1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững khu công nghiệp thăng long ii của tỉnh hưng yên

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hồng Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong q trình hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân liên quan trình nghiên cứu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô môn Kinh tế Quốc tế, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, quý thầy cô Viện đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Đỗ Đức Bình, giáo viên hướng dẫn, người dành nhiều tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo cán cơng tác Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Sở Công thương, Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Hưng Yên,… tạo điều kiện để tác giả có nguồn liệu viết Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, mong q thầy quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Yêu cầu phát triển bền vững thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững khu công nghiệp địa phƣơng 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc Nhà nước Trung ương 1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc quyền địa phương .10 1.2.3 Nhóm yếu tố thuộc doanh nghiệp khu công nghiệp 10 1.3 Các tiêu chí đánh giá thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững khu công nghiệp địa phƣơng 12 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế khu cơng nghiệp 12 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội khu cơng nghiệp 17 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững môi trường khu công nghiệp 19 1.4 Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững khu công nghiệp số địa phƣơng học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hƣng Yên 21 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững khu công nghiệp số địa phương 21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hưng Yên 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG II CỦA TỈNH HƢNG YÊN 25 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 25 2.1.1 Nhóm yếu tố thuộc Nhà nước 25 2.1.2 Nhóm yếu tố thuộc quyền tỉnh Hưng Yên 27 2.1.3 Nhóm yếu tố thuộc doanh nghiệp Khu công nghiệp Thăng Long II .29 2.2 Phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 31 2.2.1 Theo tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế Khu công nghiệp Thăng Long II 33 2.2.2 Theo tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội Khu công nghiệp Thăng Long II 52 2.2.3 Theo tiêu chí đánh giá mức độ bền vững môi trường Khu công nghiệp Thăng Long II 57 2.3 Các sách tỉnh Hƣng Yên áp dụng để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc gắn với phát triển bền vững khu công nghiệp thời gian qua 62 2.3.1 Chính sách bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp .62 2.3.2 Chính sách ưu đãi thuê đất 63 2.3.3 Chính sách ưu đãi thuế 63 2.4 Đánh giá chung thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 64 2.4.1 Những kết đạt chủ yếu 64 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG II CỦA TỈNH HƢNG YÊN TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 73 3.1 Triển vọng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu cơng nghiệp nói chung Khu cơng nghiệp Thăng Long II tỉnh Hƣng Yên 73 3.1.1 Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 73 3.1.2 Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Khu cơng nghiệp Thăng Long II .75 3.2 Định hƣớng quan điểm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 76 3.2.1 Định hướng 76 3.2.2 Quan điểm .77 3.3 Những giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 79 3.3.1 Đổi mạnh mẽ tư thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững khu cơng nghiệp nói chung, Khu cơng nghiệp Thăng Long II nói riêng 79 3.3.2 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 80 3.3.3 Nâng cao lực máy thẩm định, giám sát việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Thăng Long II 80 3.3.4 Hỗ trợ đầu tư xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Thăng Long II .81 3.3.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tỉnh dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Thăng Long II 82 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II .83 3.3.7 Phát triển hạ tầng sở để góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II .84 3.4 Một số kiến nghị chủ yếu tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 85 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững khu công nghiệp 85 3.4.2 Hồn thiện sách ưu đãi, khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững khu công nghiệp .86 3.4.3 Ban hành quy định điều kiện tiếp nhận dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.87 3.4.4 Quy định xây dựng nhà cho công nhân đảm bảo phát triển bền vững xã hội 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt I Tiếng Việt BQL BTGPMB KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KCX Khu chế xuất PTBV Phát triển bền vững SXCN Sản xuất công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân 10 XK Xuất II Tiếng Anh 11 FDI Foreign Direct Investment 12 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 13 USD United States Dollar Đô la Mỹ Ban quản lý Bồi thường giải phóng mặt Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khoảng cách Khu công nghiệp Thăng Long II 33 Bảng 2.2 Tỷ lệ lấp đầy Khu công nghiệp Thăng Long II qua năm 2010 - 2015 34 Bảng 2.3 Doanh thu bình quân/ha doanh nghiệp Khu công nghiệp Thăng Long II qua năm từ 2010 đến 2015 36 Bảng 2.4 Doanh thu xuất bình quân/ha doanh nghiệp Khu công nghiệp Thăng Long II qua năm từ 2010 đến 2015 .37 Bảng 2.5 Vốn đầu tư bình quân/ha doanh nghiệp Khu công nghiệp Thăng Long II qua năm từ 2010 đến 2015 39 Bảng 2.6 Cơ cấu thu hút đầu tư Khu cơng nghiệp Thăng Long II (Tính đến hết năm 2015) 40 Bảng 2.7 Tổng hợp dự án đầu tư theo khu cơng nghiệp (Tính đến hết năm 2015) 46 Bảng 2.8 Quy mô kim ngạch xuất giai đoạn 2010 - 2015 .47 Bảng 2.9 Quy mô tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 48 Bảng 2.10 Đóng góp doanh nghiệp FDI vào ngân sách Hưng Yên giai đoạn 2010 – 2015 .50 Bảng 2.11 Thu nhập việc làm KCN Thăng Long II giai đoạn 2010 - 2015 55 Bảng 2.12 Quy mô chất lượng nước thải từ KCN Thăng Long II giai đoạn 2010 - 2015 .58 Bảng 2.13 Kết quan trắc môi trường nước mặt khu vực nguồn tiếp nhận nước thải, nước mưa KCN Thăng Long II năm 2014 năm 2015 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình xây dựng phát triển KCN, KKT, KCX động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thu hút đầu tư nói chung, thu hút FDI nói riêng Dựa sở phát triển KCN mà giới có nhiều quốc gia có thành cơng vượt bậc phát triển ngành công nghiệp vàphát triển kinh tế Nhờ đổi sách thích hợp, KCNcủa Việt Nam đãphát triển nhanh chóng, khẳng định vị trí, vai trị chúng cơng phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2015, đãthành lập 299 KCNtrên nước với tổng diện tích đất KCN quy hoạch gần 84.000 ha, vàkhoảng 66% tổng diện tích đất quy hoạch diện tích đất KCN cho thuê, đạt 56.000 ha.Đã có 212 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất quy hoạch 60.000 ha, số KCN giai đoạn BTGPMB xây dựng 87 KCN với 24.000 diện tích đất quy hoạch Có 26.000 diện tích đất KCN cho thuê, tương ứng với tỷ lệ lấp đầy 48%.Bên cạnh đó, nước, thu hút 5.946 dự án FDI vào KCN, với tổng vốn đầu tư FDI thực đạt 55.000 triệu USD, tương ứng với 58% tổng vốn FDI đăng ký Tổng doanh thu doanh nghiệp FDI đạt 110.000 triệu USD,vàkim ngạch XK 47.624 triệu USD chiếm 57% tổng kim ngạch XKcủa nước, tính lũy tháng 9/2015 tổng số lao động KCN, KKT đạt khoảng 2,57 triệu lao động Trong xu chung đó, tỉnh đồng giáp với Thủ đô Hà Nội, giao thơng thuận tiện, Hưng n cịn có điều kiện phù hợp cho phát triển KCN Nhằm phát huy mạnh này, tỉnh Hưng Yên thành lập số KCN để thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút FDI, coi nguồn lực tốt để thực mục tiêu chiến lược trở thành tỉnh có ngành công nghiệp theo hướng đại, tập trung phát triển ngành công nghiệp theo chủ trương Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề sử dụng khoa học cơng nghệ cao, đại vàcó giá trị gia tăng cao Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, tính đến năm 2015đã quy hoạch chi tiết 13 KCN với quy mơ diện tích đất quy hoạch là3.685 vàcó 274 dự án đầu tư thứ cấp, tập trung KCN Phố Nối A, KCN Thăng Long II, KCN Dệt May Phố Nốivà KCN Minh Đức.Số dự án có vốn FDI 151 dự án số dự án có vốn đầu tư nước 123 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.509 triệu USD 12.669 tỷ đồng; tổng diện tích đất thuê lại dự án 542ha Trong đó,có 235 dự án hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể: KCN Thăng Long II 58 dự án, KCN Phố Nối A 137dự án, KCN Minh Đức 26 dự án KCN Dệt May Phố Nối 14 dự án Mặt khác, KCN phát triển kéo theo đất nông nghiệpbị thu hồi với diện tích lớn chuyển đổi thành đất công nghiệp, làm cho phận dân cư bị thiếu, hoàn toàn đất đất sản xuất nơng nghiệp, từ ảnh hưởng đến đời sống, việc làm thu nhập dân cư vùng ven KCN.Thực tế cho thấy, Hưng Yên dường quan tâm trọng đến việc phát triển KCN, mà người dân bị đất phát triển KCN chưa có định hướng ổn định đời sống cho người dân cách cụ thể Bên cạnh đó, KCN Hưng Yên phát triển chưa thực bền vững, phải kể đến hạ tầng sở kỹ thuật KCN chưa đồng bộ, sản xuất kinh doanh chưa có hiệu cao tính liên kết kinh tế doanh nghiệp KCN cịn yếu, từ kéo theo hạn chế trongvấn đề thu hút lao động giải việc làm, công chuyển giao công nghệ chưa tương xứng với trình độ nay, khơng quan tâm đếntrách nhiệm bảo vệ môi trường,… Chính vậy, tình hình KCN cần phải PTBVkhi thu hút đầu tư, đặc biệt FDI Đối với Hưng Yên, chiến lược thu hút đầu tư tỉnh KCN Thăng Long II điểm nhấn quan trọng, có sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp FDI, đặc biệt nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đăng ký đầu tư sản xuất, kinh doanh KCN Thăng Long II Thời gian tới, KCN tiếp tục thu hút doanh nghiệp đến đầu tư, làm cho kinh tế - xã hội tỉnh phát triển tích cực tăng cường giới thiệu tiềm năng, lợi Hưng Yên đến với doanh nghiệp 82 sách ngành, lĩnh vực có liên quan;tích cực bổ trợ, trau dồi kỹ khác ngoại ngữ, tinhọc, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm - Tínhkỷ cương, kỷ luậtphải tăng cường để nhằm phát huy tinh thần, thái độ tận tụy, trách nhiệmđối với cán công chức trực tiếp giải thủ tục hành liên quan đếnthẩm định, giám sát dự án FDI vào KCN Có chế phụ cấp, khen thưởng kỷ luật kịp thời để khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức có lực, hiệu cơng việc, đồng thời hạn chế hành vi tiêu cực mang tính nhạy cảm - Định kỳ tổ chức giám sát, tranh tra, kiểm tra nghiêm túc việc chấp hành pháp luật mơi trường, chất thải vệ sinh an tồn thực phẩm dự án FDI Trường hợp có sai phạm phải xử lý kiên Thông qua hoạt động giám sát, tra, kiểm tra thực tế doanh nghiệp lực máy thẩm định, giám sát bước nâng cao - Chú trọng nâng cao, cải thiện lực quản lý trình độ chun mơn bảo vệ mơi trường cho quan, đơn vị có thẩm quyền tỉnh, vấn đề cấp thiết song lại có hiệu lâu dài nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực hiệntrách nhiệmvề bảo vệ môi trường - Bên cạnh đó, cần quan tâm, nhấn mạnh đến vai trị cộng đồng quyền địa phương công tác kiểm tra, giám sát thu hút sử dụng FDI vào PTBV KCN Thăng Long II tỉnh Hưng Yên Cộng đồng quyền địa phương cần phát huy tốt quyền hạn kiểm tra, giám sát để KCN Thăng Long II PTBV Tuy nhiên, cần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, quyền địa phương việc bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội 3.3.4 Hỗ trợ đầu tư xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II - Trong thời gian tới, hoạt động xúc tiến đầu tư cần kết hợp với định hướng, chiến lược, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng kinh tế trọng 83 điểm; có sựđồng nước,thu hút FDIthực theo kế hoạch để góp phần tăng cường hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, tránh chồng chéo lãng phí nguồn lực - Thường xuyên đổi phương thức chương trìnhxúc tiến đầu tư Cần thực chương trình, kế hoạch vận động,xúc tiến đầu tư theongành, lĩnh vực, địa bàn với đối tác dự án cụ thể, tập trung hướng vào đối tác nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệcao Tăng cường hỗ trợ công tác thông tin luật pháp, sách, tun truyền, quảng bá mơi trường đầu tư - Trên sở Hiệp định song phương với nước, cần xây dựng sách, chế xúc tiến đầu tư phù hợp nhằm tranh thủ dòng FDI từ quốc gia, đối tác tiềm thành viên tham gia Hiệp định -Đối với phận xúc tiến đầu tư nước ngoàicần tăng cường cán bộ, cải thiện điều kiện phương tiệnlàm việc góp phần nâng cao hiệu hoạt động - Triển khai việc quảng bá vềmôi trường kinh doanh Việt Namtrên số kênh truyền thông quốc tế lớn có uy tín; kết hợpchương trình xúc tiến đầu tư việc xúc tiến thương mạivà du lịch quốc gia, giới thiệu hình ảnh đất nước 3.3.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tỉnh dự án đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II -Phải tăng cường công tác quản lý sau cấp phép hoạt động đầu tư, quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát dự án FDI theo quy định pháp luật; dự án chậm không triển khai theo kế hoạch phải tiến hành rà soát xử lý nghiêm minh theo quy định phápluật - Thường xuyên tổ chức tọa đàm,tiếp xúc với doanh nghiệp FDI để kịp thời giải đáp, khắc phục khó khăn, xử lý vướng mắc trình thực sách pháp luật hành; để niềm tin nhà đầu tư củng cố, dự án FDI đảm bảo hoạt động hiệu quả,nên tạo hiệu ứng lan tỏa 84 kinh tế, xã hội, mơi trường sẽtác động tích cực tới nhà đầu tư khác - Trình độ cơng nghệ, chuyển giao công nghệ thông tin phải địnhkỳ đánh giá, giám sát; thực chức kiểm tra, tra, giám sát máy móc, thiết bị, dây chuyền máy móc chuyển giao công nghệ dự án FDI - Tinh thần trách nhiệm nhân cán phải đề cao xử lý công việc, quan có thẩm quyền liên quan trực tiếp đếnhoạt động dự án FDI phải tiết kiệm, chống lãng phí Để từ đó, cơng tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực gây phiền nhiễu nhà đầu tưđặc biệt FDI coi trọng ngày nâng cao hiệu -Đối với dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tưphải tập trung hỗ trợ: + Các quan quản lý nhà nước có liên quan phải thường xuyên khắc phục khó khăn, nhanh chóng xử lý triệt để vướng mắc, khó khăn phát sinh kịp thời khen thưởng xứng đáng dự án FDI hoạt động hiệu tiến độ + Các dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tư chậm không triển khai theo cam kết tiến độ kế hoạch đầu tư vào ngành, lĩnh vực, địa bàn,…không khuyến khích cần xem xét việc chấm dứt hoạt động thu hồi giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh dự án - Tăng cường công tác phối hợp giải công việc sở, ban, ngành thu hút FDI vào PTBV KCN nói chung KCN Thăng Long II nói riêng 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II - Đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh theo định hướng cơng nhân lành nghề, trình độ kỹ thuật bậc cao để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hưng Yên cần đẩy mạnh quan hệ hợp tácvới trường đại học, trường đào tạo nghề nước nước khác nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình hợp tác đào 85 tạo,để dự ánFDI tỉnh cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn giỏi Bên cạnh việc giao tiêu đào tạo cho trường địa bàn tỉnh, cần phải giám sát, đánh giá, kiểm tra cách chặt chẽ trình đào tạo trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm minh - Người lao động khuyến khích, động viên tham gia khóa đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mơn, giới thiệu việc làm cho lao động có tay nghề giỏi hồn thành khóa đào tạo -Khuyến khích doanh nghiệp FDIbằng sách thành lậpquỹnghiên cứu phát triển đầu tư đào tạo nguồn nhân lực thu hút người lao động có trình độ làm việc, đồng thời để nhanh chóng tiếp thu chuyển giao cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao 3.3.7 Phát triển hạ tầng sở để góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Thăng Long II Chất lượng hạ tầng sở kỹ thuật tỉnh tiếp tục cải thiện nâng cao, đặc biệt hạ tầng sở tạiKCN Hạ tầng sở kỹ thuật khu vực liền kề KCN Thăng Long II cần đầu tư, đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động KCN Thăng Long II Đặc biệt, vấn đề hạ tầng sở giao thơng phải có giải pháp hợp lý hiệu để tránh tình trạng ùn tắc giao thơng tan tầm, nâng cấp chất lượng đường Quốc lộ 5, Quốc lộ 39 đường xung quanh KCN Thăng Long II để đảm bảo nhu cầu giao thông vận tải KCN khu vực cộng đồng xung quanh Việc hạ tầng sở nâng cấp cải tạo cần lượng vốn đầu tư không nhỏ, khơng thể đầu tư dàn trải màcần đầu tư có chọn lọc, đầu tư trọng điểm, thời điểm quy mơ đầu tư thích hợp cho cơng trình hạ tầng thiết yếu vừa để thu hút dự án FDI chất lượng, vừa tạo điều kiện để dự án FDI hoạt động tiếp tục triển khai hiệu sản xuất kinh doanh 86 Đối với nhữngkhu vực, địa phương có hạ tầng sở tốt phải tiếp tục đầu tư nâng cấp cải tạo để khu vực khác có động lực phát triển Đồng thời, tạo điều kiện hấp dẫn để thu hút dự án FDI chất lượng cao Đối với khu vực, địa phương có hạ tầng sở chưa phát triển,thì nguồn vốn ưu đãi,vốn theo cácchương trình mục tiêu, vốn tài trợ,… cần dành đầu tư cho hạ tầng sở Nhờ đó, nâng cao khả huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế để phát triển, khu vực vốn FDI 3.4 Một số kiến nghị chủ yếu tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững khu cơng nghiệp - Việcban hành sách mới, đặc biệt sách liên quan đến ưu đãi, khuyến khíchhoạt động thu hút FDI cần tuân thủ nghiêm túc cam kết thực với quốc tế Việt Nam Chủ yếu dựa nguyên tắc vừa đảm bảo đẩy mạnh thu hút FDI, vừa đảm bảo mục tiêu công doanh nghiệpFDI với doanh nghiệp nướckhơng có phân biệt đối xử - Rà soát quy định hành nhà nước pháp luậtvề hoạt động mua bán sát nhập có yếu tố nước ngồi, để từ hồn thiện khung pháp lý mua lại sát nhập mà văn quy phạm pháp luậtcó quy định, gây khó khăn q trình thực cho doanh nghiệp FDI quan quản lý nhà nước - Cần cụ thể hóa tiêu chuẩn vềcông nghệ cao, dự án công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao,… điều kiện thực tiễn Việt Nam Chính vậy, cần điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi quy định tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp dự án cơng nghệ cao,phảirà sốt, nghiên cứu trường hợp xảy phát sinh thực tế - Phải xây dựng, ban hành quy định rõ ràng tiêu chí xác định danh 87 mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, hạn chế chuyển giao cấm nhập vào Việt Nam Bên cạnh đó, trước máy móc, dây chuyền, trang thiết bị nhập vào Việt Nam cần thực công tác giám định phải ban hành văn quy định rõ ràng Với số trường hợp đặc biệt cụ thể,cơ quan có thẩm quyền phép tái giám định - Sửa đổi, bổ sung văn hành đểnâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ, khắc phục tình trạng sửdụng hợp đồng chuyển giao cơng nghệ để tiến hành chuyển giá doanh nghiệp FDI, hoạt động chuyển giao công nghệđược tạo điều kiệnthuận lợi Về dài hạn, lập kế hoạch xây dựng chiến lược phát triểncông nghệ khoa học hợp lý phù hợp với điều kiện mà Việt Nam có,với lộ trình dài hạn sách, biện pháp công cụ khác - Trong việcgiám sát dịng vốn doanh nghiệp FDI phải cócơ sở pháp lý hoàn thiện, chế chặt chẽ thường xuyên, đặc biệt ý tổng mức vay nước nước sovới tổng vốn đầu tư doanh nghiệpFDI - Sớm hoàn chỉnh ban hành thể chế, sách để triển khai dự án theo hình thức hợp tác đối tác công - tư nhằm khuyến khích cảđầu tư tư nhân nước FDI tham gia đầu tư vào phát triển hạ tầng sở, hạ tầng giao thông, KCN, khu công nghệ cao, cụmcơng nghiệp hỗ trợ, 3.4.2 Hồn thiện sách ưu đãi, khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững khu cơng nghiệp - Chính sách ưu đãi cần xây dựng nguyên tắc hậu kiểm có thời hạn điều kiện, thay cho phương thức tiền kiểm Dự án thực mục tiêu cam kếtsẽ hưởng chế độ ưu đãi theo quy định Những doanh nghiệp hoạt động tốt tiến độ, có tính lantỏa cao, có đóng góp lớn cho ngân sách, bảo vệ môitrường, đảm bảo an sinhxã hội, xem xét thưởng bổ sung thêm ưu đãi 88 Ngược lại, khơng thực đầy đủ cam kết khơng ưu đãi, chí bị phạt Để từ đó, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu PTBV KCN - Ban hành quy định cho phép địa phương chủ động thu hồi đất theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất công bố; tổ chức việc bồi thường, tái định cư, tạo quỹ đất từ làm sở để thu hút nhà FDI sở cạnh tranh thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất để thực dự án - Các dự án FDI khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ sách ưu đãi Để từ đó, đáp ứngcho nhu cầu nội địa, với tỉ trọng sử dụng đầu vào nội địa cao Khi trở thành nhà cung ứng cho doanh nghiệpFDI, doanh nghiệp phụ trợ nước hưởng lợi ích từ tác động lan tỏa hoạt động FDI - Thu hẹp sách ưu đãi thuế theo hướng khuyến khích đầu tư vào ngành SXCN phụ trợ, sản xuất sản phẩmcó giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệcao, công nghệ sinh học,… 3.4.3.Ban hành quy định điều kiện tiếp nhận dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững - Việctiếp nhận dự án đầu tư FDI cần đảm bảo định hướng thu hút dự án có cơng nghệ cao, cơng nghệ để PTBV Theo đó, trình độ cơng nghệ dự án phải cao so với hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, phải công nghệ tiên tiến gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường - Thẩm tra kỹ lưỡng, chặt chẽ cẩn thận dự án FDI sử dụng nhiều đất, xây dựng tiêu chí cụ thểđể đưa định cấp giấy chứng nhận đầu tư; giao đất theo điều kiện tiến độ dự án FDI - Các dự án FDItrên địa bàn cấp giấy chứng nhận đầu tư phải tiến hành kiểm tra, giám sátđể có hướng xử lý loại dự án.Đối với dự án 89 khơng có khả triển khai, gây ô nhiễm có nguy gây ô nhiễm tiến hành thu hồi giấy chứng nhận đầu tư 3.4.4 Quy định xây dựng nhà cho công nhân đảm bảo phát triển bền vững xã hội Kiến nghị Chính phủ xem xét có đạo cụ thểđối với công tác xây dựng nhà cho người lao động doanh nghiệp KCN, cụm công nghiệp.Trong quy định nay, KCN dân cư sinh sống Bên cạnh đó,vấn đề xây dựng nhà cho người lao động thiếu nguồn vốn đầu tư, cần có chế khuyến khích doanh nghiệp FDI bỏ vốn đầu tư xây dựngkhu nhà ở, trường mẫu giáo, trạm y tế dành cho người lao động để phần giải toán nhu cầu sinh hoạt thiết yếu người lao động Nhờ đó, sống thu nhập người lao độngổn định, tâm vào công việc hơn, giúp tăng suất lao động từ doanh nghiệp thu nguồn lợi cao Ngoài ra, việc chăm lo, ổn định đời sống người lao động góp phần tích cựcđảm bảo an ninh - trật tự - xã hộikhơng KCN mà cịn địa phương 90 KẾT LUẬN Khu vựckinh tế có vốn FDI ngày phát huy ý nghĩa quan trọng đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng Trong thời gian qua, việc thu hút sử dụngnguồn vốn FDI hiệu đáp ứng mục tiêu đề thu hút vốn, tăng trưởng kinh tế, dịch chuyển cấu kinh tế, tạo việc làm, giải thất nghiệp, suất lao động tăng, tiếp thu trình độ cơng nghệ khoa học học tập kinh nghiệm phương thức quản lý đại Điều khẳng định, Đảng Nhà nước đưa chủ trương, đường lối đắn việc phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Trên sở kinh nghiệm kết đạt thời gian qua, nhằm tiếp tục phát huy nội lực,thế mạnh tiềm tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội, Hưng Yên xác định đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc tế, tăng cường thu hút FDI để huy động nguồn lực cho hoạt động đầu tư phát triển, đảm bảo PTBVvà nâng cao lực cạnh tranh Và muốn nhấn mạnh đến vấn đề PTBV KCN tỉnh, đặc biệt KCN Thăng Long II - điểm sáng toàn tỉnh Đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững Khu công nghiệp Thăng Long II tỉnh Hưng Yên”được thực làm luận văn thạc sĩ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Những kết luận văn khái quát qua số nội dung sau đây: Luận văn tổng quan số vấn đề lý luận thu hút FDI vào PTBV, bao gồm: phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đếnthu hút FDI vào PTBV, nhấn mạnh yếu tố bắt nguồn từ nhà đầu tư yếu tố bắt nguồn từ nước thu hút đầu tư; phân loại tiêu chí đánh giá PTBV KCN hiệu sử dụng vốn đóng góp cho ngân sách nhà nước, nâng cao trình độ, lực cơng nghệ cho nước nhận đầu tư, việc làm thu nhập chất lượng nguồn nhân lực, mức độ liên kết, ảnh hưởng lan tỏa kinh tế tác động môi trường 91 Từ số kinh nghiệm Vĩnh Phúc Hải Phòng thu hút dự án FDIvào PTBV KCN, luận văn rút số kinh nghiệm gợi mở cho vận dụng thích hợp với điều kiện thực tế tỉnh Hưng Yên KCN Thăng Long II Trong chương hai, luận văn đánh giá thực trạng thu hút FDI vào PTBV KCN Thăng Long II để nhấn mạnh kết đạt được, hạn chế tồn tại, vấn đề bất cập đặt việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI hiệu nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng bền vững tỉnh Hưng Yên Dựa sở vấn đề lý luận trình bày chương một, đánh giá thực trạng chương hai, luận văn đưa triển vọng thu hút FDI tỉnh Hưng Yên nói chung KCN Thăng Long II nói riêng; quan điểm, định hướng thu hút FDI vào PTBV KCN Thăng Long II đến năm 2020, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thu hút FDI chất lượng vào Hưng Yên thời gian tới Các giải pháp chủ yếu tập trung vào nhóm chính, là: giải pháp từ phía tỉnh để nhằm tăng cường thu hút FDI vào PTBVKCN Thăng Long II kiến nghị quan nhà nước Trung ương Hy vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn góp phần thiết thực vào cơng tác hoạch định sách thu hút dự án FDI chất lượng vào tỉnh Hưng Yên thời gian tới Tuy nhiên, với nguyên nhânkhả hạn chế thời gian nghiên cứu hạn hẹp, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, giảng viên, nhà quản lý, doanh nghiệp để nội dung luận văn tiếp tục đượchoàn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng năm 2011, Hưng Yên Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng năm 2012, Hưng Yên Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng năm 2013, Hưng Yên Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên(2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng năm 2014, Hưng Yên Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng năm 2015, Hưng Yên Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng năm 2016, Hưng Yên Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Thế Cử (2016), Tác động phát triển khu công nghiệp đến nông thôn qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hưng Yên,Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013về phí bảo vệ mơi trường nước thải 11 Chính phủ (2013), Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới 12 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2011), Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2010-2015), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 194, tr 3-9 15 Đỗ Thành Long (2015), “Để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghệ cao”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, tr 16 Đỗ Minh Trí (2015), “Hưng Yên trước thềm hội nhập TPP”, Báo Hưng Yên, số 3755, tr 17 Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4, tr.27 18 Ngô Việt Hà (2012),Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệptrên địa bàn thị xã Sông Công, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Huy Cảnh (2015), “Đáp ứng nguồn nhân lực để thu hút FDI lĩnh vực công nghệ cao”, Tạp chí Kinh tế Dự báo,số 06, tr 10 20 Nguyễn Xuân Trung (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 21 Phạm Mạnh Cường (2015), Phát triển bền vững Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia HàNội, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2016 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010 -2015), Báo cáo tình hình thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộinăm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hưng Yên 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Quyết định số 23/2011/UBND ngày 18/11/2011 ban hành quy định quản lý công nghệ địa bàn tỉnh Hưng Yên 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế-xãhộitỉnhHưngYênđếnnăm2020,HưngYên 27 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương - Tổng cục Thống kê Trường Đại học Copenhagen (2014), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2013, NXB Tài chính, Hà Nội 28 Website: - Dỗn Thế Cường (2013), Hưng Yên: Đẩy mạnh xây dựng KCN, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Địa chỉ:http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/articl eId/846/Default.aspx[Truy cập ngày 12/05/2016] - Đào Ban (2016), Hưng Yên thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, Báo điện tử Hưng Yên, Địa chỉ: http://baohungyen.vn/kinh-te/201608/hung-yen-thu-hutdau-tu-vao-cac-khu-cong-nghiep-692728/ [Truy cập ngày 10/09/2016] -Nguyễn Hằng (2013), Ban Quản lý KCN tỉnh Hưng Yên - 10 năm hoạt động phát triển, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Địa chỉ: http://khucongnghiep.com.vn/tinhoatdong/tabid/63/articleType/ArticleView/articleI d/847/Default.aspx [Truy cập ngày 12/05/2016] - Phạm Hà (2014), Cải cách thủ tục hành thu hút vốn FDI Hưng Yên, Báo Nhân dân, Địa chỉ:http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/24943902cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-thu-hut-von-fdi-o-hung-yen.html[Truycập ngày 03/06/2016] - Phan Mạnh Cường (2015), Tỉnh Thái Nguyên: Thu hút FDI để phát triển bền vững KCN, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Địa chỉ: http://khucongnghiep.com.vn/tabid/65/articletype/ArticleView/articleId/1347/defaul t.aspx [Truy cập ngày 25/05/2016] - Trang thông tin điện tử Đài Phát & Truyền hình Hưng n (2016), Khu cơng nghiệp Thăng Long II thu hút 1,6 tỷUSD vốn đầu tư, Địa chỉ: http://hungyentv.vn/99/44360/Kinh-te-thi-truong/Khu-cong-nghiep-Thang-Long-IIthu-hut-tren-16-ty-USD-von-dau-tu.htm[Truy cập ngày 12/05/2016]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w