1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý sử dụng vốn của quỹ bảo vệ môi trường hà nội

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa ho ̣c của riêng Các tài liệu trích dẫn luận văn tốt nghiệp là trung thực Các kết quả nghiên cứu của luâ ̣n văn không trùng với bấ t kỳ công trình nào khác đã đươ ̣c công bố Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Lan LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, đô ̣ng viên và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn , đồ ng nghiê ̣p, gia đình và bạn bè Để có đươ ̣c kế t quả này, tác giả xin cảm ơn GSTS Mai Ngọc Cường Giáo viên hướng dẫn đầy tâm huyết và nhiệt tình Xin cảm ơn thầ y cô giáo Bô ̣ môn Kinh tế đã có nhiề u đóng góp các buổi sinh hoạt khoa học tại bộ môn Xin cảm ơn Ban giám đố c và Phịng chun mơn Quỹ Bảo vệ mơi trường Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả quá trình thực hiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Lan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Vố n Quy ̃ Bảo vệ môi trƣờng địa bàn tỉnh , thành phố: Khái niệm đặc điểm 1.1.1 Khái niệm và sự cần thiết Quỹ Bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, thành phố .9 1.1.2 Vốn Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh , thành phố 11 1.2 Nội dung nhân tố tác động đến quản lý sử dụng vốn Quy ̃ Bảo vệ môi trƣờng 13 1.2.1 Nội dung và nguyên tắc quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, thành phố 13 1.2.2 Các nhân tố tác động đến quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường 20 1.2.3 Tầm quan trọng quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh, thành phố 23 1.3 Thực tiễn quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trƣờng số địa phƣơng học rút cho Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội 26 1.3.1 Thực tiễn quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường một số địa phương 26 1.3.2 Một số kinh nghiệm rút cho Quỹ BVMT Hà Nội 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát hình thành hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội 39 2.1.1 Giới thiệu chung về Quỹ Bảo vệ môi trường 39 2.1.2 Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 42 2.1.3 Tình hình vốn Quỹ 43 2.2 Phân tích thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 45 2.2.2 Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu hạn chế quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội .50 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 70 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nguồn vốn Quy ̃ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội 70 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội và yêu cầu đặt quản lý sử dụng vốn Quỹ BVMT Hà Nội 70 3.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 80 3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý vốn Quy ̃ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội 84 3.2.1 Nâng cao lực quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 84 3.2.2 Nâng cao lực sử dụng vốn các chủ thể được hỗ trợ vốn từ Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 88 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 90 3.2.4 Tăng cường khai thác lợi thế Thủ đô nhằm huy động nguồn để tăng quy mô vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội đáp ứng các yêu cầu BVMT 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Sở Tài nguyên và Môi trường Sở TN&MT Xã hội chủ nghĩa XHCN Ủy ban nhân dân UBND Bảo vệ môi trường BVMT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1 Thang đánh giá Likert Bảng 2.1 Nguồn tài chính Quỹ 44 Bảng 2.2 Tình hình cho vay với lãi suất ưu đãi 2008 – 2014 45 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 49 Bảng 2.4 Các dự án BVMT Hà Nội được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội phân theo địa bàn 53 Bảng 2.5 Các dự án bảo vệ môi trường Hà Nội được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội giai đoạn 2008-2014 phân theo thành phần kinh tế 54 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đạt được thực hiện các yêu cầu quản lý các Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội hiện (điểm từ đến đó là cao nhất) 55 Đánh giá mức độ đạt được quản lý cho vay với lãi suất ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội hiện (Điểm từ đến đó là tốt nhất) 56 Đánh giá mức độ đạt được quản lý hỗ trợ lãi suất vay tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội hiện (Cho điểm từ đến đó là tốt nhất) 57 Đánh giá mức độ đạt được quản lý tài trợ và đồng tài trợ tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội hiện (Cho điểm từ đến đó là cao nhất) 58 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ tác động thực tế các nhân tố đến quản lý sử dụng nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Điểm từ đến đó là cao nhất) 62 Bảng 2.11 Số dự án có nhu cầu vay vốn và số dự án giải ngân Quỹ BVMT Hà Nội 2008-2014 64 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu về vốn cho Quỹ BVMT đến năm 2020 74 Bảng 3.2 Xếp thứ tự ưu tiên cho việc hoàn thiện nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (điểm từ đến đó là cao nhất) 80 Bảng 3.3 Thứ tự ưu tiên cho việc hoàn thiện các nhân tố tác động đến quản lý sử dụng nguồn vốn tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến đó là cao nhất 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, Thành phố Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức về ô nhiễm liên quan đến nước thải, rác thải, bụi, khí thải… Hiện nay, ngày địa bàn 30 quận, huyện Thành phố Hà Nội phát sinh khoảng 5.500 đến 6.000 tấn rác thải cần được xử lý Một số khu công nghiệp và nhiều cụm công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải trước thải môi trường Hiện trạng môi trường nước và các sông, đặc biệt sông hồ nội thành bị ô nhiễm nghiêm trọng cần phải xử lý cấp bách Đối với khu vực nông thôn, các huyện ngoại thành nhiều làng nghề, trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ chưa có nhà máy xử lý chất thải tập trung lượng rác thải phát sinh hàng ngày là không nhỏ nên đã và phát sinh nhu cầu cấp bách xử lý môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Từ thực tiễn này cho thấy Hà Nội cần phải đẩy mạnh hoạt động BVMT góp phần ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường Trước tình hình đó, năm 2006 UBND Thành phố Hà Nội Quyết định số 50/2006/QĐ-UBND, ngày 18/4/2006, thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội Năm 2009, Thực hiện Nghị quyết Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội Quyết định số 4735/QĐ-UBND ngày 15/9/2009, thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội sở tổ chức lại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (cũ) Theo quyết định này, Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội là đơn vị công lập trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường Thành phớ Hà Nợi có nhiệm vụ tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và từ các nguồn vốn khác để hỗ trợ, tài trợ tài chính cho các chương trình, dự án và các hoạt đợng phịng, chớng khắc phục nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường địa bàn Thành phố Hà Nội Sau năm vào hoạt động, Quỹ Bảo vệ Môi trường Hà Nội đã tham gia, triển khai nhiều hoạt động thiết thực với công tác bảo vệ môi trường Thủ đô, đã hỗ trợ cho rất nhiều dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường Từ nguồn vốn Quỹ, các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đã có thêm nguồn lực đầu tư đồng bộ khu xử lý nước thải, thu gom nước sinh hoạt, chất thải rắn, hoàn thiện công tác bảo vệ môi trường, qua đó thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh ổn định; nhiều doanh nghiệp danh sách ô nhiễm nghiêm trọng có nguy đóng cửa giải thể đã có hội khắc phục ô nhiễm để phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững hơn…Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội được xem “cái phao tài chính” nhiều doanh nghiệp hoạt động việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải tình hình kinh tế ngày một khó khăn, nhu cầu cần có thiết bị phù hợp, khu xử lý chất thải hiện đại càng cao Bên cạnh thành tựu đó, hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội cịn mợt sớ tồn tại Nguồn vớn cho hoạt đợng Quỹ nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực BVMT địa bàn Thành phố Nguồn vốn hỗ trợ tài chính Quỹ chưa đủ mạnh để đạt hiệu quả cần thiết (như tác động đến cả một vùng, một ngành giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ một khu công nghiệp, một khu sản suất một doanh nghiệp có phạm vi ảnh hưởng lớn) Hoạt động hỗ trợ tài chính Quỹ có thời điểm chưa thực sự hấp dẫn các doanh nghiệp, chưa đáp ứng được mục tiêu hoạt động BVMT Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động BVMT Quỹ cịn có hạn chế nhất định Nói cách khác, vấn đề quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội đặt nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện Trước tình hình đó, là một cán bộ công tác tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội, lựa chọn chủ đề " Quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội" để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị thực sự có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu Đến đã có nhiều công trình nghiên cứu và ngoài nước liên quan đến chủ đề về hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Có thể nêu lên một số công trình tiêu biểu sau: Nguyễn Trung Thắng (2010), Chủ trương xã hợi hóa cơng tác bảo vệ mơi trường và sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực môi trường Việt Nam nay, cho Đất nước ta thời kỳ đổi mới, nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Một vấn đề đặt là ngoài sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước cần phải huy động được nguồn lực xã hội cho phát triển Chính vì vậy, Nhà nước đã đề chủ trương “xã hội hoá”, bao gồm cả lĩnh vực bảo vệ môi trường Một cách khái quát nhất, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường là việc huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các tổ chức xã hội và cộng đồng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường - Minh Diễn (2013), Hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi các HTX dịch vụ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai sở phân tích thực tiễn thẩm định và duyệt cho vay đối với các dự án đầu tư xe ép rác chuyên dùng các Hợp tác xã dịch vụ môi trường đại bàn tỉnh Đồng Nai đề xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, công tác tuyên truyền quảng bá hoạt động và qua làm việc với các địa phương (các phòng Tài nguyên môi trường cấp huyện) và Liên minh hợp tác xã tỉnh Đồng Nai, Quỹ đã kịp thời nắm bắt nhu cầu rất lớn các Hợp tác xã dịch vụ môi trường việc vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư phương tiện chuyên dùng phục vụ cho hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Huy công (2013), Vốn vay nước vệ sinh mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Cẩm Khê, đã kiến nghị đối tượng cho vay theo Chương trình tín dụng nước sạch khơng bó hẹp hợ nghèo, sách mà người dân có nhu cầu về xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh môi trường đều được vay Hiện nay, nhu cầu vay Chương trình này rất lớn Vì vậy quá trình triển khai thực hiện Ngân hàng chính sách xã hội Cẩm Khê đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn Nguồn vốn vay về nước sạch và vệ sinh môi trường với các chương trình vay vốn ưu đãi khác đã và góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn Cẩm Khê, nâng cao chất lượng cuộc sống Việc ngày càng có nhiều hộ dân được sử dụng nước sạch góp phần rút ngắn đường đến đích nơng thơn mới Ngoài cịn có các cơng trình công bố khác Xuân Long (2007), Hỗ trợ tài cho các dự án bảo vệ mơi trường, Lê Thu Hường (2012), Bảo vệ môi trường hồ Hà Nội: Trách nhiệm cả cộng đồng; Quỹ BVMTHN (2013 a)Hiệu vốn vay ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội, Quỹ BVMTHN (2013b) Vay vốn ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội: Tín hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp về nguồn vốn vay ưu đãi để bảo vệ môi trường, Mặc dù đã có một số công trình, bài báo khoa học liên quan đến đề tài luận văn, song cho đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và có hệ thớng về quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường với tư cách là quản lý các loại hình tài trợ Quỹ Bảo vệ môi trường nói chung, đó có Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội Do vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Luận giải sở lý luận, thực tiễn và đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội - Mục tiêu cụ thể: + Góp phần làm rõ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý sử dụng vốn Quỹ Bảo vệ môi trường 101 Câu 4: Xin Ông /Bà đánh giá mức độ đạt quản lý hỗ trợ lãi suất vay Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Bằng cách cho điểm từ đến là tốt nhất) Mức độ đúng đắn lựa chọn các đối tượng được hỗ trợ lãi suất Mức độ phù hợp các nguyên tắc xác định và cấp hỗ trợ lãi suất Sự phù hợp mức hỗ trợ lãi suất Mức độ phù hợp kế hoạch hỗ trợ lãi suất Câu 5: Xin Ông /Bà đánh giá mức độ tác động thực tế nhân tố sau đến hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Bằng cách cho điểm từ đến là cao nhất) Các yếu tố kinh tế xã hội Hà Nội 1.1 Điều kiện thuận lợi về kinh tế 1.2 Nhận thức xã hội về tầm quan trọng Quỹ Mơi trƣờng sách 2.1 Mức đợ thớng nhất đồng bộ chính sách 2.2 Mức độ hiệu lực chính sách 2.3 Mức độ hiệu quả chính sách 2.4 Mức độ công chính sách 2.5 Mức độ bền vững chính sách Năng lực chủ đầu tƣ 3.1 Trình độ chủ đầu tư 3.2 Mức độ sẵn sàng chủ đầu tư 3.3 Kinh nghiệm chủ đầu tư Năng lực ngƣời sử dụng vốn 3.1 Trình độ người sử dụng vốn 3.2 Kỹ nghề nghiệp người sử dụng vốn 3.3 Đạo đức nghề nghiệp người sử dụng vốn Năng lực nội sinh Quỹ BVMT 5.1 Mức độ đáp ứng về số lượng đội ngũ 102 5.2 Trình độ quản lý đội ngũ 5.3 Kỹ chuyên môn, nghề nghiệp đội ngũ 5.4 Ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp đội ngũ 5.5 Công tác kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm hoạt động sử dụng vốn Quỹ Câu 6: Xin Ông /Bà xếp thứ tự ưu tiên cho việc hòan thiện nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Bằng cách cho điểm từ đến là cao nhất) Hoàn thiện các hoạt động quản lý cho vay với lãi suất ưu đãi Hoàn thiện các hoạt động quản lý hỗ trợ lãi suất vay Hoàn thiện các hoạt động quản lý tài trợ và đồng tài trợ Câu 7: Xin Ông /Bà xếp thứ tự ưu tiên cho việc hoàn thiện nhân tố tác động đến quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Bằng cách cho điểm từ đến là cao nhất) Hoàn thiện các yếu tố kinh tế xã hội Hà Nội Hoàn thiện môi trường chính sách Nâng cao lực chủ đầu tư Nâng cao lực người sử dụng vốn Nâng cao lực nội sinh Quỹ BVMT Câu Các ý kiến khác Ông/Bà việc quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ bảo vệ môi trường Hà Nội Xin trân trọng cám ơn sự cộng tác Ông/Bà 103 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI Số TT Đối tƣợng điều tra Số phiếu Lãnh đạo và cán bộ chuyên viên thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường Trong Nam Nữ 20 13 07 Cán bộ quản lý và cộng tác viên Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội 60 24 36 Người sử dụng vốn Quỹ 20 18 02 Tổng số 100 55 45 PHẦN II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Bảng 1: Đánh giá mức độ đạt thực yêu cầu quản lý nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là cao nhất) Sử dụng vốn đúng mục đích bảo vệ môi trường Sử dụng vốn đúng đối tượng về bảo vệ môi trường; 3.Sử dụng vốn có hiệu quả về kinh tế và môi trường Mức độ đat được việc thu hồi vốn gốc và lãi để đảm bảo hoàn trả vốn và bù đắp chi phí Mức độ đạt được về đáp ứng yêu cầu toán thường xuyên Quỹ Tổng số Trung bình 100 31 63 4,56 100 0 30 65 4,60 100 26 42 24 3,82 100 14 38 46 01 3,32 100 29 40 22 02 2,83 104 Bảng 2: Đánh giá mức độ đạt quản lý cho vay với lãi suất ưu đãi Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là tốt nhất) Tởng sớ Trung bình Mức độ đạt được việc lựa chọn các đối tượng đủ điều kiện để 100 14 18 15 26 27 3,34 100 06 28 35 30 01 2,92 100 06 31 44 10 09 2,85 100 13 53 27 04 03 2,31 100 04 32 43 14 07 2,88 100 02 27 49 17 05 2,96 100 01 27 44 23 05 3,34 100 02 27 44 21 06 3,02 100 03 21 49 21 06 3,06 cho vay Khả các đối tượng vay hoàn trả vốn đầy đủ và đúng thời hạn Mức độ phù hợp việc quy định mức vốn cho vay và thẩm quyền quyết định cho vay hiện Mức độ phù hợp các quy định về lãi suất cho vay hiện hành Mức độ phù hợp các quy định về thời hạn cho vay so với khả các nguồn vốn Quỹ Mức độ phù hợp các quy định về bảo đảm tièn vay Mức độ phù hợp về các quy định trích lập dự phịng và rủi ro đới với hoạt động cho vay Mức độ phù hợp các quy định về rủi ro vả thẩm quyền xử lý rủi ro Mức độ phù hợp các quy định về ủy thác cho vay 105 Bảng 3: Đánh giá mức độ đạt quản lý tài trợ đồng tài trợ Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là cao nhất) Tởng sớ Mức độ đạt được tài trợ cho phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường Mức độ đạt được cho tài trợ xây dựng các dự án huy động nguồn vốn Quỹ Mức độ đạt được tài trợ cho xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án về BVMT Mức độ tài trợ cho tổ chức các giải thưởng môi trường, các hình thức khen thưởng, tôn vinh Mức độ đạt được cho các dự án đầu tư hoạt động bảo vệ môi trường Mức độ phù hợp mức vốn tài trợ và thẩm quyền quyết định tài trợ Trung bình 100 20 21 23 21 15 2,9 100 19 32 31 16 2,47 100 16 46 27 10 2,34 100 46 39 12 1,72 100 47 33 17 1,76 100 34 22 14 21 2,49 Bảng 4: Đánh giá mức độ đạt quản lý hỗ trợ lãi suất vay Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là tốt nhất) Mức độ đúng đắn lựa chọn các đối tượng được hỗ trợ lãi suất Mức độ phù hợp các nguyên tắc xác định và cấp hỗ trợ lãi suất Sự phù hợp mức hỗ trợ lãi suất Mức độ phù hợp kế hoạch hỗ trợ lãi suất Tổng số 100 01 16 41 36 4,05 100 10 37 49 04 3,47 100 11 48 36 05 3,3 100 14 47 34 05 3,25 Trung bình 106 Bảng 5: Đánh giá mức độ tác động thực tế nhân tố sau đến hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là cao nhất) Tổng số Các yếu tố kinh tế xã hội Hà Nội 1.1 Điều kiện thuận lợi về kinh tế 1.2 Nhận thức xã hội về tầm quan trọng Quỹ Mơi trƣờng sách 2.1 Mức độ thống nhất đồng bộ chính sách 2.2 Mức độ hiệu lực chính sách 2.3 Mức độ hiệu quả chính sách 2.4 Mức độ công chính sách 2.5 Mức độ bền vững chính sách Năng lực chủ đầu tƣ 3.1 Trình độ chủ đầu tư 3.2 Mức độ sẵn sàng chủ đầu tư 3.3 Kinh nghiệm chủ đầu tư Năng lực ngƣời sử dụng vốn 3.1 Trình độ người sử dụng vốn 3.2 Kỹ nghề nghiệp người sử dụng vốn 3.3 Đạo đức nghề nghiệp người sử dụng vốn Năng lực nội sinh Quỹ BVMT 5.1 Mức độ đáp ứng về số lượng đội ngũ 5.2 Trình độ quản lý đội ngũ 5.3 Kỹ chuyên môn, nghề nghiệp đội ngũ 5.4 Ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp đội ngũ 5.5 Công tác kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm hoạt động sử dụng vốn Quỹ Trung bình 100 100 08 25 35 25 07 2,98 02 24 35 29 10 3,21 100 25 40 24 2,93 100 100 100 100 6 26 27 27 27 5 2,93 2,96 2,95 2,95 100 100 100 12 27 35 22 14 24 36 16 11 26 38 19 100 11 30 29 20 10 2,88 100 13 30 28 20 2,82 100 10 24 31 22 13 3,04 100 100 19 11 13 23 34 03 21 27 21 28 3,42 3,50 100 03 14 29 27 27 3,61 100 20 39 36 4,06 100 01 10 29 60 4,48 38 37 38 38 25 25 24 24 2,79 2,79 2,83 107 Bảng 6: Xếp thứ tự ưu tiên cho việc hoàn thiện nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là cao nhất) Tởng Trung sớ bình Hoàn thiện các hoạt động quản lý cho vay với lãi suất ưu đãi Hoàn thiện các hoạt động quản lý hỗ trợ lãi suất vay Hoàn thiện các hoạt động quản lý tài trợ và đồng tài trợ 100 05 12 29 54 4,32 100 05 33 59 03 3,60 100 05 40 52 03 3,53 Bảng 7: Xếp thứ tự ưu tiên cho việc hoàn thiện nhân tố tác động đến quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội (Cho điểm từ đến là cao nhất) Nâng cao lực nội sinh Quỹ Bảo vệ môi trường Nâng cao lực người sử dụng vốn Hoàn thiện môi trường chính sách Hoàn thiện các yếu tố kinh tế xã hội Hà Nội Nâng cao lực chủ đầu tư Tổng số 100 0 07 35 58 4,51 100 02 07 22 39 30 3,88 100 02 06 31 38 23 3,74 100 02 08 30 36 24 3,72 100 02 08 31 38 21 3,47 Trung bình 108 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NGUỒN TÀI CHÍNH VÀ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH CỦA QUỸ Nguồn tài Quỹ Đơn vị tính: tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn điều lệ 0,081 40,198 55 60,03 30 1.1.Vốn Điều lệ Ngân 40 55 60 30 sách Thành phố cấp 1.2 Tiếp nhận từ các tổ 0,081 0,198 0,03 chức, cá nhân khác tài trợ Vốn hoạt động bổ sung từ nguồn khác Trích mợt phần từ chênh 0,218 0,792 0,998 0,108 0,509 lệch thu, chi tài chính hàng năm Quỹ bảo vệ môi trường Hà Nợi bở sung vớn Điều lệ Tổng nguồn tài 0,299 40,990 55,998 60,138 30,509 Quỹ Sử dụng tài Quỹ Đơn vị tính: tỷ đồng 2012 2013 2014 Danh mục Hỗ trợ tài chính cho các dự án, các hoạt động bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Hỗ trợ tài chính cho hoạt đợng phịng, chớng, khắc phục nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường địa bàn Hỗ trợ tài cho hoạt đợng bảo vệ mơi trường khác 2010 3,82 0,323 0,5 1,33 Tổng số sử dụng 4,33 0,33 0,5 1,33 2011 0,51 109 PHỤ LỤC CÁC DỰ ÁN ĐÃ CHO VAY ƢU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ LÃI SUẤT TÍNH ĐẾN HẾT NĂM 2014 Đơn vị tính: đồng Tên dự án A B Tên chủ đầu tƣ Dự án xử lý rác thải Dự án đầu rư xây dựng Nhà máy xử lý và chế biến rác Phương Đình (Giai đoạn I) Dự án đầu rư xây dựng Nhà máy xử lý và chế biến rác Phương Đình (Giai đoạn II) Đầu tư xây dựng lị đớt chất thải cơng nghiệp 2000kg/giờ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân 524,374,232,000 112,656,000,000 106,568,209,000 Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang 250,934,616,000 45,300,000,000 45,300,000,000 Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang 250,934,616,000 53,600,000,000 47,640,983,000 Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Hà Nội 22,505,000,000 13,756,000,000 13,627,226,000 33,859,841,647 11,120,000,000 10,765,147,000 1,712,117,647 980,000,000 980,000,000 4,512,264,000 3,000,000,000 3,000,000,000 Dự án xử lý nƣớc thải Đầu tư mở rộng nâng cấp hoàn thiện hệ thống xử lý môi trường Nhà máy kỹ Công ty CPTP nghệ thực phẩm Minh Minh Dương Dương tại xã Di Trạch – huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 500m3/ngày đêm thuộc dự án đầu tư xây dựng nhà máy Công ty CP bia Quang Trung công Quang Trung suất 10 triệu lít/năm tại cụm cơng nghiệp Thanh Oai, xã Bích Hịa, hụn Thanh Oai, Thành phố Hà 110 Tên dự án Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân 1,230,460,000 600,000,000 600,000,000 2,085,000,000 940,000,000 585,147,000 24,320,000,000 5,600,000,000 5,600,000,000 99,415,103,367 55,245,250,000 52,489,250,000 Công ty CP Dịch vụ Môi trường Thăng Long 4,589,000,000 905,000,000 899,000,000 Hợp tác xã Thành Công 1,729,588,235 990,000,000 990,000,000 Nội Đầu tư nâng cấp hệ Công ty CP thống xử lý nước thải Đầu tư và tòa nhà trung tâm Kinh doanh thương mại Hà Đông thương mại - Hà Đông Plaza VINACONEX Đầu tư cải tạo, nâng cao lực xử lý Công ty Cổ nước thải tại nhà máy phần Thực kỹ nghệ thực phẩm phẩm Minh Minh Dương tại Xã Dương Di Trạch, Huyện Hoài Đức, Hà Nội Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 1.500m3/ngày đêm tại Công ty khu công nghiệp thương mại và Thạch Thất Quốc Oai, dịch vụ Địa TP Hà Nội Công Chất ty CP Thương mại và Dịch vụ Địa ChấtGiai đoạn Dự án đầu tƣ máy móc thiết bị cơng tác thu gom, vận C chuyển tái chế chất thải vệ sinh môi trƣờng Vay vốn ưu đãi đầu tư 03 xe chuyên dụng quét hút bụi phục vụ vệ sinh môi trường thành phố Xã hội hóa công tác trì vệ sinh, thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải địa bàn huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức – Thành 111 Tên dự án Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân phố Hà Nội (Vay lần I) Đầu tư mua thiết bị phục vụ dự án: Xã hợi hóa cơng tác trì vệ sinh, thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải địa bàn huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức – (Vay lần II) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (Vay lần I) Xã hội hóa công tác trì vệ sinh, thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải địa bàn huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội (Vay lần III) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (Vay lần II) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (Vay lần III) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Mê Hợp tác xã Thành Công 1,467,529,412 840,000,000 840,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 1,361,904,762 770,000,000 770,000,000 Hợp tác xã Thành Công 1,400,000,000 980,000,000 980,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 1,676,190,482 960,000,000 960,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 1,412,190,476 890,000,000 890,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 5,371,500,000 3,347,000,000 3,347,000,000 112 Tên dự án Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân Linh, Thành phố Hà Nội (Vay lần IV) 10 11 12 13 14 Thực hiện xã hội hóa công tác trì vệ sinh thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải địa bàn huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức (Vay lần IV) Dự án mua sắm trang thiết bị, phương tiện công cụ, dụng cụ phục vụ công tác trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội (Vay lần V) Nâng cao lực thiết bị, phương tiện chuyên dùng phục vụ công tác trì vệ sinh môi trường tuyến đường Đại lộ Thăng Long - TP Hà Nội (Vay lần V) Đầu tư mua mới hai xe téc phun nước phục vụ công tác tu, trì vườn hoa, công viên, xanh địa bàn TP Hà Nội Mua sắm phương tiện chuyên dùng ô tô chở rác phục vụ trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Ứng Hợp tác xã Thành Công 4,684,300,000 2,880,000,000 2,880,000,000 Cty CPĐT và PTCN cao Minh Quân 6,369,000,000 1,700,000,000 1,700,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 28,908,000,000 17,988,250,000 17,988,250,000 Hợp tác xã Thành Cơng 3,400,000,000 1,874,000,000 1,874,000,000 Cty CPTM CN Bình Minh 1,540,000,000 840,000,000 840,000,000 Công ty CP đầu tư phát triển rau sạch Sông Hồng 3,204,000,000 1,840,000,000 1,840,000,000 113 Tên dự án Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân 3,003,000,000 1,250,000,000 1,250,000,000 2,195,000,000 1,386,000,000 1,386,000,000 2,989,900,000 1,926,000,000 1,926,000,000 2,450,000,000 1,539,000,000 1,539,000,000 2,850,000,000 1,755,000,000 1,755,000,000 1,620,000,000 1,620,000,000 365,000,000 365,000,000 Hịa, Thành phớ Hà Nợi (Vay lần VI) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ trì vệ sinh môi trường 15 địa bàn quận Tây hồ - Thành phố Hà Nội Đầu tư phương tiện 16 phục vụ trì vệ sinh môi trường 17 18 19 20 Công ty CP môi trường Tây Đô Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ Môi trường đô thị Hà Nội Đầu tư bổ sung sở Công ty CP vật chất kỹ thuật công trình đô phục vụ trì vệ thị Phú Thành sinh môi trường Mua sắm xe chuyên Công ty CP dùng vận chuyển phế Xử lý chất thải xây dựng đảm thải xây dựng bảo vệ sinh môi và Đầu tư phát trường địa bàn triển môi Thành phố Hà Nội trường Hà Nội Đầu tư mua sắm phương tiện, nâng cao Công ty Môi lực trì vệ trường đô thị sinh môi trường Xuân Mai địa bàn TP Hà Nội Đầu tư mua sắm 01 xe ô tô chuyên dùng Công ty CP phục vụ vệ sinh môi Xử lý chất trường tuyến thải xây dựng Quốc lộ 32, tuyến và Đầu tư phát đường vào bãi Vân triển môi Nội, tuyến đường số trường Hà vào trung tâm Khu đô Nội thị mới Tây hồ tây, Quốc lộ 18 Đầu tư mua sắm 21 thiết bị chuyên dùng phục vụ vệ sinh môi Công ty CP công trình đô thị Phú Thành 2,550,000,000 795,000,000 114 Tên dự án Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân 6,250,000,000 3,000,000,000 2,750,000,000 9,219,000,000 5,600,000,000 3,100,000,000 21,500,000,000 13,232,800,000 13,232,800,000 Hộ kinh doanh cá thể Bùi Văn Mạnh 1,500,000,000 835,800,000 835,800,000 Công ty CP Xi măng Sài Sơn 20,000,000,000 12,397,000,000 12,397,000,000 82,836,406,090 17,542,525,000 17,161,525,000 6,836,406,090 4,045,525,000 4,045,525,000 3,318,000,000 1,821,000,000 56,000,000,000 10,179,000,000 10,179,000,000 5,777,252,000 3,180,000,000 3,180,000,000 trường địa bàn Thành phố Hà Nội Đầu tư mua sắm thiết bị chuyên dùng 22 phục vụ vệ sinh môi trường địa bàn Thành phố Hà Nội Hợp tác xã Thành Công Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công Xí nghiệp Môi tác trì vệ sinh môi 23 trường đô thị trường địa bàn Đơng Anh hụn ĐƠng Anh, TP Hà Nơị D Dự án xử lý khí thải, khói bụi Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý khói, bụi lị sấy gỗ bảo vệ mơi trường xưởng gỗ La Dương, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội Đầu tư hệ thống thiết bị lọc bụi tại Nhà máy Xi măng Nam Sơn Sản xuất sản phẩm từ hoạt E động tái chế chất thải, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng G Công ty CP Vật liệu xây dựng Toàn Cầu Công ty Cổ Đầu tư Nhà máy tái phần MIZA chế giấy thải MIZA (hỗ trợ lãi suất) Đầu tư Nhà máy tái Công ty Cổ chế giấy thải MIZA phần MIZA Các dự án chƣơng trình nơng thơn Đầu tư xây dựng Nhà máy gạch không nung Toàn Cầu 20,000,000,000 115 Tên dự án Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn tập trung (giai đoạn 2) Đầu tư xây dựng hệ thống hầm Biogas trang trại chăn nuôi lợn tập trung tại xã Long Xuyên – huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội Đầu tư xây dựng, lắp đặt thiết bị hệ thống xử lý chất thải thuộc Trang trại chăn nuôi lợn ngoại thương phẩm tập trung Quốc Oai Tổng Tên chủ đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ Số tiền cho vay/ Hỗ trợ lãi suất Số giải ngân Công ty CP đầu tư nhà vườn Yên Bài 1,960,000,000 960,000,000 960,000,000 Hộ kinh doanh cá thể Nguyễn Mạnh Long 1,680,252,000 960,000,000 960,000,000 2,137,000,000 1,260,000,000 1,260,000,000 Hộ cá thể Bùi Văn Điển 767,762,835,104 212,976,575,000 203,396,931,000 Nguồn: Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w