Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu kết nghiên cứu luận văn kết trình thu thập số liệu, nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Và đề tài thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Chính.” Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gửi lời cám ơn trân trọng tới Ban giám hiệu, Thầy/Cô giáo công tác Khoa Bảo hiểm khoa Sau Đại học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội truyền đạt, hướng dẫn kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo TS Nguyễn Thị Chính, Trưởng khoa Bảo hiểm - Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội hỗ trợ phương pháp khoa học, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu q báu để tơi hồn thành luận văn Nhân đây, xin phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng khả điều kiện có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, khơng thể tránh thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý q thầy/cơ bạn để tơi chỉnh sửa hồn chỉnh luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Rủi ro thiên tai cần thiết bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.1.1 Rủi ro thiên tai .6 1.1.2 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.2 Vai trò bảo hiểm rủi ro thiên tai 20 1.3 Nội dung bảo hiểm rủi ro thiên tai 22 1.3.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm rủi ro thiên tai 22 1.3.2 Nội dung bảo hiểm rủi ro thiên tai 23 1.4 Bảo hiểm rủi ro thiên tai số nƣớc giới 27 1.4.1 Chương trình bảo hiểm thảm họa Romani (PRAC) 27 1.4.2 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Thổ Nhĩ Kỳ 29 1.4.2 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Trung Quốc 30 1.4.3 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Đài Loan 33 1.4.4 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Indonesia 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát rủi ro thin tai Việt Nam 38 2.1.1 Địa lý Việt Nam loại hình thiên tai chủ yếu 38 2.1.2 Thiệt hại rủi ro thiên tai gây nên 48 2.1.3 Các công cụ tài cho phịng chống thiên tai Việt Nam 59 2.2 Thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam (2010-2016) 61 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 61 2.2.2 Mơ hình triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 62 2.2.3 Thực tế triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 62 2.3 Đánh giá bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 71 2.3.1 Thành công 71 2.3.2 Hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế 74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 75 3.1.1 Phối hợp công – tư phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 75 3.1.2 Về hình thức bảo hiểm rủi ro thiên tai 78 3.2.3 Nhà nước, DNBH cần tăng cường công tuyên truyền để tổ chức, cá nhân cần hiểu tích cực tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai 87 3.2.4 Giải pháp thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai 87 3.3 Một số kiến nghị để phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 92 3.3.1 Nhà nước cần có sách biện pháp hỗ trợ để tạo mơi trường sách, thể chế pháp lý cần thiết cho việc triển khai rộng rãi sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai 92 3.3.2 Các DNBH phải tham gia tích cực vào chương bảo hiểm rủi ro thiên tai, cụ thể:93 3.3.3 Các đối tượng có liên quan khác, chức năng, nhiệm vụ cần tích cực tham gia, xây dựng, phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm NSNN Ngân sách nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân ĐBSCL Đồng song Cửu Long KTTVQG Khí tượng thủy văn quốc gia QLBH Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Ban PCLBTU Ban Phòng, chống lụt bão Trung ương GNTT Giảm nhẹ thiên tai Vinare Tổng công ty Cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam APEC Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Catnat Hệ thống Thảm họa Quốc gia (Pháp) IBRD Ngân hàng Tái thiết phát triển WB Ngân hang giới COP Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu DPL CAT DDO Chương trình cho vay sách phát triển nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp tiên tai lớn giới vòng 40 năm qua Bảng 1.2: Số liệu rủi ro thiên tai Châu Á- Thái Bình Dương 2014 Bảng 1.3: Đánh giá giải pháp tài chính, bảo hiểm có kể hoạch ngồi kế hoạch 13 Bảng 1.4: Một số hạn chế chế hỗ trợ tài 14 Bảng 1.5: Chi phí cơng cụ tài hỗ trợ giảm thiểu rùi ro thiên tai 15 Bảng 2.1: Tần số xuất thiên tai Việt Nam 40 Bảng 2.2: Thống kê số bão Việt Nam theo vùng (1961-2016) 42 Bảng 2.3: Số liệu thiệt hại thủy sản thiên tai Vietj Nam(2010-2016) 52 Bảng 2.4: Số liệu thiệt hại nông nghiệp thiên tai Việt Nam(2010-2016) 52 Bảng 2.5: Số liệu thiệt hại nông nghiệp thiên tai Việt Nam (2010-2016) 53 Bảng 2.6: Số liệu thiệt hại nông nghiệp thiên tai Việt Nam (2010-2016) 54 Bảng 2.7: Số liệu thiệt hại bão gây Việt Nam (2010-2016) 57 Bảng 2.8: Số liệu thiệt hại bão gây Việt Nam (2010-2016) 58 Bảng 2.9: Các rủi ro thiên tai bảo hiểm 63 Bảng 2.10: Tình hình tài thị trường bảo hiểm 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mức độ thiệt hại lũ/bão số nước Đông Nam Á (1960-2008) 10 Hình 2.1: Thống kê số lượng bão trung bình hàng năm Việt Nam theo vùng (1961-2016) 42 Hình 2.2: Thống kê số lượng trận lũ lớn Việt Nam từ 1961-2009 44 Hình 2.3 Số người chết thiên tai Việt Nam 2010-2016 48 Hình 2.4 Thiệt hại kinh tế thiên tai Việt Nam 2010-2016 (Triệu đồng) 49 Hình 2.5: Giá trị thiệt hại thiên tai tính theo tỉ lệ phần trăm GDP 2010-2016 49 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ thiệt hại tế theo nguyên nhân Việt Nam 2010-2016 56 Hình 2.7: Giá trị thiệt hại theo nguyên nhân Việt Nam 2010-2016 (triệu đồng) 56 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức Quỹ Bảo hiểm rủi ro thiên tai 92 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Thời tiết xấu ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống hộ gia đình nghèo, nhóm xã hội dễ tổn thương nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, tình trạng yếu giáo dục, y tế xa trì trệ kinh tế dài hạn.” “Sau xảy thiên tai, quốc gia dành nhiều ưu tiên cho công tác quản lý rủi ro tài trợ rủi ro thơng qua nhiều biện pháp khác nhau, có quy định bảo hiểm cho rủi ro thiên tai Trên thực tế, xét góc độ gói bảo hiểm độc lập, bảo hiểm rủi ro thiên tai hình thức bảo hiểm mới, chưa triển khai Việt Nam, rủi ro thiên tai thường triển khai đơn mở rộng đơn nghiệp vụ bảo hiểm khác” Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài đề tài: “Bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam – Thực trạng giải pháp” nhằm đánh giá vai trò bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam, thực trạng triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro thiên tai Việt Nam - Tìm hiểu kinh nghiệm rủi ro thiên tai giới rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu hoạt động bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Pháp nghiên cứu tổng hợp hệ thống hóa - Phương pháp phân tích ii - Phương pháp so sánh đối chiếu Tổng quan nghiên cứu Tham vấn: - WB (2010) báo cáo “Các giải pháp tài cho rủi ro thiên tai Việt Nam” - TS Lê Thị Thùy Vân TS Tống Thiện Phước (2014) – đề tài nghiên cứu “Bảo hiểm rủi ro thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam” - Phạm Thị Ngọc Lan (2014) – Luận văn thạc sĩ “Thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp - Nguyễn Bá Huân (2014) viết “thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học bảo hiểm rủi ro thiên tai Chương 2: Thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Rủi ro thiên tai cần thiết bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.1.1 Rủi ro thiên tai Thiên tai hiệu ứng tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) ảnh hưởng tới mơi trường, dẫn tới thiệt hại tài chính, môi trường và/hay người 1.1.2 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.1.2.1 Những tác động tiêu cực thiên tai “- Hàng triệu người bị ảnh hưởng thiên tai năm Tác hại thiên tai đời sống người bao gồm từ việc phá hủy tòa nhà đến lây lan dịch bệnh Sóng thần, động đất bão lớn không tàn phá đất đai, chúng làm gián đoạn sống người dân, đặc biệt người sống vùng sâu vùng xa.” iii “- Thiệt hại thiên tai gây có xu hướng tăng tồn giới trầm tốc độ đô thị hóa, mơi trường xuống cấp biến đổi khí hậu ngày nóng lên Các nước phát triển thường nước chịu nhiều tổn thương tác động tượng thiên nhiên không thuận lợi.” “- Thiên tai thường đem lại ảnh hưởng tiêu cực cán cân tài khóa nước phát triển.” “1.1.2.2 Các chế tài hỗ trợ khắc phục rủi ro thiên tai a Phân loại chế tài hỗ trợ khắc phục rủi ro thiên tai - Phân loại theo cách thức xử lý rủi ro - Phân loại theo chủ thể thực - Phân loại theo cơng tác kế hoạch hóa - Phân loại theo thời điểm cách thức huy động, cơng cụ tài b Nguồn tài nước phát triển Thơng thường, khoản dự trữ Chính phủ, ngân sách phân bổ lại ngân sách vay khẩn cấp nguồn tài trợ sau thiên tai phổ biến 1.1.2.3 Sự cần thiết bảo hiểm rủi ro thiên tai Sự cần thiết khách quan bảo hiểm rủi ro thiên tai nói chung bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam nói riêng xuất phát từ ảnh hưởng nghiêm trọng, thiệt hại to lớn thiên tai gây với nhận thức sâu sắc ưu điểm, lợi bảo hiểm trình phịng chống, khắc phục, đối phó với thiên tai (i) Kinh tế - xã hội; (ii) Tổ chức tham gia bảo hiểm; (iii) Đối với cá nhân tham gia bảo hiểm.” 1.2 Vai trò bảo hiểm rủi ro thiên tai - Là công cụ hữu hiệu nhằm huy động nhanh chóng kịp thời nguồn tài cần thiết phục vụ cơng tác phịng chống khắc phục hậu thiên tai, giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách nhà nước - Góp phần phân định trách nhiệm tài nguồn lực xã hội để giải cách triệt theo mục đích - Góp phần ổn định sản xuất kinh doanh đời sống dân cư thông qua cơng tác bồi thường - Là cơng cụ tài hữu hiệu cho cá nhân tổ chức trường hợp có thiên tai xảy 1.3 Những nội dung bảo hiểm rủi ro thiên tai iv 1.3.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.3.1.1 Khái niệm bảo hiểm rủi ro thiên tai Bảo hiểm rủi ro thiên tai hình thức thành lập quỹ dự trữ tài từ đóng góp cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm để sử dụng cho mục đích bồi thường hay bù đắp thiệt hại phát sinh thiên tai gây 1.3.1.2 Đặc điểm bảo hiểm rủi ro thiên tai - Việc xây dựng biểu phí bảo hiểm tính tốn số tiền bồi thường phức tạp - Mức độ bồi thường bảo hiểm rủi ro thiên tai bị ảnh hưởng nhiều từ chế đề phòng, hạn chế giảm thiểu tổn thất - Cần có chế tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm phù hợp - Bảo hiểm rủi ro thiên tai thường gắn liền với đơn bảo bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thủy sản 1.3.2 Những nội dung bảo hiểm rủi ro thiên tai 1.3.2.1 Đối tượng bảo hiểm: tài sản, người 1.3.2.2 Phạm vi bảo hiểm: đa dạng, bao gồm loại thiên tai xảy 1.3.2.3 Sự kiện bảo hiểm: quan có thầm quyền định 1.3.2.4 Phí bảo hiểm: Thơng thường khoản phụ tính số phí bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm thiệt hại tài sản 1.3.2.5 Tái bảo hiểm: phương thức số thành vượt tỉ lệ bồi thường 1.4 Bảo hiểm rủi ro thiên tai số nƣớc giới “1.4.1 Chương trình bảo hiểm thảm họa Romani (PRAC) Rủi ro bảo hiểm động đất, lũ lụt, sạt lở đất Tài sản bảo hiểm nhà ởBảo hiểm thảm họa chương trình loại bảo hiểm bắt buộc 1.4.2 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Thổ Nhĩ Kỳ Bảo hiểm động đất thực bắt buộc từ ngày 27/09/2000 cho tất nhà phạm vi thành phố 1.4.2 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Trung Quốc Trung Quốc không xây dựng chế bảo hiểm rủi ro thiên tai thống tồn quốc, mà khuyến khích tỉnh thành theo tình hình thực tế địa phương xây dựng sản phẩm bảo hiểm tương ứng, 85 TNCN; miễn, giảm thuế cho DNBH triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai ; với sách cho phép DNBH trích lập dự phịng thiên tai, hạch tốn chí phí kinh doanh hợp lý doanh nghiệp + Chính sách tài khóa khác hỗ trợ phí mua bảo hiểm cho số đối tượng xã hội (nghèo, cận nghèo ); hỗ trợ phí tái bảo hiểm cho DNBH; chi hỗ trợ cho chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo hiểm rủi ro thiên tai + Chính sách khác quy định bảo hiểm rủi ro thiên tai loại hình sản phẩm bắt buộc (hoặc bên mua bên bán); xây dựng, ban hành quy định liên quan đến quy tắc, điều khoản loại hình bảo hiểm rủi ro thiên tai (ví dụ: mức trách nhiệm tối thiểu, tối đa, biểu phí ) Với việc xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực nhận bảo hiểm rủi ro thiên tai; điều kiện tài DNBH triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai 3.2.2.2 Xây dựng, tham gia trực tiếp vào chương trình bảo hiểm rủi ro thiên tai + Nhà nước thực vai trò nhà bảo hiểm gốc Nhà nước đóng vai trị bên nhận bảo hiểm gốc thực chi trả quyền lợi bảo hiểm toàn thiệt hại đến mức độ định Ví dụ trường hợp Nhà nước thực vai trị bao gồm Tây Ban Nha, New Zealand (bảo hiểm rủi ro động đất) Iceland + Nhà nước đóng vai trò nhà tái bảo hiểm cuối Với vai trị Nhà nước xây dựng chương trình tái bảo hiểm đặc biệt, theo Nhà nước nhận tái bảo hiểm phần trách nhiệm bảo hiểm mức rủi ro DNBH giữ lại Trách nhiệm tái bảo hiểm chi trả từ nguồn ngân sách Nhà nước Ví dụ chương trình tái bảo hiểm Nhà nước rủi ro lụt Pháp, động đất Nhật Bản + Nhà nước đóng vai trị người cho vay cuối Nhà nước đảm bảo cho vay DNBH tư nhân để đảm bảo khả toán, thiệt hại thiên tai + Nhà nước đóng vai trị người bảo lãnh Thực vai trò này, Nhà nước đảm bảo DNBH hay tổ chức, thể chế cung cấp bảo hiểm bảo lãnh thực đầy đủ cam kết bảo hiểm 86 3.2.2.3 Thành lập Qũy cứu trợ thiên tai sở loại hình bảo hiểm có “Để có nguồn thành lập quỹ, Chính phủ quy định tổ chức cá nhân tham gia số loại hình bảo hiểm (đặc biệt loại bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới) phải đóng thêm khoản phụ thu cho quỹ cứu trợ thiên tai Doanh nghiệp bảo hiểm gốc tính phí bảo hiểm cho rủi ro bảo hiểm theo thơng lệ tập trung khoản phụ phí vào tổ chức Chính phủ định để lập Quỹ cứu trợ thiên tai Quốc gia Quỹ cứu trợ thiên tai Quốc gia sử dụng để cứu trợ cho nạn nhân vùng bị thiên tai theo định Chính phủ (bao gồm người đóng phụ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai người khơng đóng phụ phí nằm vùng tuyên bố có thiên tai) Tình trạng thiên tai phải Chính phủ định sở đề xuất Uỷ ban phòng chống lụt bão Trung ương, Trung tâm khí tượng thuỷ văn Bộ Tài chính.” Phương án có ưu điểm thể tính nhân đạo nhân dân vùng bị thiên tai, giúp đồng bào vượt qua hoạn nạn người mà khả tài khơng cho phép đóng phí bảo hiểm Song hoạt động cứu trợ có đặc điểm bao cấp tách rời nguyên lý bảo hiểm (bởi phổ biến người khơng đóng phí bảo hiểm chiếm số đông số nhận tiền cứu trợ) Điều mang tính nhân đạo khơng cơng người tham gia bảo hiểm số loại hình bảo hiểm phải đóng góp vào Quỹ cứu trợ thiên tai, cịn đối tượng thuộc ngành khác khơng Bên cạnh đó, người dân đóng phụ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai thường người vùng bị thiên tai (thành phố) nên có hội nhận tiền cứu trợ Vì họ dễ coi khoản đóng góp thứ “thuế” Mặt khác, có cứu trợ mà khơng gắn với nghĩa vụ phải đóng phí bảo hiểm dẫn đến tâm lý ỷ lại, trông chờ vào cứu trợ người dân vùng hay bị thiên tai Hơn nữa, sở để xác định đối tượng nhận cứu trợ mức độ cứu trợ khó khăn quỹ cứu trợ có hạn mà số lượng người chịu thiệt hại thiên tai lớn 87 3.2.3 Nhà nước, DNBH cần tăng cường công tuyên truyền để tổ chức, cá nhân cần hiểu tích cực tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai “Tham gia bảo hiểm thực biện pháp tự bảo vệ cách chủ động hiệu Khi tham gia bảo hiểm, trường hợp xẩy thiệt hại thiên tai gây ra, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm giải bồi thường theo cách thức mức độ hai bên thoả thuận trước Thực tiễn triển khai bảo hiểm nước ta cho thấy, phía tổ chức, doanh nghiệp tham gia loại hình bảo hiểm tài sản bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tầu biển, pha sông biển, bảo hiểm xây dựng lắp đặt bảo hiểm rủi ro thiên tai Như vậy, người chủ yếu không tham gia bảo hiểm hộ gia đình nhân Người tham gia bảo hiểm cần làm tốt công việc sau:” - Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Tiếp tục quan tâm đến công tác bảo hiểm tham gia bảo hiểm đầy đủ loại hình bảo hiểm tài sản động viên cán công nhân viên quan tham gia loại hình bảo hiểm người - Đối với hộ gia đình cá nhân: Nước ta nước nơng nghiệp, 80% dân số nông dân, đời sống nơng dân cịn nghèo trình độ dân trí thấp Số hộ nông dân sống mức nghèo khổ chiếm tới 10% Thêm vào lại chịu hậu nặng nề thiên tai Bởi vậy, hộ gia đình cá nhân đặc biệt tỉnh hay gặp thiên tai cần thiết chủ động tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai cụ thể loại hình bảo hiểm nơng nghiệp bao gồm bảo hiểm gia súc, bảo hiểm tầu sông tầu cá, bảo hiểm nhà bảo hiểm người coi biện pháp ổn định đời sống xảy thiên tai Vì vậy, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nhà nước, DNBH cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn để tổ chức, cá nhân cần hiểu tích cực tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai 3.2.4 Giải pháp thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Các giải pháp phần khắc phục hạn chế nêu chương 2, nhiên để khắc phục tồn diện hạn chế này, cần có giải pháp đồng bộ, thống nhất, có phối kết hợp hài hịa khu vực 88 nhà nước tư nhân Tác giả xin đề xuất giải pháp thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai sau: 3.2.1 Nguyên tắc Qũy Trước hết, cần phải xác định nguyên tắc hoạt động Quỹ hoạt động bảo hiểm Điều có nghĩa đối tượng tham gia vào bảo hiểm rủi ro thiên tai (đóng góp vào Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai) quyền hưởng trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai trường hợp chịu thiệt hại thiên tai gây Việc mở rộng đối tượng khác ngoại lệ trường hợp cụ thể phải Chính phủ định Chỉ có huy động đủ số tiền cần thiết để thành lập Quỹ giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, nhân dân vùng hay bị thiên tai có khả đóng góp vào Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai cần có hỗ trợ định từ phía Nhà nước Nói cách khác, quan điểm việc xây dựng quỹ kết hợp tính chất từ thiện - trợ giúp - sản phẩm bảo hiểm độc lập-tham gia bắt buộc 3.2.2 Nguồn thành lập quỹ phương thức huy động khoản đóng góp cho Quỹ Sơ hình dung Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai hình thành từ nguồn sau: 3.2.2.1 Phí tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai sở sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai độc lập (bắt buộc): Để có nguồn phí này, Bộ Tài vào việc xác định rủi ro thiên tai cần bảo hiểm mức trách nhiệm bảo hiểm rủi ro thiên tai để ban hành quy tắc, điều khoản, biểu phí quy định rõ hình thức tham gia làm sở để cơng ty bảo hiểm thực hiện, cụ thể: - Đối với người dân vùng khơng chịu rủi ro thiên tai khơng có hợp đồng bảo hiểm tài sản, hình thức tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai tự nguyện song có tính vận động cao Uỷ ban nhân dân cấp, quan đồn thể tổ chức quần chúng có trách nhiệm vận động đơng đảo nhân dân tham gia (sẽ có 89 phương án riêng công tác vận động này) Số phí bảo hiểm thu chuyển cho Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Bảo hiểm thực theo hộ gia đình - Đối với vùng thường xuyên bị thiên tai, người dân bắt buộc phải mua bảo hiểm rủi ro thiên tai để bảo vệ tài sản Bảo hiểm thực theo hộ gia đình Tuy nhiên, phân tích, nhân dân vùng thường có mức thu nhập thấp khó có khả đóng phí bảo hiểm cách đầy đủ Vì cần có sách hỗ trợ từ phía Nhà nước để dân tham gia vào chương trình bảo hiểm rủi ro thiên tai Cụ thể, người dân vùng hay bị thiên tai hỗ trợ tối đa tới 50% số phí bảo hiểm rủi ro thiên tai kế hoạch hoá ngân sách địa phương (sẽ có phương án riêng sách hỗ trợ này) Căn số liệu tổn thất thiên tai gây năm qua, quan hữu quan lập đồ thiên tai Việt Nam quy định vùng việc mua bảo hiểm rủi ro thiên tai bắt buộc 3.2.2.2 Phụ thu phí bảo hiểm số nghiệp vụ bảo hiểm: Theo đó, cơng ty bảo hiểm hoạt động lãnh thổ Việt nam bán hợp đồng bảo hiểm cháy, trộm cắp, xe giới (việc mở rộng xem xét sau) bên cạnh việc thu phí bảo hiểm rủi ro phải thu thêm khoản phụ phí tỷ lệ phần trăm số phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm để đóng góp cho Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai 3.2.2.3 Các nguồn khác: Từ khoản dự phòng ngân sách Nhà nước từ khoản đóng góp từ thiện tổ chức, cá nhân nước cho Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Ước tính phí bảo hiểm thu từ sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai bắt buộc khoảng 1500 tỷ đồng/năm, phí phụ thu sản phẩm bảo hiểm (ước tính 2% phí bản) khoảng 30 tỷ đồng/ năm, khoản đóng góp ngân sách địa phương trung ương (thay chi ngân sách hỗ trợ khắc phục thiên tai thường xuyên) khoảng 9.000 tỷ đồng/năm khoản hỗ trợ ban đầu Nhà nước việc 90 thành lập quỹ khoảng 100 tỷ đồng Như từ năm thứ hai quy mô Quỹ đạt tới 10.630 tỷ đồng, trì thực tốt cơng tác đầu tư, quản lý Quỹ (năm) năm quy mô Quỹ lên tới 20.000 tỷ đồng Với quy mơ dự kiến tốc độ tăng trưởng Quỹ trình bày, Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai đóng góp phần lớn vào việc bồi thường thiệt hại thiên tai gây 3.2.3 Rủi ro bảo hiểm Trên sở nghiên cứu số liệu thống kê tổn thất, quan nhà nước có thẩm quyền xác định loại rủi ro thường xuyên xảy ra, gây nhiều thiệt hại cho người dân, tầm khống chế người phải coi rủi ro thiên tai Trước mắt, coi rủi ro lụt, bão rủi ro thiên tai bảo hiểm theo Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Mỗi loại thiên tai kể xảy ra, vào mức độ thiên tai (cấp gió, mức nước ) quan hữu quan định vùng vùng chịu thiên tai hưởng tiền bồi thường từ Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai 3.2.4 Đối tượng bảo hiểm - Đối với tổ chức cá nhân mua bảo hiểm cháy, trộm cắp, xe giới có hợp đồng gốc có đóng phụ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai, đối tượng bảo hiểm rủi ro thiên tai tài sản bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc Giá trị bảo hiểm giá trị tài sản ghi hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc - Đối với cá nhân khơng có hợp đồng bảo hiểm tài sản gốc có đóng phí mua bảo hiểm rủi ro thiên tai, đối tượng bảo hiểm vật dụng đảm bảo cách tối thiểu đời sống, công việc sản xuất người dân hay mùa màng Chẳng hạn nhà cửa, tư liệu sản xuất, mùa màng, giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu Số tiền bảo hiểm tối đa khoản tiền cần thiết cho người dân khôi phục lại đời sống sản xuất cách tối thiểu sau xảy thiên tai Cụ thể, người dân bị tổn thất toàn thiên tai, số tiền tối đa bồi thường đảm bảo cho họ có đủ kinh phí cần thiết để xây dựng lại nhà cửa trước xảy thiên tai, mua sắm số tư liệu sản xuất để phục hồi lại công việc 91 sản xuất ngư cụ, giống cây, phân bón hay đảm bảo có khoản thu nhập thích hợp mùa màng bị thiên tai tàn phá Trước mắt, ước tính số tiền bảo hiểm cho hộ nông dân ngư dân nghèo nằm khoảng từ 3-5 triệu đồng Trường hợp người dân muốn mua bảo hiểm với trách nhiệm cao khơng vượt q giá trị tài sản họ - Đối với trường hợp sử dụng đối tượng (tức đối tượng khơng có quan hệ hợp đồng bảo hiểm) Chính phủ định cụ thể 3.2.5 Thanh toán bồi thường thiệt hại thiên tai Mỗi có thiên tai xảy ra, quan hữu quan xem xét định vùng chịu ảnh hưởng thiên tai Các tổ chức cá nhân nằm vùng tuyên bố có thiên tai đóng phí bảo hiểm rủi ro thiên tai lúc lập hồ sơ đánh gía mức độ thiệt hại mà gánh chịu yêu cầu Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai bồi thường cho thiệt hại 3.2.3.6 Mơ hình tổ chức chế hoạt động Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Phương án hình thành từ kinh nghiệm Thế giới thực tế Việt Nam có nhiều khả phù hợp với thực tiễn Việt nam phương án khác Từ lựa chọn đó, mơ hình tổ chức chế hoạt động Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia vận dụng mơ hình Quỹ hỗ trợ đầu tư Quốc gia sơ hình dung sau: - Thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia đặt quản lý Bộ Tài Quỹ có nhiệm vụ tập trung quản lý nguồn quỹ từ công ty bảo hiểm (bao gồm việc đầu tư phát triển Quỹ) cấp (hoặc toán) tiền bồi thường cho đối tượng thông qua công ty bảo hiểm 92 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức Quỹ Bảo hiểm rủi ro thiên tai Nguồn: Tác giả đề xuất - Trong quan hệ với Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia, cơng ty bảo hiểm có nghĩa vụ chính: + Thu phí phụ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai để trích lập vào Quỹ + Xem xét hồ sơ khiếu nại đề xuất mức bồi thường + Các công ty bảo hiểm hưởng khoản hoa hồng theo quy định - Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia có chế độ tài kế tốn quy định riêng phù hợp với chế hoạt động Quỹ 3.3 Một số kiến nghị để phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam Để đảm bảo cho Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai thành lập thu hút số đơng người tham gia, cần có đóng góp khơng cơng ty bảo hiểm, Nhà nước, người tham gia bảo hiểm mà đối tượng khác có liên quan 3.3.1 Nhà nước cần có sách biện pháp hỗ trợ để tạo mơi trường sách, thể chế pháp lý cần thiết cho việc triển khai rộng rãi sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai, cụ thể: - Nhà nước bổ sung, xây dựng hoàn thiện thêm luật lệ, văn pháp quy giảm nhẹ thiên tai để làm sở xây dựng sách, chế độ công tác Về mặt tổ chức, Nhà nước cần bổ sung thêm danh mục ngành giảm nhẹ thiên tai, xây dựng định mức, tiêu chuẩn cho vùng lưu vực sông - Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành quy định việc bắt buộc mua bảo hiểm tài sản công 93 - Nhà nước phải xây dựng chế hỗ trợ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai cho người dân nghèo vùng hay bị thiên tai trình bày - Nhà nước cần xây dựng phương án để đảm bảo mặt tài cho hoạt động Quỹ: trường hợp số tiền Quỹ không đủ để bồi thường cho dân vụ thiên tai lớn, Ngân sách Nhà nước cần có hỗ trợ kịp thời Những khoản hỗ trợ xem khoản “ứng trước” Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai có trách nhiệm hoàn trả lại dần cho Ngân sách từ nguồn thu bổ sung thêm khoản phụ phí năm sau (hoặc từ số chênh lệch dương năm Quỹ có kết hoạt động tốt thiệt hại thiên tai mức thấp) - Do không thực chức kinh doanh mà để giảm nhẹ hậu thiên tai ổn định đời sống dân cư kinh tế, xã hội, miễn hết loại thuế hoạt động Quỹ 3.3.2 Các DNBH phải tham gia tích cực vào chương bảo hiểm rủi ro thiên tai, cụ thể: - Thu thập số liệu thống kê tình hình tổn thất thiên tai gây nhằm giúp Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia có sở xây dựng biểu phí bảo hiểm - Các DNBH phải thể vai trị đầu mối quan trọng việc thu phí bảo hiểm xét giải bồi thường cho đối tượng tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai - Qua số liệu thống kê tổn thất hàng năm, DNBH phải tập hợp ý kiến đề xuất với Chính phủ nên bổ sung thêm loại hình bảo hiểm bắt buộc phải có bảo hiểm rủi ro thiên tai - Đối với đối tượng bắt buộc phải mua bảo hiểm rủi ro thiên tai, DNBH phải tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm mà không quyền từ chối 94 3.3.3 Các đối tượng có liên quan khác, chức năng, nhiệm vụ cần tích cực tham gia, xây dựng, phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai Việt Nam Thiên tai gây hậu to lớn không lường Bởi vậy, việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu thiên tai trách nhiệm chung toàn thể cộng đồng xã hội - Các quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm tun truyền phổ biến cho nhân dân tổ chức hiểu tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai “- Các cấp ngành phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức đạo triển khai biện pháp giảm nhẹ hạn chế hậu thiên tai phải tham gia bảo hiểm.” - Cơng tác quy hoạch phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai toàn đất nước (kể hải đảo) cần phải đẩy mạnh Có có kế hoạch xây dựng cơng trình phịng chống thiên tai, hướng dẫn nhân dân phòng tránh khắc phục hậu kịp thời Vùng đồng Bắc Bộ phải củng cố hệ thống đê sơng Hồng, sơng Thái Bình Miền Trung Nam Bộ phải chuyển đổi mùa vụ để tránh lũ vụ Miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên phải quy hoạch lại khu vực dân cư tránh lũ quét, lũ núi Đối với vùng biển phải có đê ngăn mặn, cơng trình trú ẩn tàu thuyền Ngoài ra, vấn đề ngư dân đánh bắt cá ngồi biển khơi nhà nước ta chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người phương tiện Cần phải sốt xét lại tồn giải pháp phòng chống bão cho ngư dân biển kể từ khâu dự báo, cảnh báo đến nơi trú ẩn, cấp cứu bão qua, đồng thời nâng cao lực tự bảo vệ ngư dân tăng lượng tàu công suất lớn để sẵn sàng tự ứng cứu, phao cứu sinh, máy thu nhận tin, phát tín hiệu cấp cứu, máy dẫn hướng tránh bão, kinh nghiệm thoát khỏi vùng nguy hiểm, kinh nghiệm neo đậu tàu thuyền - Ngành giao thơng vận tải cần có biện pháp tích cực thực quy định Chính phủ phân công việc đăng kiểm tàu thuyền, trọng đăng kiểm cấp giấy phép cho tàu thuyền đánh cá xa bờ Lực lượng trục vớt cần tổ chức linh 95 hoạt, ngồi sà lan to có loại nhỏ phân bố nơi mhiều tàu thuyền để bão qua kịp thời cấp cứu có hiệu cao - Bộ quốc phòng lực lượng thường trực Uỷ ban tìm kiếm, cứu nạn phải có đủ phương tiện, thiết bị dị tìm, định hướng nhằm phát khu vực bị nạn, kịp thời thông tin để lực lượng trục vớt đến cứu Trước mắt phải có máy bay hoạt động biển, bay đêm sương mù, có loại tàu Hải quân lớn hoạt động có gió cấp 6, cấp7 để cứu người gặp nạn vào bờ - Đối với tỉnh, cấp địa phương vùng thường bị bão, lũ phải tăng thêm biên chế tổ chức, bổ sung cán có trình độ đạo cơng tác phịng chống lụt bão Có kinh phí để tổ chức, hướng dẫn, huấn luyện nhân dân phòng tránh bão qua biết tự khắc phục 96 KẾT LUẬN “Vấn đề mà Việt Nam nhiều nước phát triển gặp phải ngân sách eo hẹp nhu cầu chi cho phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai ngày tăng tương ứng với gia tăng tính khốc liệt tần suất mức độ loại hình thời tiết cực đoan sách hành đảm bảo thực cho nhiệm vụ chi cho khắc phục thiên tai, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước đáp ứng phần tổng thiệt hại hàng năm Do vậy, chế tài chủ động, bảo hiểm rủi ro thiên tai giúp giải vấn đề trên, cung cấp kênh hỗ trợ tài bền vững mang tính dài hạn Trên thực tế Việt Nam, rủi ro thiên tai doanh nghiệp bảo hiểm triển khai phổ biến nội dung rủi ro mở rộng Đơn nghiệp vụ bảo hiểm tài sản (bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt, bảo hiểm rủi ro công nghiệp, bảo hiểm rủi ro tài sản…), Đơn bảo hiểm người bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi), bảo hiểm thủy sản Chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp (BHNN) theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ (thực năm 2011-2013) việc thúc đẩy bảo hiểm tàu cá theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP đạt số kết định, nhiên, phạm vi áp dụng hẹp việc triển khai thực tế số bất cập định Rủi ro thiên tai, dịch bệnh bảo hiểm nơng nghiệp nhiều mang tính chất thảm họa phạm vi, mức độ thiệt hại tài lớn, vượt lực tài doanh nghiệp bảo hiểm Do đó, doanh nghiệp gặp khó khăn hợp đồng tái bảo hiểm Bên cạnh đó, tỷ lệ tham gia bảo hiểm tàu cá không nhiều, với việc tỷ lệ Số tiền bảo hiểm/ Phí bảo hiểm cho bảo hiểm tàu cá cao, tạo áp lực chi phí lên cơng ty bảo hiểm thiên tai xảy Chính vậy, xét dài hạn, việc xây dựng mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai chuyên biệt thực cần thiết cho Việt Nam Cơ chế điều kiện thực 97 bảo hiểm rủi ro thiên tai cần xem xét, cân nhắc sở phù hợp với thực tiễn kinh nghiệm quốc tế việc thiết kế sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai chuyên biệt Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu đưa số giải pháp kiến nghị, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế mặt kinh nghiệm nghiên cứu Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy/cô giáo chuyên gia ngành bảo hiểm để giải pháp luận văn đưa hồn thiện có tính khả thi, đóng góp tích cực vào phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam.” 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Luật kinh doanh Bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành – Nhà xuất Tài chính, năm 2008;” Luật Phịng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013 Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng số 15/2017/QH14 21/6/2017 Giáo trình Kinh tế bảo hiểm – PGS.TS Nguyễn Thị Định Báo cáo thường niên Cục QLBH năm 2010-2016 Báo cáo nghiên cứu bảo hiểm rủi ro thiên tai Cục QLBH WB (2010) “Các giải pháp tài cho rủi ro thiên tai Việt Nam” Báo cáo thường niên Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung (2015) ương 2010-2016 Báo cáo tình hình thiên tai Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia 10 Phạm Thị Ngọc Lan (2014) - Luận văn thạc sĩ “Thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp 11 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2014) “Bảo hiểm rủi ro thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam” 12 GLOSSARY OF INSURANCE TERMS – MERRITT PUBLISHING, SANTA MONIC, CALIFORNIA1996, TR 214 13 Catastrophic risks and insurance, OECD, 2005 14 WB (2017) “the Global Facility for Disaster Reduction and Recovery” 15 “Francis Ghesquire & Olivier Mahul (2010)” “Financial Protection of the State against Natural Disasters: A primer” 16 United Nation, Disasters in Asia and the Pacific: 2014 year in review 17 Francis, G & Olivier, M (2010), “Financial Protection of the State against Natural Disasters”, Policy Research Working Paper of the World Bank 18 DDO)” WB (2014), “Catastrophe deferred drawdown option (DPL with 99 19 WB (2015), “Sri Lanka - Catastrophe deferred drawdown option (DPL with DDO)”, Project Documents, April 2015 20 WB (2015), “Peru - Second Disaster Risk Management Development Policy Loan Project”, Project Documents, 2/2015 21 https://dulieudiali.wordpress.com 22 http://www.ifrc.org/en/what-we-do/disaster-management/about- disasters/what-is-a-disaster/ 23 http://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publications- opinion-files/9480.pdf 24 https://www.agriskmanagementforum.org/sites/agriskmanagementfor um.org/files/Documents/GFDRR%20Overview%20of%20Disaster%20RIsk%20Fin ancing%20Instruments%20WB.pdf 25 http://www.ccrif.org/partnerships/WFCP/Sessions/Day2/Romania_PA ID_WFCP_Meeting_Oct_2011.pdf 26 https://www.paidromania.ro/en/about-us 27 http://www.gfdrr.org/sites/gfdrr.org/files/documents/DFI_TCIP Jan 28 file:///M:/FullPaper_after_review_revised_Fom1_2012-1-23.pdf 29 OECD (2008) trang 25 30 http://www.oecd.org/fr/finances/assurances/33913415.pdf, (trang 7) 11.pdf