1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao của thành phố hà nội

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 889,48 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài “Thu hút FDI luôn là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia phát triển nói chung và của Việt Nam nói riêng Từ những năm đầu mở cửa, Việt Nam đã ban hành các[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thu hút FDI mục tiêu quan trọng quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Từ năm đầu mở cửa, Việt Nam ban hành sách ưu đãi, khuyến khích nhằm thu hút nguồn vốn FDI, tạo nguồn lực hiệu để phát triển kinh tế Không hướng tới việc gia tăng số lượng dự án, tổng lượng vốn FDI mà CP quan tâm, trọng đến việc nâng cao chất lượng dự án FDI Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày phát triển với vị thủ đô Việt Nam, Hà Nội ngày trở thành điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ, tài – ngân hàng, bất động sản, cơng nghệ cao… Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, trị, kinh tế nước năm gần tỉnh đứng đầu thu hút FDI Những lĩnh vực thu hút nhiều FDI TP công nghiệp chế biến chế tạo, bất động sản, tài bán bn bán lẻ Mục tiêu Hà Nội không dừng lại việc thu hút nguồn vốn FDI mà nguồn vốn FDI chất lượng cao, ưu tiên dự án lớn có chọn lọc, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường giá trị gia tăng lớn Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tổ chức hàng năm, Hà Nội 2017 - Hợp tác, Đầu tư Phát triển, Thành phố nêu rõ quan điểm việc đổi sách thu hút đầu tư theo hướng tập trung vào chất lượng thay số lượng Một lĩnh vực mà Hà Nội kêu gọi đầu tư lĩnh vực CNC với cam kết sách ưu đãi mơi trường đầu tư thuận lợi Đặc biệt bối cảnh nguồn vốn FDI Hà Nội chảy vào lĩnh vực bất động sản, tài – ngân hàng định hướng TP nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực CNC cần thiết Bên cạnh đó, TP có hàng trăm sở đào tạo với nhiều ngành nghề, lĩnh vực CNC, nguồn lao động dồi có chất lượng cao Hà Nội có lợi sở hạ tầng kỹ thuật, vị trí thuận lợi, kết nối giao thơng với khu vực cảng biển, sân bay Mặt khác, TP đầu tư xây dựng khu CNC tập trung như: Khu Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội hoàn thiện dự kiến vào sử dụng vào năm 2020, Trung tâm công nghệ sinh học, Trung tâm Công nghệ thực phẩm… Với mạnh trên, TP có nhiều điện kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực CNC Tuy nhiên, kết thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội lại không kỳ vọng tương xứng với lợi mà thủ có Các sách mà TP đưa chưa thật thu hút nhà đầu tư chưa có tính cạnh tranh cao với tỉnh thành lân cận Bên cạnh việc thực sách nhiều bất cập chưa đạt mục tiêu mà sách hướng tới Các dự án CNC địa bàn TP Hà Nội dự án nhỏ, vốn đầu tư không lớn, chủ yếu doanh nghiệp FDI thực lắp ráp gia cơng mà chưa có cơng đoạn có GTGT cao” Với điều kiện thực tế TP, chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ cao TP Hà Nội” làm để tài nguyên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Trên sở vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội thời gian tới” Đối tượng nghiên cứu đề tài Lý luận thực tiễn FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài -“Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài tập trung phân tích tầm vĩ mơ Các lĩnh vực CNC mà đề tài tập trung phân tích bao lĩnh vực CNC cụ thể hóa Luật CNC (2008), bao gồm: (1) Công nghệ thông tin; (2) Công nghệ sinh học; (3) Công nghệ vật liệu mới; (4) Cơng nghệ tự động hóa” -“Phạm vi nghiên cứu thời gian: Phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội giai đoạn 2011-2017 đề xuất giải pháp đến năm 2025” Phương pháp nghiên cứu: “Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp phân tích để phân tích số liệu thơng tin phục vụ trình nghiên cứu; Phương pháp tổng hợp để đưa nhận xét so sánh tương quan nhóm số liệu; Phương pháp so sánh phương pháp chuyên gia” Kết cấu luận văn Nội dung luận văn có kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn FDI vào lĩnh vực CNC Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội Tổng quan cơng trình nghiên cứu -“Nguyễn Công Dũng (2008), Luận văn Thạc sĩ, đề tài “Tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào KCN Hà Nội” Luận văn đưa phân tích trạng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Tác giả đưa biện pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KCN TP KCN Thăng Long, KCN Nội Bài… Tuy nhiên, luận văn chưa tập trung vào phân tích thu hút FDI lĩnh vực CNC TP Hà Nội vào thời điểm mà thành phố thiếu khu CNC tập trung đầu tư hiệu quả” -“Bùi Thúy Vân (2011), Luận án tiến sĩ, đề tài “Đầu tư trực tiếp nước với việc chuyển dịch cấu hàng xuất vùng đồng Bắc Bộ” Đề tài đưa cứ, luận chứng ảnh hưởng nguồn vốn FDI chuyển dịch cấu hàng hóa xuất tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ có thủ Hà Nội Tác giả nêu rõ việc muốn nâng cao xuất sản phẩm có GTGT cao, chứa nhiều hàm lượng khoa học kỹ thuật cần phải tăng cường nguồn vốn FDI giai đoạn trước mắt Sử dụng nguồn vốn FDI bước đệm quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh địa phương, tạo động lực phát triển công nghiệp địa phương Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích biện pháp nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực CNC TP Hà Nội” - Nguyễn Xuân Trung (2012), Luận án tiến sĩ, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2011- 2020”.“Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI vào Việt Nam nêu rõ việc nâng cao chất lượng bao gồm việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, tập trung đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng khoa học CNC, có GTGT lớn, thâm dụng lao động, hạn chế khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đạt mục đích chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Đề tài lựa chọn nhiều lĩnh vực mà chưa tập trung vào lĩnh vực CNC, chưa đưa giải pháp thu hút FDI dành riêng cho lĩnh vực này” - Phạm Thu Phương (2013), Luận án tiễn sĩ, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”.“Tác giả đưa giải pháp nhằm thu hút FDI để phát triển ngành CNHT thông qua việc tập trung thu hút tập đồn đa quốc gia, cơng ty có quy mơ sản xuất lớn nhằm tạo tính lan tỏa, tạo thị trường cho ngành CNHT Việt Nam phát triển Tuy nhiên, đề tài giới hạn mức độ nghiên cứu ngành CNHT tác động nguồn vốn FDI mà chưa nêu rõ lĩnh vực cần thu hút FDI để có phát triển công nghiệp hỗ trợ Các lĩnh vực cần sản phẩm hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, sản phẩm CNC…mà tác giả chưa đề cập chi tiết phân tích cụ thể” - Đặng Quý Dương (2014), Luận án Tiến sĩ, đề tài “Tác động vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác Việt Nam”.“Đề tài nêu lên tác động FDI tới ngành công nghiệp chế tác, lĩnh vực chiếm phần lớn nguồn vốn đầu tư lĩnh vực CNC Việt Nam Ngồi phân tích tầm quan trọng nguồn vốn FDI, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn FDI, nâng cao suất hiệu nguồn vốn ngành công nghiệp chế tác Tuy nhiên, đề tài chưa đưa xu hướng thu hút FDI thời gian tới TP lớn, nơi có quỹ đất hạn chế, chi phí sinh hoạt vận chuyển cao, mà ngành cơng nghiệp chế tác khơng cịn phù hợp” Nhận xét chung: “Các nghiên cứu tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI TP Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI đề cập đến đề tài ngành công nghiệp chế tác, ngành công nghệ hỗ trợ chủ yếu mà Hà Nội hướng tới Đồng thời, nghiên cứu nâng cao chất lượng FDI đề cập đến việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực GTGT cao, hàm lượng KHCN nhiều hướng tới nguồn FDI bền vững” Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập trực tiếp vào lĩnh vực CNC, đặc biệt CNC TP Hà Nội Do vậy, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ cao Thành phố Hà Nội” tác giả không mang tính kế thừa nghiên cứu trước mà bổ sung thêm vấn đề liên quan đến FDI Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm cần thiết thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực CNC địa phương 1.1.1 Khái niệm lĩnh vực công nghệ cao “Hiện giới có nhiều khái niệm quy định lĩnh vực CNC Tuy nhiên Việt Nam sử dụng định nghĩa CNC quy định Luật CNC số 21/2008/QH12 ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2009 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu rõ” “Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có” “Theo định nghĩa CNC trước hết phải cơng nghệ, hay phương thức tạo biến đổi, khác biệt theo hướng cải tiến phương pháp tồn tạo chức thông qua hiểu biết, vận dụng máy móc kỹ thuật, hệ thống, cách thức tổ chức Để công nhận CNC cơng nghệ phải có chứa hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Định nghĩa CNC nêu rõ tiêu chí khác như: + Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, tránh trường hợp sử dụng cơng nghệ lạc hậu, khơng cịn sử dụng nước tiên tiến vào thời điểm Công nghệ thay đổi hàng ngày, hàng giới nên xảy thực trạng công nghệ áp dụng trở lên lỗi thời nước tiên tiến lại xuất sang nước phát triển, trở thành CNC + Tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, tính năng, có GTGT cao đảm bảo an tồn với mơi trường Đây tiêu chí sản phẩm cơng nghệ quốc gia áp dụng, đặc biệt tiêu chuẩn an tồn mơi trường bên cạnh địi hỏi mặt kỹ thuật Các sản phẩm không gây nguy hại đến mơi trường q trình sản xuất trình tiêu hủy + Các ngành, lĩnh vực CNC phải đóng vai trị quan trọng việc cải tiến ngành có theo hướng đại hóa tạo lĩnh vực mới, ngành nghề mới, tạo động lực phát triển cho kinh tế Trong Luật CNC 2008, CP đưa lĩnh vực CNC ưu tiên phát triển bao gồm: - Công nghệ thông tin; - Công nghệ sinh học; - Công nghệ vật liệu mới; - Công nghệ tự động hóa Trong phạm vi đề tài, phần nội dung tập trung vào lĩnh vực CNC quy định Luật CNC 2008 cụ thể hóa Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011- 2020 Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2014 Danh mục CNC ưu tiên đầu tư phát triển Tại Quyết định này, có 58 ngành cơng nghệ phê duyệt bao trùm lên lĩnh vực ưu tiên Gần nhất, CP ban hành định số 13/2017/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2017 việc sửa đổi, bổ sung Danh mục CNC ưu tiên đầu tư phát triển Trong đó, sửa đổi danh mục bổ sung ngành CNC ưu tiên phát triển Như vậy, tính đến thời điểm CP phê duyệt 62 ngành CNC lĩnh vực CNC ưu tiên phát triển Các quy định doanh nghiệp CNC nhằm làm rõ tiêu chí loại doanh nghiệp nhằm đảm bảo ưu đãi khuyến khích đối tượng Các tiêu chí nêu rõ Luật CNC năm 2008 Quốc hội khóa 12, Luật đầu tư năm 2014 Quốc hội khóa 13 lần gần Quyết định số 19/2015/QĐTTg Thủ tướng CP ban hành ngày 15 tháng năm 2015 Quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp CNC” Điều 18, Luật CNC ban hành năm 2008 quy định: Doanh nghiệp CNC phải có đủ điều kiện sau đây: a)“Sản xuất sản phẩm CNC thuộc Danh mục sản phẩm CNC khuyến khích phát triển quy định Điều Luật này” b) “Tổng chi bình quân doanh nghiệp năm liền cho hoạt động R&D thực Việt Nam phải đạt 1% tổng doanh thu năm, từ năm thứ tư trở phải đạt 1% tổng doanh thu” c) “Doanh thu bình quân doanh nghiệp năm liền từ sản phẩm CNC phải đạt 60% tổng doanh thu năm, từ năm thứ tư trở phải đạt 70% trở lên” d) “Số lao động doanh nghiệp có trình độ chun mơn từ đại học trở lên trực tiếp thực R&D phải đạt 5% tổng số lao động” đ) “Áp dụng biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn tổ chức quốc tế chuyên ngành” “Trong điều 75 Luật đầu tư 2014, có sửa đổi bổ sung Điều 18 Luật CNC năm 2008, quy định doanh nghiệp CNC sau” “Doanh nghiệp CNC phải đáp ứng đủ tiêu chí sau đây:” a) “Sản xuất sản phẩm CNC thuộc Danh mục sản phẩm CNC khuyến khích phát triển quy định điều Luật này” b) “Áp dụng biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn tổ chức quốc tế chuyên ngành” c) “Tiêu chí khác theo quy định Thủ tướng CP” “Để làm rõ khái niệm Doanh nghiệp CNC, CP đưa quy định doanh nghiệp CNC Quyết định số 19/2015/QĐ-TTg, tiêu chí cụ thể sau: Doanh nghiệp CNC doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí quy định điểm a b điều 75 Luật đầu tư, đồng thời đáp ứng tiêu chí sau: Doanh thu từ sản phẩm CNC doanh nghiệp phải đạt 70% tổng doanh thu hàng năm Tổng chi cho hoạt động R&D thực Việt Nam tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp vừa nhỏ phải đạt 1% Đối với doanh nghiệp có tổng nguồn vốn 100 tỷ đồng có tổng số lao động 300 người tỷ lệ phải đạt 0,5% Số lượng lao động có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên trực tiếp thực R&D tổng số lao động doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ phải đạt 5% Đối với doanh nghiệp có tổng nguồn vốn 100 tỷ đồng tổng số lao động 300 người tỷ lệ phải đạt 2,5% không thấp 15 người Các thay đổi quy định xác định tiêu chí doanh nghiệp CNC cho thấy CP thực điều chỉnh quy định cho phù hợp với tình hình thực tế, phân tách loại hình doanh nghiệp chặt chẽ Điều tạo hành lang pháp lý cụ thể, minh bạch cho việc xác định doanh nghiệp hưởng ưu đãi đặc biệt CP đầu tư vào Việt Nam Các doanh nghiệp muốn hưởng ưu đãi từ sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực CNC Nhà nước địa phương cần phải đạt tiêu chuẩn phải Bộ KHCN cấp giấy chứng nhận” 1.1.2 Sự cần thiết thu hút FDI vào lĩnh vực CNC địa phương -“FDI lĩnh vực CNC bổ sung nguồn vốn cho lĩnh vực KHCN địa phương, có tác động đến phát triển KHCN Do đặc điểm việc đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cần nguồn nhân lực, nguồn vốn lớn nên địa phương 10 gặp nhiều khó khăn kêu gọi đầu tư nước Không Việt Nam mà quốc gia phát triển gặp phải khó khăn nguồn vốn nước không đủ đầu tư cho lĩnh vực này, thực tế cho thấy quốc gia phát triển phải dựa vào nguồn vốn đầu tư nước để phát triển KHCN nước chuyển dịch cấu kinh tế - FDI lĩnh vực CNC giúp tăng trưởng kinh tế, tăng giá trị xuất địa phương Các dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực thường dự án quy mơ lớn, có nguồn vốn đầu tư lớn hướng tới mục tiêu xuất Các sản phẩm CNC hàm chứa GTGT cao, giúp địa phương nâng cao số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế Mặt khác, sản phẩm CNC doanh nghiệp nước ngồi khơng hướng tới thị trường nước mà thường hướng tới xuất khẩu, đặc biệt công ty đa quốc gia - FDI lĩnh vực CNC góp phần phát triển ngành CNHT địa phương Khi doanh nghiệp FDI đầu tư vào địa phương tạo nhu cầu linh phụ kiện hỗ trợ Đây hội để doanh nghiệp địa phương tham gia vào chuỗi giá trị, trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp FDI Để thực điều doanh nghiệp địa phương cần đầu tư cải tiến công nghệ kỹ thuật, nâng cao lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu - FDI lĩnh vực CNC làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp cao Cùng với tăng trưởng nguồn vốn, FDI mang tới công nghệ tiên tiến kinh nghiệm tổ chức quản lý tạo nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương Tùy thuộc vào nhu cầu thị trường giới điều kiện ưu đãi, khuyến khích CP địa phương mà tỷ lệ ngành CNC thay đổi Nếu doanh nghiệp nhà đầu tư nước nhận thấy thiếu hụt tiềm thị trường ngành nguồn vốn đầu tư mạnh vào ngành đó, tạo thay đổi tỷ trọng ngành công nghiệp địa phương Hoặc chuyển dịch nguồn vốn FDI từ quốc gia nhằm hưởng ưu đãi sách CP yếu tố tạo nên thay đổi mạnh mẽ tỷ trọng ngành

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w