Phát triển bền vững khu công nghiệp hoàng mai tỉnh nghệ an

78 2 0
Phát triển bền vững khu công nghiệp hoàng mai tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - DƯƠNG KHẮC LINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8510601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG HOA Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Dương Khắc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Phát triển bền vững 1.2 Phát triển bền vững khu công nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp 10 1.2.2 Đặc điểm khu công nghiệp .12 1.2.3 Nội dung phát triển bền vững khu cơng nghiệp 17 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển biền vững Khu công nghiệp .21 1.3.1 Phát triển bền vững kinh tế 21 1.3.2 Phát triển bền vững môi trường 22 1.3.3 Phát triển bền vững xã hội 23 1.4 Kinh nghiệm phát triển biền vững Khu công nghiệp giới học cho địa phương .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 32 2.1 Khái qt Khu Cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An .32 2.2 Thực trạng phát triển bền vững Khu Cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An .34 2.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 34 2.2.2 Về lĩnh vực môi trường 38 2.2.3 Về lĩnh vực xã hội 40 2.3 Phân tích thực trạng phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An theo tiêu chí đánh giá 43 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội khu công nghiệp .43 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa khu công nghiệp 47 2.3.3 Các nhân tố nhân tố tác động đến phát triển bền vững Khu công nghiệp 49 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An 50 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 51 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 54 3.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An .54 3.1.1 Quan điểm phát triển 54 3.1.2 Định hướng phát triển 55 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An 55 3.2.1 Giải pháp chế sách, thu hút, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu công nghiệp 55 3.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư, quy hoạch, xây dựng phát triên đồng khu công nghiệp 57 3.2.3 Giải pháp phát triển khoa học, công nghệ hối hợp phát triển thị xã hoàng mai địa phương khác, mở rộng hợp tác quốc tế 58 3.2.4 Giải pháp phòng ngừa, bảo vệ môi trường khu công nghiệp xử lý triệt để sở gây môi trường nghiêm trọng 59 3.3 Một số kiến nghị 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BQL Ban Quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CNH – HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CP Chính phủ ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa Ha Hecta CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất PTBVCN Phát triển bền vững Công nghiệp PTBVKCN Phát triển bền vững Khu Công nghiệp NĐ Nghị định UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTg Thủ tướng TX Thị xã TP Thành phố GTTT Giá trị tăng thêm (Value Added) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng tăng trưởng kinh tế 35 Bảng 2.2: Hiện trạng cấu kinh tế KCN Hoàng Mai .38 Bảng 2.3: Phân bố dân cư 41 Bảng 2.4: Hiện trạng lao động KCN Hoàng Mai 42 Bảng 2.5: Sử dụng đất KCN Đơng Hội thuộc KCN Hồng Mai 44 Bảng 2.6: Vốn đầu tư địa bàn 45 Bảng 2.7: Dư án đầu tư vào KCN Đơng Hội thuộc KCN Hồng Mai 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững kiểu tam giác Hình 1.3: Mơ hình phát triển bền vững kiểu trứng Hình 2.1: Giá trị tăng thêm qua năm 2013-2015 35 Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế năm 2013-2015 37 Hình 2.3: Cơ cấu lao động năm 2013-2015 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - DƯƠNG KHẮC LINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 8510601 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Hà Nội, năm 2018 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần Khu Cơng nghiệp hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mở cửa kinh tế đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển khu công nghiệp bền vững phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường q trình tồn diện Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hố, Hồi nhập kinh tế quốc tế Có thể khẳng định rằng, việc phát triển Khu Công nghiệp thời gian qua tạo lực cho kinh tế đất nước Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn công nghệ tiên tiến từ doanh nghiệp, tập đoàn nước, phát triển Khu công nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng, kim ngạch xuất - nhập khẩu, giải việc làm, Tuy nhiên, việc phát triển mức phát triển chưa ý đến điều kiện tảng tạo động lực gắn kết phát triển Khu Công nghiệp với phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước tạo hạn chế không nhỏ cần phải khắc phục tới Do tơi chọn đề tài “Phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Luận văn nhắm tìm mặt chưa được, từ đưa giải pháp phát triển bền vững Khu công nghiệp Hoàng Mai địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn Khu công nghiệp Đông hồi thuộc KCN Hoàng Mai địa bàn tỉnh Nghệ An Hướng tới mục tiêu huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng trưởng kinh tế nhanh, toàn diện, bền vững Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung cho phát triển khu công nghiệp theo quy hoạch trung tâm hành thị xã; đảm bảo quốc phịng an ninh trật tự; nâng cao đời sống nhân dân; xứng đáng với kỳ vọng phát triển vùng kinh tế động, tăng trưởng tỉnh ii Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai tỉnh Nghệ An Qua đó, tìm khiếm khuyết, bất cập việc phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An theo yêu cầu phát triển bền vững Đề xuất giải pháp sách nhằm phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 năm - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững khu công nghiệp Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: (i) Về không gian: giới hạn nghiên cứu KCN Đơng Hồi thuộc Khu Cơng nghiệp Hồng Mai tỉnh Nghệ An; (ii) Về thời gian, nghiên cứu dựa sở tài liệu, số liệu thu thập thực tiễn từ năm 2013 đến Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình PTBVCN địa bàn Thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2013-2015 Đề xuất giải pháp sách nhằm PTBVCN địa bàn Thị xã Hoàng Mai đến năm 2020 năm Luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể như: - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: tài liệu số liệu cần phải thu thập là: số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, quy hoạch, sách báo, tạp chí, internet, cơng trình nghiên cứu cơng bố…có liên quan đến giải pháp đầu tư phát triển bền vững Khu công nghiệp Nguồn thu thập tài liệu từ thư viện, sở ban ngành có liên quan đến Khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An - Phương pháp tổng hợp phân tích: từ tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp để đưa kết nghiên cứu thức theo mục đích nội dung nghiên cứu đề tài iii CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.Đưa lý luân phát triển phát triển bền vững 2.Đưa lý luận phát triển bền vững Khu cơng nghiệp 3.Đưa tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Khu công nghiệp - Tiêu chí phát triển bền vững kinh tế - Tiêu chi phát triển bền vững môi trường - Tiêu chi phát triển bền vững xã hội Đưa kinh nghiệm phát triển bền vững Khu công nghiệp số nước giới học kinh nghiệm cho địa phương có khu cơng nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Khái qt Khu Cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An Ngoài phần chung, tác giả sâu nghiên cứu điển hình thực trạng Khu cơng nghiệp Đơng Hồi thuộc Khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An lĩnh vực: - Về kinh tế bền vững kinh tế - Về lĩnh vực môi trường vấn đề đặt giai đoạn năm - Về lĩnh vực xã hội: Thông kê việc phân bổ dân cư nguồn lao động có địa bàn Hệ thống tiêu phát triển bền vững Khu công nghiệp CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN Quan điểm định hướng phát triển bền vững khu công nghiệp Đông hồi thuộc Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - Quan điểm phát triển - Định hướng phát triển 51 máy may Vinatex, Xưởng sản xuất bê tông tươi Quỳnh Xuân Sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề đóng tàu , làng có nghề đóng góp đáng kể vào mức tăng giá trị sản xuất; làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi công nhận nghề phát triển bền vững Trong năm qua KT-XH địa phương vùng biển phát triển khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tiềm lợi từ biển khai thác phát huy, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh ổn định; kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư Gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương xây dựng quy hoạch như: khu du lịch, cụm công nghiệp nhỏ, khu chế biến thuỷ sản, vùng sản xuất giống thuỷ sản vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Các lĩnh vực thuỷ sản có bước phát triển khá, hình thành số làng nghề; Hội, tổ hợp tác chế biến hải sản Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng biển bước nâng cao; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao; công nghiệp dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, giá trị sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế chiếm tỷ lệ cao; thu nhập bình quân đầu người chưa vùng, miền; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao - Cơng tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng, chưa theo kịp so với tốc độ phát triển đô thị Thiết kế đô thị chưa triển khai; chưa xây dựng quy chế quản lý đô thị, tình trạng phân bố dân cư sử dụng đất nông nghiệp đô thị chưa hợp lý - Các chế sách, giải pháp điều kiện nhằm phát huy nguồn lực phát triển thị xã thiếu, chưa triển khai kịp thời hiệu Các thủ tục hành việc giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng chưa chặt chẽ, kịp thời - Xây dựng thiết chế Văn hóa - thơng tin - thể thao đồng sở chậm Chất 52 lượng gia đình văn hóa, làng văn hóa chưa vào chiều sâu Cơ sở vật chất ngành giáo dục thiếu chưa đồng bộ, số trường đạt chuẩn quốc gia thấp Chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng hạn chế Chưa thành lập Trung tâm giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp, dạy nghề - Hạ tầng phục vụ cơng tác văn hóa thơng tin - thể thao, truyền - truyền hình, phục vụ quốc phòng - an ninh thiếu chưa đồng An ninh trật tự, an tồn xã hội cịn tiềm ẩn phức tạp - Kinh tế biển phát triển chưa phát huy hết lợi thế; tỷ trọng giá trị ngành nghề kinh tế biển cấu kinh tế chung thấp Cơ sở hạ tầng nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Tàu thuyền có CS>90CV khai thác hải sản xa bờ chiếm tỷ lệ thấp (37,2%), trang thiết bị tàu cá cịn lạc hậu, thiếu đồng bộ; cơng nghiệp đóng mới, sữa chữa tàu thuyền phát triển chậm Các doanh nghiệp chế biến thủy sản có quy mơ nhỏ, khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa kém; xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm hạn chế, thị trường tiêu thụ cịn gặp nhiều khó khăn Môi trường bị ô nhiễm, khu chế biến hải sản; tình trạng dùng mìn, kích điện, giã cào để khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi, tài nguyên biển; tai nạn biển xảy bão lốc, tai nạn lao động Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Thị xã thành lập, điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư hạn chế; xuất phát điểm hạ tầng kỹ thuật, xã hội thiếu yếu kém, đầu tư phát triển năm trước chưa đạt số tiêu chí thị loại Chưa có dự án kinh tế lớn tạo động lực phát huy tiềm năng, lợi để phát triển đô thị - Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường, khó lường; dịch bệnh tơm cịn xảy Khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, sách kìm chế lạm phát Chính phủ làm ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng, ảnh hưởng tới đầu sản phẩm thủy sản 53 - Một số sách vĩ mơ chậm đổi mới, thiếu đồng chưa theo kịp với thực tế sản xuất, sách đất đai, khoa học cơng nghệ, tín dụng, thị trường; cơng tác quản lý nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng biển nhiều bất cập, khả phòng chống bão lốc hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; nguồn lực đầu tư cho kinh tế biển thiếu Nguyên nhân chủ quan Một số cấp ủy, quyền sở chưa thường xuyên quan tâm, chăm lo công tác tư tưởng, công tác quản lý cán Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ cán bộ, đảng viên có lúc, có nơi chưa chặt chẽ - Quản lý nhà nước số lĩnh vực lúng túng, số sở; phương pháp điều hành số quyền sở nặng hành chính, cải cách hành chưa mạnh, chưa theo kịp yêu cầu phát triển thị xã - Vai trị Mặt trận tổ quốc đồn thể vận động, tập hợp quần chúng nhân dân để thực nhiệm vụ trị địa phương chưa rõ nét Xây dựng điển hình, mơ hình, tổng kết nhân diện rộng chưa trọng - Một số cán có biểu trì trệ, hạn chế lực, chưa chủ động công việc, cịn gây khó khăn cho tổ chức cá nhân; tư kinh tế số cán bộ, nhân dân chuyển biến chậm, nặng vào trông chờ, ỷ lại - Trình độ dân trí chưa đồng đều, nhận thức pháp luật phận nhân dân, vùng biển hạn chế - Nguồn lợi, tài nguyên biển ngày suy giảm ô nhiễm môi trường; tình trạng khai thác hải sản hình thức mang tính hủy diệt, hủy hoại mơi trường cịn xảy ra; lực lượng kiểm tra, kiểm soát bảo vệ nguồn lợi mỏng, phương tiện thiếu - Lĩnh vực kinh tế biển rộng, đa dạng chưa có quy hoạch phát triển tổng thể gắn kết với lĩnh vực kinh tế khác; chưa quan tâm đầy đủ, mức tới phát triển kinh tế biển 54 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP HỒNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững khu công nghiệp Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 3.1.1 Quan điểm phát triển (1) Phát triển Thị xã Hoàng Mai đặt bối cảnh phát triển chung đất nước, xu Hội nhập khu vực quốc tế Hoàng Mai định hướng phát triển phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Nghệ An đặt mối quan hệ tương hỗ trao đổi lợi Vùng Nam Thanh- Bắc Nghệ (2) Phát triển kinh tế Thị xã Hoàng Mai bước, có trọng tâm trọng điểm theo hướng trở thành thị biển- cửa ngõ phía Bắc tỉnh Nghệ An, hạt nhân phát triển vùng Nam Thanh- Bắc Nghệ theo hướng mở, Hội nhập, khai thác lợi để thu hút nguồn lực tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn (3) Xây dựng hạ tầng xã hội- văn hóa song hành với hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đáp ứng nhu cầu người dân, bước chuyển hóa nếp sống người dân Hoàng Mai ngày văn minh- đại, trình độ dân trí nâng lên (4) Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, huy động tối đa nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trung tâm, khu vực hỗ trợ cho sản xuất, tạo mặt sức hút từ nguồn lực đầu tư phát triển từ thành phần kinh tế khác nhà nước (5) Phát triển kinh tế nhanh đôi với bảo vệ môi trường, công xã hội, hiệu đảm bảo phát triển bền vững Lấy người trung tâm, động lực quan trọng phát triển 55 (6) Phát triển kinh tế Hoàng Mai sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực có tri thức, trình độ cao, đáp ứng phục vụ nhu cầu phát triển cơng nghiệp cần có lộ trình thích hợp phù hợp với lộ trình Hội nhập kinh tế quốc tế phải kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước 3.1.2 Định hướng phát triển (1) Phát triển công nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực Trong đó, ưu tiên tập trung vào số ngành truyền thống có lợi tỉnh, sở khai thác có hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực trình độ cao, vị trí trung tâm vùng (2) Các ngành cơng nghiệp truyền thống mạnh Thị xã Hồng Mai như: cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ưu tiên phát triển Tuy nhiên, cần chuyển dần sang tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có cơng nghệ kỹ thuật cao, chế biến sâu, có giá trị gia tăng lớn, thâm dụng tài nguyên ảnh hưởng đến mơi trường ngành cơng nghiệp khí chế tạo gia công kim loại; công nghiệp phần mềm; sản xuất sản phẩm từ công nghệ mới, lượng mới, lượng tái tạo; chế tạo vật liệu mới; sản xuất linh kiện điện, điện tử, lắp ráp thiết bị kỹ thuật số, viễn thông công nghệ thơng tin Trong xác định ngành cơng nghiệp khí chế tạo, ngành cơng nghiệp mũi nhọn ưu tiên phát triển số tỉnh, đóng vai trị quan trọng hoạch định thay đổi cấu nội ngành, chiếm tỷ trọng lớn sau năm 2020 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững khu cơng nghiệp Hồng Mai, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Giải pháp chế sách, thu hút, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu cơng nghiệp Tiếp tục hồn thiện chế, sách phát triển KCN theo hướng tăng cường phân cấp, ủy quyền từ Trung ương tới địa phương, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan trung ương 56 địa phương Đồng thời, kiện toàn máy quản lý nhà nước cấp trung ương địa phương đảm bảo đủ thẩm quyền nguồn lực để quản lý KCN theo hướng cửa, đầu mối tương xứng với vai trị vị trí ngày quan trọng KCN q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư vào KCN Tập trung ưu tiên thu hút ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường, ngành nghề xác định mũi nhọn phát triển có lợi Việt Nam phù hợp với chương trình tái cấu kinh tế, cấu đầu tư đất nước Tăng cường tính liên kết ngành phát triển KCN; hình thành KCN liên kết ngành nhằm tăng lợi cạnh tranh KCN nâng cao hiệu hoạt động KCN, dần hình thành ngành cơng nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Đặc biệt, sách ưu đãi đầu tư thuế thu nhập cho DN đầu tư vào KCN thuộc địa bàn khó khăn cần phải quán, rõ ràng để thu hút tạo niềm tin cho nhà đầu tư; kết hợp tốt việc “lấp đầy” diện tích KCN với việc nâng cao chất lượng dự án đầu tư vào KCN cách khuyến khích, ưu đãi cho dự án tạo sản phẩm có sức cạnh tranh phát triển bền vững Với phương châm coi trọng phát triển nguồn lực người, coi khâu then chốt, định chuyển đổi mơ hình tăng trưởng phát triển bền vững; Phát triển đồng đội ngũ nhân lực có chất lượng, đủ mạnh lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững với cấu hợp lý loại nhân lực theo ngành theo lĩnh vực phát triển Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh thực đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, tăng cường đầu tư xây dựng trường đại học xuất sắc, đại học trọng điểm Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ 57 yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức 3.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư, quy hoạch, xây dựng phát triên đồng khu công nghiệp Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước để thực Chiến lược Tăng cường chi từ Ngân sách nhà nước cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống thể chế, sách pháp luật phát triển bền vững; xây dựng chương trình/kế hoạch hành động thực Chiến lược; nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến phát triển bền vững; giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức phát triển bền vững; đào tạo tập huấn, nâng cao lực quản lý thực phát triển bền vững Huy động sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn đầu tư xã hội, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước cho thực phát triển bền vững Xây dựng chế, sách khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cá nhân cung cấp tài chính, đầu tư cho hoạt động nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường áp dụng cơng cụ tài (thuế, phí …) để tăng nguồn tài cho việc thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển bền vững để huy động tiếp nhận nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước, nguồn tài trợ, đóng góp, ủy thác tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân ngồi nước nhằm hỗ trợ tài cho dự án, hoạt động, sáng kiến mơ hình phát triển bền vững ngành, lĩnh vực, địa phương cộng đồng phạm vi toàn quốc Cần rà sốt, cập nhật, từ tiến hành bổ sung, điều chỉnh quy hoạch KCN lập Trong q trình rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể, cần quan tâm đặt lợi ích quốc gia, đặt mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 58 lên hết Trên quan điểm vậy, nên tập trung phát triển KCN vùng, địa bàn có đầy đủ điều kiện, có lợi thấy rõ Trong quy hoạch tổng thể cần đặc biệt lưu ý tới khả phát triển KCN KCN cho phép đạt hiệu sử dụng tài nguyên đất đai cao nhất; định hướng phân loại KCN để có ưu tiên, hỗ trợ khác nhau; định hướng việc phát triển KCN chuyên ngành, giảm bớt KCN tổng hợp Nâng cao chất lượng xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo hướng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật với tiện nghi, tiện ích cơng cộng phục vụ cho KCN; gắn kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào KCN Bên cạnh đó, cần đa dạng nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, hỗ trợ tối đa việc thu hút nhà đầu tư đến tìm kiếm hội kinh doanh 3.2.3 Giải pháp phát triển khoa học, công nghệ hối hợp phát triển thị xã hoàng mai địa phương khác, mở rộng hợp tác quốc tế Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo khoa học cơng nghệ tảng, động lực cho hoạt động phát triển Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển bền vững Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với mục tiêu phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững Khuyến khích phát triển cơng nghệ mơi trường, cơng nghệ sạch, sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm ngun vật liệu lượng Kiểm sốt có hiệu nhập chuyển giao công nghệ không tiên tiến, tiêu tốn nhiên liệu lượng; Áp dụng tiếp cận phương pháp tiên tiến quản lý hoạt động phát triển mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Đẩy mạnh đổi công nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, ý đổi cơng nghệ theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu, lượng, chất thải tạo giá trị gia tăng cao 59 Hình thành phát triển hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững Hoàng Mai cần xây dựng kế hoạch phối, kết hợp với huyện, thành phố tỉnh để tạo phát triển hiệu quả, ổn định bền vững cho Khu công nghiệp; Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng: Nâng cấp tuyến đường kết nối Hoàng Mai với Thành phố Vinh; Nối Hồng Mai với huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa, huyện lân cận Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ phát triển bền vững, phát triển ngành kinh tế môi trường (công nghệ xử lý chất thải, cơng nghệ tiêu tốn lượng, phát thải cacbon, công nghệ tái chế rác thải …) Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến phát triển bền vững; phối hợp giải vấn đề toàn cầu khu vực (liên quốc gia): giảm phát thải bon; nhiễm nguồn nước, khơng khí; khai thác rừng; đập thủy điện; vấn đề xã hội di dân, xuất lao động v.v… 3.2.4 Giải pháp phịng ngừa, bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp xử lý triệt để sở gây môi trường nghiêm trọng Để PTBV, cần thiết phải thực đồng giải pháp BVMT Khu c công nghiệp, thực sách phịng ngừa, BVMT Khu cơng nghiệp Chính sách BVMT cơng nghiệp lấy ngun tắc đạo phịng ngừa, doanh nghiệp mắt xích quan trọng Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt phòng ngừa từ sớm dựa nội dung sau: Phòng ngừa từ doanh nghiệp, tạo lực cần thiết để tự kiểm soát giải BVMT từ doanh nghiệp Phòng ngừa q trình xây dựng chiến lược, sách phát triển Thực chiến lược liên tục sản xuất 60 Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Rõ ràng sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khơng thân sở mà quan chức phải cần vào cách tích cực Việc giải triệt để yếu tố gây ô nhiễm môi trường sở đường không đảm bảo nhiệm vụ quản lý nhà nước mặt mơi trường mà cịn giải sức ép từ cộng đồng phát triển bền vững Xử lý triệt để hiểu sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật công nghệ, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo cho sở (không phân biệt sở thành phần kinh tế nào: tư nhân, quốc doanh, liên doanh, nước ngoài, hay tổ chức quần chúng, xã hội, trị) chấp hành đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường Nhà nước Các giải pháp xử lý triệt để cở sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng là: Đình hoạt động sản xuất, đóng cửa Di rời sở sản xuất Nâng cập cải tạo, đổi công nghệ Cải tạo lại, xây dựng cơng trình xử lý chất thải Các giải pháp xử lý sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Hồng Mai 3.3 Một số kiến nghị Hoàng Mai thị xã có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Vì vậy, triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển Khu cơng nghiệp thị xã có ý nghĩa quan trọng thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hồng Mai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 để giúp Thị xã có xây dựng quy hoạch chi tiết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm 61 - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành tỉnh với quyền Thị xã việc xây dựng quy hoạch chi tiết theo ngành địa bàn Thị xã: quy hoạch chi tiết khu thị Hồng Mai; quy hoạch tiểu vùng, đồng thời triển khai nội dung quy hoạch Thị xã đến năm 2025 sau phê duyệt - Dành cho thị xã Hoàng Mai ưu tiên đầu tư (qua ngân sách Tỉnh đầu tư trực tiếp nguồn vốn vay ưu đãi), trước hết ưu tiên đầu tư vào mục tiêu trọng điểm thuộc hạ tầng: Cải tạo hệ thống thủy lợi, vệ sinh, giải việc làm; Nâng cấp tuyến đường thuộc tỉnh quản lý, hệ thống đê điều để tạo điều kiện cho Thị xã thực công tác quản lý cách chủ động, hiệu quả, tạo sức thu hút cho ngành dịch vụ phát triển, dịch vụ du lịch - Tạo điều kiện cho Thị xã tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi cho đầu tư phát triển địa phương; tham gia chương trình mục tiêu, ODA, điện, giao thơng, nước sạch… 62 KẾT LUẬN Hoàng Mai thị xã thành lập tỉnh Nghệ An, ngày 03 tháng năm 2013 Ngay sau thành lập, tổ chức máy thị xã nhanh chóng kiện tồn để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống sản xuất, đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn có nhiều thành tựu thu hút đầu tư Thị xã Hoàng Mai dần trở thành điểm đến tin cậy nhà đầu tư nước nhờ hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN trọng Cùng với tích cực hoạt động đầu tư phát triển KCN giúp cho cấu kinh tế tỉnh Thị xã Hoàng Mai chuyển dịch hướng, tăng trưởng kinh tế so với huyện tỉnh Tuy nhiên thấy bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động đầu tư phát triển vào KCN Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An tồn bất cập cần sớm khắc phục Hiện KCN Thị xã Hoàng Mai hoạt động với mơ hình KCN tổng hợp, chưa có KCN chuyên ngành Nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng KCN hạn chế Các doanh nghiệp hưởng nhiều ưu đãi nên mức đóng góp cho ngân sách tỉnh thấp.Trước bất cập thách thức địi hỏi tỉnh Thị xã Hồng Mai cần phải xem xét lại chế, sách tìm ngun nhân tồn Từ đưa giải pháp phù hợp, đắn nhằm thúc đẩy phát triển KCN nói riêng đầu tư phát triển bền vững Phát triển công nghiệp Thị xã theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, đạt đến trình độ tiên tiến Hồng Mai trọng điểm phát triển công nghiệp Tỉnh, Khu kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ Vùng biển ven biển Nghệ An Tiếp tục trì phát triển ngành cơng nghiệp có đóng góp lớn gắn với lợi nguồn nguyên liệu lao động Thị xã địa phương lân cận; Chuyển đổi, thay loại hình cơng nghiệp có nguy ảnh hưởng đến mơi trường Hình thành ngành cơng nghiệp gắn với khai thác lợi biển cảng biển; ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động; ngành công nghiệp theo định hướng xuất khẩu; ngành công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao, 63 công nghệ vào sản xuất địa bàn thị xã Có sách ưu tiên thu hút dự án cơng nghiệp lớn có tính chất động lực vào địa bàn Xây dựng mơi trường sách hấp dẫn doanh nghiệp lớn, nước, làm đầu tàu lôi kéo phát triển Thị xã Do lực tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu quản lý đầu tư phát triển KCN Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ từ phía thầy để viết hoàn thiện 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nghệ An điện tử, www.baonghean.vn Cổng Thông tin điện tử Tỉnh Nghệ An., www.nghean.gov.vn Cục Thống kê tỉnh Nghệ An., www.nghean.gov.vn/wps/portal/cucthongke Lê Công Hoa (2014,) Tổ chức Công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc Dân Nghị (2013), số 26-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Nghị số 11-NQ/TU (2014) “Về xây dựng, phát triển Thị xã Hoàng Mai đến năm 2020 năm tiếp theo; Nguyễn Đình Phan & Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế Quản lý công nghiệp, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc Dân Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Đăng Tuất, Lê Minh Đức (2006) Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Việt Nam; 10 Thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An, www.http://hoangmai.nghean.gov.vn/wps/portal/hoangmai 11 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007 việc thành lập Khu Kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An; 12 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 21/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 Ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Đơng Nam Nghệ An; 13 Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định số 67/2014/QĐ-TTg ngày 04/12/2014 điều chỉnh mở rộng Khu Kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An; 14 Thủ tướng Chính Phủ (2015), Quyết định số 2468/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2015 phê duyệt đề án phát triển thành phố vinh, tỉnh nghệ an thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng bắc trung đến năm 2020 theo tinh thần nghị số 26-NQ/TW trị; 65 15 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 620/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2015 việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 16 Tổng cục Thống kê, Địa chỉ: www.gso.gov.vn 17 UBND tỉnh Nghệ An; Sở Công thương; Sở Tài nguyên môi trường; Sở Kế hoạch đầu tư; Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh Nghệ An; UBND thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan