CHƯƠNG I MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 4 1 1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội 4 1 1 1 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội 4[.]
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất chức BHXH 1.1.2.1 Bản chất BHXH 1.1.2.2 Chức BHXH 1.1.2.3 Quỹ BHXH 10 1.1.2.4 Các chế độ BHXH 12 1.1.2.5 Hệ thống tổ chức BHXH 13 1.1.3 Mối quan hệ BHXH phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 Vai trò đặc trưng chế độ hưu trí hệ thống chê độ BHXH 15 1.3 Nội dung chế độ hưu trí 17 1.3.1 Cơ sở hình thành chế độ hưu trí 17 1.3.2 Đối tượng tham gia đối tượng thụ hưởng 18 1.3.3 Mức đóng góp 19 1.3.4 Điều kiện hưởng 21 1.3.5 Mức hưởng thời gian hưởng 25 1.4 Chính sách bảo hiểm xã hội Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU Ở TỈNH PHÚ THỌ) 28 2.1 Vài nét BHXH tỉnh Phú Thọ 28 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.2.2.Cơ cấu tổ chức 31 2.2 Thực trạng giải chế độ hưu trí tỉnh Phú Thọ 33 2.2.1 Cơ sở giải chế độ hưu trí 33 2.2.1.1 Giai đoạn trước năm 1995 33 2.2.1.2 Giai đoạn sau năm 1995 43 2.2.2 Hồ sơ giải 54 2.2.3 Quy trình giải 57 2.2.4 Hoạt động chi trả chế độ hưu trí 60 2.2.4.1 Đối tượng chi trả 60 2.2.4.2 Kết chi trả 66 2.2.5 Những vấn đề tồn nguyên nhân 70 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TẠI TỈNH PHÚ THỌ 73 3.1 Thuận lợi khó khăn q trình giải chế độ hưu trí 73 3.1.1 Thuận lợi 73 3.1.2 Khó khăn 75 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện việc giải chế độ hưu trí 76 3.2.1 Hồn thiện sách chế độ hưu trí 76 3.2.1.1 Mở rộng đối tượng tham gia BHXH 76 3.2.1.2 Mức đóng 77 3.2.1.3 Mức hưởng 78 3.2.1.4 Điều kiện hưởng 81 3.2.2 Đơn giản hóa thủ tục hành 83 3.2.3 Nâng cao hoạt động kiểm tra tự kiểm tra 85 3.2.4 Nâng cao lực chất lượng phục vụ cán viên chức ngành BHXH 85 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động tham gia BHXH 86 3.2.6 Mở rộng hình thức chi trả chế độ hưu trí qua ATM 87 3.2 Kiến nghị 88 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ, BHXH Việt Nam 88 3.2.2 Kiến nghị với BHXH tỉnh Phú Thọ 90 3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CĐHT: Chế độ hưu trí HCSN: Hành nghiệp NSNN: Ngân sách nhà nước NLĐ: Người lao động QLHS: Quản lý hồ sơ SXKD: Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Điều kiện hưởng chế độ hưu trí số nước giới 24 Bảng 2.1 : Số lao động tham gia BHXH từ năm (2005 – 2009) 28 Bảng 2.2: Tình hình thu - chi BHXH (2005 - 2009) 29 Bảng 2.3: Số đối tượng hưởng chế độ hưu trí tính đến cuối năm tỉnh Phú Thọ (2005 – 2009) 61 Bảng 2.4: Mức độ tăng số đối tượng hưởng chế độ hưu trí tỉnh Phú Thọ (2005 – 2009) 62 Bảng 2.5: Sự biến động số đối tượng hưởng chế độ hưu trí tỉnh Phú Thọ năm (2005 – 2009) 63 Bảng 2.6: Đối tượng hưởng chế độ hưu trí chia theo nguồn kinh phí tỉnh Phú Thọ năm (2005 – 2009) 65 Bảng 2.7: Tỷ lệ chi lương hưu tổng chi BHXH tỉnh Phú Thọ năm (2005 - 2009) 66 Bảng 2.8: Tình hình chi lương hưu theo loại đối tượng BHXH tỉnh Phú Thọ năm (2005 – 2009) 68 Bảng 2.9: Tình hình chi trả chế độ hưu trí theo nguồn kinh phí tỉnh Phú Thọ năm (2005 – 2009) 69 Bảng 2.10: Thu nhập từ lương hưu hàng tháng người lao động hưu địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2009 72 Bảng 3.1: Ý kiến, nguyện vọng người lao động tuổi hưu (đv:% ) 81 Bảng 3.2: Ý kiến, nguyện vọng người lao động tuổi hưu 82 i CHƢƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự cần thiết bảo hiểm xã hội BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp, bị giảm khả lao động việc làm, thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần bảo đảm an tồn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời bảo đảm an toàn xã hội Mục đích cuối BHXH hướng tới phát triển cá nhân toàn xã hội BHXH mang chất nhân văn xã hội, thể gắn kết quyền lợi trách nhiệm cá nhân cộng đồng toàn xã hội người Bảo hiểm bao gồm nhiều hoạt động lĩnh vực mà nhu cầu bảo vệ sức khoẻ sống người nói chung hay người lao động nói riêng đặt BHXH quyền người xã hội đại mục tiêu cao an toàn tránh hậu tổn thất, thiệt hại gây rủi ro sống hay trình lao động BHXH hướng tới phát triển, bảo đảm tốt cho người, góp phần quan trọng vào tạo lập ổn định thịnh vượng xã hội Để đạt mục đích cao đó, BHXH phải tổ chức chặt chẽ xã hội hay quốc gia dựa tảng kinh tế vững mạnh trình độ văn minh xã hội phát triển mức độ cao ii 1.1.2 Bản chất chức BHXH 1.1.2.1 Bản chất BHXH + BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hoàn thiện + Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn ba bên: Bên tham gia bảo hiểm xã hội, bên BHXH bên bảo hiểm xã hội + Những biến cố làm giảm khả lao động việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng hồn tồn ngẫu nhiên tuổi già, thai sản + Người lao động gặp rủi ro bù đắp thay từ Quỹ BHXH + Mục tiêu BHXH nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cần thiết cho người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm + Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho họ + Chăm sóc sức khoẻ bệnh tật + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em 1.1.2.2 Chức BHXH + Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm + Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia bảo hiểm xã hội + Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội iii + Gắn bó lợi ích người lao động người sử dụng lao động, người lao động xã hội 1.1.2.3 Quỹ BHXH Quỹ BHXH quỹ tài tập trung, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu đóng góp người tham gia BHXH, chủ sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước Quỹ BHXH quản lý theo nguyên tắc cân thu chi 1.1.2.4 Các chế độ BHXH Công ước 102 ngày 28/06/1952 BHXH Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quy định có chế độ sau: Chăm sóc y tế Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tuổi già Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp gia đình Trợ cấp sinh đẻ Trợ cấp tàn phế Trợ cấp cho người sống ( trợ cấp người nuôi dưỡng) 1.1.3 Mối quan hệ BHXH phát triển kinh tế - xã hội Các yếu tố kinh tế sau có ảnh hưởng tới BHXH: + Thu nhập quốc dân thu nhập bình quân đầu người + Thu nhập cá nhân người lao động + Tiền lương, tiền công người lao động + Lạm phát biến động khác có liên quan tới giá + Chuyển dịch cấu kinh tế ngành , khu vực + Những yếu tố vùng kinh tế thành phần kinh tế iv 1.2 Vai trò đặc trƣng chế độ hƣu trí hệ thống chê độ BHXH 1.2.1 Vai trị + Chê độ hưu trí nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động họ hưu từ làm cho xã hội ổn định gắn bó + Người lao động q trình lao động họ có bảo đảm chắn phần thu nhập họ nghỉ hưu, làm cho họ yên tâm ý, không lo nghĩ điều kiện sống nghỉ hưu làm việc với suất chất lượng cao + Giúp người lao động tiết kiệm cho thân trình lao động để bảo đảm đời sống nghỉ hưu, giảm bớt phần gánh nặng cho người thân, gia đình xã hội 1.2.2 Đặc trƣng + Bảo hiểm hưu trí chế độ BHXH dài hạn nằm ngồi qúa trình lao động + Chế độ hưu trí phụ thuộc chặt chẽ vào quan hệ sử dụng lao động Người lao động người sử dụng lao động có mối quan hệ với 1.3 Nội dung chế độ hƣu trí 1.3.1 Cơ sở hình thành chế độ hƣu trí Theo quy luật sinh học, người làm việc khoảng thời gian định, tuổi cao, sức khỏe yếu tiếp tục lao động họ cần nghỉ ngơi Đảm bảo đời sống tối thiểu họ khơng cịn làm việc điều cần thiết Chủ sử dụng lao động muốn đạt xuất lao động cao, kinh tế cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động lúc họ cống hiến Xuất phát từ nhu cầu đó, chế độ hưu trí đời Vậy chế độ hưu trí hình thức bảo đảm thu nhập cho người lao động hết tuổi lao động Nền kinh tế cần phát triển ổn định chế độ hưu trí hình thành vững lâu dài v 1.3.2 Đối tƣợng tham gia đối tƣợng thụ hƣởng Đối tượng tham gia gồm: + Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc + Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Đối tượng thụ hưởng chế độ hưu trí đối tượng tham gia đóng BHXH có đủ điều kiện hưởng chế độ theo quy định văn bản, Luật BHXH 1.3.3 Mức đóng góp Mức đóng góp cho chế độ xác định riêng theo tỷ lệ so với thu nhập hay tiền lương dùng để tính BHXH bảo hiểm hưu trí Đối với người lao động làm cơng ăn lương thu nhập thường tiền lương, tiền công 1.3.4 Điều kiện hƣởng 1.3.4.1 Độ tuổi nghỉ hƣu Độ tuổi nghỉ hưu độ tuổi mà người lao động ngừng làm công việc đầy đủ, đặn bản, tuổi cao không đủ sức khoẻ để tiếp tục làm việc Việc xác định độ tuổi nghỉ hưu có vai trị quan trọng việc xác định quyền lợi nghĩa vụ người lao động tham gia BHXH 1.3.4.2 Thời gian đóng BHXH Thời gian đóng bảo hiểm hưu trí tổng số đơn vị thời gian có đóng phí bảo hiểm để hưởng chế độ 1.3.5 Mức hưởng thời gian hưởng Mức hưởng chế độ hưu trí số tiền mà người hưu nhận hàng tháng kể từ nghỉ hưu LH = T * L Trong đó: LH : Tiền lương hưu hưởng T : Tỷ lệ % dùng để tính lương hưu L : Tiền lương hay thu nhập dùng để tính lương hưu (1.1)