Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 1.1 Lý luận chung thị trƣờng 1.1.1 Quan niệm thị trƣờng yếu tố cấu thành thị trƣờng 1.1.2 Các quy luật chức thị trƣờng 1.2 Đặc điểm thị trƣờng điện lực cạnh tranh 11 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm điện 11 1.2.2 Đặc điểm thị trƣờng điện lực cạnh tranh 13 1.3 Lựa chọn mơ hình thị trƣờng điện giới 14 1.3.1 Mơ hình thị trƣờng điện độc quyền 15 1.3.2 Mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh 15 1.3.3 Mơ hình thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh 18 1.3.4 Mơ hình thị trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh 19 1.3.5 Lựa chọn mơ hình thị trƣờng điện Việt Nam giai đoạn trƣớc mắt 21 1.4 Kinh nghiệm xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh số nƣớc 22 1.4.1 Chi Lê 22 1.4.2 Thổ Nhĩ Kỳ 23 1.4.3 New Zealand 23 1.4.4 Ireland 24 1.4.5 Trung Quốc 24 1.4.6 Hàn Quốc 25 1.4.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Hiện trạng hoạt động phát điện Việt Nam 28 2.1.1 Phụ tải 28 2.1.2 Nguồn điện 34 2.1.3 Tƣơng quan nhu cầu phụ tải tăng trƣởng nguồn điện 46 2.1.4 Phƣơng thức mua bán điện 46 2.1.5 Các dạng hợp đồng mua bán điện hành Việt Nam 50 2.2 Đánh giá khái quát hoạt động phát điện Việt Nam 52 2.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc 52 2.2.2 Những hạn chế khó khăn phải đối mặt 53 2.3 Sự cần thiết phải xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam 56 2.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam 56 2.3.2 Những lợi ích rủi ro thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam 56 2.3.3 Quan điểm xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam 60 CHƢƠNG LỰA CHỌN MƠ HÌNH THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 65 3.1 Lựa chọn mơ hình thị trƣờng theo quy mơ 65 3.1.1 Mơ hình thị trƣờng điện toàn phần (Gross Pool) 65 3.1.2 Mơ hình thị trƣờng điện phần (Net Pool) 68 3.2 Lựa chọn mơ hình thị trƣờng theo phƣơng thức chào giá 71 3.2.1 Mơ hình thị trƣờng chào giá theo chi phí (Cost Based Pool) 72 3.2.2 Mơ hình thị trƣờng chào giá tự (Price Based Pool) 76 3.3 Lựa chọn mơ hình thị trƣờng theo phƣơng thức toán 79 3.3.1 Mơ hình thị trƣờng tốn theo giá chào bán (Pay as bid) 79 3.3.2 Mơ hình thị trƣờng toán theo giá biên thị trƣờng (Pay as Marginal Market Price) 81 3.4 Mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh đƣợc lựa chọn Việt Nam 83 3.4.1 Phân tích lựa chọn mơ hình phù hợp Việt Nam 83 3.4.2 Đề xuất lựa chọn mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam 86 3.4.3 Các hạn chế mơ hình đƣợc lựa chọn cách khắc phục 86 3.5 Các kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc ngành điện Việt Nam 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao CTĐL Công ty Điện lực CQ MDN Cơ quan mua CQ VHHT Cơ quan Vận hành Hệ thống CBP Cost Based Pool – Mơ hình chào giá theo chi phí EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam HTĐ Hệ thống điện IPP Nhà máy điện độc lập NĐT Nhà đầu tƣ NMĐ Nhà máy điện PPA Hợp đồng Mua Bán Điện PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam PBP Price Based Pool – Mơ hình chào giá tự SB Đơn vị mua TKV Tập đồn Than Khống sản Việt Nam TĐ Thuỷ điện DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Tăng trƣởng công suất đỉnh phụ tải HTĐ Quốc gia 28 Bảng 2-2 Tăng trƣởng sản lƣợng phụ tải HTĐ Quốc gia 29 Bảng 2-3 Tốc độ tăng trƣởng công suất đặt nguồn điện HTĐ Quốc gia 35 Bảng 2-4 Phân loại nhà máy theo loại hình chủ sở hữu năm 2009 37 II DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Mơ hình thị trƣờng điện độc quyền 15 Hình 1-2 Mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh 16 Hình 1-3 Mơ hình thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh 18 Hình 1-4 Mơ hình thị trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh 20 Hình 2-1 Tổng quan hệ thống điện 27 Hình 2-2 Biểu đồ tăng trƣởng cơng suất 29 Hình 2-3 Biểu đồ tăng trƣởng sản lƣợng 30 Hình 2-4 Biểu đồ ngày có sản lƣợng cao năm 2008 30 Hình 2-5 Biểu đồ ngày có cơng suất cao năm 2008 31 Hình 2-6 Cơ cấu phụ tải HTĐ Quốc gia năm 2008 31 Hình 2-7 Mối quan hệ giá lƣợng cầu 32 Hình 2-8 Cơ cấu cơng suất nguồn HTĐ Quốc gia năm 2009 theo loại hình sản xuất 35 Hình 2-9 Cơ cấu nguồn HTĐ Quốc gia năm 2009 theo chủ sở hữu 36 Hình 2-10 Cơ cấu công suất đặt nguồn HTĐ Quốc gia qua năm 36 Hình 2-11 Vị trí địa lý nhà máy điện lãnh thổ Việt Nam 39 Hình 2-12 Phân bổ nguồn nhiên liệu sơ cấp Việt Nam 41 Hình 2-13 Tƣơng quan tăng trƣởng nguồn phụ tải năm 46 Hình 2-14 Phƣơng thức mua bán điện EVN 47 Hình 2-15 Tƣơng quan doanh thu cơng ty phát điện liên tục tăng giá chào bán cho EVN 48 Hình 2-16 Tƣơng quan giá bán điện mua điện EVN số dự án lớn 49 Hình 3-1 Mơ hình thị trƣờng điện tồn phần (Gross Pool) 66 Hình 3-2 Mơ hình thị trƣờng điện phần (Net Pool) 68 Hình 3-3 Tƣơng quan giá thành sản xuất điện số đơn vị 74 Hình 3-4 Mơ tả hoạt động chào giá bán điện nhà máy Phả Lại 77 Hình 3-5 Mơ tả hoạt động mua điện với giá biên thị trƣờng 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế quốc dân, ngành điện Việt Nam năm gần có lớn mạnh vƣợt bậc quy mơ lẫn chất lƣợng, đóng vai trò quan trọng việc tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế ấn tƣợng đất nƣớc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) doanh nghiệp lớn nắm giữ lƣợng vốn quan trọng giữ vị trí chủ đạo việc đảm bảo điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sau thập kỷ nhu cầu điện tăng với tốc độ cao (1213%/năm, dự kiến năm tới lên đến 15%/năm) EVN bƣớc vào giai đoạn phát triển mang tính định phải đối mặt với loạt thách thức vấn đề cần giải quyết: Giá sản xuất điện EVN phải mua từ nhà máy điện ngày tăng dẫn đến EVN thu không đủ chi làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tiêu kinh doanh ngành Môi trƣờng cạnh tranh chƣa rõ ràng, nhiều yếu tố cho thấy ngành điện độc quyền sản xuất kinh doanh điện Chƣa hấp dẫn nhà đầu tƣ khơng có tín hiệu đƣa khả sinh lời đầu tƣ vào ngành điện Ngành điện ln thiếu vốn để xây dựng cơng trình trọng điểm đảm bảo cung cấp điện cho xã hội Với quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến năm 2025 (quy hoạch điện VI) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, EVN đứng trƣớc nhiều mục tiêu nhiệm vụ quan trọng cần phải hoàn thành giai đoạn Để thực đƣợc mục tiêu bối cảnh đẩy mạnh cải cách ngành điện, cạnh tranh hội nhập việc xây dựng phát triển thị trƣờng điện cạnh tranh Việt Nam dƣờng nhƣ giải pháp bắt buộc ngành điện Để tạo tiền đề pháp lý làm sở cho việc phát triển thị trƣờng điện Việt Nam, kỳ họp thứ ngày 3/12/2004, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật điện lực dành toàn Chƣơng đề cập đến vấn đề liên quan đến việc hình thành – vận hành thị trƣờng điện lực Việt Nam Trên sở này, ngày 26/11/2006, Thủ tƣớng phủ ký định số 26/2006/QĐ - TTG phê duyệt Lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Với việc đƣa cạnh tranh vào thị trƣờng phát điện mong đợi cải thiện hiệu ngành điện giảm thiểu việc tăng chi phí sản xuất điện, tạo môi trƣờng hấp dẫn thu hút nhà kinh doanh đầu tƣ vào ngành điện, giảm áp lực vốn đầu tƣ xây dựng thân ngành điện, giảm bớt sức ép dƣ luận việc kinh doanh độc quyền EVN đồng thời giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh điện Hiện giới có số mơ hình thị trƣờng điện phát triển thành cơng, ví dụ nhƣ thị trƣờng cạnh tranh tự (price-based) Mỹ, thị trƣờng chào giá theo chi phí (cost-based) Hàn Quốc Việc học hỏi phân tích đánh giá để tìm mơ hình phù hợp với Việt Nam, tận dụng đƣợc ƣu điểm thị trƣờng điện giới yêu cầu quan trọng thành công việc xây dựng thị trƣờng điện Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài :Lựa chọn mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở tìm hiểu lý luận kết hợp với nghiên cứu thực tế ƣu nhƣợc điểm mơ hình thị trƣờng điện giới, luận văn phân tích, đánh giá trạng hoạt động phát điện Việt Nam, từ đƣa đề xuất lựa chọn mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng hoạt động phát điện Việt Nam, đánh giá mặt đạt đƣợc, hạn chế hoạt động phát điện, từ cho thấy cần thiết phải xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh đề xuất mô hình thị trƣờng phát điện phù hợp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tìm mơ hình phù hợp với thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam (dự kiến giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014) Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu: Qua tìm hiểu chúng tơi đƣợc biết đến có số đề tài cấp thạc sỹ nghiên cứu hoạt động phát điện cạnh tranh Việt Nam dƣới góc độ kỹ thuật số đề tài báo cáo kỹ thuật số quan phủ EVN Nhƣng nói chung chƣa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam dƣới góc độ kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đƣợc sử dụng làm phƣơng pháp luận tảng trình nghiên cứu đề tài Trên sở đó, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng việc nghiên cứu giải vấn đề luận văn là: thống kê, phân tích tổng hợp, mơ hình hố, thu thập liệu, so sánh… Những đóng góp luận văn: - Nêu đƣợc thực trạng đặc điểm hoạt động phát điện Việt Nam trƣớc có thị trƣờng phát điện cạnh tranh - Tạo hƣớng tiếp cận thị trƣờng điện Việt Nam khía cạnh kinh tế, từ đƣa mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam - Ngoài ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho trình xây dựng thị trƣờng điện Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương I - Lý luận chung thị trường phát điện cạnh tranh Chương II - Hiện trạng hoạt động phát điện Việt Nam Chương III - Lựa chọn mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 80 đƣợc ngƣời mua hàng toán với đơn giá giá ngƣời mua chào bán Ví dụ thị trƣờng điện, nhà máy điện A rao bán 100MWh với giá 600đ/kWh ngƣời mua trung gian (EVN) đồng ý mua sản lƣợng điện phải toán cho nhà máy điện A số tiền giá rao bán nhân với sản lƣợng điện mua: 600đ/kWh x 100MWh 3.3.1.2 Ưu điểm Việc toán theo giá chào đƣợc thực đơn giản cho ngƣời mua lẫn ngƣời bán Mô hình đƣợc áp dụng loại thị trƣờng từ trƣớc tới Việt Nam áp dụng loại hình tốn giai đoạn Các công ty phát điện tiến hành giao dịch mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam qua hợp đồng mua bán theo hình thức 3.3.1.3 Nhược điểm Bên cạnh ƣu điểm trên, phƣơng thức bộc lộ số nhƣợc điểm phải kể đến nhƣợc điểm lớn chƣa thực đảm bảo tính cơng minh bạch ngƣời mua ngƣời bán hàng khác Các cơng ty phát điện thƣờng gặp khó khăn việc đàm phán giá điện với EVN cho EVN khơng hợp tác q trình đàm phán hợp đồng mua bán điện Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, hợp đồng mua bán điện đƣợc ký kết, công ty phát điện lại cho EVN không công việc mua điện có khả ƣu đãi mua nhiều từ công ty thuộc EVN có giá bán điện cao Nhƣợc điểm cần đƣợc khắc phục phƣơng thức toán minh bạch 81 3.3.2 Mơ hình thị trường toán theo giá biên thị trường (Pay as Marginal Market Price) 3.3.2.1 Khái niệm toán theo giá biên thị trường (Pay as Marginal Market Price) Khái niệm giá biên thị trƣờng : Giá biên thị trƣờng loại hàng hoá giá hàng hoá nhu cầu loại hàng hố tăng thêm đơn vị Tƣơng tự thị trƣờng điện ta có định nghĩa giá biên nhƣ sau : “Giá biên điện thị trƣờng điện giá bán điện tổ máy đắt hệ thống điện cần phải huy động để đáp ứng kWh nhu cầu phụ tải tăng thêm” Để minh hoạ cho định nghĩa ta xét ví dụ sau: Hình 3-5 Mô tả hoạt động mua điện với giá biên thị trƣờng Các công ty phát điện Nhà máy A Giá bán 500đ/kWh Công suất 100 MW Nhà máy B Giá bán 600đ/kWh Công suất 200 MW Tôi cần 290M W, chào giá thấp cho nhu cầu này! 100 MW @ 500đ/kWh Ngƣời mua trung gian (EVN) 190 MW @ 600đ/kWh Nhu cầu: 290MW Nhà máy C Giá bán 700đ/kWh Công suất 300 MW Không huy động (Nguồn : Tác giả) 82 Có nhà máy tham gia thị trường bán điện cho người mua trung gian với giá 500đ/kWh, 600đ/kWh 700đ/kWh hình vẽ Khi nhu cầu phụ tải 290MW Người mua trung gian mua 100 MW từ nhà máy A 190MW từ nhà máy B (để giảm thiểu chi phí mua điện) Giá thị trường lúc xác định 600đ/kWh (giá nhà máy B) nhu cầu phụ tải tăng lên 1MW phải mua thêm từ nhà máy B với giá 600đ/kWh Nhà máy C không huy động giá bán đắt giá biên thị trường hay nói cách khác, nhu cầu thị trường chưa cao đến mức phải mua điện từ nhà máy C Trường hợp phụ tải tăng lên đến 310MW người mua trung gian phải mua thêm 10MW từ nhà máy C với giá 700đ/kWh Lúc giá biên thị trường 700đ/kWh (giá nhà máy C) Nếu thị trƣờng điện đƣợc thiết kế với phƣơng thức toán theo giá biên thị trƣờng tất cơng ty phát điện đƣợc trả theo giá thị trƣờng đƣợc huy động Với ví dụ trên, nhu cầu phụ tải 290MW nhà máy A B toán với giá 600đ/kWh nhà máy A chào bán với giá 500đ/kWh Trong áp dụng phương thức tốn theo giá chào bán nhà máy A toán với giá 500đ/kWh 3.3.2.2 Ưu điểm Việc toán theo giá biên thị trƣờng tạo môi trƣờng công minh bạch cho công ty phát điện Giá biên thị trƣờng đƣợc công khai công ty phát điện biết đƣợc doanh thu mình, đồng thời biết đƣợc lý không bán đƣợc hàng thị trƣờng (khi giá bán cao) Điều tạo thuận lợi cho bên mua lẫn bên bán 83 3.3.2.3 Nhược điểm Tuy phƣơng thức toán đem lại số rủi ro Cụ thể theo kinh nghiệm số thị trƣờng điện giới, việc chi trả ngƣời mua trung gian giai đoạn đầu áp dụng cao nhiều so với phƣơng thức toán theo giá chào Nếu khả chi trả ngƣời mua trung gian không đủ lớn để vƣợt qua giai đoạn giá biên thị trƣờng tăng cao gây cân tài nghiêm trọng cho quan mua trung gian dẫn đến thua lỗ chí phá sản Ngƣợc lại, đơn vị phát điện (đủ lớn) có khả lũng đoạn thị trƣờng cách dìm giá bán điện làm cho công ty phát điện khác bán đƣợc điện phải bán với giá thấp chi phí sản xuất làm cho thị trƣờng cân có khả phải ngừng hoạt động 3.4 Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh lựa chọn Việt Nam 3.4.1 Phân tích lựa chọn mơ hình phù hợp Việt Nam Với số nét việc hình thành thị trƣờng điện nhƣ trình bày ta cần phân tích đƣa mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp với ngành điện Việt Nam 3.4.1.1 Về quy mơ thị trường Nhƣ trình bày Chƣơng 2, hệ thống điện Việt Nam vốn có phân bổ nguồn điện phụ tải không đồng Một số công ty phát điện đƣợc thừa hƣởng nhiều ƣu đãi từ thiên nhiên (vị trí địa lý thuận lợi) nhƣ Nhà nƣớc (chính sách thuế, khuyến khích đầu tƣ…) Có thể kể điển hình nhƣ nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đƣợc xây dựng hệ thống sông Đà tận dụng đƣợc sức nƣớc lớn để phát điện phải xây dựng đập 84 thân sông Đà hồ chứa nƣớc tự nhiên lớn Khu vực nhà máy Phú Mỹ - Bà Rịa tận dụng đƣợc nguồn khí tự nhiên (mỏ Nam Cơn Sơn) khơi với trữ lƣợng lớn giá rẻ Một số nhà máy điện trọng điểm đƣợc Chính phủ ƣu đãi (cho phép định thầu, bảo lãnh vay tiền…) đầu tƣ xây dựng để rút ngắn tiến độ giảm giá thành xây dựng Về mặt vĩ mô, thuận lợi nhƣ cần đƣợc chia sẻ cho ngƣời tiêu dùng, tránh việc thu lời lớn cho công ty phát điện Do việc áp dụng mơ hình thị trƣờng điện tồn phần (Gross pool) hợp lý Việt Nam Mơ hình cho phép chia sẻ quyền lợi cách công đến ngƣời tiêu dùng tận dụng tối đa nguồn lực để phát điện Cơ quan mua trung gian (hiện EVN) có khả điều tiết để bù đắp nguồn điện có giá bán đắt nguồn điện có giá bán rẻ nhằm giữ ổn định giá bán đầu cho khách hàng Đơn vị vận hành thị trƣờng điện có khả làm chủ tình hình tốt hơn, ln nắm đƣợc tình hình tồn hệ thống điện nhƣ tín hiệu thị trƣờng, từ có nhận định và/hoặc sách để giữ ổn định thị trƣờng 3.4.1.2 Về phương thức chào giá Để xác định mơ hình phù hợp cho Việt Nam cần xem xét mục tiêu sau : - Thu hút đầu tƣ lĩnh vực phát điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng trƣởng cao - Tính hiệu khả kiểm soát lũng đoạn thị trƣờng - Khả áp dụng thực tiễn a Thu hút đầu tƣ lĩnh vực phát điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng trƣởng cao 85 Với mơ hình PBP CBP hầu hết đơn vị phát điện Việt Nam đƣợc bảo đảm hợp đồng dài hạn, qua tránh đƣợc rủi ro thị trƣờng Tuy nhiên mơ hình CBP thu hút đƣợc đầu tƣ bảo đảm đƣợc lợi nhuận cho nhà đầu tƣ, đồng thời giá thị trƣờng ổn định mơ hình PBP phụ thuộc vào số % sản lƣợng đƣợc thoả thuận hợp đồng để bảo đảm lợi nhuận nên nhà đầu tƣ bắt buộc phải bù đắp cách tăng giá bán điện nhằm đảm bảo tài cho Điều có nguy dẫn đến lũng đoạn thị trƣờng thiếu công suất đồng thời gây ổn định cho giá thị trƣờng b Tính hiệu khả kiểm sốt lũng đoạn thị trƣờng Với mơ hình PBP khả lũng đoạn thị trƣờng cao so với mơ hình CBP Với mơ hình PBP, nhà đầu tƣ buộc phải đảm bảo lợi nhuận kỳ vọng thông qua việc chào giá toàn phần đƣợc tự chào giá biên độ giá trần – giá sàn lớn so với mơ hình CBP, dẫn đến nguy lũng đoạn thị trƣờng cao mơ hình CBP c Khả áp dụng thực tiễn Mơ hình CBP có khả vận hành đơn giản Cơ quan vận hành hệ thống - vận hành thị trƣờng điều độ tập trung nhà máy thuỷ điện nên tối ƣu đƣợc nguồn nƣớc, giảm thiểu chi phí cho hệ thống, tăng hiệu vận hành sản xuất, đảm bảo đƣợc tài cho đơn vị phát điện nhƣ giảm áp lực tài cho bên mua Qua phân tích mục tiêu Việt Nam, phƣơng án phù hợp áp dụng mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh chào giá theo chi phí (CBP) 86 3.4.1.3 Về phương thức toán : Từ trƣớc tới phƣơng thức toán EVN đơn vị phát điện dựa hợp đồng mua bán điện bao gồm giá bán điện thoả thuận nhà máy điện với EVN Nói cách khác, dạng phƣơng thức toán theo giá chào bán (pay as bid) Phƣơng thức nhƣ trình bày cịn nhiều nhƣợc điểm phải kể đến nhƣợc điểm lớn chƣa thực đảm bảo tính cơng minh bạch ngƣời mua ngƣời bán hàng khác Do ngƣời viết đề xuất giải pháp áp dụng phƣơng thức toán theo giá biên thị trƣờng tất công ty phát điện trực tiếp tham gia thị trƣờng điện Tuy nhiên sau tuỳ giai đoạn cụ thể ngƣời viết đề xuất phƣơng thức tốn phù hợp đƣợc trình bày phần 3.4.3 3.4.2 Đề xuất lựa chọn mô hình thị trường phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam Ngƣời viết đề xuất lựa chọn mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp Việt Nam mơ hình thị trƣờng tổng hợp mơ hình nhƣ sau : - Mơ hình thị trƣờng quy mơ tồn phần (Gross Pool) - Mơ hình thị trƣờng chào giá theo chi phí (Cost Based Pool) - Mơ hình tốn theo giá biên thị trƣờng (Pay as marginal price) 3.4.3 Các hạn chế mô hình lựa chọn cách khắc phục Bên cạnh điểm bật phù hợp với tình hình Việt Nam, mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh nhƣ trình bày cịn số hạn chế sau cần phải xem xét để có biện pháp khắc phục áp dụng Việt Nam 87 - Trong mơ hình Gross Pool khả cung cấp điện (cung > cầu), số nhà máy điện có nguy phá sản bán điện dƣới chi phí sản xuất đƣợc Hạn chế khắc phục cách áp dụng hợp đồng sai khác (contract for differences) công ty phát điện quan mua trung gian Trong dạng hợp đồng này, phần lớn sản lƣọng điện đƣợc cam kết mua với giá cố định, phần lại mua theo giá thị trƣờng Điều cho phép giảm thiểu rủi ro cho bên bán lẫn bên mua - Trong mơ hình chào giá theo chi phí (CBP) quan quản lý giám sát chặt chẽ yếu tố cấu thành chi phí giá bán điện khiến giá bán điện cao so với thực tế Hạn chế khắc phục cách đƣa chế giám sát đủ mạnh để quy định chi phí nhà máy - Việc áp dụng phƣơng thức chào giá theo chi phí giai đoạn đầu vận hành thị trƣờng tốt Tuy nhiên điều có hạn chế chƣa khuyến khích đơn vị cạnh tranh với Do vậy, ngƣời viết đề xuất giải pháp nhƣ sau : + Trong thời gian – năm đầu vận hành thị trƣờng áp dụng phƣơng thức chào giá theo chi phí Điều giảm thiểu khả nhà máy điện bị lỗ, giá thành điện ổn định hơn, khả bình ổn thị trƣờng tốt hơn, giảm khả lũng đoạn thị trƣờng…Các hợp đồng mua bán điện ban hành trƣớc vận hành thị trƣờng đƣợc xem xét giữ nguyên hiệu lực + Sau đơn vị tham gia thị trƣờng có đủ lực kinh nghiệm để đứng vững thị trƣờng, đồng thời cận biên dự phòng đủ lớn (~20%) xem xét khả áp dụng phƣơng 88 thức chào giá tự Việc áp dụng dải chào giá cho loại hình nhà máy cần đƣợc áp dụng để tránh lũng đoạn thị trƣờng giữ ổn định Các dải chào giá đƣợc nới rộng để đảm bảo phát triển tính cạnh tranh + Khi thị trƣờng đủ mạnh để chịu đựng biến động lớn, cho phép áp dụng phƣơng thức chào giá tự Việc điều tiết thị trƣờng quan vận hành hệ thống điện thị trƣờng điện thực gián tiếp thông qua việc vận hành số nhà máy lớn sở hữu Nhà nƣớc Điều cho phép công ty phát điện linh hoạt việc chào giá bán điện, tạo động lực cho đơn vị thị trƣờng phản ánh quy luật cung - cầu thị trƣờng tự - Trong mơ hình tốn theo giá biên thị trƣờng (pay as marginal market price) hạn chế lớn cân tài dẫn đến thua lỗ cho ngƣời mua trung gian Do ngƣời viết đề xuất giải pháp nhƣ sau: o Áp dụng phƣơng thức toán theo giá biên thị trƣờng tất công ty phát điện trực tiếp tham gia thị trƣờng điện Điều tạo môi trƣờng công minh bạch cho công ty phát điện Tuy nhiên để tránh khả cân tài dẫn đến thua lỗ cho ngƣời mua trung gian (EVN) cần giới hạn mức độ toán theo giá biên tỉ lệ định Đề xuất 95% khối lƣợng giao dịch tốn theo hợp đồng ký trƣớc đó, có 5% tốn theo giá biên thị trƣờng 89 o Tỷ lệ toán theo giá biên thị trƣờng đƣợc nới rộng theo thời gian khả kinh doanh độc lập công ty phát điện Trƣớc mắt, công ty bé (chiếm dƣới 3% thị phần điện toàn quốc nhƣ công ty thuỷ điện Thác Bà, Vĩnh Sơn – Sông Hinh, Thác Mơ, Cần Đơn…) nới tỷ lệ toán theo giá biên thị trƣờng rộng so với cơng ty lớn Sau tuỳ theo tình hình phát triển nguồn điện Việt Nam lần lƣợt nới rộng tỷ lệ với cơng ty có công suất lớn Dự kiến sau 3-5 năm đạt tới tỷ lệ 30 – 40% toán theo giá biên thị trƣờng tất công ty phát điện o Khi thị trƣờng phát triển lên cấp độ tốn 100% theo giá biên thị trƣờng để tạo nên thị trƣờng điện công khai – công – minh bạch cạnh tranh mạnh 3.5 Các kiến nghị quan quản lý nhà nước ngành điện Việt Nam - Cần thiết lập sở pháp lý đồng bộ, rõ ràng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại ngành điện Việt Nam, thu hút đầu tƣ phi Chính phủ vào lĩnh vực phát điện tăng cƣờng giám sát Chính phủ ngành điện - Cơ quan điều tiết giám sát thị trƣờng phải mạnh độc lập để đảm bảo đƣợc trách nhiệm sau : i) hoạt động kinh tế hiệu quả, ii) cạnh tranh công minh bạch, iii) cân lợi ích đơn vị tham gia thị trƣờng, iv) tính tin cậy an ninh ngành điện - Đƣa quy trình tiêu chuẩn mở minh bạch việc thiết lập quy định luật thị trƣờng với tham gia tích cực công chúng 90 Các quy định luật phải đƣợc thực thi công bố hiệu lực cách công minh bạch - Thiết lập quy định tiêu chuẩn giá rõ ràng minh bạch, phản ánh đủ chi phí cung ứng dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế công đồng thời đảm bảo mục tiêu thu hút đầu tƣ vào ngành điện - Trong ngành điện Việt Nam, công suất phát nhiệt điện chiếm tỷ trọng lớn Chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 60 -70% tổng chi phí vận hành phát điện hàng năm EVN Hiện giá nhiên liệu (than, dầu khí tự nhiên) bán cho nhà máy điện EVN đƣợc Chính phủ quy định Nếu giá nhiên liệu tăng hay xảy thiếu cung ứng nhiên liệu ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động thị trƣờng điện Chính phủ cần cải cách ngành lƣợng đồng toàn diện để đạt đƣợc lợi ích tổng thể hiệu kinh tế, khả tài phát triển xã hội - Đƣa nhanh nguồn điện vào vận hành, bảo đảm đủ nguồn để đáp ứng nhu cầu phụ tải để thị trƣờng cạnh tranh hiệu - Tái cấu EVN cần thực theo hƣớng đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng khơng có quyền lợi với đơn vị mua để thị trƣờng vận hành hiệu quả, công 91 KẾT LUẬN Theo tiến trình phát triển chung xã hội, việc tái cấu ngành điện nói riêng ngành lƣợng nói chung để phát triển theo xu hƣớng thị trƣờng quy luật phổ biến giới Khơng nằm ngồi quy luật đó, thị trƣờng điện Việt Nam trình hình thành Hƣớng phát triển cho thấy khả giải đƣợc tồn lớn ngành điện Việt Nam nhƣ giảm thiểu tính độc quyền tự nhiên EVN, thu hút đầu tƣ từ ngành khác nhƣ từ nƣớc vào việc phát triển hệ thống điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày tăng xã hội, phát triển dịch vụ theo quy luật thị trƣờng hàng hố để phản ánh giá trị thực hàng hoá điện Trong khuôn khổ luận văn khoa học với đề tài “Lựa chọn mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam”, vào mục đích, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hoá vấn đề thị trƣờng nói chung đặc điểm thị trƣờng phát điện cạnh tranh nói riêng Những vấn đề bao gồm: Quan niệm thị trƣờng – Các quy luật chức thị trƣờng – Vai trò thị trƣờng – Cơ chế thị trƣờng - Đặc điểm thị trƣờng phát điện cạnh tranh – Kinh nghiệm xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh trạnh số nƣớc Về mặt thực tiễn, luận văn tổng kết lại hoạt động phát điện Việt Nam thời gian gần sở phân tích cấu phụ tải nguồn điện - hoạt động mua bán điện Việt Nam Từ có 92 phân tích nhận xét để nêu bật cần thiết phải xây dựng thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam Trong chƣơng cuối luận văn, sở việc hình thành thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam hƣớng tất yếu, luận văn đƣa số phân tích để có lựa chọn mơ hình thị trƣờng phát điện cạnh tranh phù hợp với Việt Nam theo yếu tố quy mô thị trƣờng – phƣơng thức chào giá bán điện – phƣơng thức toán tiền điện Ngồi luận văn cịn đề xuất số kiến nghị quan chức vấn đề liên quan đến xây dựng thị trƣờng vận hành thị trƣờng cách hiệu Thị trƣờng phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh, theo định 26/2006 Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc thức vận hành vào năm 2009 – 1010 Trong giai đoạn nhiều vấn đề cần giải Hƣớng nghiên cứu phát triển đề tài xét đến nhƣ: i) đề xuất phƣơng án nhóm nhà máy điện thành cơng ty phát điện; ii) giải pháp chuyển đổi từ thị trƣờng phát điện cạnh tranh sang thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bộ Công Thƣơng (2008), Quy định thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 26/2006/QĐTTG ngày 26 tháng 01 năm 2006 phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Chính phủ (2004), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 176/2004/QĐTTG ngày 05 tháng 10 năm 2004 phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2006), Báo cáo Dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA) số 3763-VIE Lộ trình cải cách ngành điện Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2006), Đề án thiết kế thị trường phát điện cạnh tranh nội EVN, Hà Nội Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (2008), Báo cáo thường niên 2008 , Hà Nội Vụ công tác lập pháp (2005), Luật điện lực, Nhà xuất tƣ pháp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác –Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Tài (2006), Phân tích đầu tư chứng khốn, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 PGS.TS Hoàng Minh Đƣờng, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội II Tiếng Anh: 94 12 Mohammad Shahidehpour, Hatim Yamin, Zuyi Li, Market Operations In Electric Power Systems, The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., New York 13 Trang web: http://www.evn.com.vn http://www.thitruongdien.evn.vn http://www.moit.gov.vn http://www.eiu.com