1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (lấy ví dụ ở tỉnh nghệ an)

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU -1 Tính cấp thiết đề tài: Nông thôn vùng sinh sống làm việc cộng đồng dân cƣ bao gồm chủ yếu nông dân, lấy sản xuất nông nghiệp chủ yếu Các hoạt động sản xuất phi sản xuất khác chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp sống cộng đồng dân cƣ nông thôn Nông thôn không đa dạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy mơ trình độ phát triển mà cịn đa dạng hình thức tổ chức quản lý So với thị, nơng thơn có sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hóa, khả tiếp cận thị trƣờng thấp chịu sức hút đô thị nhiều mặt Đồng thời, trình độ văn hóa, khoa học công nghệ thu nhập ngƣời dân nông thôn thấp so với thị Vì vậy, nƣớc trọng đến việc phát triển kinh tế thị khu cơng nghiệp mà quan tâm đến phát triển kinh tế nơng thơn làm cho khoảng cách kinh tế - xã hội đời sống nhân dân đô thị nông thôn ngày lớn, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Nông nghiệp nông thôn nƣớc ta có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân phát triển đất nƣớc Nó có đóng góp to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc cơng đổi đất nƣớc; góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh, tạo tiền đề để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Khu vực miền núi nƣớc ta với đặc điểm địa lý, dân cƣ, biên giới vùng đa dạng, khó khăn, phức tạp (nhƣ: Tây Bắc, Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Tây Nguyên Tây Nam Bộ), không đƣợc quan tâm đầu tƣ mức tác động trực tiếp đến quốc phòng - an ninh quốc gia Do vậy, từ thành lập đến nay, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt nông nghiệp - nông thôn miền núi Hiện nay, nông nghiệp - nông thôn nƣớc ta có bƣớc phát triển tồn diện: tăng trƣởng kinh tế khá, quan hệ sản xuất bƣớc đƣợc đổi phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hóa theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa Song cịn nhiều hạn chế, yếu là: Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn chuyển dịch chậm Trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, lao động chủ yếu thủ công, khu vực nông thôn miền núi Chất lƣợng sức cạnh tranh nhiều sản phẩm thấp, chƣa khai thác đƣợc tiềm năng, lợi sẵn có để đóng góp nhiều cho kinh tế quốc dân Đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Khoảng cách chênh lệch miền núi đồng bằng; nông thôn thành thị xa Nguyên nhân hạn chế, yếu nói hệ thống chế, sách cịn nhiều hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế đặt Có lúc sách lại làm triệt tiêu động lực lẫn triển khai thực không mang lại hiệu Để góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn, đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế, yếu kém, khuyết điểm thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói chung, khu vực miền núi nói riêng, tác giả chọn đề tài: "Đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, lấy ví dụ tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu Đồng thời, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm đổi lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ trƣớc đến nay, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc phát triển Nơng nghiệp - nơng thơn nói chung, miền núi nói riêng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc nhiều khoá liên tục nhấn mạnh đề chủ trƣơng để phát triển lĩnh vực này, từ đại hội VI đến Chính phủ, bộ, ban, ngành ban hành nhiều văn xây dựng nhiều chƣơng trình, đề án tập trung đầu tƣ cho phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi nhƣ: Quyết định 135/1998/QĐ-TTg; Quyết định 66//QĐ-TTg; Quyết định 168/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ vv, góp phần đáng kể tạo nên chuyển biến mặt nông thôn nƣớc miền núi Năm 2005, Uỷ ban dân tộc Quốc hội có đề án tổng kết, đánh giá kết thực chƣơng trình, đề án đầu tƣ cho nông nghiệp - nông thôn miền núi, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho đồng bào miền núi nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng Tỉnh Nghệ An có báo cáo đánh giá kết thực Nghị số 37NQ/TW Bộ trị Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2010 Nhìn chung, hệ thống chế sách Đảng Nhà nƣớc ta nhiều bất cập, hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt Thậm chí, có lúc sách lại làm triệt tiêu động lực lẫn triển khai thực không mang lại hiệu Tuy nhiên nay, chƣa có đề tài nghiên cứu việc đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi để trình thực mang lại hiệu cao Với tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài nhƣ nêu trên, cán công tác quan Tỉnh uỷ, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé để nghiên cứu tìm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Mục đích nghiên cứu luận văn qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất giải pháp khả thi nhằm đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn miền núi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói chung, miền núi nƣớc ta nói riêng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Để thực đƣợc mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hố - đại hố - Đánh giá thực trạng sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi, thông qua việc đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế, yếu kém, bất cập việc triển khai thực hệ thống chế, sách Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực phát triển nông nghiệp - nơng thơn miền núi, lấy ví dụ Nghệ An để minh hoạ - Từ đề xuất đƣợc giải pháp để đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi, nhằm khắc phục hạn chế, yếu đảm bảo cho việc xây dựng sách đồng hơn, có tính khả thi cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói chung, miền núi nói riêng đƣợc triển khai thực thực tiễn giai đoạn, giai đoạn đổi từ năm 1986 đến - Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thôn miền núi với tƣ cách phận quan trọng cấu thành hệ thống chế sách Đảng Nhà nƣớc toàn kinh tế quốc dân - Phạm vi nghiên cứu đề tài mặt không gian lãnh thổ Việt Nam nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng Phạm vi mặt thời gian là: phần thực trạng chủ yếu giai đoạn từ sau đổi kinh tế năm 1986 đến nay, trọng tâm tập trung đánh giá từ năm 1995 - 2006 Phần kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: - Sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm phƣơng pháp luận chủ yếu Đồng thời, sử dụng phƣơng pháp nhƣ: lịch sử lơ gích; phân tích tổng hợp; phƣơng pháp trừu tƣợng hố, mơ hình hố tiếp cận hệ thống - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đề tài là: nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn, vấn, điều tra xã hội học phân tích thống kê Dự kiến đóng góp luận văn: - Khái qt hố làm rõ số vấn đề lý luận kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung, miền núi nói riêng - Phân tích, đánh giá rõ thực trạng kết việc vận dụng thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói chung, miền núi nói riêng, làm rõ hạn chế, yếu bất cập sách ban hành năm qua để tìm nguyên nhân tồn tại, yếu - Đƣa đƣợc số nhóm giải pháp có sở lý luận thực tiễn nhằm khắc phục đƣợc hạn chế, yếu chế sách ban hành triển khai thực Đồng thời, đổi hệ thống sách sát hợp, đồng có tính khả thi cao Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trình cơng nghiệp hố - đại hố Chƣơng 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi, lấy ví dụ thực tế Nghệ An Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN MIỀN NÚI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1- LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN MIỀN NÚI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ: 1.1.1- Đặc điểm vai trị miền núi kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi: 1.1.1.1- Đặc điểm miền núi kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi: - Miền núi nƣớc ta chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, trải dài từ bắc đến nam, với khoảng 1/3 dân số (23 triệu ngƣời) bao gồm vùng Tây bắc, Đông bắc, duyên hải miền trung, Tây nguyên, Tây Nam Hiện có khoảng 19 tỉnh miền núi, 23 tỉnh có miền núi tổng số 64 tỉnh thành phố nƣớc - Về điều kiện tự nhiên: vùng địa hình phức tạp, hiểm trở, bị chia cắt, lồi lõm, độ dốc lớn, khí hậu, thổ nhƣỡng hình thành nhiều tiểu vùng khác nhau, thƣờng có thay đổi thất thƣờng, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc miền núi - Địa bàn sinh sống dễ bị tổn thƣơng môi trƣờng xã hội: Vùng cƣ trú dân tộc ngƣời thiểu số địa bàn nhạy cảm với tác động khơng bình thƣờng môi trƣờng, yếu tố rừng, đất đai, khí hậu, nƣớc đến hoạt động kinh tế Lũ lụt, cháy rừng, sạt lở đất, lũ quét nguy gây cân môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng dân cƣ đồng thời khó đạt đƣợc mục tiêu đầu tƣ phát triển bền vững - Điều kiện phát triển kinh tế nhiều khó khăn: Miền núi vùng địa bàn phức tạp, bị chia cắt, tài nguyên thiên nhiên ngày bị xâm hại, cạn kiệt mâu thuẫn với gia tăng dân số Nhiều vùng đồng bào thiếu đất sản xuất, nhà cửa tạm bợ, điều kiện y tế, giáo dục không đƣợc đáp ứng kịp thời, chƣa có điều kiện để tiếp cận với khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp - Tập qn xã hội cịn nhiều lạc hậu: Dân trí trình độ học vấn đại đa số nhóm tộc ngƣời cịn hạn chế, hủ tục hôn nhân, ma chay, lối sống, sinh hoạt gia đình cộng đồng cịn nhiều biểu khơng phù hợp với lối sống mới; tính trông chờ, ỷ lại, thiếu động phát huy ý chí tự cƣờng vƣơn lên đại đa số dân cƣ tộc ngƣời phổ biến nguyên nhân trì trệ, thiếu động sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống - Chất lƣợng dân số phát triển không đồng số lƣợng chất lƣợng Tỷ lệ tăng dân số tộc ngƣời nhƣ số lƣợng gia đình khơng đồng đều, khơng tƣơng xứng với điều kiện kinh tế nên không đảm bảo đƣợc việc ni dƣỡng, học hành, chăm sóc sức khỏe phát triển Đây nguyên nhân tạo nên nguồn nhân lực tộc có chất lƣợng thấp, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển địa phƣơng toàn vùng miền núi nƣớc - Kết cấu hạ tầng cịn nhiều khó khăn: Mặc dù chƣơng trình 135 chƣơng trình khác Chính phủ tập trung đầu tƣ nhƣng giải đƣợc phần nhỏ Nhìn chung sở hạ tầng nơng thơn miền núi cịn nhiều yếu Hệ thống giao thông, trƣờng học, bệnh viện, sở bƣu viễn thơng, thơng tin đại chúng, sở dịch vụ trao đổi hàng hóa, phân bón, chuyển giao khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặt - Điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội, dịch vụ phát triển hạn chế sở hạ tầng kém; hệ thống tổ chức máy, dịch vụ kinh tế, xã hội chƣa đƣợc quan tâm mức; nhiều vùng đồng bào miền núi cịn bị đóng kín việc tiếp cận với điều kiện thông tin kinh tế, văn hóa - xã hội nhƣ dịch vụ phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần - Quản lý nhà nƣớc hệ thống trị cịn yếu kém, lực, trình độ đội ngũ cán từ thơn đến huyện nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt nên việc lãnh đạo điều hành, vận hành máy quản lý nhà nƣớc hệ thống trị sở cịn nhiều yếu Đây nhứng khó khăn lớn việc tiếp thu, quán triệt triển khai chủ trƣơng, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn địa bàn, địa phƣơng Với đặc điểm tự nhiên, xã hội miền núi thực trạng kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi tranh tổng thể phản ánh khách quan thuận lợi, khó khăn để nhà nghiên cứu có đủ sở thực tiễn lý luận làm cho việc ban hành chế sách đầu tƣ cho phát triển miền núi, kinh tế nông nghiệp - nơng thơn miền núi sát hợp, có tính khả thi cao nhằm khắc phục đƣợc khoảng cách miền núi với đồng bằng, miền núi với đô thị 1.1.1.2- Vai trị miền núi kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi kinh tế quốc dân: Với điều kiện tự nhiên xã hội đặc thù nhƣ vậy, miền núi kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn miền núi có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng nghiệp xây dựng đất nƣớc - Với diện tích rộng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế lĩnh vực cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến, kinh tế du lịch rừng - sinh thái, kinh tế trang trại, đồng thời nơi cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nƣớc xuất 10 - Với địa hình chia cắt, phức tạp, độ dốc lớn nên có điều kiện để xây dựng cơng trình thủy điện lớn nhỏ cung cấp lƣợng điện lớn cho phát triển kinh tế đất nƣớc xây dựng hệ thống công trình thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Diện tích miền núi lớn, trải dài tồn lãnh thổ đất nƣớc, có đƣờng biên giới dài, tiếp giáp với nhiều nƣớc nên có vị trí chiến lƣợc quân sự, định anh ninh quốc phòng để bảo vệ thành đất nƣớc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Miền núi có 53 dân tộc với 23 triệu ngƣời sinh sống Mỗi dân tộc có ngơn ngữ, phong tục tập quán riêng đƣợc truyền giữ lâu đời điều kiện quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa mang đậm sắc dân tộc để mở rộng quan hệ giao lƣu với nƣớc khu vực giới - Miền núi với điều kiện xuất phát thấp đời sống kinh tế - văn hóa xã hội, tiềm lợi nhiều nhƣng cần phải có đầu tƣ lớn khai thác có hiệu quả, có tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trƣởng phát triển toàn diện, bền vững phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nói chung Do vậy, nghiên cứu để ban hành hệ thống chế sách đầu tƣ cho phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi phải đƣợc đặt nghiên cứu đặc thù đặc biệt để đầu tƣ mang lại hiệu cao 1.1.2- Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn: 1.1.2.1- Khái niệm phân loại sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn: * Khái niệm sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Trong kinh tế học tại, phạm trù sách kinh tế đối tƣợng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Nhiệm vụ sách kinh tế 114 - Phải gắn thực chƣơng trình, dự án với công tác tƣ tƣởng, công tác dân vận Muốn thực đƣợc phải có phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức hệ thống trị Trong đó, trọng tâm cấp uỷ, quyền, đồn thể địa phƣơng - Phải xem kết vận động, thuyết phục, nâng đƣợc nhận thức đồng bào nhƣ điều kiện bắt buộc cho việc triển khai thực chƣơng trình, dự án đầu tƣ để giao nhiệm vụ cho tổ chức hệ thống trị xây dựng kế hoạch triển khai cơng tác trị tƣ tƣởng cho nhân dân 3.4.8- Nhóm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp – nơng thôn để khắc phục khoảng cách chênh lệch miền núi miền xuôi; miền núi với thành thị Về mặt quan điểm, chủ trƣơng mục tiêu đặt miền núi ln trọng điểm đƣợc xác định quan tâm đầu tƣ Tuy nhiên, nhiều năm qua, sau chủ trƣơng sách đầu tƣ, qua tổng kết đánh giá từ thực tiễn khoảng cách miền núi miền xuôi, miền núi thành thị khơng giảm đƣợc bao nhiêu, chí có giai đoạn không giảm đƣợc Đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc, tỷ lệ giàu nghèo miền núi với miền xuôi, miền núi với thành thị lớn Hệ thống sách đầu tƣ khơng góp phần thực đƣợc mục tiêu Vì vậy, cần phải có bƣớc đột phá đổi sách đầu tƣ để đạt mục đích rút ngắn khoảng cách chênh lệch miền núi miền xuôi Hƣớng cụ thể: - Khi xây dựng chế sách cho miền núi phải vào quy hoạch chiến lƣợc tổng thể toàn kinh tế quốc dân, kinh tế nông nghiệp – nông thôn nƣớc để xác định mức độ đặc thù có tính đột phá, khắc phục đầu tƣ cào để tập trung cho miền núi sở tính tốn tốc độ tăng trƣởng kinh tế từ nhu cầu vốn đầu tƣ 115 - Căn vào quy hoạch chiến lƣợc tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế miền núi vùng, khu vực để ban hành sách cụ thể sát hợp với vùng, dự án với tính khả thi cao Ƣu tiên đầu tƣ vào chƣơng trình dự án lớn có tác động, ảnh hƣởng toàn diện miền núi khu vực để làm sở, tiền đề cho phát triển ngành, lĩnh vực KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN - 116 I- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Chính phủ cần có tổng kết, đánh giá thật xác, khách quan kết thực chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển cho miền núi, làm rõ tồn tại, yếu kém, thất thoát, lãng phí đề án để xác định đƣợc nguyên nhân tồn tại, yếu làm sở cho việc xử lý trách nhiệm tổ chức cá nhân tham mƣu xây dựng triển khai thực chƣơng trình, đề án Trên sở tổng kết, đánh giá hiệu chƣơng trình quốc gia, sách hỗ trợ có mục tiêu, chƣơng trình dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nơng thơn để xây dựng hệ thống sách mang tính tổng thể để nâng cao hiệu sách hỗ trợ phát triển kinh tế nơng thơn miền núi Yêu cầu đầu tƣ miền núi lớn lúc tiềm Nhà nƣớc có hạn Vì vậy, muốn kế thừa đƣợc kết vốn đầu tƣ Chính phủ xây dựng hồn thiện quy hoạch chiến lƣợc phát triển cho toàn miền núi cho vùng cụ thể để đầu tƣ có tính hệ thống kế thừa đạt đƣợc mục tiêu cuối theo định hƣớng chiến lƣợc Khắc phục tƣợng đầu tƣ manh mún, dàn trải, cục bộ, muốn thực chƣơng trình, dự án phải phá bỏ cơng trình đầu tƣ xây dựng Hoàn thiện hệ thống pháp luật với chế tài pháp lý thơng thống, khuyến khích huy động đƣợc thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia vào đầu tƣ phát triển lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn miền núi II- KẾT LUẬN: 117 Trong nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn, miền núi nội dung trọng tâm đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta thƣờng xuyên quan tâm Đặc biệt thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, có nhiều chế sách đầu tƣ tất lĩnh vực, nhằm tạo bƣớc phát triển cho kinh tế miền núi bƣớc đầu đem lại thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện Bộ mặt nơng thơn miền núi có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, đến miền núi nƣớc ta khu vực có kinh tế lạc hậu chậm phát triển so với nƣớc Khoảng cách chênh lệch phát triển miền núi miền xi có xu hƣớng ngày tăng Tính bền vững q trình đầu tƣ phát triển chƣa đƣợc bảo đảm, nhiều hạn chế yếu Hiện nay, đói nghèo tƣợng đƣợc quan tâm, vùng trọng yếu Tây Nguyên, bắc Miền Trung miền núi phía bắc Qua tổng két đánh giá chƣơng trình, dự án riêng cho miền núi, có chƣơng trình trọng điểm 135 thấy đƣợc đầu tƣ lớn so với tiềm nƣớc ta, nhƣng hiệu đầu tƣ cịn nhiều hạn chế Ngun nhân chế sách đầu tƣ thiếu tập trung, cịn dàn trải, manh mún, thiếu đồng Cơng tác điều tra, khảo sát cung cấp liệu cho quan nghiên cứu để ban hành sách cịn hạn chế độ khách quan, xác Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực sách cịn khoảng cách lý luận thực tiễn Tính đồng phân cơng, phân cấp, trách nhiệm Trung ƣơng với địa phƣơng, ban, ngành, đơn vị có liên quan với chƣa rõ ràng, cịn có chồng chéo Các điều kiện cần đủ cho tính khả thi số dự án chƣa đƣợc tính tốn kỹ lƣỡng Nhận thức đồng bào miền núi chƣa chuyển đổi kịp với u cầu đặt Vì vậy, có biểu số sách đề thực 118 hiệu thấp, chí sau kết thúc giai đoạn đầu tƣ điểm để triển khai diện rộng khơng thành công Mặt khác, thiếu đồng chế phân công trách nhiệm thiếu rõ ràng nên triển khai thực có triệt tiêu động lực lẫn Nếu tiếp tục tồn cách thức xay dựng ban hành chế, sách cho miền núi nhƣ lãng phí thất thoát lớn mà hiệu cuối đạt đƣợc mục tiêu mà Nghị đại hội Đảng đề cho phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi Từ thực trạng đặt nhƣ vậy, tác giả muốn làm rõ hạn chế, tồn tại, yếu nguyên nhân yếu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi, sở đề số giải pháp nhằm khắc phục yếu để đổi chế sách đầu tƣ cho phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thông miền núi sát hợp hơn, hiệu hơn; chống thất thoát, lãng phí ngân sách; rút ngắn đƣợc lộ trình thời gian thực đổi kinh tế miền núi; thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Do điều kiện thời gian nhƣ lực, trình độ cịn hạn chế, giải pháp đề luận văn tác giả giải đƣợc số yêu cầu bƣớc đầu, cần phải đƣợc nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện Vì vấn đề khó đƣợc Đảng, Chính phủ cấp, ngành quan tâm, nhƣng nhiều bất cập Tác giả mong nhận đƣợc góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện áp dụng đƣợc vào thực tiễn, góp phần thực thành công mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc./ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng, "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V; VI, VII, VIII, IX, X" Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX, "Kết luận hội nghị lần thứ khoa học công nghệ từ đến năm 2010, trọng vào chuyển giao tiến kỹ thuật thành tựu khoa học công nghệ cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn" Ban Tƣ tƣởng Trung ƣơng - Bộ Nông nghiệp PTNT (1996), "Con đường nông nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1996" Bùi Văn Hƣng (2006), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn Trung Quốc thời kỳ mở cửa - NXB Thống kê Hà Nội 2006 Chính phủ (2005), "Báo cáo số 139/CP ngày 13/10/2005 Chính phủ tình hình thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2005" Chính phủ (1998), "Quyết định 135/1998/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, miền sâu, vùng xa" Chính phủ (2001), "Quyết định 661/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ sách trồng triệu rừng" Chính phủ (ngày 30/10/2001), "Quyết định 168/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ định hướng dài hạn kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên" Chính phủ (ngày 7/12/2001), "Quyết định 186/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005" 120 10 Chính phủ (ngày 11/6/2003), "Quyết định số 120/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt Trung đến năm 2010 11 Chính phủ (ngày 5/7/2004), "Quyết định số 122/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn từ đến 2010" 12 Chính phủ (ngày 15/6/2007), "Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Ngệ An đến năm 2010" 13 Cục Thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê 2005 14 Cục Thống kê Nghệ An - 1992, Số liệu tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1989-1991 tỉnh Nghệ An 15 Cục Thống kê Nghệ An - 2003, "Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An sau 10 năm tách tỉnh (1991-2001) 16 GS Bùi Huy Đáp - GS Nguyễn Điền (1998) Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia 1998 17 GS Phạm Xuân Nam (1997), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Phát triển nông thôn - NXB Khoa học xã hội 1997 18 Hội đồng dân tộc Quốc Hội (ngày 10/10/2005) "Báo cáo số 718BC/HDDT kết giám sát thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (chương trình 135) 19 PGS.TS Lê Nghiêm - GS Nguyễn Đình Nam - PGS.TS Lê Đình Thắng - PGS Nguyễn Hữu Tiến (1995), "Kinh tế nông thôn - NXB Nông nghiệp 1995) 121 20 PGS.TS Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền núi - vấn đề lý luận thực tiễn - NXB Nông nghiệp 1998 21 Phan Văn Chiêu (1966) Một số vấn đề nông nghiệp miền núi - Nhà xuất nông thôn 1966 22 PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang (1996) "Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1996 23 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2005 24 Tỉnh uỷ Nghệ An (2006), "Văn kiện đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI" 25 Trần Du Lịch (1996), Kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1996 26 Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thôn nước Châu Á Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1997 27 Trung tâm tƣ vấn đầu tƣ hỗ trợ (1997), Nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa - NXB Chính trị quốc gia 1997 28 UBND tỉnh Nghệ An (9/2004), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Nghệ An thời kỳ đến 2010, có tính đến năm 2020" 29 UBND tỉnh Nghệ An (ngày 24/8/2007), "Báo cáo số 5413/BC-UB kết thực QĐ147/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 30 Uỷ ban Dân tộc - Viện dân tộc (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số - NXB Chính trị Quốc gia 2006 31 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (ngày 6/10/2005), "Báo cáo giám sát kết thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, kinh tế nông thôn từ 2001 đến nay" 122 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU: 1-6 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1- LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN MIỀN NÚI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1.1- Đặc điểm, vai trò miền núi kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi 1.1.1.1- Đặc điểm miền núi kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi………………………………………………………………………………………7 1.1.1.2- Vai trị miền núi kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi kinh tế quốc dân 1.1.2- Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn 10 1.1.2.1- Khái niệm phân loại sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn 10 1.1.2.2- Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trình cơng nghiệp hố, đại hố 14 1.1.3- Sự cần thiết phải đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hố, đại hoá .19 1.2- NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 25 1.2.1- Nội dung đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi theo hƣớng công nghiệp hoá - đại hoá 25 1.2.1.1- Đổi sách đầu tư cho nơng nghiệp - nông thôn để đẩy 123 nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 25 1.2.1.2- Đổi sách giáo dục đào tạo, tạo nguồn nhân lực, giải lao động việc làm .26 1.2.1.3- Đổi sách tài tín dụng ưu đãi cho nông nghiệp nông thôn miền núi 27 1.2.1.4- Đổi sách xố đói giảm nghèo 28 1.2.1.5- Đổi sách thuế .28 1.2.1.6- Đổi sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 29 1.2.2- Các nhân tố tác động đến đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi 29 1.3- KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 34 1.3.1- Kinh nghiệm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhật Bản 34 1.3.2- Kinh nghiệm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trung Quốc 38 1.3.3- Một số học kinh nghiệm giới đổi sách cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nông thôn .42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI, QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH NGHỆ AN 44 2.1- TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 44 2.1.1- Điều kiện tự nhiên xã hội 44 2.1.2- Những thuận lợi khó khăn miền núi Nghệ An 46 2.2- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI CẢ NƢỚC VÀ Ở NGHỆ AN 2.2.1- Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Việt Nam thời kỳ 1981 - 1985 47 2.2.2- Chính sách giải pháp đổi phát triển nông nghiệp - nông thôn Vit Nam thêi kú 1986 - 1995 49 2.2.3- Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung, miền nói nãi riªng thêi kú 2001 đến 124 .53 2.2.4- Tình hình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 trở trƣớc 56 2.2.5- Tình hình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 đến 56 2.2.6- Những hạn chế, yếu nguyên nhân yếu trình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi tỉnh Nghệ An 59 2.3 - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NễNG THễN MIN NI 2.3.1- Đánh giá tổng quát sách tiếp tục đổi phát triển kinh tÕ n«ng nghiƯp - n«ng th«n tõ 1986 1995 61 2.3.2- Kết triển khai thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi từ năm 2001 đến 63 2.3.3- Những hạn chế, yếu nguyên nhân tồn việc ban hành thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi: 2.3.3.1- Những hạn chế, yếu .71 2.3.3.2- Nguyên nhân tồn tại, yếu 77 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI 79 3.1- PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LÂN THỨ X 79 3.1.1- Phƣơng hƣớng chung phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 79 3.1.2- Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp - nông thôn miền núi theo định hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc .82 3.2- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN 85 3.2.1- Quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội theo hƣớng cơng 125 nghiệp hố, đại hoá tăng trƣởng bền vững 85 3.2.2- Quan điểm kinh tế hàng hoá gắn với thị trƣờng công xã hội 3.2.3- Quan điểm hiệu kinh tế xã hội 86 3.2.4- Quan điểm kết hợp truyền thống với đại 87 3.2.5- Quan điểm cấu kinh tế miền núi gắn với khai thác tiềm lợi thế; gắn với chiến lƣợc kinh tế nông nghiệp - nông thôn nƣớc; gắn với cơng nghiệp hố, thị hố kết cấu hạ tầng nông thôn phân công lại lao động nông thôn miền núi 88 3.2.6- Quan ®iĨm vỊ ®ỉi míi sách kinh tế phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu vỊ qc phßng - an ninh 88 3.2.7- Quan ®iĨm vỊ đổi sách phát triển kinh tế phải gắn với tuyền truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ng-ời dân đào tạo bồi d-ỡng cán 89 3.2.8- Quan điểm kinh tế mở hội nhập với quốc tế 89 3.3- TƢ TƢỞNG CHIẾN LƢỢC VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN MIỀN NÚI ĐẢM BẢO TOÀN DIỆN VÀ BN VNG 90 3.4- giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi .91 3.4.1- Nhóm giải pháp đất đai, -u tiên đầu txây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn 91 3.4.2- Nhãm sách giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo 94 3.4.3- Nhóm giải pháp sách tài chính, tín dụng, th-ơng mại thị tr-ờng đầu t- n-íc ngoµi 95 3.4.4- Nhóm giải pháp sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn 126 với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đảm bảo an ninh quốc phịng 100 3.4.5- Nhóm giải pháp sách khoa học cơng nghệ .102 3.4.6- Nhóm giải pháp sách đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ, phát triển nguồn nhân lực 104 3.4.7- Nhóm giải pháp sách nâng cao nhận thức đồng bào miền núi, đồng bào dân tộc kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi 106 3.4.8- Nhóm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn để khắc phục khoảng cách chênh lệch miền núi miền xuôi; miền núi với thành thị 107 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội BCHTW: Ban chấp hành Trung ƣơng NQ: Nghị QĐ: Quyết định DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc HTX: Hợp tác xã DN: Doanh nghiệp CP: Chính phủ TTG: Thủ tƣớng Chính phủ UBND: Uỷ ban nhân dân WTO: Tổ chức TM giới USD: Đồng đô la Mỹ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 128 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Các giai đoạn thực quy trình sách 11 Bảng 2.1:Hiện trạng sử dụng đất 10 huyện miền núi tỉnh Nghệ An 45 Bảng 2.2: Kết tăng trƣởng sản xuất nông nghiệp 48 Bảng 2.3: Thay đổi cấu vốn đầu tƣ xây dựng ngân sách Nhà nƣớc vào ngành nông nghiệp giai đoạn 1986 - 1993 52 11 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo địa phƣơng 64 12 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa phƣơng 66 13 Bảng 2.6: Số HTX thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa Phƣơng 66 14 Bảng 2.71: Vốn đầu tƣ theo giá so sánh năm 1994 phân theo ngành kinh tế 67 15 Bảng 2.82: Giá trị tài sản cố định tăng theo gía so sánh 1994 68 16 Bảng 2.9: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp giấy phép năm 1988 2005 phân theo địa phƣơng 68 17 Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp vùng miền núi vùng khác nƣớc 70 18 Bảng 2.11: Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động độ tuổi khu vực nông thôn phân theo vùng 71

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w