Tăng cường vai trò nhà nước trong quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh thái nguyên

124 1 0
Tăng cường vai trò nhà nước trong quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước với tính cách là chủ thể mang quyền, đại diện cho quyền lực xã hội thực hiện chức năng quản lý và đáp ứng dịch vụ công cho xã hội công dâ[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước- với tính cách chủ thể mang quyền, đại diện cho quyền lực xã hội thực chức quản lý đáp ứng dịch vụ công cho xã hội cơng dân, đặc biệt có vai trị quan trọng việc tổ chức xây dựng kinh tế Song, đứng trước khuyết tật mà chế vận động khách quan thị trường đem lại, như: điều tiết nguồn lực không hợp lý, biến động giá cả, hay tác động tiêu cực mà chủ thể tham gia thị trường gây ra, như: vi phạm quy định Nhà nước sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ, đòi hỏi cần có tác động, ngăn ngừa điều chỉnh hợp lý phù hợp với quy luật khách quan kinh tế-xã hội Tính tất yếu khách quan mối quan hệ biện chứng vai trò Nhà nước phát triển kinh tế-xã hội, có thị trường khẳng định thông qua cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để quản lý thị trường điều kiện kinh tế-xã hội khác Vấn đề đặt ra, nước có kinh tế chuyển đổi nói chung Việt Nam nói riêng, thực vai trị quản lý nào, nhằm vừa đảm bảo mục đích đặt ra, vừa thúc đẩy cho thị trường phát triển ổn định lành mạnh Từ nước ta chuyển đổi kinh tế, từ tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước (nay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa), vai trò quản lý Nhà nước ngày khẳng định thơng qua sách, chiến lược, thể chế, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; xây dựng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; Thị trường Việt Nam, thị trường trẻ, có nhiều tiềm thị trường đa dạng thành phần sở hữu, kinh tế nguồn lực Bên cạnh kết đạt được, thị trường Việt Nam có khơng khuyết tật ảnh hưởng đến mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế đất nước, như: phân bổ nguồn lực không đều, không hợp lý dẫn đến tình trạng khai khác lãng phí, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khoáng sản; hay diễn biến phức tạp tình hình bn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh, trái phép, hàng giả, gây biểu bất thường cho thị trường, chí gây rối loạn thị trường Trong đó, khuyết tật hành cơng truyền thống tạo tính song trùng trực thuộc làm cho hoạt động quản lý máy Nhà nước trở nên hiệu quả, hiệu lực, Thể chế pháp luật nhiều mâu thuẫn, chồng chéo chưa đủ sức để điều chỉnh điều chỉnh kịp thời tác động xấu thị trường, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn chưa đáp ứng với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao, làm ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng phát triển chung thị trường Việt Nam năm qua Thị trường tỉnh Thái Nguyên, phận không tách rời với điều kiện, đặc trưng thị trường nước Nhưng, với tiềm tài ngun, khống sản, vị trí “cửa ngõ” thơng thương hàng hóa tỉnh nước láng giềng tạo nét đặc thù riêng cho thị trường tỉnh Điều khẳng định, khuyết tật tiêu cực thị trường có diễn biến phức tạp so với thị trường tỉnh, thành khác Mặt khác, quyền tỉnh Thái Nguyên phận cấu thành nên máy Nhà nước, chịu ảnh hưởng tác động hành mang tính thứ bậc, mệnh lệnh chặt chẽ mâu thuẫn thể chế pháp luật Do vậy, thực quản lý Nhà nước thị trường mang tính chấp hành điều hành Trong đó, lực điều hành cấp ủy Đảng, cán bộ, công chức, viên chức, tra viên, kiểm sốt viên cịn hạn chế chuyên môn thẩm định, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý, nên hiệu quản lý mức độ định Trước thực trạng trên, để góp phần giữ vững định hướng kinh tế theo tinh thần Nghị số 21/NQ-TW, ngày 30/01/2008 "tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN" tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nước theo tinh thần Nghị số 17/NQ-TW ngày 1/8/2007,… đặt vấn đề cần thiết phải nâng cao vai trò Nhà nước định hướng, giữ vững kiểm soát thị trường nước nói chung thị trường tỉnh Thái Nguyên nói riêng, trước biến động thị trường biểu tiêu cực gây Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tăng cường vai trò Nhà nước quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, vấn đề kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu Tuy nhiên, có số học giả, tác giả sâu phân tích khía cạnh vai trò Nhà nước quản lý thị trường nhiều góc độ khác Nhìn chung, thấy: - Cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai trang, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM “Nghiên cứu thị trường” đưa quan điểm, quan niệm cách tiếp cận thị trường nói chung; Cơng trình nghiên cứu Viện kinh tế-xã hội Việt Nam vấn đề lý thuyết khoa học xã hội tư phát triển Việt Nam tác động toàn cầu hoá chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ cho phát triển đất nước khoa học xã hội nước ta nói chung; - Các sách chuyên khảo nghiên cứu vai trò Nhà nước thị trường theo lĩnh vực cụ thể như: Sách “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ” tác giả TS Hà Văn Hội-Nxb Tư pháp xuất bản, nhằm giới thiệu vấn đề quản lý chất lượng dịch vụ điều kiện hội nhập quốc tế cạnh tranh; chất lượng dịch vụ giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO; Cơng trình nghiên cứu “Hệ thống văn quản lý Nhà nước thị trường” tác giả Lê Hồng Nhật (Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh), Nxb Giáo dục xuất bản, đưa hệ thống sở pháp lý vai trò quản lý Nhà nước thị trường Việt Nam từ năm 1986 đến nay; sách “Quản lý thị trường chiến lược” tác giả Nguyễn Cảnh Chắt-Viện nghiên cứu đào tạo quản lý VIM, Nxb Lao động-Xã hội xuất bản, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển loại thị trường quan trọng định đến thị trường nước;… - Các viết đăng tạp chí nghiên cứu như: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Kinh tế, Nhà nước Pháp luật, Quản lý Nhà nước, Tổ chức Nhà nước … Chẳng hạn như: “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” GS.TS Phạm Ngọc Quang-Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, viết tạp chí Cộng sản số (176); “Sơ lược vai trò Nhà nước quản lý kinh tế” tác giả Lê Hồng Nhật-Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh đăng tạp chí Kinh tế số (867); “Vai trị Nhà nước phát triển hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ” tác giả Hà Đăng-Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh đăng tạp chí hoạt động khoa học ; Nhìn chung, cơng trình sâu tiếp cận thị trường góc độ kinh tế học hay mơ hình tổ chức Nhà nước, quyền địa phương góc độ khoa học tổ chức, nhân sự, chưa có cơng trình tiếp cận cách đầy đủ, trực tiếp vai trò Nhà nước quản lý thị trường nước ta nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng đề tài luận văn lựa chọn Tuy nhiên, quan điểm, nhận định đánh giá cơng trình tác giả nghiên cứu, lựa chọn tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu: Nghiên cứu “Vai trò Nhà nước quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước hiệu lực, hiệu thị trường Từ đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao vai trị Nhà nước quản lý thị trường nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Ý nghĩa việc nghiên cứu: Đề tài có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện cấu tổ chức máy, nâng cao lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực hoạt động quản lý Nhà nước thị trường nhằm giữ vững ổn định, phát triển thị trường theo mục tiêu, định hướng mà Đảng Nhà nước ta xác định lựa chọn Đồng thời, có ý nghĩa to lớn nhằm đảm bảo mục tiêu kinh tế-xã hội, ổn định an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Nhà nước, có tỉnh Thái Nguyên, trước diễn biến phức tạp tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế diễn biến phức tạp thị trường giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu “Vai trò Nhà nước quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, luận văn xác định: Đối tượng nghiên cứu: Nhằm làm sáng tỏ vai trò Nhà nước quản lý thị trường Việt Nam, phạm vi nghiên cứu về: Vai trị quyền tỉnh Thái Ngun quản lý thị trường địa bàn tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để làm sáng tỏ lý luận vai trò Nhà nước quản lý thị trường, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác-Lênin Đồng thời, sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh, để làm sáng tỏ điều kiện thực tiễn thị trường thực trạng quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nguồn thông tin thu thập đa dạng phong phú: số lấy từ số liệu báo cáo Cục thống kê tỉnh; báo cáo tổng kết UBND, Sở Công thương, phận đơn vị trực thuộc Sở Công thương; số thông tin lấy từ thư viện Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội; Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài Với kết đạt được, luận văn mong muốn góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức, sách, chiến lược, thể chế, quản lý thị trường nước ta nói chung khả năng, kỹ năng, biện pháp quản lý Nhà nước điều kiện thị trường tỉnh Thái Nguyên nói riêng Thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng giải pháp mang tính đồng việc tăng cường, củng cố vai trò Nhà nước quản lý thị trường nhằm góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước thị trường quyền tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước quản lý thị trường Chương II: Thực trạng vai trò Nhà nước quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương III: Phương hướng giải pháp tăng cường vai trò Nhà nước quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ VAI TRÕ NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Những quan niệm thị trƣờng 1.1.1.1 Quan niệm thị trường Thuật ngữ “thị trường” hiểu xem xét nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu định Thơng thường, thị trường xuất đồng thời với đời phát triển sản xuất hàng hóa hình thành lĩnh vực lưu thơng Người có hàng hóa đem trao đổi gọi người bán, người có nhu cầu khả tốn gọi người mua Trong trình trao đổi, người mua người bán hình thành mối quan hệ Vì vậy, thị trường xét theo nghĩa hẹp nơi người mua người bán gặp nhau, hình thành giá Đứng phạm vi toàn xã hội, thị trường mạng lưới người mua, người bán, gặp nhau, nơi cungcầu gặp gỡ cân bằng, nói cách khác, thị trường xét theo nghĩa rộng tổng hịa quan hệ mua-bán, cung-cầu bình diện xã hội Để hình thành thị trường địi hỏi phải có yếu tố như: đối tượng trao đổi hàng hóa dịch vụ; đối tượng tham gia trao đổi người mua, người bán; điều kiện thực trao đổi khả toán, địa điểm trao đổi; thể chế pháp luật tập tục (luật chơi) để đảm bảo hoạt động mua bán an toàn, nhanh chóng Tuy nhiên, cịn tồn nhiều quan niệm khác thị trường như: Thị trường biểu thị ngắn gọn trình mà nhờ định hộ gia đình việc tiêu dùng hàng hóa khác nhau, định doanh nghiệp việc sản xuất nào, định công nhân làm việc cho điều hòa điều chỉnh giá cả; hay quan niệm thị trường tập hợp dàn xếp mà thơng q người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa, dịch vụ Qua khái niệm cho thấy hành vi tham gia thị trường chủ thể làm hình thành nên loại thị trường khác nhau, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Hoặc xác định thị trường theo cấp độ nó, thị trường cổ điển, thị trường phát triển thị trường đại; Từ phân tích trên, thị trường hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác Theo nghĩa hẹp, thị trường hiểu nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ Thị trường bao gồm yếu tố hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán chế thị trường Trong đó, chế thị trường chế vận hành kinh tế theo quy luật kinh tế khách quan thị trường nhằm giải vấn đề là: sản xuất ? sản xuất sản xuất cho ai? Theo nghĩa rộng, thị trường hiểu tổng thể mối quan hệ kinh tế hình thành hoạt động mua bán, nơi tiếp xúc cung cầu loại hàng hoá dịch vụ để xác định giá sản lượng Điểm chung thị trường người mua người bán tìm cách để tối đa hố lợi ích kinh tế 1.1.1.2 Phân loại thị trường Thị trường phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu cụ thể Về có cách tiếp cận sau: * Nếu vào tiến trình phát triển thị trường, ta có loại thị trường như: Thị trường cổ điển thị trường đại * Nếu vào phạm vi giới hạn thị trường ta có thị trường nước thị trường quốc tế (ngoài nước) * Nếu vào thị trường yếu tố sản xuất ta có thị trường lao động, thị trường vốn; thị trường bất động sản; thị trường khoa học công nghệ * Hay vào hành vi thị trường, nhà kinh tế phân loại thị trường thành: thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Thơng thường, xem xét thị trường, nhà kinh tế, quản lý,… xem xét thị trường góc độ hành vi thị trường Biểu đặc trưng thị trường như: * Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bao gồm đặc trưng như: Một là, có nhiều người mua người bán độc lập với Số người mua người bán gọi nhiều giao dịch bình thường người mua người bán không ảnh hưởng đến giao dịch thực Hai là, tất đơn vị hàng hóa trao đổi coi giống Chẳng hạn thị trường than đá thuộc cấp chất lượng, thị trường xăng, đơn vị y hệt đơn vị khác Bởi vậy, người mua quan tâm đến việc họ mua đơn vị Ba là, tất người mua người bán có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến việc trao đổi Thị trường cạnh tranh hồn hảo địi hỏi tất người mua người bán có liên hệ với tất người trao đổi tiềm năng, biết tất đặc trưng mặt hàng trao đổi; biết tất giá người bán đòi giá người mua trả Mọi người có liên hệ mật thiết với thông tin họ liên tục Bốn là, khơng có cản trở việc gia nhập rút khỏi thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thời điểm người phải tự trở thành người mua người bán, tự gia nhập thị trường trao đổi mức người trao đổi hành Tương tự, địi hỏi khơng có trở ngại ngăn khơng cho người thơi khơng người mua người bán thị trường rút khỏi thị trường * Thị trường độc quyền Là thị trường bên bán độc quyền bán bên mua độc quyền mua Độc quyền bán thị trường có người bán có nhiều người mua Chẳng hạn như, phát minh sáng chế; nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm Chính phủ định cấp giấy phép kinh 10 doanh dịch vụ loại sản phẩm đó;… Độc quyền mua thị trường có nhiều người bán có người mua, cịn độc quyền mua tập đồn thị trường có số người mua * Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Là thị trường biểu cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn Thị trường cạnh tranh độc quyền có hai đặc trưng sau: Một là, doanh nghiệp cạnh tranh với việc bán sản phẩm phân biệt (đã làm cho khác sản phẩm doanh nghiệp khác) sản phẩm thay cho mức độ cao khơng phải thay hồn hảo Nói cách khác, độ co dãn cầu theo giá cao khơng phải vơ Hai là, có tự gia nhập rút khỏi thị trường Doanh nghiệp gia nhập thị trường với mặt hàng tương đối dễ dàng doanh nghiệp ngành rời bỏ tương đối dễ sản phẩm họ trở nên khơng có lãi Đối với độc quyền tập đoàn, thị trường có số doanh nghiệp sản xuất tồn hay hầu hết tổng sản lượng Trong số thị trường độc quyền tập đoàn số tất doanh nghiệp thu lợi nhuận đáng kể dài hạn có hàng rào gia nhập làm cho doanh nghiệp khơng thể khó mà gia nhập vào thị trường Như vậy, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh, chí cạnh tranh khốc liệt thị trường quốc tế Song, thực cạnh tranh giới hạn quan hệ hợp tác theo nguyên tắc có lợi bình đẳng, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, quan tâm, đến sách xóa đói giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, bảo đảm cơng xã hội địi hỏi khách quan bình đẳng người với người 1.1.1.3 Vai trò thị trường kinh tế-xã hội Thị trường có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội Nhờ có thị trường mà hình thành thước đo chung, khách

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan