Nghiên cứu, đề xuất giải pháp, thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý bụi tại gương lò cho dây chuyền đào lò bằng máy combai AM 50z

140 1.8K 13
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp, thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý bụi tại gương lò cho dây chuyền đào lò bằng máy combai AM 50z

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2007 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ BỤI TẠI GƯƠNG CHO DÂY CHUYỀN ĐÀO BẰNG MÁY COMBAI AM - 50Z” Cơ quan chủ trì dự án: Viện Nghiên cứu Cơ khí Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Văn Long 6907 16/5/2008 Hà Nội - 2007 1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH 4 Mở đầu 6 Chương 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ BỤI 7 1.1. Hiện trạng khai thác than hầm mức độ ô nhiễm 7 1.1.1 Hiện trạng khai thác than hầm 8 1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm bụi than trong hầm tại khu vực khai thác than. 11 1.2 Hiện trạng công nghệ x ử bụi trong hầm của thế giới trong nước 12 1.2.1 Hiện trạng công nghệ xử bụi trong hầm của thế giới 12 1.2.2. Hiện trạng công nghệ xử bụi trong hầm trong nước 14 1.3. Nghiên cứu các phương pháp xử bụi 14 1.3.1. Khái niệm chung về bụi 14 1.3.2. Các phương pháp xử bụi theo phương pháp khô 15 1.3.2.1. Buồng lắng bụi 15 1.3.2.2. Lọc bụi ly tâm 16 1.3.2.3. Lọc bụi qua lưới vải lọc 17 1.3.2.4. Lọc bụi điện 17 1.3.3 Các phương thức thu bụi theo phương pháp ướt 18 1.3.3.1. Khái niệm chung 18 1.3.3.2. Các tháp rửa khí rỗng 19 1.3.3.3. Các tháp rửa khí có ô đệm 20 1.3.3.4. Các thiết bị thu bụi theo phương pháp sủi bọt bọt 20 1.3.3.5. Các thi ết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực va đập quán tính 21 1.3.3.6. Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực ly tâm 21 1.3.3.7. Thu bụi ẩm qua ống venturi 21 1.3.3.8. Ưu nhược điểm của phương pháp ẩm 21 1.3.4. Đề xuất giải pháp xử bụi than tại gương cho dây chuyền đào bằng máy combai AM-50Z 22 Chương 2. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THI ẾT BỊ VENTURI 23 2.1 Khái quát về thiết bị Venturi 23 2 2.1.1. Nguyên hoạt động 23 2.1.2. Cấu tạo 23 2.1.3. Phân loại ống Venturi 24 2.1.4. Thiết bị cấp nước cho ống Venturi 25 2.1.5. Phân loại mỏ phun 25 2.1.5.1. Mỏ phun cơ học 26 2.1.5.2. Mỏ phun khí nén 30 2.1.5.3. Tính toán vòi phun 30 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đế n quá trình vật diễn ra trong ống venturi 30 2.2 Tính toán, thiết kế thiết bị Venturi 33 2.2.1 Các thông số đầu vào 33 2.2.2. Tính toán các kích thước ống venturi 33 2.2.2.1. Đường kính ống thu hẹp D 1 33 2.2.2.2. Đường kính cổ ống D 2 34 2.2.2.3. Đường kính tại tiết diện ra của ống khuếch tán D 3 35 2.2.2.4. Chiều dài phần ống thu hẹp l 1 35 2.2.2.5. Chiều dài phần cổ ống l 2 35 2.2.2.6. Chiều dài phần ống khuếch tán l 3 35 2.2.2.7. Chiều dài tổng cộng của ống venturi 35 2.2.3. Tính toán đường kính trung bình giọt nước trong ống Venturi 36 2.2.4. Tính toán trở lực của ống Venturi 36 2.2.5. Tính toán hiệu suất hấp thụ bụi của ống Venturi 37 Chương 3. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TÁCH GIỌT NƯỚC 43 3.1. Nghiên cứu các thiết bị tách giọt nước 43 3.2. Nghiên cứu tính toán thiết bị tách giọt dạng ly tâm nằm ngang 48 3.2.1. Sơ đồ cấu tạo nguyên làm việc 48 3.2.2. Tính toán thiết bị ly tâm kiểu nằm ngang 50 3.2.3. Đường kính giới hạn của giọt nước 51 3.2.4. Hiệu suất lọc theo cỡ hạt của thiết bị 51 3.3. Nghiên cứu tính toán thiết bị tách giọt dạng quán tính 52 3.3.1. Cấu tạo nguyên làm việc 52 3 3.3.2. Tính toán thiết bị tách giọt dạng quán tính 52 Chương 4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 55 4.1. Mô tả thiết bị 55 4.2. Trình tự thí nghiệm 56 4.2.1.Chuẩn bị mẫu bụi 56 4.2.2. Các bước tiến hành thí nghiệm 56 4.2.3. Kết quả đo 57 4.2.3.1. Thông số hệ thống 57 4.2.3.2. Thông số đ o đạc phân tích mẫu bụi 58 4.2.3.3. So sánh kết quả tính toán thuyết chạy khảo nghiệm thực tế 58 KẾT LUẬN 59 Tài liệu tham khảo 60 PHỤ LỤC 62 4 DANH MỤC BẢNG HÌNH Trang Bảng 1.1. Kế hoạch khai thác than theo phương án I II 8 Bảng 1.2. Mức độ phát thải bụi ở các mỏ hầm 12 Bảng 2.1. Tính toán ống venturi 38 Bảng 3.1. Đặc tính của thiết bị tách giọt nước 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ tính toán thiết bị tách giọt ly tâm dạng trụ dạng côn 46 Bảng 3.3 Thông số kết cấu lớp đệm tách giọt dạng quán tính 52 Bảng 3.4 Tính thiết bị l ọc ly tâm kiểu nằm ngang 54 Bảng 4.1. Thành phần hợp phần bụi thí nghiệm 56 Hình 1.1 Máy combai AM - 50Z 9 Hình 1.2 Sơ đồ khai thác than bằng máy combai AM-50Z 10 Hình 1.3 Hình ảnh hệ thống phun nước dập bụi đặc trưng 13 Hình 1.4 Thiết bị hút - xử bụi của Ba Lan 14 Hình 1.5 Sơ đồ buồng lắng bụi 15 Hình 1.6 Nguyên hoạt động của thiết bị lọc bụi ly tâm 16 Hình 1.7 Quá trình tích điện di chuyể n bụi trong điện trường 18 Hình 1.8 Sơ đồ khối thiết bị lọc bụi than 22 Hình 2.1 Ống Venturi tiêu chuẩn 23 Hình 2.2 Cấu trúc của các ống venturi 24 Hình 2.3 Đồ thị tương quan giữa độ nhớt của dịch tưới kích thước giọt 28 Hình 2.4 Đồ thị tương quan giữa áp suất dịch tưới kích thước giọt 28 Hình 2.5 Đồ thị tương quan giữa đường kính lỗ phun kích thước giọt nước 29 Hình 2.6 Các dạng luồng phun của các loại mỏ phun khác nhau 29 Hình 2.7 Đồ thị tương quan giữa áp suất cấp nước đường kính trung bình của giọt nước ở miệng ra của vòi phun 31 Hình 2.8 Đồ thị tương quan giữa vận tốc dòng khí trong ống venturi đường kính trung bình giọt nước 31 5 Hình 2.9 Đồ thị mô tả sự thay đổi của vận tốc của hạt bụi trong ống venturi 32 Hình 2.10 Đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc giọt nước trong ống venturi 32 Hình 2.11 Biểu đồ vận tốc của hạt bụi giọt nước trong ống venturi 33 Hình 3.1 Thiết bị cyclon 43 Hình 3.2 Thiết bị phân ly dạng chân quỳ 44 Hình 3.3 Thiết bị tách giọt nước ly tâm nằm ngang 45 Hình 3.4 Thiế t bị tách giọt nước ly tâm dạng trụ 45 Hình 3.5 Thiết bị tách giọt nước ly tâm dạng côn 45 Hình 3.6 Kết cấu các phần tử của lớp đệm 47 Hình 3.7 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị lọc ly tâm kiểu nằm ngang 48 Hình 3.8 Các dạng miệng thoát giọt khí sạch của thiết bị lọc ly tâm nằm ngang 49 Hình 3.9 Các loại cánh hướng dòng khác nhau để tạo chuyển động xoáy ốc trong thiết bị tách giọt ly tâm nằm ngang 50 Hình 3.10 Cấu tạo của lớp đệm dạng mành sáo đứng 52 Hình 4.1 Thiết bị thí nghiệm lọc bụi 55 6 Mở đầu Ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều phát sinh bụi. Ở các mỏ hầm lượng bụi phát sinh nhiều nhất là ở khâu khấu than hoặc đào than bằng máy Combai không sử dụng hệ thống chống bụi, ở giai đoạn khoan nổ mìn ở chợ chuẩn bị, ở điểm chuyển tải than. Theo các số liệu thống kê, khi khai thác 1000 tấn than ở mỏ hầm t ạo ra 11-12 kg bụi. Với sản lượng khai thác hàng năm như trên thì lượng bụi được tạo ra ở các mỏ hầm là rất lớn. Năm 2003 khi công ty than Mông Dương đưa chiếc combai đầu tiên áp dụng để đào lò, ngoài những ưu điểm vượt trội thì người ta cũng nhận ra rằng việc đào bằng combai luôn gặp khó khăn về khâu thông gió-xử bụi. Tại một đợt khảo sát thực tế thi công t ại dọc vỉa than I 12 - Cánh Đông Công ty than Mông Dương, các giám sát của Viện KHCN Mỏ đã đo đạc, phân tích đưa ra được con số về nồng độ bụi tại khu vực cách gương đào trong lúc đang thi công là 196 mg/m 3 không khí (gấp 5 lần quy phạm an toàn cho phép). Lượng bụi này sinh ra khi combai AM-50Z đang đào một gương than 9,6 m 2 có xen kẽ một hai lớp kẹp mỏng có độ dày 20 – 30 cm trong điều kiện đường thi công chỉ sử dụng một hệ thống thông gió đẩy bằng quạt BM-6M. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với các đường đào than áp dụng đào bằng combai AM-50Z khác. Lượng bụi trong khu vực thi công cao cũng đồng nghĩa với việc sức khoẻ người lao động bị ảnh hưởng, độ chính xác trong các khâu v ận hành đồng bộ kém đi rất nhiều, nguy cơ về hỏng hóc thiết bị do bụi bám vào cao. Đó là còn chưa kể tới việc mất an toàn khi nguy cơ nổ bụi cao hơn. Trước thực tế trên, việc nghiên cứu chế tạo thiết bị xử bụi tại khu vực khai thác (gương lò) trong khai thác hầm là cấp thiết. 7 Chương 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ BỤI 1.1. Hiện trạng khai thác than hầm mức độ ô nhiễm Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là một trong những nguồn nội lực quan trọng là lợi thế so sánh trong thời kỳ công nghiệp hóa, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Khoáng sản là một trong những tài nguyên thiên nhiên cơ bản. Cùng với các tài nguyên thiên nhiên cơ bản khác như đất nước, sinh vật…tài nguyên khoáng sản cung cấp nguyên liệu, nhiên liệ u cho các hoạt động của con người. Khác với các loại TNTN khác, khoáng sản là loại tài nguyên hữu hạn, không tái tạo. Tùy theo điều kiện sinh khoáng, khoáng vật có ích thường ở dạng tập hợp các khoáng vật có mặt cùng với các khoáng vật cộng sinh khác. Khoáng sản có thể được sử dụng trực tiếp sau khi khai thác chọn lọc hoặc chế biến thô sơ. Nhưng khoáng sản cũng là nguyên vật liệu cho các ngành kỹ thuật cao sau khi được chế biến sâu bằng các công nghệ hỗn hợp phức tạp. Khoáng sản than là nguồn TNTN quý giá có những đóng góp hết sức to lớn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong mười năm, sản lượng than tiêu thụ đã tăng từ 6,0 triệu tấn năm 1994 lên 18,8 triệu tấn năm 2003. Nhận thức được sâu sắc tầm quan trọng của ngành công nghiệp than trong quá trình xây dựng phát triển đất nước Tổng Công ty Than Việt Nam đ ã đề ra những kế hoạch định hướng phát triển lâu dài. Trong đó kế hoạch khai thác theo các năm từ năm 2005 đến năm 2020 của toàn ngành than của tổng khu vực, theo phương án I II do Công ty Tư vấn Đầu tư Mỏ & Công nghiệp đã được điều chỉnh năm 2004 so với Qui hoạch phát triển ngành than được Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 20/01/2003 được trình bày trong bảng 1.1 [5]. Có hai hình thức khai thác là khai thác lộ thiên là khai thác h ầm lò. Theo thống thì sản lượng khai thác lộ thiên trong những năm qua chiếm khoảng 60%- 70% tổng sản lượng than khai thác của toàn ngành. Có 5 mỏ lộ thiên lớn (Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai, Hà Tu, Núi Béo), 15 mỏ lộ thiên vừa các công trường khai thác lộ thiên (do các công ty than hầm quản lý), trên 30 mỏ hầm đang hoạt động. Ngoài ra còn một số điểm lộ vỉa khai thác nhỏ. 8 Bảng 1.1. Kế hoạch khai thác than theo phương án I II (ĐVT: 1000 tấn) [5] 1.1.1 Hiện trạng khai thác than hầm Hiện nay có trên 30 mỏ hầm đang hoạt động. Trong đó, có 8 mỏ có trữ lượng lớn, có công nghệ cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, với sản lượng tương đối lớn 900-1300 ngàn tấn/năm. Các mỏ còn lại có sản lượng khai thác dưới 500 ngàn tấn/năm. Một số mỏ còn nhỏ, diện tích khai trường hẹ p. Toàn ngành, khu vực Phương án 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 I 31660 33635 35330 36710 40325 44640 45640 47535 Toàn ngành II 31660 33635 35330 36710 40875 45240 46340 47935 I 16270 17000 17740 17690 20910 22755 22305 23200 Vùng Cẩm Phả II 16270 17000 17740 17690 21210 23255 22805 23200 I 6920 4765 7650 7850 8050 8850 9700 9800 Vùng Hòn Gai II 6920 4765 7650 7850 8050 8850 9700 10000 I 6170 6720 7340 8200 8800 10100 10600 11400 Vùng Uông II 6170 6720 7340 8200 8850 10200 10800 11600 I 2300 2450 2600 2700 2765 2935 3035 3135 Vùng Nội Địa II 2300 2450 2600 2700 2765 2935 3035 3135 Toàn ngành, khu vực Phương án 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 I 48975 49335 50185 50920 51655 52635 54035 54755 Toàn ngành II 49575 49935 50785 51520 52855 54635 57435 59655 I 23640 23800 24050 24275 23930 23800 23800 23705 Vùng Cẩm Phả II 23640 23800 24050 24275 24430 25000 26300 27705 I 9800 9800 9800 9800 9790 9700 9900 9435 Vùng Hòn Gai II 10200 10200 10200 10200 10290 10300 10600 10135 I 12300 12400 12400 12210 12100 12100 12100 12180 Vùng Uông II 12500 12600 12600 12410 12300 12300 12300 12380 I 3235 3335 3935 4635 5835 7035 8235 9435 Vùng Nội Địa II 3235 3335 3935 4635 5835 7035 8235 9435 9 Sơ đồ mở vỉa trên mức thông thủy là bằng xuyên vỉa, dưới mức thông thủy tự nhiên là giếng nghiêng kết hợp bằng chỉ có duy nhất Công ty than Mông Dương là mở vỉa bằng giếng đứng. Chuẩn bị khai thác đối với các mỏ lớn thường là tầng chia phân tầng có cặp thượng trung tâm, 1 thượng để vận tải than, 1 thượng để vận chuyển vật liệu thông gió. Chiều dài chợ theo phươ ng từ 150-400 m, đối với các mỏ nhỏ, 400- 800 m đối với các mỏ lớn; chiều dài chợ theo hướng dốc từ 60-110 m đối với các mỏ nhỏ, 120-150 m đối với các mỏ lớn. Hệ thống khai thác phổ biến nhất là cột dài theo phương-chiều dài chợ khi chống cột thủy lực đơn hoặc giá thủy lực di động là 100-150 m, sản lượng chợ 100-150 ngàn tấn/năm; khi chống gỗ là 60-100m, sả n lượng 50-60 ngàn tấn/năm. Ngoài ra hiện đang sử dụng một số hệ thống khai thác khác như: chia lớp ngang nghiêng, khai thác dưới dàn mềm đối với các vỉa dốc trên 50 0 , song những công nghệ này chưa hoàn thiện, năng suất còn thấp. Hiện nay toàn vùng Quảng Ninh có một chợ cơ giới hóa toàn bộ, bước đầu cho kết quả tốt, sản lượng đạt 200.000 tấn/năm. Trong vài năm gần đây các combai hạng nhẹ (h.1.1) đã được sử dụng khá rộng Hình 1.1. Máy combai AM-50Z [...]... - x bi nh: CFT (c), Howden (Anh), Wiromag (Ba Lan) (h.1.4), tuy nhiờn giỏ thnh nhp khu thit b trờn rt cao Hỡnh 1.4 Thit b hỳt - x bi ca Ba Lan 1.2.2 Hin trng cụng ngh x bi trong hm lũ trong nc Hin nay ti cỏc hm lũ khai thỏc than Vit Nam s dng mỏy combai AM- 50Z cũn nhiu m cha cú h thng hỳt - x bi Hin ang d kin nhp thit b ny ca nc ngoi Phng phỏp ang c s dng l phun nc (thit b i kốm mỏy combai) ... bi Quỏ trỡnh tớch in v di chuyn ca ht bi cho trờn hỡnh 1.7: 17 + + Vùng quần g sáng của các ion duơng + + + - - + + + + ++ - + Khí mang bụi đi vào + + + + - + - + - - + + + Điện cực âm đuợc nối với nguồn điện một chiều cao áp Bụi điện truờng + + + - - - Hạt bụi đuơc tích điện đuợc hút vào cực duơng + + + + + + + + Khí sạch Cực duơng (ống hoặc tấm bản) thu bụi Hỡnh 1.7 Quỏ trỡnh tớch in v di chuyn... combai) ch cú th x c cỏc ht bi kớch thc ln Do vy nng bi ti khu vc khai thỏc cao hn ch tiờu cho phộp Mt s n v nghiờn cu ó tin hnh nghiờn cu v s dng nhiu phng phỏp khỏc nhau nh cyclone, lc bi tỳi, lc bi kiu t x bi cho nhiu ngnh cụng nghip khỏc nhau Tuy nhiờn h thng hỳt - x bi cho khu vc khai thỏc trong hm lũ (gng lũ) hin cha cú n v no nghiờn cu gii quyt 1.3 Nghiờn cu cỏc phng phỏp x bi 1.3.1 Khỏi... sau: Phi thờm h thng thoỏt nc v x nc thi Khớ thoỏt ra mang theo hi m cú th lm gim kh nng s dng thit b 1.3.4 xut gii phỏp x bi than ti gng lũ cho dõy chuyn o lũ bng mỏy combai AM- 50Z Thit b c s dng phi p ng kh nng thu lng c c bi cú kớch thc 0,5 10 àm v thit b thu lc bi t hiu sut 95-98% do ú hai thit b bung lng bi v xyclon khụng phự hp Lc bi tỳi vi cú th x bi kớch thc nh vi hiu sut rt cao... xoỏy c bờn trong thõn ng hỡnh tr, trong dũng chuyn ng xoỏy c cỏc ht bi chi tỏc ng bi lc ly tõm lm cho chỳng di chuyn v va chm vo thnh ng, mt ng nng ri ri xung ỏy cụn thu bi, cũn dũng khụng khớ b di ngc tr lờn nhng vn chuyn ng xoỏy c v theo ng thoỏt (5) ra ngoi 1 Ra 5 Vào 2 3 4 Xả bụi Vào Hỡnh 1.6 Nguyờn hot ng ca thit b lc bi ly tõm 16 1.3.2.3 Lc bi qua li vi lc [4][8] Khi dũng khớ mang bi chuyn... bng mỏy combai AM- 50Z 10 Vic ng dng thit b o lũ c gii ny ó em li c nhiu thnh cụng ỏng k, ngoi cỏc k lc v tc o lũ ó c xỏc lp thỡ cụng ngh o lũ c gii ny ó lm gim c nhõn lc v chi phớ thi cụng rừ rt Theo chin lc phỏt trin ngnh than Vit Nam n nm 2015 v nh hng n nm 2020 ca TKV thỡ nhu cu phi xung sõu nõng cụng sut ca cỏc m hm lũ thỡ khi lng lũ o trong ỏ cng tng lờn mt cỏch ỏng k Do ú vic la chn combai o... vic o lũ bng combai luụn gp khú khn v khõu thụng giú-x bi Ti mt t kho sỏt thc t thi cụng ti lũ dc va than I12 Cỏnh ụng Cụng ty than Mụng Dng, cỏc giỏm sỏt ca Vin KHCN M ó o c, phõn tớch v a ra c con s v nng bi ti khu vc cỏch gng o trong lỳc ang thi cụng l 196 mg/m3 khụng khớ (gp 5 ln quy phm an ton cho phộp) Lng bi ny sinh ra khi combai AM- 50Z ang o mt gng than 9,6 m2 cú xen k mt hai lp kp mng... õy (hỡnh 1.8) Ngoi ra thit b lc t cng cú th lm gim mt s khớ c hi cú trong hm lũ Bộ phận cấp bụi Bơm Tuần hoàn Thiết bị lọc bụi Bể chứa nớc Quạt hút Bơm bùn xả cặn Ra không khí Ra bãi thải Hỡnh 1.8 S khi thit b lc bi than 22 Chng 2 NGHIấN CU TNH TON THIT B VENTURI 2.1 Khỏi quỏt v thit b Venturi 2.1.1 Nguyờn hot ng Cỏc mỏy ra khớ Venturi l nhng thit b thu bi m hiu qu c im cu trỳc chung ca cỏc thit... dng o lũ bng combai AM- 50Z khỏc [2] Lng bi trong khu vc thi cụng cao cng ng ngha vi vic sc kho ngi lao ng b nh hng, chớnh xỏc trong cỏc khõu vn hnh ng b kộm i rt nhiu, nguy c v hng húc thit b do bi bỏm vo cao ú l cũn cha k ti vic mt an ton khi nguy c n bi cao hn Trờn c s k hoch khai thỏc, búc t ỏ cng nh cỏc ch tiờu v mc phỏt thi bi, di õy trỡnh by kt qu tớnh toỏn d bỏo mc phỏt thi bi cho bng 2 vi... hm m Cm Ph t 61,2 (nm 2005) n 187,2 (nm 2020) 1.2 Hin trng cụng ngh x bi trong hm lũ ca th gii v trong nc 1.2.1 Hin trng cụng ngh x bi trong hm lũ ca th gii T rt sm cỏc nh k thut khụng nhng ó hiu c vn ny m cũn nhiu trn tr xung quanh vn ỏp dng combai khai o khai thỏc than ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu gii quyt bi toỏn x bi trong quỏ trỡnh khai thỏc than nhng giai on u tiờn, cỏc nh chuyờn . VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2007 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỤI TẠI GƯƠNG LÒ CHO DÂY CHUYỀN ĐÀO. Thu bụi ẩm qua ống venturi 21 1.3.3.8. Ưu nhược điểm của phương pháp ẩm 21 1.3.4. Đề xuất giải pháp xử lý bụi than tại gương lò cho dây chuyền đào lò bằng máy combai AM-50Z 22 Chương 2. NGHIÊN. hóc thiết bị do bụi bám vào cao. Đó là còn chưa kể tới việc mất an toàn khi nguy cơ nổ bụi cao hơn. Trước thực tế trên, việc nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý bụi tại khu vực khai thác (gương

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan hien trang va cac phuong phap xu ly bui

    • 1. Hien trang khai thac than ham lo va muc do o nhiem

    • 2. Hien trang cong nghe xu ly bui trong ham lo cua the gioi va trong nuoc. Nghien cuu cac phuong phap xu ly bui

    • Nghien cuu tinh toan thiet bi Venturi

      • 1. Khai quat ve Venturi

      • 2. Tinh toan, thiet ke Venturi

      • Nghien cuu, tinh toan thiet bi tach giot nuoc

      • Tien hanh thi nghiem

      • Cac bao cao chuyende

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan