1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ đối tác châu âu

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN THỊ THU HÀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TừĐốI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN THỊ THU HÀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TừĐốI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: CH 260210 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS Đỗ ĐứC BÌNH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Bộ môn Kinh tế Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức năm học tập Những kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang quý báu sống cơng việc Trong q trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế với đề tài: “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc từđối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam”, xin gửi lời cám ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong Q thầy tồn thể bạn đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Khái niệm đặc điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm thu hút FDI vào công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm thu hút FDI vào công nghiệp 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp đối tác Châu Âu vào quốc gia 1.2.1 Nhân tố chủ quan từ quốc gia thu hút FDI 1.2.2 Nhân tố khách quan 1.3 Những tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư trực tiếp nước đối tác Châu Âu vào quốc gia 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 13 2.1 Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam 13 2.1.1 Bối cảnh chung quan hệ Việt Nam đối tác Châu Âu 13 2.1.2 Theo quy mô đầu tư 16 2.1.3 Theo đối tác đầu tư 19 2.1.4 Theo địa bàn đầu tư 21 2.1.5 Theo phân ngành kinh tế 24 2.2 Các biện pháp Việt Nam thực để thu hút FDI từ đối tác Châu Âu 33 2.2.1 Các công cụ biện pháp thực 33 2.2.2 Đánh giá chung 39 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt nam 43 2.3.1 Thành công 43 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 52 3.1 Định hướng thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 52 3.1.1 Bối cảnh chung 52 3.1.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp vào ngành công nghiệp Việt Nam 55 3.2 Các giải pháp tăng cường thu hút FDI từ đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam 57 3.2.1 Mục tiêu giải pháp 57 3.2.2 Các giải pháp đề 58 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ NGHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Các từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo AJFTA ASEAN-Japan Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN – Nhật Bản AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ANZ The Australia and New Zealand Ngân hàng Úc New Banking Group Limited Zealand AR Augmented Reality Tương tác thực ảo ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đơng Nations Nam Á Build-Operate-Transfer Mơ hình đầu tư xây dựng- BOT vận hành-chuyển giao BT Build-Transfer Mơ hình đầu tư xây dựngchuyển giao 10 BTO Build-Transfer-Operate Mơ hình đầu tư xây dựngchuyển giao-vận hành 11 CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định đối tác xuyên Agreement for Trans-Pacific Thái Bình Dương Partnership 12 EC European Commission Ủy ban Châu Âu 13 EEAS European External Action Cơ quan đối ngoại Châu Âu Service 14 EU European Union Liên minh Châu Âu 15 EVFTA EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – Liên minh Châu Âu 16 EVIPA EU – Vietnam Investment Hiệp định bảo hộ đầu tư Protection Agreement Việt Nam – Liên minh Châu Âu 17 FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước 18 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 19 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 20 HSBC Hongkong and Shanghai Ngân hàng Hồng Kông Banking Corporation: Thượng Hải Investment Protection Hiệp định bảo hộ đầu tư 21 IPA Agreement 22 23 24 ODA PCI TPP Official Development Vốn hỗ trợ phát triển Assistance thức Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh Index cấp tỉnh Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 25 USD United States Dollar Đô la Mỹ 26 VN - Vietnam - Eurasian Economic Hiệp định thương mại tự EAEU FTA Union Free Trade Agreement Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu 27 VR Virtual Reality Thực tế ảo 28 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Nghĩa đầy đủ STT Các từ viết tắt BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CHLB Cộng hịa Liên bang CN Cơng nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước KH&ĐT Kế hoạch & Đầu tư 10 NĐT Nhà đầu tư 11 NK Nhập 12 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TP Thành phố 15 XK Xuất 16 XTĐT Xúc tiến đầu tư 17 XTTM Xúc tiến thương mại 18 XTTM-ĐT Xúc tiến thương mại - đầu tư DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Tên bảng Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép theo năm giai đoạn 2014 - 2018 Trang 17 Tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước 2.2 cấp giấy phép phân theo đối tác Châu Âu 17 (Lũy kế dự án hiệu lực đến hết năm 2018) Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước 2.3 cấp giấy phép phân theo đối tác Châu Âu (Lũy 18 kế dự án hiệu lực đến hết năm 2018) Tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước 2.4 cấp giấy phép phân theo địa phương (Lũy kế 22 dự án hiệu lực giai đoạn 2014 - 2018) Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước 2.5 cấp giấy phép phân theo số địa phương (Lũy 22 kế dự án hiệu lực giai đoạn 2014 - 2018) 2.6 2.7 2.8 2.9 10 2.10 Trị giá xuất nhập chia theo số tỉnh, thành phố giai đoạn 2014 - tháng 9/2019 Cơ cấu vốn đầu tư nước theo phân ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 Số dự án đầu tư trực tiếp nước theo phân ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 Xuất nhập nhóm ngành kinh tế dẫn đầu với đối tác Châu Âu tính đến tháng 9/2019 Hàng dệt may xuất sang nước Châu Âu giai đoạn 2014 - Tháng 9/2019* 23 26 26 28 29 Nhóm hàng Điện thoại loại linh kiện xuất 11 2.11 sang nước Châu Âu giai đoạn 2014 – Tháng 9/2019* 29 65  Nâng cao kỹ trình độ chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp, tạo hội việc làm tốt trường;  Nâng cao trình độ giảng viên đào tạo công nghệ phần mềm theo tiêu chuẩn hãng sản xuất  Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin, ngoại ngữ 66 KẾT LUẬN Sau 30 năm hội nhập, Việt Nam có nhiều thuận lợi để bước vào thương trường quốc tế nhờ hợp tác kinh tế song phương đa phương với nước Đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nói riêng, đặc biệt với đối tác chiến lược Châu Âu phương thức kết mà hội nhập mang lại, tạo cho ta nhiều điều kiện thuận lợi Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước thời gian qua thu kết đáng kể ngành dệt may, chế biến, chế tạo, linh kiện điện thoại điện tử,…Tuy nhiên, thu hút đầu tư nước vào Việt Nam đem đến thách thức định với Nhà nước doanh nghiệp nước Đối với đề tài, tác giả đưa luận giảichung khái quát đầu tư trực tiếp nước việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ngành cơng nghiệp quốc gia nói chung Trên sở lý luận đặc trưng khác biệt ngành công nghiệp quốc gia phân tích tiêu chí đánh giá mức độ hiệu việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi nói chung đối tác Châu Âu nói riêng, luận phân tích thực trạngthu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác Châu Âu nói chung, sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ hiệu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua số liệu cụ thể với ba đại diện Châu Âu đầu tư nhiều vào Việt Nam Đức, Pháp Hà Lan Đồng thời phân tích biện pháp Việt Nam thực để thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác Châu Âu suốt thời gian qua từ Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Châu Âu từ năm 1990 sau 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều Hiệp định kinh tế song phương đa phương Thông qua biện pháp thu hút thực đạt được, viết vài điểm cịn bất cập, từ đưa số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác Châu Âu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn minh bạch hơn; tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư cách hiệu quả; đồng thời tập trung phát triển ngành công nghiệp gắn với chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời Nhà nước cần có chuyển để thu hút 67 tốt đối tác nước tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật, thủ tục hành chính; phân bổ cách hợp lý dự án đầu tư nước địa phương, phát huy mạnh vùng để nâng cao tiềm lực quốc gia…Những giải pháp đưa dựa thực trạng tại, thành công đạt bất cập hạn chế cịn tồn đọng, từ giúp Nhà nước bám sát Chiến lược phát triển mục tiêu đề đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Đến nay, đầu tư từ Châu Âu vào Việt Nam đạt mức tăng trưởng đáng khích lệ Việt Nam ln khẳng định đối tác Châu Âu Đức, Hà Lan, Pháp, Anh…vẫn đối tác chiến lược tiềm Tuy nhiên, triển vọng thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phụ thuộc nhiều vào thay đổi nước ta việc giải tốt yêu cầu từ đối tác, cải thiện môi trường kinh doanh, cải thiện sách pháp luật hành Đây vấn đề mà cần tiếp tục quan tâm, nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu nhằm đạt mục tiêu chung trình phát triển đất nước nâng cao khả hội nhập Việt Nam với giới, cách tận dụng tối đa lợi ích, hội mà Hiệp định thương mại mang lại 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu Tư, Nhóm Ngân hàng Thế giới World Bank (2018) Dự thảo Chiến lược Định hướng thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 2018-2030 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2019) Pháp đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam Chính phủ (2014) Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương MOIT (2019) Hiệp định Thương mại tự Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA IPA) ký vào ngày 30/6/2019 Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư (2019).Thu hút FDI tháng đầu năm 2019 đạt 18,47 tỷ USD Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2014) Quyết định số 879/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2035 Cổng thơng tin doanh nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư (2016)Quyết định số 40/QĐ-TTg: Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến 2020, tầm nhìn 2030 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 69 Hồ Mai (2018), Định hướng thu hút FDI sau 30 năm: Làm để 'kén' nhiều 'chàng rể' tốt hơn? Báo Nhà đầu tư 10 Hồng Hạnh (2017), Cơ cấu lại ngành công nghiệp Việt Nam 2017-2020 hướng tới tăng trưởng nhanh bền vững 11 Hùng Lê (2019), EVFTA thúc đẩy FDI chất lượng cao EU vào Việt Nam Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online 12 International Trade Center, European Commission (2018), The European Union market for sustainable products: The retail perspective on sourcing policies and consumer demand 13 Lê Hải Triều, Phạm Thế Phương (2015), Báo cáo Hồ sơ thị trường nước châu Âu – MUTRAP Cục Xúc tiến thương mại Vietrade, MUTRAP-Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu 14 Lương Văn Kết, Trần Quốc Dũng (2019), Dấu ấn ngành công nghiệp năm 2018 định hướng năm 2019 Vụ Kinh tế công nghiệp, Bộ Kế hoạch đầu tư Tạp chí Kinh tế Dự báo số 4/2019 70 15 Nam Anh (2019) Doanh nghiệp Đức mở rộng đầu tư sang Việt Nam để giảm rủi ro chiến tranh thương mại Trang Stockbiz.vn 16 Nhà xuất thống kê (2015) Niên giám thống kê Statistical Handbook of Vietnam 2014 17 Nhà xuất thống kê (2016) Niên giám thống kê Statistical Handbook of Vietnam 2015 18 Nhà xuất thống kê (2017) Niên giám thống kê Statistical Handbook of Vietnam 2016 19 Nhà xuất thống kê (2018) Niên giám thống kê Statistical Handbook of Vietnam 2017 20 Nhà xuất thống kê (2019) Niên giám thống kê Statistical Handbook of Vietnam 2018 21 Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thúy Vân (2017), Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016 Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Tạp chí điện tử Tài tháng 12/2017 22 Nguyễn Nhâm (2019), EVFTA - Cơ hội tiếp cận Cách mạng Công nghiệp 4.0 Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam 23 Nguyễn Lâm (2019), Tác động hiệp định thương mại tự hệ với kinh tế Việt Nam Trang Tạp chí tài 71 24 Nguyễn Thường Lạng (2017), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn cuối năm 2017 25 Nguyễn Thủy (2018), Việt Nam – EU khẳng định quan hệ đối tác bền chặt Tạp chí tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài 26 Nhật Phương (2019), Ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo thu hút FDI lớn Trang Nhà báo & Công Luận 27 Như Khắc (2019), Vì thu hút đầu tư Mỹ, EU vào Việt Nam hạn chế? Tin Kinh tế tổng hợp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI 28 Lê Thái Hà (2019),Hiệp định thương mại EVFTA: Việt Nam phải cải cách gì? 29 Phạm Thắng (2019), Việt Nam đối tác ưu tiên Hà Lan khu vực Ban Biên tập Tin Kinh tế Thông xã Việt Nam Báo BNew 30 Quyết định số 9028/QĐ-BCT Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến 2020, tầm nhìn 2030 31 Sở Công Thương Yên Bái (2018), Công nghiệp chế biến, chế tạo: Sức hút đầu tư lớn 32 Tạp chí tài (2016), 1,36 tỷ USD vốn FDI từ Đức vào Việt Nam 72 33 Thúy Hiền (2018), Công nghiệp chế biến, chế tạo “điểm sáng” kinh tế Việt Nam 2018 Báo Doanh nhân Sài Gòn 34 Tơ Hà (2019), Đón sóng FDI chất lượng cao từ EU Báo Nhân dân 35 Tổng cục Thống kê (2018),Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 2018 phân theo ngành kinh tế 36 Tổng cục Thống kê (2018), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 37 Thống kê Hải quan (2018), Xuất nhập chia theo tỉnh, thành phố tháng 9/2019 38 Thống kê Hải quan (2019), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU năm 2018 39 Thống kê Hải quan (2019),Xuất nhập hàng hóa năm 2018 Việt Nam: Những nét bật qua ghi nhận số thống kê Tổng cục Hải quan 73 40 Thùy Trang (20080, FDI hiệu ứng từ gia nhập WTO Trang VnEconomy 41 Trần Thủy (2019), Lạc quan với Việt Nam lo cố bất ngờ Trang Vietnamnet 42 Trang Thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương (2019),Thực trạng công nghiệp Việt Nam thời gian qua 43 Trung tâm WTO hội nhập (2019), Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 7/2019 44 Tú Anh (2019), EVFTA giúp Việt Nam “đón song” đầu tư vào công nghệ 4.0 Báo Kinh tế & Đô thị 45 Vietnam Finance (2018), Dự thảo định hướng chiến lược thu hút FDI giai đoạn 2018-2030 46 WTO center – VCCI (2016), Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) 74 PHỤ LỤC Bảng 1: Xuất hàng hóa sang Đức phân theo mặt hàng chủ yếu tháng 9/2019 (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu ĐVT 9/2019 Lƣợng ĐỨC Trị giá (USD) 4.429.928.199 Hàng thủy sản USD 128.006.342 Sản phẩm hóa chất USD 4.907.544 Sản phẩm từ chất dẻo USD 89.955.595 Cao su Tấn Sản phẩm từ cao su USD 21.673.832 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù USD 124.604.255 Sản phẩm mây, tre, cói thảm USD 18.448.032 Gỗ sản phẩm gỗ USD 73.009.841 Hàng dệt, may USD 533.164.739 Giày dép loại USD 628.057.647 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 14.695.465 Sản phẩm từ sắt thép USD 74.495.004 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 361.695.818 Điện thoại loại linh kiện USD 1.210.738.213 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác USD 261.376.000 Phương tiện vận tải phụ tùng USD 70.458.346 Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD 38.597.003 18.614 26.423.913 Nguồn: Tổng Cục Hải quan(2019) 75 Bảng 2: Nhập hàng hóa từ Đức phân theo mặt hàng chủ yếu tháng 9/2019 (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu ĐVT 9/2019 Lƣợng ĐỨC Trị giá (USD) 2.771.387.860 Sản phẩm khác từ dầu mỏ USD 8.106.887 Hóa chất USD 54.224.225 Sản phẩm hóa chất USD 149.423.458 Dược phẩm USD 241.530.656 Thuốc trừ sâu nguyên liệu USD 34.469.332 Chất dẻo nguyên liệu Tấn Sản phẩm từ chất dẻo USD Cao su Tấn 21.79 96.256.132 53.689.343 2.261 5.478.049 Sản phẩm từ cao su USD 16.922.661 Gỗ sản phẩm gỗ USD 55.637.027 Vải loại USD 25.357.813 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 33.228.059 Sắt thép loại Tấn 19.23 39.212.524 Sản phẩm từ sắt thép USD 53.311.734 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 60.525.827 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác USD 1.302.874.724 Dây điện dây cáp điện USD 7.485.777 Ô tô nguyên loại Chiếc 1.222 78.842.978 Linh kiện, phụ tùng ô tô USD 112.054.362 Phương tiện vận tải khác phụ tùng USD 37.773.082 Hàng hóa khác USD 178.661.128 Nguồn: Tổng Cục Hải quan(2019) 76 Bảng 3: Xuất hàng hóa sang Hà Lan phân theo mặt hàng chủ yếu tháng 9/2019 (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu ĐVT 9/2019 Lƣợng HÀ LAN Trị giá (USD) 4.435.164.490 Hàng thủy sản USD 149.261.953 Hóa chất USD 15.544.140 Sản phẩm hóa chất USD 3.915.361 Sản phẩm từ chất dẻo USD 91.149.740 Cao su Tấn Sản phẩm từ cao su USD 15.145.845 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù USD 190.257.981 Sản phẩm mây, tre, cói thảm USD 9.396.703 Gỗ sản phẩm gỗ USD 50.766.668 Hàng dệt, may USD 455.224.480 Giày dép loại USD 472.703.981 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 7.179.986 Sản phẩm từ sắt thép USD 60.032.257 Kim loại thường khác sản phẩm USD 4.475.288 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 1.054.407.861 Điện thoại loại linh kiện USD 798.169.690 Máy ảnh, máy quay phim linh kiện USD 19.696.567 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác USD 294.243.621 Phương tiện vận tải phụ tùng USD 175.322.031 Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD 36.859.791 Hàng hóa khác USD 201.549.424 6.81 8.462.408 Nguồn: Tổng Cục Hải quan (2019) 77 Bảng 4: Nhập hàng hóa từ Hà Lan phân theo mặt hàng chủ yếu tháng 9/2019 Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu ĐVT (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng 9/2019 Lƣợng Trị giá (USD) HÀ LAN 499.833.870 Sữa sản phẩm sữa USD 24.917.604 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc USD 2.712.328 Chế phẩm thực phẩm khác USD 16.443.945 Thức ăn gia súc nguyên liệu USD 11.373.975 Hóa chất USD 29.700.849 Sản phẩm hóa chất USD 30.996.637 Dược phẩm USD 31.561.005 Chất dẻo nguyên liệu Tấn Sản phẩm từ chất dẻo USD Cao su Tấn 160 420.4 Xơ, sợi dệt loại Tấn 57 1.187.348 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 3.549.820 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh USD 375.145 Phế liệu sắt thép Tấn 42 13.859.794 Sắt thép loại Tấn 7.488 4.521.520 Sản phẩm từ sắt thép USD 10.653.075 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 25.149.507 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác USD 98.454.924 Dây điện dây cáp điện USD 1.338.631 Linh kiện, phụ tùng ô tô USD 40.763.963 Phương tiện vận tải khác phụ tùng USD 4.629.481 Hàng hóa khác USD 132.367.302 5.335 11.638.218 3.218.399 Nguồn: Tổng Cục Hải quan (2019) 78 Bảng 5: Xuất hàng hóa sang Pháp phân theo mặt hàng chủ yếu tính đến tháng 9/2019 (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu ĐVT 9/2019 Lƣợng PHÁP Trị giá (USD) 2.569.604.096 Hàng thủy sản USD 67.702.765 Sản phẩm từ chất dẻo USD 36.000.766 Cao su Tấn Sản phẩm từ cao su USD 9.885.963 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù USD 78.952.683 Sản phẩm mây, tre, cói thảm USD 14.915.071 Gỗ sản phẩm gỗ USD 81.304.080 Hàng dệt, may USD 394.372.272 Giày dép loại USD 360.807.348 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 10.833.696 Sản phẩm gốm, sứ USD 6.892.081 Đá quý, kim loại quý sản phẩm USD 13.850.810 Sản phẩm từ sắt thép USD 11.833.990 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 163.501.057 Điện thoại loại linh kiện USD 899.162.407 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác USD 58.208.322 Dây điện dây cáp điện USD 4.351.244 Phương tiện vận tải phụ tùng USD 49.532.279 Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận USD 14.242.404 Hàng hóa khác USD 176.174.198 2.625 3.997.072 Nguồn: Tổng Cục Hải quan (2019) 79 Bảng Nhập hàng hóa từ Pháp phân theo mặt hàng chủ yếu tháng 9/2019 Nƣớc/Mặt hàng chủ yếu PHÁP Chế phẩm thực phẩm khác Thức ăn gia súc nguyên liệu Nguyên phụ liệu thuốc Quặng khống sản khác Hóa chất Sản phẩm hóa chất Ngun phụ liệu dược phẩm Dược phẩm Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh Thuốc trừ sâu nguyên liệu Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Gỗ sản phẩm gỗ Giấy loại Vải loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Ơ tơ ngun loại Phương tiện vận tải khác phụ tùng Hàng hóa khác (Đơn vị: USD) Cộng dồn đến hết tháng báo cáo ĐVT Lƣợng Trị giá (USD) 1.139.115.011 USD 8.245.143 USD 23.424.993 USD 3.651.274 Tấn 515 330.776 USD 16.784.839 USD 40.786.479 USD 7.393.864 USD 296.014.681 USD 29.682.291 USD 19.044.127 Tấn 3.838 12.715.482 USD 11.415.661 Tấn 2.462 7.684.662 USD 4.672.633 USD 52.208.728 Tấn 168 203.799 USD 7.776.150 USD 2.884.931 USD 10.562.870 Tấn 2.275 30.300.899 USD 11.689.543 Tấn 287 1.508.178 USD 17.413.444 USD 169.146.779 USD 14.608.002 Chiếc 27 2.457.940 USD 124.993.033 USD 181.003.208 Nguồn: Tổng Cục Hải quan (2019)

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w