II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh
3.2.1. Nhà cung cấp
Nhà cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trớc. Trên thực tế nhà cung cấp thờng đợc phân thành ba loại chủ yếu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu, loại cung cấp nhân công, loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. Nh vậy mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số l- ợng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lợng và ổn định về giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với nhà cung cấp đều ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để giảm tính độc quyền và sức ép từ phía các nhà cung cấp, các doanh nghiệp phải biết tìm đến các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý với phơng châm là đa dạng hoá các nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc “không bỏ tiền vào một ống”. Mặt khác trong quan hệ này doanh nghiệp nên tìm cho mình một nhà cung cấp chính có đầy đủ sự tin cậy, nhng phải luôn tránh sự lệ thuộc, cần phải xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình. Nh vậy doanh nghiệp cần phải thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để họ cung cấp đầy đủ về số lợng
3.2.2. Khách hàng
Khách hàng là những ngời đang mua và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tính chất quyết của khách hàng thể hiện ở các mặt sau:
Khách hàng quyết định hàng hoá của doanh nghiệp đợc bán theo giá nào? Trên thực tế doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà ngời tiêu dùng chấp nhận Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm nh thế nào?
Phơng thức bán hàng và phơng thức phục vụ khách hàng do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trờng ngời mua có quyền lạ chọn theo ý thích của mình và đồng quyết định phơng thức phục của ngời bán. Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hàng làm cho thị trờng chuyển từ thị tr- ờng ngời bán sang thị trờng ngời mua, khách hàng trở thành thợng đế. Do vậy doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố khách hàng, khách hàng có thể ganh đua với doanh nghiệp bằng cách yêu cầu chất lợng sản phẩm cao hơn, hoặc ép giảm giá xuống, mặt khác khách hàng còn làm cho các đối thủ cạnh tranh chống chọi lại nhau và dẫn đến làm tổn hao đến làm tổn hao đến lợi nhuận của doanh nghiệp . Nhóm khách hàng thờng gây áp lực với doanh nghiệp là những nhóm khách hàng tập trung và mua với khối lợng lớn. Nhóm khách hàng mua đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt vì họ có thể tìm đợc nhà cung cấp khác một cách dễ dàng hoặc nhóm khách có đầy dủ thông tin về sản phẩm , giá cả thị trờng, giá thành của nhà cung cấp. Điều này đem lại cho khách một lợi thế mạnh hơn trong cuộc mặc cả so với trờng hợp họ chỉ có ít thông tin.
Bên cạnh đó sự yêu cầu của khách hàng cũng sẽ gây áp lực làm tụt giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ nếu doanh nghiệp không theo đuổi kịp những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng thì họ sẽ có xu hớng chuyển dịch sang những doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp đó có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ. Hiện tợng này dẫn đến lợng khách hàng sẽ giảm đi và ngày một tha dần nếu doanh nghiệp không kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ. Và nh vậy sức cạnh tranh sẽ giảm sút. Điều đó chứng tỏ yếu khách hàng có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp.
3.2.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không đợc coi thờng bất kỳ đối thủ nào, nhng cũng không nên coi đối thủ là kẻ địch. Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hớng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngợc lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hớng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng có nghĩa là mình đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán trong tơng lai và định hớng tới
khách hàng. Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khách hàng. Vì thế, trong cạnh tranh ngời đợc lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh mà khách hàng đợc tôn vinh là thợng đế. Để có và giữ đợc khách hàng, doanh nghiệp cần phải tìm cách sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế còn phải chiều lòng khách hàng lôi kéo khác hàng bằng cách hoạt động quảng cáo khuyến mãi và tiếp thị.
Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mới bắt đầu bớc chân vào thị trờng thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựng thị trờng, để hình thành nên một khu vực cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Nhng khi có ngời khách hàng đầu tiên bớc vào khu vực thị trờng này, thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng về phía mình
Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trờng. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trờng, doanh nghiệp nên đề phòng và lờng trớc các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Nếu ở trong một thị trờng kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vợt trội lên các đối thủ về chất lợng sản phẩm, về giá cả và chất lợng phục vụ thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơn so với các đối thủ
3.2.4 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế.
Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lợng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp cùng nghành. Sự ra đời của sản phẩm mới là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu của thị trờng theo hớng ngày càng đa dang, phong phú. Chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các sản phẩm thay thế nó sẽ có u thế
hơn và sẽ dần thu hẹp thị trờng của sản phẩm thay thế. Để khắc phục tình trạng thị trờng bị thu hẹp các doanh nghiệp phải luôn hớng tới những sản mới, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã hay nói cách khác doanh nghiệp phải luôn hớng tới khách hàng để tìm độ thoả dụng mới.
Chơng II
thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gơm
I. Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh
của công ty may Hồ Gơm.
Tên giao dịch: Công ty may Hồ Gơm.
Tên giao dịch: HoGuom garment Company. Tên viết tắt : HOGACO.
Trụ sở : 7B - Tơng Mai - Trơng Định - Hai Bà Trng - Hà Nội. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Hồ Gơm. Công ty may Hồ Gơm là một công ty thuộc liên hiệp sản xuất và xuất khẩu may “confectiex”, trực thuộc Tổng Công ty may Việt Nam. Công ty may Hồ Gơm đợc thành lập theo quyết định số 147 QĐ-TCLĐ ngày 25/ 11/ 1995 của Tổng Công ty may Việt Nam. Thực ra Công ty đã trải qua một quá trình phát triển khá nhanh với tiền thân là “xởng may 2” của xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may. Sau một thời gian hoạt động có hiệu quả và đợc sự cho phép của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Xởng may 2 đợc tách ra thành một đơn vị kinh doanh độc lập và chịu sự quản lý của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Ban đầu khi mới thành lập Công ty có tên là “Xí nghiệp may thời trang Trơng Định”, trong những ngày đầu thành lập, xí nghiệp đã gặp không ít những khó khăn với 264 cán bộ công nhân viên đợc phân bổ cho hai phân xởng sản xuất và 4 phòng ban nghiệp vụ. Số cán bộ tốt nghiệp đại học và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn rất ít, số công nhân có tay nghề cao không nhiều, Do đó Công ty phải cử ngời đi học và mở các lớp đào tạo tay nghề cho nhân công mới đợc tuyển dụng .
Về cơ sở vật chất hầu hết thiết bị máy móc của Công ty đều đã lạc hậu cũ kỹ, tổng diện tích sử dụng ban đầu là 1280 m2 trên diện tích mặt bằng đất đai 535m gồm hai đơn nguyên nhà. Nhà hai tầng và nhà ba tầng, hệ thống kho tàng thiếu thốn chật hẹp .
Tuy vậy với sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đờng lối lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc Công ty, chỉ sau một thời gian ngắn Công ty không những đã vợt qua những khó khăn mà còn thu đợc những thành quả
đáng kể. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng trởng bình quân trên 30% năm thu nhập bình quân ngời lao động tăng 5% năm.
Trong những năm qua ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến việc đầu t máy móc việc, dây chuyền công nghệ hiện đại, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng, nghiên cứu thị trờng để đa vào sản xuất những sản phẩm mới. Nhờ vậy Công ty ngày càng có những sản phẩm phong phú về mẫu mã chủng loại, đạt tiêu chuẩn về chất lợng tạo đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc. Căn cứ vào những thành quả trong hai năm hoạt động (1996-1997) và khả năng phấn đấu phát triển vơn lên của xí nghiệp. Ngày 10/3/1998 theo quyết định số 215QĐ- TCLĐ, Hội đồng quản trị Tổng công ty dệt may Việt Nam đã cho phép chuyển xí nghiệp may thời trang Trơng Định thành Công ty may Hồ Gơm. Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, với đầy đủ chức năng quyền hạn của doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Quyết định này của Tổng công ty dệt may Việt Nam đã thổi một luồng gió mới làm thay đổi bầu không khí cho mọi hoạt động của Công ty và tiếp thêm một sinh lực mới cho cán bộ công nhân viên Công ty may Hồ Gơm.
Cùng với việc đợc chuyển thành Công ty, Công ty may Hồ Gơm đã đ- ợc Bộ Công Nghiệp phê duyệt dự án khả thi “Đầu t đồng bộ hoá và nâng cao năng lực sản xuất”, với nỗ lực vừa phấn đấu đảm bảo mục tiêu hoạt động kinh doanh vừa thực hiện xây dựng cải tạo, xây dựng mới, mua sắm thiết bị máy móc. Đến tháng 6/1999, Công ty đã hoàn thành kế hoạch đầu t theo dự án, đa mọi công trình vào sử dụng theo đúng tiến độ, năm 1998,1999 sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn giữ nhịp độ doanh thu năm sau tăng nhanh gấp hai lần năm trớc và hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xã hội.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu. Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọng trên 90%, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Công ty chủ yếu sản xuất đảm bảo khả năng đáp ứng của các đơn đặt hàng trong và ngoài nớc với các mặt hàng thời trang đa dạng và một phần sản xuất nhằm giữ ổn định sản xuất trong điều kiện biến động mạnh của mặt hàng thời trang mang tính thời vụ
theo yêu cầu của khách hàng, của thị trờng mà Công ty có khả năng tiêu thụ sản phẩm với tính chất đa dạng của mặt hàng thời trang.
Sản phẩm của Công ty xuất khẩu có uy tín không chỉ trên thị trờng trong nớc mà còn ở thị trờng nớc ngoài. Với chính sách thực hiện đổi mới công nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất, kỹ thuật Công ty đảm bảo cung ứng một cách đẩy đủ, kịp thời nhanh chóng cho mọi khách hàng theo đúng chủng loại, yêu cầu với chất lợng tốt, số lợng chính xác, giá cả hợp lý. Mặt khác do quản lý mạng lới phân phối, cộng đợc sự tín nhiệm của khách hàng, nên mấy năm gần đây Công ty đã chiếm đợc thị trờng lớn.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh là nhân tố ảnh hởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy trớc khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sản xuất của Công ty chúng ta đề cập đến quy trình công nghệ sản xuất của Công ty.
Công ty may Hồ Gơm là một Công ty công nghiệp chế biến, đối t- ợng chế biến là vải đợc cắt và may thành rất nhiều loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các kích cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại có mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mốt và số lợng chi tiết của mỗi mặt hàng đó. Do mỗi mặt hàng kể cả các cỡ vóc của mỗi loại mặt hàng đó có yêu cầu sản xuất kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt cho từng mặt hàng nên tuy chủng loại của mặt hàng khác nhau đều đợc tiến hành trên cùng một dây chuyền không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian. Mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại vải khác hoặc có nhiều mặt hàng đợc may từ cùng một loại vải. Do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức của mỗi loại chi phí cấu thành sản lợng của từng loại mặt hàng có sự khác nhau.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Hồ Gơm là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của Công ty là hàng may mặc do vậy rất đa dạng có nhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiên nhìn chung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau theo qui trình công nghệ sau đây.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tợng chủ yếu là vải, từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trải qua các công đoạn nh cắt, là, đóng gói.
a. Công đoạn cắt.
-Trải vải -Cắt pha
-Cắt gọt chi tiết chính xác -Đánh số
-KCS bán thành phẩm rồi chuyển sang tổ may
b.Công đoạn may.
-May lắp ráp hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu chất lợng, kỹ thuật (may cổ, may tay)
-KCS sản phẩm chuyển sang tổ là.
c.Công đoạn là
-Là thành phẩm theo đúng quy trình
-Gấp cài nhãn các loại thẻ bài, hoàn thiện sản phẩm
d. Cuối cùng là công đoạn đóng gói thành phẩm, sau đó nhập kho thành phẩm.
Riêng đối với mặt hàng tẩy hoặc mài hoặc thêu thì trớc khi là, đóng gói phải trải qua giai đoạn tẩy mài hoặc thêu.
- Quy trình công nghệ là một nhân tố quan trọng tác dụng trực tiếp đến bộ máy sản xuất của Công ty. Do đó ở Công ty may Hồ Gơm các phân xởng sản xuất đợc tổ chức theo dây chuyền khép kín.
* Phân xởng 1:
- Tổ may 1, tổ may 3, tổ may 5, tổ may 7, tổ may 9, tổ may 11, tổ