Ban đồ gia tốc xác suất _vượi quá 10% trong khoảng thời gian 50 năm (chu kì 475 năm) (Nguyên Đình Xuyên va nnk, 2006)
Trang 14I 2 CAC NGHIEN CUU VE SONG THAN
Đánh giá nguy hiểm sóng thần là một công việc mới, phức tạp liên quan đến
nhiều lĩnh vực và vì vậy cần đầu tư nhiều thời gian Việc nghiên cứu về nguy hiểm
sóng thần ở Việt Nam mới thực sự được bắt đầu chỉ từ sau thảm hoạ động đất sóng thần Sumatra năm 2004 Trong các nghiên cứu về sóng thần ở Việt Nam gần đây, đã
có 2 công trình cấp bộ được tiến hành là là đề tài "Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm
động đất và sóng thần ở vùng bờ biển Việt Nam và đề xuất các các giải pháp cảnh báo, phòng tránh" do Viện KHƠN Việt Nam tiến hành trong 2006-2007 (Nguyễn Đình Xuyên, 2007) và dự án " Xây đựng bản đỗ nguy cơ cảnh báo sóng thần cho các vùng bờ biển Việt Nam" do Bộ Tài Nguyên và Môi trường chủ trì (Vũ Thanh Ca, 2008)
Trong để tài của ViệnKHCN Việt Nam, các tác giả đã tiễn hành khảo sát về hiện tượng sóng thần qua các đoàn khảo sát điều tra và tìm kiếm trên các văn liệu lịch sử đã kết luận, chưa có bằng chứng rõ ràng về sự xuất hiện sóng thần ở Việt Nam Tuy nhiên, các tác giả cũng lưu ý đến hiện tượng nước dâng kèm theo kèm theo hoạt động núi lửa và động đất tại Bình Thuận 1877, 1882 và Hòn Tro 1923 Đánh giá về khả năng sóng thần ở các vùng biển Việt Nam, phần lớn các tác giả đều loại trừ khả năng sóng thần lan truyền từ Thái Bình Dương qua eo biển Đài Loan tác động đến Việt Nam Nguyên nhân phát sinh sóng thần ảnh hưởng đến Việt Nam phải kể đến các nguyên nhân nội tại trong biển Đông gồm: động đất lớn M >7.0, trượt lở thềm lục địa
khu vực Phú Khánh và hoạt động núi lửa ở vùng biển Phan Thiết - Vũng Tàu và đánh
gia nguy cơ sóng thần cao nhất đối với Việt Nam là động đất lớn xây ra trên đới hút chim Manila (phia tay Philippine)
Trong dự án do Bộ Tài Nguyên và Môi trường, các tác giả chủ yếu đựa vào các kịch bản động đất, sử dụng các phan mén tinh toán và xây dựng các bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng thần cho các vùng bờ biển Việt Nam Về các nguồn phát sinh sóng thần khác như trượt đất và núi lửa, du án này chưa tính đến Hơn nữa, vẫn còn nhiều điều cần phải thảo luận thêm trong các mơ hình tính tốn đã sử dụng trong dự án Trong
các tính toán này, độ cao sóng thần dự kiến tại dải ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu còn chưa được tính chi tiết Vì vậy, việc xem xét lại các mô hình nguồn sóng thần trong khu vực và tính toán chi tiết hơn cho đải ven biển của tỉnh cần phải được xem xét
Trang 15Chuong II
ĐÁNH GIA NGUY HIEM DONG DAT BA RIA - VUNG TAU
L.1 PHUONG PHAP XAC SUAT DANH GIA NGUY HIEM DONG DAT
Độ nguy hiểm động đất tại một địa điểm là xác suất xảy ra một chấn động đo động đất gây ra (chấn động động đấp tại điểm đó trong một khoảng thời gian cho trước Trên thực tế, chấn động động đất tại một địa điểm là một đại lượng rất phức tạp
Phù hợp với tiêu chuẩn kháng chấn Việt Nam (TCXDVN 3775:2006), thông số được
chọn để thể hiện chấn động động đất cho việc đánh giá nguy hiểm động đất tỉnh Bà Ria — Vũng Tàu là gia tốc nền cực đại của thành phần nằm ngang, trên nền đá gốc Khoảng thời gian cho trước ở đây được chọn phù hợp với chu kỳ lặp lại động đất T= 475 năm và 950 năm tương ứng với mức xác suất không vượt quá là 10% trong 50 năm và 10% trong 100 năm Như vậy bản đồ nguy hiểm động đất tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu sẽ được thể hiện bằng các đường đẳng giá trị đỉnh gia tốc trên nền tham chiếu Agr trên nền loại A tương ứng với chu kỳ lặp lại động đất là 475 năm và 950 năm
Việc đánh giá nguy hiểm động đất cho tinh Ba Ria — Vũng Tàu được tiến hành theo phương pháp xác suất được Cornell (1968) đặt nền móng và được rất nhiều nhà địa chấn phát triển Chúng tôi sử dụng mô hình Poisson và áp dụng sơ đồ 4 bước (hình II.I) đánh giá nguy hiểm động đất (Leon Reiter, 1990) được mô tả tóm tắt đưới
đây:
Bước I: dựa trên các sé liệu địa chất, kiến tạo, địa vật lý, hoạt động động đất để xác định các vùng nguồn phát sinh động đất
Bước 2: xác định đặc trưng của mỗi vùng nguồn bằng việc phân tích đỗ thị lặp lại động đất: Log(N(M))= a - bM; trong đó N(M) là số động đất có magnitude > M, a và b là các hằng số Các thông số đối với mỗi vùng nguồn bao gồm: magnitude cue dai Mimax: gid tri b và tốc độ hoạt động động đất v (xác định theo số trận động đất có m > Mẹ xây ra trong 1 đơn vị thời gian)
Bước 3: đánh giá tác động của động đất thông qua quy luật lan truyền chấn động Bước 4: tính toán độ nguy hiểm động đất Trong bước nảy, hiệu ứng của toàn bộ các động đất tại các vùng nguồn ở mức xác suất khác nhau được kết hợp trong đường cong biểu điễn mức vượt quá giao động nền tại một địa điểm trong khoảng thời gian xác định
Trang 16Lg (irae M # mhàng rêm)' Chấncãp[ K1) XÁC BỊNH NGHỐN GÂY ĐỒNG ĐẤT (2) XÁP ĐỊNH ĐỒ THỊ LẶP LAI Gar tt: hace Xãcgiối suy chả
0 Gia tếo cục đại
(4) XAC DING CHAN DANG CHO HAT
3) XÁU ĐỊNH CRAN SONG THEO CHAN CAP : wet - - €9) XÁU BINH © cu ỨNG VỚI CÁC XÁC 8UẤT VƯỢT QUÁ
THình HI.1 Các bước cơ bản đánh giá nguy hiểm động đất theo phương pháp
xác suất (Leon Reiter, 1990)
Trong bước 1, cac vấn đề về kiến tạo, địa động lực khu vực và các nghiên cứu
về đứt gẫy hoạt động cũng như đánh giá về khả năng phát sinh động đất của chúng
đóng vai trò đặc biệt quan trọng và cần nghiên cứu chi tiết trước tiên Vì Bà Rịa —
Trang 17chủ yếu sẽ dựa vào các phương pháp địa chất trong khi đó, phần ngoài biển sẽ phải sử dụng các phương pháp địa vật lý nên sẽ được trình bày riêng rẽ Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của các phần này sẽ được tổng hợp khi đánh giá về vùng nguồn phát
sinh động đất
1IL2 BÓI CẢNH KIÊN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC
Trong Kainozol, khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của vận động các mảng Thái Bình Dương, Âu-Á và Ấn Úc Tapponier P và các nhà khoa học khác (1976,
1986, 1990) đã thiết lập mô hình kiến tạo Kainozoi Châu Á trên hình II.2
HÌNH 1I2 KHU VỤC NGHIÊN CÚU
TRONG BOI CANH DIA
DONG LUC KAINOZOI CHAU A VA DONG NAM
A
SX | Đágy man tăng Hướng dick chuyên của khối
| [Pag] eames [aR] teagan
: Diagiy Team cbim | SR?) Husiag dick chuydr
4 2-Pm tau 15 - 0 erigu nam)
' 1 Pha teat (35 U5 trêu nàm)
Theo mô hình này lục địa Ấn Độ địch trượt vào lục địa Châu Á với vận tốc Scm/năm làm co giãn vỏ trái đất ở Hymalaya, Thiên Sơn, Antai gần 2cm/năm Sự dịch chuyển này lan truyền đến khối Nam Trung Hoa tạo thành rift ở phía bắc Trung Quốc và dịch trượt dọc đứt gãy Sông Hồng Các công trình của Brair A (1989), Hall R (1996) đã làm sáng tỏ thêm cơ chế tách mở Biển Đông, vận động xoay của khối Indosinia theo chiều kim đồng hồ ít nhất là 12 và sự đi chuyên về phía nam của khối Borneo
Trang 18nâng điều hoà, dịch trượt giữa các khối tảng và hoạt động phun trào bazan xảy ra nhiễu đợi, rộng khắp địa khối Indosinia Phá huỷ đứt gãy xây ra trên các cấu trúc tách giãn phát triển theo phương á kinh tuyến, các đứt gãy phương đông bắc - tây nam lâm vào trượt bằng trái - trượt bằng trái thuận, các đới đứt gãy phương tây bắc - đông nam lâm vào trượt bằng phải - thuận với các mặt trượt đứt gãy dốc đến đốc đứng
Trong bối cảnh như vậy, miền nam trung bộ nằm ở trung tâm (nhân) của khối Sunda ổn định, xa các nguồn lực kiến tạo lớn và vì vậy hoạt động động đất là không mạnh Trong giới hạn của vùng Sunda ổn định rộng lớn chỉ có 20 động đất M.>5.0 trong thời gian 1964-2007 Các số liệu trắc địa cũng cho thấy biến dạng trong khối là
rất thấp (Rangin and others, 1999; Simons and others, 2007) Tuy nhiên, khu vực
Vũng Tàu-Phan Thiết ngoài các động đất M>5.0 còn có các hoạt động núi lửa hiện đại nên phức tạp hơn so với các vùng khác trong khối Sunda
1.3 ĐIÊU KIỆN KIÊN TẠO - ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VUC BA RIA - VUNG TAU VA KE CAN (Phan lục địa)
II.3.1 Mục tiêu, các phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu chính của việc nghiên cứu địa chất kiến tạo thực hiện trong để tài nhằm làm sáng tỏ vị trí và đặc điểm kiến tạo và các đặc trưng cơ bản của các đứt gãy có quy mô lớn có biểu hiện hoạt động hiện đại và là các đới tiềm ẫn có khả năng phát
sinh động đất làm cơ sở cho việc đánh giá độ nguy hiểm động đất cho thành phố Vũng Tàu và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
Để đạt được mục tiêu trên các tác giả đã thu tập một khối lượng lớn các tài liệu
nghiên cứu về địa chất, kiến tạo, địa vật lý, nước nóng- nước khoáng, địa hố khi,
v.v trên tồn bộ điện tích vùng nghiên cứu, phân tích viễn thám bao gồm cả phân tích ảnh vệ tinh tổ hợp màu, đen- trắng ở mức độ khái quát hoá khác nhau cho điện tích với bán kính 100km, phân tích ảnh máy bay tý lệ 1: 20.000- 1: 30.000 khu vực TP Vũng Tàu và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, khảo sát địa chất- địa mạo 17 tuyến với tổng số hơn 100km, thực hiện đo vật lý kiến tạo (bao gồm cả đo KNKT và MT- VX) theo 17 tuyến với tổng số 93 điểm đo
Kết quả khảo sát được xứ lý theo các phương pháp tiên tiến và được tổng hợp trên bản đồ kiến tạo - địa động lực khu vực Bà Rịa- Vũng Tàu và kế cận tỷ lệ
Trang 1911.3.2 Đặc trưng cơ bản các đới đứt gãy chính hoạt động trong khu vực nghiên
cứu
Những đới đút gãy có quy mô lớn (bac I, H, 1H) với độ sâu > 15 - 20km đóng vai trò ranh giới các khối kiến tạo quy mô khác nhau là những đới có khả nang phat sinh động đất Trên cơ sở phân tích tổng hợp các nguồn tải liệu hiện có, kết quả giải
đoán viễn thám, các kết quả khảo sát của các tác giả tháng 2/2008 và kết quả phân tích
các số liệu khảo sát mạng đứt gãy hiện đại khu vực nghiên cứu được tổng hợp trên Bản đồ kiến tạo- địa động lực tỷ lệ 1: 250.000 Các đặc trưng cơ bản của 14 đới đứt gãy chính được tổng hợp ở bảng H-1, những biểu hiện hoạt động hiện đại của chúng được tổng hợp ở bảng II-2 Các đứt gãy chính được phát hiện và nghiên cứu bao gồm: a- đứt gãy bậc I đóng vai trò phân chia các vùng có tuổi hình thành vỏ lục địa khác nhau: đứt gãy Sông Hậu (1-1); b- bai đới đứt gãy bậc II đóng vai trò phân đới kiến tạo: đới đút gãy Tuy Hoà- Củ Chi (II-1) và đới đứt gãy Vũng Tàu- Tông Lê Sáp (H-2); c- Mười một đới đứt gãy bậc III
Đặc điểm chung của mạng đứt gãy có biểu hiện hoạt động khu vực Bà Rịa-
Vũng Tàu và kế cận là: Mạng đút gãy phát triển khá dày bao gồm các hệ ĐB- TN, TB- DN, AKT và AVT Trong đó hệ đứt gãy ĐB- TN phát triển áp đảo trên đới kiến trúc Đà Lạt, hệ TB- DN phat triển áp đảo ở hai rìa Đông Bắc và Tây Nam trũng - địa hào Cửu Long, hệ AKT phát triển chủ yếu trên đới kiến trúc Đà Lạt- kể cả phần ven biển Hệ AVT phát triển rất hạn chế chủ yếu trên đới Đà Lạt tại vùng Sông Lũy- Tuỳ Phong và Sông Phan- Phan Thiết
1- Các đứt gãy hệ ĐB- TN
Các đứt gãy hệ ĐB- TN phát triển khá dày, được phát hiện trên phần lộ móng đá Mezozoi, thường tập trung thành các đới lớn kéo đài dọc theo đứt gãy chính: đứt gãy bậc II phân đới Tuy Hoà- Củ Chi ở phía Tây Bắc, đứt gãy Nha Trang- Tánh Linh bậc III ở phần trung tâm đới Đà Lạt và đứt gãy Vạn Ninh- Tánh Linh bac III Trên bình đồ kiến trúc hiện đại đặc điểm tuyến tính với mặt trượt dốc đến đốc đứng đặc trưng cho đứt gấy kiểu trượt bằng Dọc phần ven biển, trên cánh Tây Bắc của đứt gãy phân đới Thuận Hai- Minh Hải phát hiện các đứt gãy bậc IV với cơ chế trượt bằng trái khá trẻ IV-18 và IV-19 đọc theo chúng phát hiện được khá nhiều các điểm nước khoáng nóng
Hoạt động động đất xảy ra trên các đới đứt gãy hệ ĐB- TN không mạnh Liên quan
tới đứt gãy Tuy Hoà- Củ Chỉ ghỉ nhận được các trận động đất Ms cỡ 5,3 Richter ở khu vực Tuy Hoà
Trang 202 Cac ditt gy hé TB- DN
Céc ditt gay hé TB- PN phat triển chi yéu & ria Dong Bac cia triing- Rifto Kainozoi Cửu Long và một vài đới bậc III và bậc IV trên phần phía Tây Nam của đới kiến trúc Đà Lạt và Srepok (đứt gãy Bình Long - Bình Châu (III-5), đứt gãy Phan Thiết- Đèo Bảo Lộc (HI-4), v.v ) Quan trọng nhất trong khu vực nghiên cứu phải kể tới 2 đới đứt gãy ra trũng- Riftơ KaInozoi Cửu Long: đứt gãy Sông Hậu (I-L) và đứt gãy Vũng Tàu- Tông Lê Sáp (H-2) Tuy đứt gãy Sông Hậu (I-1) có quy mô lớn, phân chia các vùng có Vỏ lục địa tuổi khác nhau nhưng biểu biện hoạt động hiện đại khá bình ổn Đứt gãy Vũng Tàu- Tông Lê Sáp (đứt gãy Sông Sài Gòn) là đứt gãy phân đới có quy mô khá lớn, dọc theo đới phát triển khá nhiều các đứt gãy song song như đứt gãy Sông Đồng Nai (III-6), đứt gãy Núi Thị Vải- Long Hai (IV-3), v.v và đều cắt qua khu vực Bà Rịa Đứt gãy Vũng Tàu- Tông Lê Sáp cắt qua sát sườn Tây Nam Núi Lớn- Núi Nhỏ TP Vũng Tàu, đứt gấy Sông Đồng Nai (IH-6) có khả năng cắt qua
khu vực Long Hải Đặc điểm tuyến tính khá đặc trưng với thế nằm mặt trượt đốc đến
dốc đứng, đặc trưng cho đứt gãy trượt bằng Kết quả nghiên cứu KNKT và MT- VX đều xác định cơ chế dịch trượt pha muộn nhất (Nạ- Q) là trượt bằng phải- thuận
Biểu hiện hoạt động nước nóng- nước khoáng nhiệt độ không cao, hoạt động động đất (chủ yếu ở phần Đơng Nam, ngồi khơi) cũng không mạnh Các đút gãy Vũng Tàu- Tông Lê Sáp và đứt gãy Sông Dồng Nai là 2 đứt gãy có khả năng gây nguy hiểm động đất hơn cả đối với TP Vũng Tàu Trên đới kiến trúc Đà Lạt, phần Đông Bắc cũng phát triển một số đứt gãy phương TB- DN (bậc II và bậc IV) Tuy
nhiên biểu hiện hoạt động hiện đại thể hiện mờ nhạt và yếu ớt, vì vậy không có khả
năng gây nguy hiểm động đất cho khu vực nghiên cứu 3-Các đới đứt gãy á kinh tuyển
Các đứt gãy hệ AKT phát triển chủ yếu trên đới kiến trúc Đà Lạt kể cả phần ven biển, bao gồm các đứt gãy từ cấp III trở xuống Trong số những đứt gãy này quan trọng hơn cả là đới đứt gãy Đắc Mil- Bình Châu (III-3), Lộc Ninh- TP Hồ Chí Minh
(HI-8) và Cát Lái- Cửa Đại (III-9) Đứt gãy Lộc Ninh- TP Hồ Chí Minh có quy mô
không lớn, độ sâu hạn chế đóng vai trò phân chia phụ đới kiến tạo và nằm xa khu vực nghiên cứu (85km về phía Tây Bắc TP Vũng Tàu) Đới Cát Lái- Cửa Đại (bậc [ID phương AKT phát triển ở vùng các cửa đỗ ra biển của sông Cửu Long, biểu hiện hoạt
động hiện đại mờ nhạt
Có quy mô lớn hơn cả là đứt gãy Đắc Mil- Bình Châu cắt qua địa phận tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tàu ở khu vực Bình Châu và ra biển ở khu vực mũi Ba Kiểm Hoạt động
Trang 21tao Neogen và bazan Nạ- Q và hoạt động nước nóng- nước khoáng khá mạnh Đứt gãy này còn kéo đài ra biển, cắt qua bồn trũng Cửu Long, liên quan tới tiềm năng dầu khí ở bổn trăng này
Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu về địa chất địa động lực hiện đại còn được thể hiện qua bản đồ đứt gãy kiến tạo và địa động lực hiện đại tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tàu 1:50.000 (thu về tỷ lệ 1: 100.000) Trên bản đổ này, các đặc
điểm mạng đứt gãy, trường ứng suất kiến tạo hiện đại, hoạt động núi lửa bazan trẻ, các biến dạng trẻ trong các thành tạo bazan hệ tầng Xuân Lộc (BQx]) và
16 đứt gãy bậc II, bậc III, bậc IV và bậc cao hơn trong địa bàn tỉnh được thể
hiện (xem chỉ tiết trong chương ï, Báo cáo tổng kết) Kết luận
1 Khu vực Bà Rịa- Vũng Tàu nằm trên đới kiến trúc Đà Lạt thuộc phần phía Nam của địa khối Indoxinia có lịch sử phát triển phức tạp Hiện nay trong Đệ tứ vùng
nghiên cứu đang thể hiện như một ria lục địa thụ động
2 Trên phần đất liền hoạt động kiến tạo hiện đại diễn ra tương đối bình én, các hệ thống đứt gãy hoạt động với cường độ không mạnh
Quan trọng hơn cả và có khả năng gây nguy hiểm động đất đới với khu vực Bà Rịa- Vũng Tàu là đứt gãy bậc II Vũng Tàu- Tông Lê Sáp cắt sát qua mũi Ô Cấp có biểu hiện hoạt động hiện đại (Nạ- Q) khá rõ nét Ở sát rìa Đông Nam (phần ven biển) có đứt gãy bậc IÏ Thuận Hải- Minh Hải hoạt động động đất điễn ra khá tích cực
Trang 22BANG II-1: BAC TRUNG CO BAN CUA CAC DOI DUT GAY HOAT ĐỘNG CÓ KHẢ NĂNG PHAT SINH DONG DAT ANH HUONG TOI KHU VUC BA RIA- VUNG TAU
ST - Phương phát Bậc Độ kéo Độ có Cơ che dich Khoang cách
T 'Tên đứt gãy triển và sô dai sâu "Thê năm mặt trượt chuyên trong tới TP Vũng
hiệu (km) N2-Q Tau (Km)
qd) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1 | Tuy Hoa- Cu Chi ĐB-TN H-1 370 XV TB/60-75" Bt- thuận ~85
2 | Nha Trang- Tánh Linh DB-TN 1H-I1 280 V ĐN/70-80° Bt- thuận ~80
3 | Van Ninh- Tanh Linh ĐB-TN IHI-2 | ~300 Vv TB/75-80° Bt- thuan ~100
4 | Phan Thiét- Đèo Bảo Lộc TB-DN HI-4 200 Vv TN/80° Bp- 120
5 | Dak Mil- Binh Chau AKT II-3 | >300 V T/70-80° Thuan- Bt 40
6 | Binh Long- Binh Châu TB-DN IH-5 | ~250 V TN/70-80° Bp- thuận 60 7 | Vũng Tàu- Tông Lê Sáp TB-ĐN 1-2 ~700 XV TN/70-80° Bp- thuận Cắt sát sườn TN § | Đ/g Sông Đồng Nai TB-ĐN NI-6 | >200 M TN/75-80° Bp- thudn ~10 9 | Léc Ninh- TP, Hé Chi Minh AKT II-§ | ~125 V T/70-80° Thuan- Bt 85
10 | D/g Sông Hậu TB-DN I-1 ~1000 | XV DB/75-80° Bp- thuận 120
11 | D/g Séng Cô Chiên TB-ĐN II-11 | >100 Vv - Bp- thuan ? 80
12 | D/g Go Céng AVT HH-10 | >100 M Nén ép? 30
13 | Cát Lái- Cửa Đại AKT «| HI-9 | ~100 V Gân đứng ? Thuận- Bt ? ~30 14 | Đút gãy Vàm Cỏ Đông TB- DN IH-7 | >200 Vv TN/75-80° Bp- thuận ~20
Trang 23
BANG II-2: BIEU HIEN HOAT DONG HIEN DAI CUA CAC DOI DUT GAY HOAT ĐỘNG CHÍNH KHU VUC BA RIA- VUNG TAU VA KE CAN
mà Loan Dau rar Hoạt động | Thoát khí „ cà
ST ae oe Bậc và | Dâu hiệu |„ Dâu hiệu Nứt Nước nóng
T Tên đứt gấy số hiệu | địa chất | hPU 2Í văn gạm | Cree | RMB | Ly gật | —khoáng mạo (Ms) CH¡ + CO;
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 | Tuy Hoà- Củ Chỉ 1-1 ++ ++ ++ 5,3 +H + ++
2 | Nha Trang- Tánh Linh II-1 + + + 4,4 + + +?
3 | Vạn Ninh- Tánh Linh IH-2 + + + - - - ++
4 | Phan Thiét- Déo Bảo Lộc IH-4 + + + - - + +
5 | Dak Mil- Binh Chau HI-3 + ++ +(++) - - + ++
6 | Bình Long- Bình Châu TH-5 + + + - - - +
7 | Vũng Tàu- Tông Lê Sáp I-2 ++ +H - - - ++
8 | Ð/g Sông Đông Nai IH-6 ++ + - - - +
Trang 24H.4 HOẠT ĐỘNG KIÊN TẠO HIỆN ĐẠI VUNG BIEN VUNG TAU - NINH THUAN THEO SO LIEU DIA CHAN
I.4.1 Các số liệu khảo sát
Số liệu đo địa vật lý nước ngoài và trong nước tiễn hành trong nhiều năm qua đã được thu thập xử lý và phân tích trong để tài bao gồm :
- Các tuyển đo địa vật lÿ: trên 3.000 km của công ty Ray - Mandrell (Mỹ - Canada), trên 1.000 km do NPEC và Vietsovpetro tiến hành, hơn 3.000 km tuyến đo địa chấn do công ty GECO (Nauy) khảo sát
- Các tuyễn địa chân nông phân đải cao: gần 4.000 km do Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam thực hiện trong các năm 2004, 2006, gần 3.000 km tuyến do trường Đại học Mỏ - Địa chất thực hiện năm 2002 và 2003 (để tai KHCN KC-09-09), trên 600 km do Viện Địa chất — Địa vật lý biển thực hiện trong đề tải
I.4.2 Phương pháp phân tích và tông hợp số liệu
1 Xác định đáy Phocen và Đệ tứ: chủ yếu sử dụng các dấu hiệu địa chấn - địa
tầng: 1) Dựa vào sự khác biệt về thế nằm của các ranh giới phản xạ sóng nằm trong lớp phủ Pliocen - Đệ tứ và trước Pliocen - Đệ tứ 2) Dựa vào các dạng thế năm đặc trưng ở đáy lớp phủ Đệ tứ như kề áp (onlap), chống đáy (downlap), hay ở nóc các thành tạo cổ nằm ở đáy lớp phủ Pliocen - Dé tứ, như: chống nóc (toplap), bao mon cat xén (erosion truncation), cũng như các đào khoét kênh rạch 3) Sử dụng các số liệu khoan dầu khí và khoan địa chất công trình trên biến
2 Phát hiện các đứt gãy trẻ: Các đứt gãy cắt qua lớp phủ Pliocen - Đệ tứ được xếp vào loại đứt gãy trẻ, còn các đứt gãy hiện đại là các đứt gãy cắt qua các thành tạo Holocen, hoặc cắt qua đáy biển hiện tại Các đứt gãy được phát hiện qua các đấu hiệu: 1) Tén tai sự dịch chuyển theo phương thắng đứng một cách hệ thống của các bề mặt phân lớp nằm về hai phía dist gay 2) Ton tai đới mất sóng nằm giữa các thành tao trầm tích phân lớp 3) Tồn tại các đới sụt hoặc đới nâng dạng địa hảo, địa lũy phát hiện đọc đứt gãy 4) Các dấu hiệu tồn tại đứt gãy phải phát hiện trên một số tuyến sát nhau và vị trí của đứt gãy phát hiện được phải phân bố dọc những đường phương nhất định
Trang 25xạ từ nóc các khối phun trào núi lửa thường rất mạnh Sóng phản xạ này có thé tao ra các sóng phản xạ lặp lại nhiều lần 3) Trường sóng bên trong các khối phun trào núi lửa rất yếu — trường sóng “câm”; chỉ tồn tại các đoạn sóng ngắn, hỗn độn liên quan đến phông nhiễu ngẫu nhiên; 4) Phá hủy các ranh giới phản xạ liên quan đến các lớp tram tích cổ 5) Tồn tại các ranh giới trầm tích nằm ngang kề áp vào sườn các khối núi lửa nhô cao, 6) Tổn tại các sóng phán xạ uốn cong dạng hypecbol hoặc nữa hypecbol liên quan đến các sóng tán xạ của các khối núi lửa, hoặc từ các mép cụt của các lớp trầm tích bị các khối magma xuyên cắt
Trang 26Bản đồ hoạt động kiến tạo hiện đại vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận tỷ lệ 1:500.000 (hình IIL3) được thành lập chủ yếu dựa trên việc phân tích các mặt cắt địa chấn dầu khí và địa chấn nông phân giải cao
Ở một số khu vực gần bờ biển hiện tại, nơi không tồn tại các số liệu địa chấn
dầu khí và nếu ở đó các số liệu địa chấn nông phân giải cao không đạt được chất lượng thỏa đáng do đáy biển quá nông, chúng tôi đã sử dụng số liệu đo từ chỉ tiết Các số liệu đo từ ở tỷ lệ 1:100.000 ở một số khu vực cho phép phát hiện các di thường từ liên quan đến các đới phun trào trẻ cũng như các đới nhiệt dịch nằm nông Các đứt
gẫy trẻ dự kiến được xác định đựa vào các dị thường từ dạng “men rạn” phân bế dọc
theo các đường phương cố định
H.4.3 Hoạt động kiến tạo hiện đại ở vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận
Các kết quả nghiên được thể hiện trên bản đồ kiến tạo hiện đại vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận Từ bản đồ này, có thể đưa ra các đánh giá về hoạt động kiến tạo và phun trào núi lửa hiện đại ở vùng nghiên cứu như sau:
1 Về đứt gãy kiến tạo: Trong vùng nghiên cứu tồn tại hai hệ thống đứt gãy kiến tạo trẻ: hệ thống á kinh tuyến và hệ thống đông bắc tây nam
HỆ THÓNG ĐỨT GÃY Á KINH TUYẾN: là hệ thống đứt gãy rất phát triển và hoạt động rất mạnh ở vùng biển Vũng Tàu — Ninh Thuận Các hoạt động đứt gãy này đóng vai trò quan trọng trong bình để kiến tạo hiện đại và khống chế đới sụt lún biển sâu nằm ở phía đông thềm lục địa Nam Bộ; nơi đáy biển sụt bậc đột ngột từ vài trăm mét nước lên trên 1000-2000 m nước Đi kèm với các hệ thống đứt gấy này, các hoạt động núi lửa phát triển rất rộng hàng ngàn km ở sát đới ven biển hiện tai và ở khu vực quanh đảo Phú Quý, Hòn Tro, .Từ tây sang đông ở vùng biển Vũng Tàu tồn
tại 6 đứt gãy được đánh SỐ: I-5, I-6, 1-7, I-8 và II-7, H-8 Các dit gay 1-5, I-6, I-7, I-8
là các đứt gãy được xếp vào loại đứt gãy mang tính khu vực (đứt gãy cấp I) còn các đứt gãy II-7 và II-§ là các đứt gãy cấp II
Trang 27Trên các mặt cất địa chân có thế thấy hoạt động có đứt gãy Sông Hậu làm dịch chuyển các tầng sâu đến 2000 m trong khi đó ở các tầng nông, trong Đệ tứ các dịch chuyên này không vượt quá 10 -20 m
Đứt gãy Đồng Nai (đứt gãy I-6) Đứt gãy nằm về phía đông đứt gấy Sông Hậu, kéo dài từ rìa thm phía nam thềm lục địa Nam Bộ, phát triển kéo đài vào khu vực bờ biển phía đông Vũng Tàu và nhiều khả năng phát triển sâu trên lục địa đọc đút gay Đắc Min — Bình Châu Các hoạt động của đứt gãy được ghi nhận trên các tuyến đo địa
chấn nông phân giải cao và các tuyến địa chấn của Mandrell Trên các mặt cắt địa
chấn có thể quan sát thấy hoạt động của đứt gãy Đồng Nai cắt qua nóc Pleistocen
muộn và tạo ra các địa hào sâu 15-20 m trong Đệ tứ
Đứt gãy 10830 (các đứt gãy II-7 và II-§): Các đứt gãy này phát triển ở vịnh
Văn Phong, và kéo dai về phía nam ra vùng biển Nam Côn Sơn dọc hướng kinh tuyến 108230° Hoạt động của các đứt gãy này không chế đới nâng phía đông bắc bể Cửu Long Hệ thống đứt gãy này gồm tập hợp nhiều các đứt gãy bậc 2, bậc 3 đỗ nghiêng về phía tây và phía đông tạo ra một đới tách đãn hiện đại, đi kèm với các hoạt động tách đãn là quá trình phun trào núi lửa phát triển dọc đứt gãy Các số liệu địa chấn đã phát hiện thấy các hoạt động phun trào núi lửa trên diện tích hàng trăm km” Trong khi đó, các tài liệu đo từ biển đã phát hiện thấy các đị thường từ phản ảnh các hoạt động phun trào núi lửa ở khu vực vịnh Văn Phong
Hệ thống đứt gãy 109°: Hệ thống này phát triển đọc đới bờ từ biển Trung Bộ và chạy dọc phía đông thềm lục địa Nam Bộ Theo nhiều nhà địa chất Việt Nam và thế giới thì đới đứt gãy 109” là phần kéo dài của các hoạt động trượt xoay của đới đứt
gãy Sông Hồng được hình thành do hệ thống đứt gãy trượt bằng đỗ về phía đông
Trên các mặt cắt địa chấn có thể thấy hệ thống đứt gãy kinh tuyến 109° ja hệ thống đứt gãy hiện đại, hoạt động của nó tạo ra các khối nhô và hồ lõm cũng như làm sụt
bậc đáy biển Biên độ của các đứt gãy có thể đạt trên 40-50 m Ngoài các hoạt động ở khu vực phía đông đảo Phú Quý, hoạt động của hệ thông đứt gãy còn quan sát được ở
khu vực phía trung tâm bể Nam Côn Sơn Tương tự như khu vực ngoài khơi Nam Trung Bộ, ở vùng biển đông nam thêm lục địa Nam Bộ, hoạt động của hệ thống đút gãy không chỉ làm sụt bậc địa hình mà còn gây ra quá trình sụt lở đất đọc rìa thềm lục địa
HỆ THÓNG ĐỨT GÃY ĐÔNG BẮC TÂY NAM: chủ yếu phát triển ở phía
Trang 283 và I-4, II-2, II-3, I-4 phát triển dọc phần phía tây bắc đới nâng Côn Sơn và phía Nam đảo Phú Quý, các đứt gãy H-5, II-6 ở khu vực đông nam tờ bản đồ (đông nam bể Nam Côn Sơn) Trong các đút gãy trên thì các đứt gãy I-1, H-2 và các đứt gãy ở khu vực đảo Phú Quý có vai trò quan trọng trong bình đỗ kiến tạo hiện đại ở vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận
Dirt pay I-1 chủ yếu được phát hiện dựa vào các tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao và các số liệu đo từ biển chỉ tiết ở tỷ lệ 1:100.000 Theo các số liệu từ thì đọc đới ven bờ biển Bình Thuận, Ninh Thuận tồn tại nhiều dị thường có biên độ lớn và kích thước nhỏ Kết quả phân tích số liệu từ cho thấy, các đối tượng gây đi thường nằm ở các chiều sâu từ 1 vài mét đến 10 m Với xác suất cao, các dị thường từ liên quan với hoạt động phun trào núi lửa, nhiệt dịch phát triển dọc đứt gãy
Đứt gãy lỊ-2 được phát hiện dựa vào các mặt cắt địa chấn của GECO đo năm
1978 Trên các mặt cắt địa chấn đứt gãy được thể hiện là các đút gãy thuận căm về phía đông nam với góc đồ 70-80
Hệ thống đứt gãy ở khu vực phía nam đảo Phú Quý: Hệ thống này gồm các đứt gãy I-3, I-4, H-2, II-3 và II-4 Các đứt gãy được thể hiện khá rõ trên các mặt cắt địa chấn Chúng được phát hiện cả trên các số liệu địa chấn nông phân giải cao lẫn các số
liệu địa chấn sâu Hoạt động của hệ thống đứt gãy còn được ghi nhận tất rõ trên các mặt cắt địa chấn sâu Hoạt động đứt gãy đã tạo ra các khối nhô và khối sụt trên đây
biển với biên độ từ 20 đến 50 m
2 Vẽ các hoạt động phun trào núi lửa: được xác nhận trên nhiều mặt cắt địa
chấn và số liệu đo từ biển Ở vùng biển Vũng Tàu-Ninh Thuận quan sát thấy hoạt
động núi lửa ở ba khu vực sau:
Khu vực các đảo Phú Quý, Hòn Trọ: Các hoạt động phun trào núi lửa ở khu
vực này phát triển ở hai đới Đới thứ nhất phát triển bao quanh khu vực đảo Phú Quý và kéo đài dọc kinh tuyến 108 lên cả phía bắc lẫn phía nam Ở phía nam, hoạt động núi lửa phát triển kéo đài hàng chục km xuống khu vực các đảo Hòn Tro và Hòn Hải Ở khu vực này, trên các mặt cắt địa chấn phát hiện thấy các khối phun trào núi lửa
kéo dài trên 10 km và tôn cao day biển hiện tại lên tới 50-60m Đới thứ hai có kích
thước nhỏ hơn đôi chút so với đới thứ nhất, và nằm về phía tây, song song với đới thứ
nhất Theo các số liệu địa chấn thì núi lửa ở khu vực các đão Phú Quý, Hòn Tro là các
Trang 29Khu vực thứ 2; Khu vực này được phát hiện ở đới ven bờ vịnh Tuy Phong Ở khu vực này tồn tại các dị thường từ có kích thước nhỏ, có biên độ đạt tới 100 nT phát triển quanh mỗi La Gan Hinh ảnh của khối phun trào núi lửa này được phát hiện ở vùng cửa biển Phan Rí đọc tuyến đo địa chấn nông phân giải cao T02 - 67 Theo các số liệu địa chấn thì hoạt động núi lửa ở khu vực này kéo dài ít nhất từ Pleistocen
muộn đến Holocen
Khu vực thứ 3: Đây là các hoạt động núi lửa phát triển đọc đứt gãy 109 Khác với các đới phun trào núi lửa Hòn Tro, các hoạt động phun trào núi lửa này có đặc
điểm sau: 1) Phun trào núi lửa ở khu vực này phát triển đọc theo sườn dốc lục địa phía đông thểm lục địa Nam Bộ, nơi đáy biển hiện tại chìm xuống các độ sâu từ 1000-2000 m 2) Hoạt động của núi lửa của khu vực này có khả năng là hoạt động phun trào núi
lửa cổ nhất ở vùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận Từ các nghiên cứu trên có thể thấy rằng:
1ˆVùng biển Vũng Tàu - Ninh Thuận là khu vực có các hoạt động kiến tạo và phun trào núi lửa hiện đại khá mạnh từ cuối Pliocen dau Đệ tứ cho đến hiện tại
2 Các hoạt động kiến tạo chủ yếu tập trung ở vùng biển từ Phan Thiết đến Phan Rí Ở khu vực này ngoài các đứt gãy chạy dọc hướng kinh tuyến còn tổn tại các đứt gãy chạy dọc hướng đông bắc — tây nam Hoạt động của các đứt gãy kinh tuyến đi kèm với hoạt động của các đứt gãy hướng tây bắc - đông nam có thể là nguyên nhân gây ra động đất và phun trào núi lửa ở khu vực Vũng Tàu ~ Ninh Thuận trong nhiều thế kỷ qua
3 Các hoạt động phun trào núi lửa trẻ phát triển đọc các đứt gãy kinh tuyến 1082 và 109 Song phun trào núi lửa hiện đại chủ yếu tập trung đọc kinh tuyến 108° từ vùng biển Tuy Phong ra đảo Phú Quý đến Hòn Tro, Hòn Hải Đi kèm với các hoạt động núi lửa có thể tồn tại các vụ động đất xảy ra trong vùng biển Vũng Tàu — Ninh Thuận
IL5 CAU TRUC SAU VA TRANG THAI DANG TINH VO TRAI DAT KHU VUC BIEN BA RIA - VUNG TAU VA KE CAN
11.5.1 Ving nghién ciru va sé liéu sir dung
Diện tích nghiên cứu gồm khu vực biển Bà Rịa -Vũng Tàu và lân cận trọng
phạm vì tọa độ từ 7~ 12°N, 1052 ~ 110E Các nguồn số sử dụng bao gồm: E
Trang 301) Số liệu giá trị đị thường trọng luc vé tinh Fai va d6 sâu đáy biển được thu thập từ cơ sở dữ liệu toàn cầu có lưới số liệu đều 2”x2" với sai số bình phương trung binh tir 3,1- 4 mgal (Sandwell va Smith, 1997)
2) Số liệu độ sâu mặt móng trước Kainozoi thu thập và số hoá từ bản đồ cầu trúc móng trước Kainozol (Lê Như Lai và n.n.k, 2000) và
3) Số liệu 42 điểm độ sâu mặt Moho theo tài liệu địa chấn sâu trên sườn lục địa
Trung Quốc và trũng sâu Biển Đông (Nissen, 1995; Taylor, 1983; Luwidge, 1979) để
làm sô liệu tựa
I.5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong báo cáo này chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích sau:
Phương pháp nâng trường và lọc tẫn số: sử dụng nhằm tách được các dị thường
trọng lực liên quan đến các đối tượng khác nhau và khảo sát mức độ ảnh hưởng của
chúng theo chiều sâu Đối với khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu, chúng tôi tiến hành tính
nâng trường lên các mức z=2.5, 5, I0, 20, 30, 60, 80, 100 và 120 km và tính lọc trưởng với bộ lọc Gauss với dai bude séng A= 6-160 km (Smith va Sandwell, 1994,
1997)] với các đối tượng nông và bộ lọc dải bước sóng À= 160 - 400 km cho các đối
tượng nằm sâu
Phương pháp gradien ngang cực đại: thành lập các bản đồ phân bố các trường gradien ngang và vectơ gradien ngang cực đại cho từng mức nâng trường nhằm xác định vị trí, phân loại các đứt gẫy và phân bố các khối magma/núi lửa
- Xác định vị trí và hướng đồ của các đứt gãy: trên cơ sở sau: (1) Vi tri dirt gay tring với các đải vectơ gradien cực đại kéo dài và có cùng phương: (2) hướng cắm của đứt gãy được xác định trên cơ sở hướng địch chuyến vị trí của các giá trị građien ngang
cực đại, qui mô của các đứt gãy được ước lượng từ các dị thường trọng lực ở các mức
nâng trường (hay tần số) khác nhau Tại các mức nâng trường ở trên cao trước khi tính gradien ngang cực đại chúng tôi tiến hành tính đạo hàm theo phương thẳng đứng nhằm tách các dị thường gradien ngang giao thoa nhau
- Xác định phân bố các khối magma/núi lửa: với gid định là các khối magma/núi lửa
có mật độ lớn hơn các đất đá trầm tích xung quanh và có cấu trúc dạng hình nón, việc
Trang 31thường gradien ngang và vectơ gradien ngang cực đại VỊ trí các khối magma/nui lửa được xác định đựa trên các tiêu chí: (1) Dị thường trọng lực có dạng các khối dương cao đẳng thước (2) các vectơ gradien ngang cực đại phân bố thành những vòng tròn và vectơ có hướng vào trong; (3) căn cứ vào đặc điểm địa hình đáy biển ở từng khu
vực cụ thể
Phương pháp phân tích ngược ba chiều (3D): được giải trực tiếp từ công thức tính
hiệu ứng trọng lực của mặt ranh giới mật độ (Parker, 1972):
- Tính độ séu mat Moho: gia thiết vỏ trái đất gồm 4 lớp: lớp nước biến, lớp trầm tích,
lớp đá móng và manti , độ sâu mặt Moho được tính theo lược đồ sau: a) Tính hiệu ứng trọng lực của lớp nước biển và địa hình mặt móng gây ra; b) Tính đị thường dư đo mat Moho pay ra, bang cach lấy dị thường Fai trừ đi hiệu ứng trọng lực của lớp nước
biển và địa hình mặt móng và c) tính địa hình mặt Moho từ các dị thường dư
- Xác định chiều dày vỏ: Chiều dày vỏ trái đất được xác định bằng giá trị mặt Moho xác định được từ các kết quả tính toán ở phần trên trừ đi giá trị độ sâu mặt móng trước
Kainozof
Phương pháp phân tích ngược hai chiều (2D): sử dụng chương trình phân tích GM- SYS (NGA, version 4.8, 2002) lam céng cu phan tích chính Đây là chương trình phân tích theo phương pháp giải bài toán thuận (Forward modeling) theo thuật toán giải đa giác của Talwani và n.n.k (1959) Các bước phân tích được tiến hành theo các bước 1) Xây dựng mặt cắt ban đầu và 2) trùng khí đường cong lý thuyết với đường cong trọng lực đo đạc Các ranh giới địa chấn và ranh giới mặt Moho là các ranh giới cơ bản định hình lên cấu trúc mặt cắt cần phân tích Các ranh giới này sẽ được vi chỉnh, thêm các khối hoặc các ranh giới khác khi cần thiết để đảm bảo sao cho đường cong tính lý thuyết của mô hình trùng với đường cong đo đạc trên thực tế Khi đó mô
hình được chọn sẽ là nghiệm cuối cùng cho lời giải của bài toán trọng lực hai chiều
Phương pháp xác định trạng thải đẳng tĩnh vỏ: được xây đựng trên cơ sở công thức Turcotte and Schubert (2002) với giả thiết giá trị mặt Moho xác định được theo phân tích số liệu trọng lực 3D lả độ sân mặt bù thực tế của vỏ trái đất (wạ ) và mặt Moho đẳng tĩnh là mặt Moho ở trạng thái bi 100% (Wmax)-
11.5.3 Két quả tính toán
Bản đồ dị thường trọng lực Bughe ở các mức nâng trường 0-120km: cho thấy, ở phần trên cấu trúc vỏ trái đất có hai phương chủ đạo là B-N và ĐB-TN, ở phần dưới sâu cầu trúc địa chất có phương chủ đạo là B-N
Trang 32Bản đồ dị thường dự địa phương: cho thấy hầu hết các dị thường dương địa phương có biên độ đị thường từ 5- 10 mGal, đường kinh dị thường tử vài km đến hàng chục km, có hướng phân bồ là B-N và ĐB-TN
Bản đề gradien ngang cực đại: Các vectơ gradien ngang cực đại phân bố theo
những đường tuyến đài có phương B-N và ĐB-TN và theo những vòng tròn khép kín Khi nâng trường lên cao dần, giá trị građien ngang giảm dần và số vectơ gradien ngang cực đại cũng ít đi Các véctơ có cầu trúc dạng vòng tròn chỉ xuất hiện ở mức nâng trường < 5 km
Kế! quả phân tích mặt cắt hai chiều (2D): 1) tuyến T1 cắt qua phần trung tâm của bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn, 2) tuyến T2 cắt qua phan phía tây nam của bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn và 3) tuyến T3 cắt qua phần phía bắc của bồn trũng Nam Côn Sơn là mặt cắt đi qua đới dị thường hiệu ứng biên cắt vuông góc với hệ thống đứt gãy 109” Kết qua phân tích phù hợp với tài liệu địa chấn
Bản đồ cẫu trúc sâu vỏ trái đất khu vực biển Bà Rịa - Vũng Tàu và lân cận (hình
II.4): thể hiện các nội dung sau: 1) độ sâu mặt Moho được thể hiện đưới dang cac
đường đồng mức với thiết điện đường đồng mức là 2 km 2) độ dày vỏ trái đất được thể hiện dưới dạng các raster mầu 3) hệ thống đứt gãy được thể hiện dưới đạng các đường mẫu đỏ; 4) hệ thống magma/núi lửa thể hiện bằng các khối mầu xám
Đặc điểm địa hình mặt Moho: độ sâu mặt Moho thay đỗi từ 18 km ở phần sườn lục địa và 30 km ở phần gần bờ có phương cấu trúc chủ đạo là ĐB- TN và B-N và chia thành ba phần chính sau: 1) phần phía tây nam bổn trũng Cửu Long và phía tây của bồn trũng Nam Côn Sơn, là khu vực có địa hình mặt Moho hạ thấp nhất trong vùng ( từ 29- 31 km) và cũng có địa hình ít biến đổi nhất Hướng cấu trúc của địa hình có phương ĐB-TN và á kinh tuyến.2) Khu vực đới nâng Côn Sơn và bồn trũng Cửu
Long: khu vực này địa hình mặt Moho có hướng chủ đạo là ĐB-TN, địa hình nâng
cao ở khu vực bồn trũng Cửu Long (27-28 Km) và hạ thấp dần ở hai bên (28-30 km)
3) Khu vực đông nam (bồn trũng Nam Côn Sơn): tại đây, toàn bộ mặt địa hình mặt
Trang 33BAN BO CAU TRUC SAU VO TRAI DAT KHU VUC BIỂN BÀ RỊA -VUNG TAU VA KE CAN Ty hs eee _——————— ~_~ —m—— nmi ee “Thang mắu chiến diy vo i Cm) rd 105" Aaa sak MTS Nepee Hink 11.5 Ban dé cấu trúc sâu vỏ trái đất khu vực biển Bà Rịa — Vũng Tàu và kế cận
Đặc điểm chiều dày vô: có mỗi tương quan cao với độ sâu mặt Moho, ở đâu mặt Moho nâng cao, ở đó chiều dày vỏ trái đất mỏng Tại khu vực tây nam có chiều dày vỏ trái đất lớn nhất (29-30 km) Khu vực bồn trũng Cửu Long chiều dày vỏ trái đất khoảng 22-26 km Phần trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn và kéo dài lên phía đông bắc, chiều đày vỏ trái đất mỏng thay đổi trong khoảng từ 10 - 16 km
Trang 34Hệ thông đút gãy
- Hệ thống đứi gãy sâu B-N: phát triển khá phổ biến trong khu vực nghiên cứu có
chiều đài từ vài chục km đến vài trăm km Phần phía tây nam của vùng có các đứt gãy
F1, F2, F3, F6 và F7, chiều dài cỡ 100-200 km và có hướng cắm về phía tây Phía bắc và tâý bắc bền trũng Cửu Long có hai đứt gãy là F4 và F5, chiều dài của đứt gãy từ 80-90 km Đứt gãy F5 có hướng cắm về phía đông Khu vực kinh tuyến 109° có hai đứt gãy F10 và F11, chiều đài lớn cỡ 400 km và đứt gãy cắm về phía đông
- Hệ thông đứt gãy sâu ĐB-TN: gồm bốn đứt gãy chính là F8, F9 phát triển đọc theo hai bên sườn của đới nâng Côn Sơn và đứt gãy F12 và F13 phát triển ở góc phía đông nam Đứt gãy F8 cắm về phía đông nam và đứt gãy F9 cắm về phía tây bắc, các đứt gãy bị chia cắt thành nhiều đoạn bởi các đứt gãy phương B-N
- Hệ thông đứt gãy nông ĐB-TN và B-N: Hệ thống đứt gấy nông ĐB-TN phát triển nhiều ở khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn Hệ thống đứt gay B-N phat triển ở hấu khắp trong vùng, đặc biệt là ở phía bắc và phía đông nam
Hệ thẳng magma/núi lửa: chủ yêu phân bỗ ở phần rìa ngoài của các bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn, như đọc bờ biển từ Vũng Tàu đến Ninh Thuận, phần phía đông bắc và tây nam của khối nâng Côn Sơn, đọc đải phía đông của kinh tuyến 109°, Khu vực tập trung nhiều nhất là từ kinh tuyến 109” trở ra
Bản đồ trạng thái dẳng tĩnh vỏ trái đất khu vực biến Bà Rịa-Vũng Tàu và lân cận (hình I1.6): Trên bản đồ trạng thái đẳng tĩnh vỏ vùng có mẫu xanh lá cây đến mẫu đỏ thể hiện trạng thái đẳng tĩnh đạt giá trị từ 110%-135% Vùng có mẫu xanh nước biển thể hiện trạng thái bù đẳng tĩnh đạt từ 100-110% Trên bản đỗ cho thấy toàn bộ khu vực bổn trững Cửu Long và Nam Côn Sơn là nơi có trạng thái bù đẳng tĩnh > 110% Điều này có nghĩa là vỏ trái đất ở đây đang ở trạng thái thiếu hụt mật độ, mặt Moho hạ thấp quá mức chưa nâng lên được đến mức bình thường (mức cân bằng đẳng tĩnh) Phần diện tích còn lại của vùng nghiên cứu vỏ trái đất đều đạt ở trạng thái bù đẳng
tính hoàn toàn
Trang 35phương chủ đạo là ĐB-TN và B-N Tại các bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn có
trang thái bù đẳng tĩnh cao trong nền cân bằng chung của vùng biển Bà Rịa - Vũng
Tau va lan can
Trang 36U.6 HOAT DONG DONG DAT KHU VUC BA RIA VUNG TAU VA LAN CAN II.6.1 Không gian nghiên cứu và cơ sở đữ liệu động đất
Không gian nghiên cứu hoạt động động đất được xác định từ vĩ độ vĩ độ 8°N — 13°N, kính độ 105”E - 110”E với bán kính từ 200-250 km xung quanh khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Số liệu động đất trong khu vực được tập hợp đựa trên các nguồn
số liệu chính sau:
Tài liệu lịch sử: các sử liệu ghi chép về hiện tượng động đất do Nguyễn Khắc Mão (1974), Vũ Minh Giang (2000) tổng hợp lại và đo Nguyễn Đình Xuyên xử lý
Tài liệu điều tra động đất: kết quả của nhiều khảo sát điều tra của Lê Minh Triết và
nnk (1980), Nguyễn Đình Xuyên (1981) cùng tài liệu điều tra phục vụ đánh giá nguy hiểm động đất cho các nhà máy thuỷ điện Trị An và Yaly
Tài liệu ghỉ từ mạng lưới trạm động đất Việt Nam: dựa trên số liệu về động đất do trạm địa chấn Nha Trang từ năm 1957-1970 do Nguyễn Hải và nnk (1965, 1970) tập
hop , xử lý và công bố Từ năm 1976 đến nay, các trạm động đất Nha Trang và Đà
Lạt chỉ ghi được động đất Vũng Tàu năm 2002 và chuỗi động đất ngoài khơi biển Phan Thiết — Vũng Tàu 2005
Tài liệu từ các trung tâm dia chan thé giới: thu thập từ tất cả các nguồn được tập
hgp trén cac dia chi: http://www.isc.ac.uk/ http://neic.usgs.gov/neis/epic/
11.6.2 Danh mục động đất
Trên cơ sở các nguồn tài liệu trên, chứng tôi tiến hành thành lập danh mục động đất khu vực miền nam trung bộ và lân cận Vi năm trong vùng lục địa én định,
tuy cố gắng tập hợp tối đa các thông tin về động đất nhưng với các thông tin động đất xác định từ mạng trạm địa chấn cũng chỉ có các động đất với magnitude M >2.5 gh
bang hé théng tram gan đây và hoặc chuỗi động đất yếu ghi trại trạm Nha Trang năm 1960-1970 được đưa vào danh mục Với các trận động đất điều tra trong nhân dân,
danh mục sẽ đưa vào các động đất nơi các kích động được đánh giá có cường độ cấp V trở lên, mặc đù các chấn động này đôi khi chỉ được đánh giá tại một vị trí Các động đất lịch sử có trong danh mục đều được sử dụng khi chỉ rõ văn liệu Với các động đất từ các nguồn tài liệu quốc tế sẽ được tập hợp đầy đủ kể cả các động đất có magnitude không xác định
Trang 37núi lủa Hòn Tro năm 1923 Động đất trong khu vực đều là các động đất nông với chiều sâu < 40km (phần lớn < 20km) Do động đất khu vực Bả Rịa - Vũng Tàu và lân cận trong thời gian qua một phần là ít, phần khác lại đo nhiều nguồn nên việc
đông nhất magnitude tạm thời còn chưa được tính đến Phân bố chấn tâm của các
động đất được trình bảy trong bản đồ vùng nguôn phát sinh động đất (hình II.12) cho
thấy phần lớn các động đất xây ra ở ngoài biển Trong lục địa, có một vài động đất với
magnitude không xác định (biểu điễn bằng hình tam giác) do trạm địa chấn Nha Trang xác định bằng phương pháp 1 trạm trong các năm 1957-1964 Điều này nói lên độ tin cậy của các số liệu nảy không cao Nhìn chung khu vực biển Vũng Tàu — Phan Thiết là vùng có hoạt động động đất tích cực nhất trong miền nam Trung Bộ và Nam Bộ Tất cả các động đất M>5.0 dều xây ra ở vùng này
Trang 40Chú thích
Magnitute: M — magnitude tinh theo trường chấn động: mb — magnitude theo sóng khối; Ms —- magnitude theo song mat; MD — magnitude theo d6 kéo dai dao déng, Mw — Magnitude moment
Giá trị M=0.0 biểu dién giá trị magnitude không xác định
Nguồn số liệu: LS - Động đất theo số liệu lịch sử; PLV - Tài liệu Viện Vật lý địa
cầu Việt Nam; Nkm — Theo Nguyễn Khắc Mão, 1974; Lmt - Theo Lê Minh Triết và nnk, 1980; Nđx - Theo Nguyễn Đình Xuyên, 1981; NHA - Theo tài liệu của trạm
Nha Trang năm 1957-1970; ISC - Theo tài liệu của trung tâm địa chấn quốc tế; USG8/NEIC - Theo tài liệu của Cục địa chất Mỹ; FEK/BEI — Cục địa chấn Quốc gia
Trung Quốc; BKK- Thai Lan; GUTE — Theo Gutenberg, 1954; HRVD- Truong dai
học Hardvard (Mỹ) và các cơ quan khác trên thế giới II.6.3 Các động đất chính trong khu vực
- Động đất Phan Ti hiét thang 9/1877, tai tinh Binh Thuan, Dai Nam thuc luc chép "Động đất, từ đấy đến tháng 12 tất cả 3 lần, lần đầu nước sông cuốn lên, nhà ngói cũng rung, bai lần sau hơi nhẹ."
- Động đất Phan Thiết, tháng 7/1882, Bình Thuận, biển có tiếng kêu hình như tiếng súng (tiếng lớn nhỏ xen nhau phát ra suốt ngày, tiếng vang đến Bắc kỳ) (Vũ Minh Giang tập hợp, 2000) Không thấy mô tả các hiện tượng khác liên quan đến hoạt động núi lửa kèm theo với các động đất này
- Động đất núi lửa Hòn Tro ngày 15/02/1923 và ngày 2/05/1923: Các động đất này liên quan đến sự phun trào của liên quan đến núi lửa Hòn Tro (10.10N, 109.00°E) Minh Đô sử (quyển 23) đã mô tả rõ về sự xuất hiện nhóm các núi lửa này và các hiện tượng chấn động liên quan: “ Động đất kèm theo tiếng nỗ như sắm sét, nước biển bắn tung cao thấy ở đảo Phú Quí trong nhiều ngày liền, ít thì 4-5 lần, nhiều đến 20-30 lần trong một ngày”
- Chuỗi động đất ngoài khơi biển Vũng Tàu — Phan Thiết 2005-2007: chuỗi các động xây ra ngoài khơi biển Vũng Tàu — Phan Thiết được cắm nhận thấy tại Phan Thiết, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương lân cận bắt đầu từ động đất M4.5, ngày 05/08/2005