1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển kinh tế tinh yên bái thực trạng và giải pháp

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 42,06 MB

Nội dung

LV.ThS 4490 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** « NGUYỄN I_ _ ĐAỊỳỊỌC KTQD NGQ G M b m THƯ VIỆN PHONO LUÂN ÁN ■Tư LIỆU ĐÀU T PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI, THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : KINH TÉ ĐÀU T LUẬN VĂN THẠC SỶ KINH TÉ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGUYỆT T-H9 Ji9 90 Hà Nội - 2010 MỤC LỤC LỜI MỎ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TU PHÁT TRIẺN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 K H Á I N IỆ M , Đ Ặ C Đ IỀ M V À V A I T R Ò C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T P H Á T T R IẾ N T R Ê N Đ ỊA B À N T Ỉ N H 1 K h i n iệ m đ ầ u tư p h t t r i ể n 1.1.2 Đ ặ c đ iể m c ủ a h o t đ ộ n g đ ầ u tư p h t triể n trê n đ ịa b n t ỉ n h 1.1.3 V a i trò c ủ a đ ầ u tư p h t triể n đ ố i v i tă n g trư n g v p h t triể n k in h tế tỉnh 1.2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT T R IỂ N 13 1.2.1 Nguồn VĐT nước 13 1.2.2 Nguồn VĐT nước .14 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA BÀN TỈNH 15 1.3.1 Nội dung đầu tư phát triển địa bàn tỉnh: 15 1.3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh 16 1.3.2.1 Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư 16 1.3.2.2 Ánh hưởng mơi trường trị, văn hóa, phong tục tập quán đến hoạt động đầu tư .18 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 19 1.4.1 Các tiêu đánh giá kết hoạt động đầu tư 19 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh 22 1.5 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TÉ TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI TỈNH YÊN BÁI 25 1.5.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 25 1.5.2 Bài học cho tỉnh Yên B i 27 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G Đ Ầ U T Ư P H Á T T R IỂ N K IN H T É - X Ẳ H Ộ I T ỈN H Y Ê N B Á I G IA I Đ O Ạ N 0 - 0 30 2.1 ĐẶC ĐIẺM T ự NHIÊN VÀ KINH TÉ - XẦ HỘI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HOẠT ĐỘNG ĐẦU T PHÁT TRIỂN KINH TÉ CỦA TỈNH YÊN BÁI 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Yên Bái: 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 33 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU T PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005 - 0 36 2.2.1 Tình hình thực quy mô vổn đầu tư phát triển 37 2.2.2 Tình hình đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn huy động 39 2.2.3 Tình hình đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế 47 2.2.4 Tình hình đầu tư phát triển phân theo vùng kinh tế 49 2.2.5 Tình hình đầu tư phát triển phân theo yếu tố cấu thành 50 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THựC HIỆN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005-2009 52 2.3.1 Ket hiệu đầu tư phát triển kinh tế 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 64 CH Ư Ơ NG 3: M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG Đ Ầ U T Ư PHÁT TRIÉN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI ĐÉN NĂM 71 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIẺN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2015 71 3.1.1 Quan điểm phát triển: 71 3.1.2 Mục tiêu 71 3.2 D ự BÁO NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI ĐÉN 2020 73 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TÉ TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 76 3.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch 76 3.3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư 78 3.3.3 Phân bổ vốn đầu tư hợp l ý 82 3.3.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đầu tư .86 3.3.5 Một số giải pháp khác 90 K ẾT L U Ậ N .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT C N H - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN : Công nghiệp C N -X D : Công nghiệp - xây dựng NN : Nông nghiệp DN : Doanh nghiệp DV : Dịch vụ ĐTPT : Đầu tư phát triển ĐTTTNN : Đầu tư trực tiếp nước UBND : ủ y ban nhân dân K T -X H : Kinh tế - xã hội NSNN : Ngân sách nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương VĐT : Vốn đầu tư XD : Xây dựng DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô VĐT qua năm giai đoạn 2005-2009 38 Bảng 2.2 Nguồn vốn đầu tư thực 39 Bảng 2.3 VĐT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2009 phân theo nguồn vốn nhà nước 42 Bảng 2.4 Thu - chi ngân sách tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2009 43 Bảng 2.5 VĐT tỉnh Yên Bái GĐ 2005-2009 phân theo nguồn vốn nhà nước 45 Bảng 2.6 VĐT theo ngành kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2009 .48 Bảng 2.7 VĐT khu vực NN phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 50 Bảng 2.8 VĐT phân theo yếu tố cấu thành 51 Bảng 2.9 Một số tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2009 52 Bảng 2.10 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn 55 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản 55 Bảng 2.12 Cơ cấu kinh tế theo ngành 59 Đơn vị: % 59 Bảng 2.13 Mức thu ngân sách tổng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Yên Bái 63 Bảng 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư tỉnh Yên Bái từ 2006 - 2020 74 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Quy mô vốn ĐT thực hiên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2009 39 Đồ thị 2.2 Cơ cấu VĐT tỉnh Yên Bái GĐ 2005-2009 phân theo thành phần kinh tế 40 Đồ thị 2.3 Cơ cấu VĐT nước giai đoạn 2005-2009 phân theo thành phần kinh tế 41 Đồ thị 2.4 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Yên Bái 59 Đồ thị 2.5 Cơ cấu kinh tế theo ngành nước 60 Biểu đồ 2.6 So sánh ICOR tỉnh Yên Bái ICOR nước 62 ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN NGỌC TÚ ĐÀU T PHÁT TRIẺN KINH TÉ TỈNH YÊN BÁI, THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2010 ĩ If LỜ I N Ó I Đ Ầ U Trong trình hội nhập kinh tế giới, đầu tư phát triển kinh tế yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia hay tỉnh, việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội trở thành chiến lược quan trọng vấn đề đất nước mà ảnh hưởng tỉnh Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc nằm sâu nội địa, cách xa Hà Nội, Hải Phòng, cửa vùng trọng điểm phát triển kinh tế, có điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư Bên cạnh n Bái cịn gặp nhiều khó khăn tỉnh vùng đồng ngân sách địa phương đáp ứng 30% - 40% nhu cầu chi thường xuyên lại Trung ương hỗ trợ Phát triển kinh tế - xã hội vùng cao nói riêng n Bái nói chung địi hỏi phải có cố gắng nỗ lực lớn địa phương hỗ trợ Nhà nước, tổ chức Quốc tế đời sống sản xuất, giải việc làm, vấn đề xã hội xây dựng sở hạ tầng Nguồn đầu tư phát triển cho tỉnh miền núi n Bái có vai trị quan trọng phát triển tỉnh miền núi Những năm gần đây, với cố gắng nỗ lực, kinh tế tỉnh Yên Bái có bước phát triển đạt số thành tực đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, số tỉnh miền núi khác, hoạt động đầu tư phát triển kinh tế nhiều bất cập, nguồn vốn đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào NSNN, hiệu đầu tư hạn chế, thu nhập bình quân đầu người chưa cao Vì vậy, xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Yên Bái cần thực giải pháp tăng cường huy động VĐT phát triển, quản lý sử dụng nguồn vốn cho phát triển cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Yên Bái yêu cầu tất yếu Với lí trên, tác giả chọn đề tài : “ Đ ầu tư phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái, thực trạng giải p h áp ” để làm đề tài Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn trình bày theo chương: 11 CHƯƠNG MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHƯNG VÈ ĐẦU T PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 K H Á I N IỆ M , Đ Ặ C Đ IẺ M V À V A I T R Ò C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G Đ À U T P H Á T T R IẺ N 1.1.1 K hái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ), tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ n ă n g ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển 1.1.2 Đ ặc điểm hoạt động đầu tư phát triến - M ộ t là, quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn - H a i là, thời kỳ đầu tư kéo dài - B a là, thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài - Bon là, thành hoạt động đầu tư phát triển (là cơng trình x â y dựng) thường phát huy tác dụng nơi tạo nên - N ăm là, đầu tư phát triển có độ rủi ro cao, quy mơ VĐT lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao 1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển tăng trư ởng phát triển kinh te tỉnh * Tăng trư ởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường m ột năm ) * P hát triển kinh tế Phát triền kinh tế hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triến kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội Ill 1.1.3.1 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế tình Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio-tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng) tỷ số quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm 1.1.3.2 Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế tỉnh Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình phát triển ngành dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi mối quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thơng qua việc đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, cởi mở cho nguồn vốn tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư 1.1.3.3 Đầu tư tác động đến phát triển khoa học, công nghệ tỉnh Đầu tư nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến định đổi phát triển khoa học, công nghệ doanh nghiệp, địa phương 1.1.3.4 Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân 1.2 N G U Ồ N V Ó N Đ Ầ U T Ư PH Á T T R IẺ N 1.2.1 N guồn V Đ T nước Nguồn VĐT nước phần tích lũy nội kinh tế, bao gồm: - Nguồn vốn nhà nước Nguồn VĐT nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng phát triển nhà nước nguồn VĐT phát triển doanh nghiệp nhà nước - Nguồn vốn từ khu vực tư nhân dân cư Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Quy mô nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: trình độ phát triển đất nước, tập quán tiêu dùng dân cư, 81 Y ên; C ụm cơng trìn h th u ỷ lợi Đ ồng K - T hạch L ương; T huỷ lợi K he Thé; Sửa chữa, nâng cấp hồ ch ứ a địa bàn tỉnh Y ên B ái; thuỷ lợi N g h ĩa T âm - B ình T huận; thuỷ lợi N gịi G ùa; th u ỷ lợi N ậm C ó - B ản L ìm Nguồn vốn tín dụng góp cổ phần : T iếp tụ c đẩy m ạn h cải cách h àn h chính, hồn th n h cổ p h ần h ó a d o an h n g h iệ p n h n c n h ằm th u h ú t n g u n đầu tư tro n g v n goài tỉnh , k h u y ến k h ích d o an h n g h iệp v n h â n d ân tro n g tỉn h đầu tư m rộ n g sản x u ấ t k in h doan h Á p d u n g ch ín h sách hỗ trợ tải ch ín h , th n g q u a lãi su ất v tín d ụ n g , h n g lu n g v ố n n ày ch ảy v lĩn h v ự c cần u tiên K h u y ến k h íc h p h t triến loại h ìn h doan h n g h iệp , cô n g ty cổ p h ần , tạo đ iều kiện cho d o an h n g h iệ p h o t đ ộ n g b ìn h đ ẳn g tro n g chế thị trư n g H iện n ay ch ín h sách u đãi đầu tư đ ã đ ợ c b an h àn h n h hỗ trợ d o an h n g h iệp tiếp cận n g u n v ố n , hỗ trợ k in h phí đào tạo ng i lao đ ộ n g v ch ủ d o a n h n g h iệp N g o ài ra, cần tăn g cư n g h o ạt đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a n g ân h àn g , c ủ n g cố v h o àn th iện hệ th ố n g quỹ tín d ụ n g nhân dân n h ằ m h u y đ ộ n g tối đ a n g u n tiền n h àn rỗi tro n g dân T h n h lập quỹ b ảo lãn h tín d ụ n g d o a n h n g h iệ p n h ỏ v v a để b ão lãnh v ch ia sẻ rủi ro g iữ a quỹ bảo lãn h tín d ụ n g v d o a n h n g h iệp vớ i tổ ch ứ c tín dụng Nguồn von huy động từ dân cư hộ gia đình: T h ự c x ã hội h ó a tro n g đầu tư p h t triển , h u y đ ộ n g n g u n lực từ n h ân dân T rong vốn đầu tư phát triển từ ngân sách n h n c v n g ân sách địa p h n g có vai trị tạo tiền đề sở h tần g để p h át triển k in h tế x ã hội vốn từ dân cư v dân doanh ng u n đầu tư chủ y ế u trự c tiếp v h o ạt đ ộ n g sản xuất kin h doanh, c ầ n thự c h iện theo p h n g c h âm :” N h n c v n h ân dân cù n g m ” T riển khai x ã hội h ó a đ ầu tư m ộ t số lĩn h vự c, k h u y ế n k h ích n h ân dân tro n g tỉn h th am g ia đ ầu tư x ây d ự n g k ết cấu h tầng K gọi v có c h ín h sách đ ộ n g v iên tổ c, cá n h ân , gia đìn h củ a n g i Y ên B đầu tư x ây d ự n g q u ê h n g T h ự c h iện biện p h áp h ỗ trợ d o an h n g h iệp , n h ất an h n g h iệp v a v nhỏ: hỗ trợ x ú c tiến đ ầu tư, cu n g cấp th ô n g tin m iễn phí, h ỗ trợ tiếp cận n g u n v ố n , k in h p h í đào tạo chủ d o an h n g h iệ p v a ngư i lao đ ộ n g T ô n v in h d o an h n g h iệp , k h e n th n g n h d o an h n g h iệ p g iỏi, có đ ó n g góp lớn v ề k in h tế- x ã h ộ i ch o địa p h n g 82 Nguồn vốn nước ngoài: (ODA, NGO, FDI ) Đ ể h u y đ ộ n g n g u n lực cho đ âu tư , n g o ài n g u n v ố n tro n g n c n g u n v ố n n c n g o ài cũ n g đ ó n g góp m ộ t p h ần q u an trọ n g Đ e h u y đ ộ n g tố t n g u n v ố n này, th i gian tới tỉnh Y ên bái cần th ự c hiện: - Đ ẩy m n h x ú c tiến đ ầu tư v hợ p tác qu ố c tế: + T ạo m trư ng bìn h đẳng, thơng th o án g giữ a thành p h ần kinh tế C ó sách u đãi hỗ trợ họp lý, đồng thời cải cách m ạnh th ủ tục hành để thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh N ân g cao hiệu lực quản lý n h nư c đầu tư nước + T ỉn h cần x â y d ự n g d an h m ụ c d ự án u tiên gọi v ố n đ ầu tư n c n g o ài, với th ô n g tin cụ th ế v ề m ụ c tiêu , dịa điểm , cô n g su ất v đối tác để làm sở cho việc tổ ch ứ c c h n g trìn h v ận đ ộ n g đ ầu tư + T h àn h lập tru n g tâ m x ú c tiến đầu tư để n ân g cao m ứ c độ ch u y ên m ôn h ó a tro n g th u h ú t đ ầu tư + Đ tạo, n ân g cao trìn h độ cán b ộ x ú c tiến đ ầu tư + T ăn g cư n g hợ p tác vớ i B ộ n g o ại giao, th ô n g q u a q u an đại diện th n g m ại n c n g o ài q u ản g b h ìn h ảnh tỉn h Y ên B tới n h đầu tư T h n h lập tru n g tâ m d ạy n g h ề để d o an h n g h iệp có th ể ký th ỏ a th u ận với trư n g dạy n g h ề, trư n g đại học để lấy lao đ ộ n g n g ay tro n g tỉnh B ên c ạn h đó, tăn g c n g đ tạo n g o ại n g ữ ch o lao độ n g , đáp ứ n g n h u cầu củ a n h đầu tư nư c - T h ự c h iện tố t v iệc liên k ết v i tỉn h tro n g v ù n g để tăn g cư n g x ú c tiến th u h ú t v iện trợ , n h ất d ự án p h t triển h tần g n ô n g th ô n , x ó a đói g iảm ngh èo , tăn g c n g kỹ th u ậ t sản x u ất, k h u y ển n ô n g , b ảo v ệ m ôi trư n g 3.3.3 Phân bổ vốn đầu tư họp lý C h u y ển d ịch m n h m ẽ cấu k in h tế trê n sở p h t triển cô n g n g h iệ p - x ây d ự n g - dịch vụ, tạo ch u y ển b iến ch ất lư ợ n g đối v i lĩnh v ự c nông, lâm , n g n g h iệp ; đảm b ảo tă n g trư n g hợ p lý, b ền vữ n g Đ e đạt đ ợ c m ụ c tiêu điều chỉnh cấu đ ầu tư giải p h áp quan trọ n g cần phải đư ợ c th ự c T ro n g thời g ian tớ i, tỉn h cần tiếp tụ c tập tru n g v o n đ ầu tư cho n g àn h cô n g n g h iệp theo J h n g ch u y ển dịch cấu củ a b ản th ân n g àn h cô n g n g h iệp ; đ ầu tư hợ p lý cho n g n h n ô n g n g h iệp , đ ảm b ảo an n in h lư n g th ự c v ch u y ển m ạn h n ô n g n g h iệp san g sản x u ấ t h n g h ó a v i trồ n g , v ậ t n i có h iệu q u ả k in h tế cao; q u an tâm đầu tư tạo tố c độ tă n g trư n g n h an h ch o to àn b ộ k h u v ự c dịch vụ P hải k ết hợ p hài h ò a g iữ a v iệ c p h át triể n sở h tầ n g v p h t triển cô n g n g h ệ, n g u n n h ân lực B ên cạn h đó, v o m ụ c tiêu ch u y ển dịch cầu đầu tư để x ây d ự n g ch ín h sách k h u y ế n k h ích đ ầu tư p h ù h ợ p từ n g g iai đoạn 3.3.1 Đ iề u ch ỉn h cấu đ ầu tư th eo n g u n vốn DoTvoTytguQiLvon ngân sứ cÌ2^ â r 'Ỹ Ễ n l a 'n g u n v ố n chu y ếu cho p h át triển k in h tế x ã hội tro n g th i g ian tớ i, n g u n v ố n n y tập tru n g đ ầu tư sở h tần g k in h tế x ã hội, d ự án trọ n g điểm , có ý n g h ĩa q u an trọ n g đối vớ i p h át triến k in h tế tinfcrJoao gồm : ýHỗ trợ đầu] tư h tầ n g k h u k in h tế, k h u cô n g n g h iệp (n h h tầ n g K hu c ô n / n ghiệp^Ả u Ị^au, K hu C ông nghiệp B ắc V ăn Y ên, K h u cô n g n g h iệp M ô n g Sơn, CụỊin cô n g n g h iệ p Đ ầ m H n g ) h tần g đô th ị, n ô n g th ô n ; H ệ th ố n g giao th ô n g ; H ệ th ố n g đ iện, cấp th o t n c, x lý m ô i trư n g ; B ồi th n g g iải p h ó n g m ặt b ằn g h ỗ trợ tái địríti Cư ) - H ỗ trợ h tần g k h u du lịch, v ă n hóa - rC ầ c " c V rơ n g trìn h , m ụ c tiê u q u ốc g ia n h : c h n g trìn h g iảm n g h èo , c h n g trr róc v vệ sinh m ôi trư n g , c h n g trìn h c&orvki nguồn vốn doanh nghiệp: Sẽ tập tru n g đ ầu tư m rộ n g sản x u ất k ih h _ d ếan h trê n đ ịa b àn , đặc b iệ t k h u y ế n k h íc h d o an h n g h iệp đ ầu tư n g n h c ô n g n g h iệ p m ũ i n h ọ n củ a tỉn h v v lĩn h v ự c du lịch Đ ối với doanh n g h iệp v h o ạt đ ộ n g ổn đ ịn h v có d o an h th u , cần k h u y ến k h ích v tạo đ iều kiện u đãi tín d ụ n g để d o an h n g h iệp tăn g cư n g đầu tư th eo ch iều sâu với d ây c h u y ền m áy m ó c th iế t bị h iện d i / ầ ó p p h ần làm tă n g k h ả n ăn g cạn h tran h sản p h ẩm v doan h n g h iệ p trê n thị |trường| 84 'Đổýixỳi vốn dân cư hộ gia đình: T h ô n g q u a kên h huy đ ộ n g v ố n tổ ch ứ c tín d ụ n g , sệ tận d ụ n g cho đ ầu tư n g n h sản x u ấ t k in h d o an h có k h ả thu hồi v ố n n h a n h vàj sin h lợi cao n h đ ầu tư cho cô n g n g h iệp , tiểu th ủ cô n g n g h iệp , n g n h th ủ y s ả n / C ần có p h ố i hợ p tố t g iữ a v ố n N g â n sách v n g u n v ố n k h ác củ a xã hội tro n g đ ầu tư p h át triển kin h tế tỉn h , v ố n N h n c m an g tín h định h n g để thu h ú t n g u n v ố n k h ác, lâu dài, v ố n N h n c tập tru n g v n h ữ n g h ạn g m ụ c đ ầu tư th u ộ c k ết cấu h tầ n g trọ n g y ế u 3.3.2 Đ iề u ch ỉn h cấu đ ầu tư th eo n g n h k in h tế C ầ rtạ p ~ ĩm n g lĩỡ n ^ v o rrđ trttr -c h trc ô n g n g h iep T d ich v ụ , tạo tố c độ p h át triển n h an h , b ền v ữ n g ; đ ầu tư hợ p lý cho n g àn h n ô n g n g h iệp để đảm bảo an nin h lư ng th ự c v ch u y ển m ạn h n ô n g n g h iệp san g sản x u ất h àn g h ó a với trồ n g v ật nuôi có h iệu k in h tế cao ; ch ú trọ n g đ ầu tư k ết cấu h tầng, đổi m i cô n g nghệ, p h át triển n g u n n h ân lực * Da^tfr cho ngành công nghiệp- xâv dưnợ Ư u tiên đ ầu tư x ây d ự n g m ộ t số k hu k in h tế (n h k h u k in h tế tố n g hợ p - dịch vụ - du lịch x ã h ữ u n g ạn sô n g H n g th n h p h ố Y ên B ái, k h u cô n g n g h iệp p h ía N a m , k hu c ô n g n g h iệ p  u L âu T ập tru n g xây d ự n g k h u , cụ m cô n g n g h iệp vệ tinh h u y ệ n v ù n g th ấp , h n g v p h t triển cô n g n g h iệp chế biến gỗ rừ n g trồng, chè, sản x u ất x i m ăn g , sản p h ẩm đ trắn g h u y ện Y ên B ình; cô n g n g h iệp ch ế biến chè, tu y ể n q u ặ n g sắt, sản x u ất th ép , k im loại m àu, đ v g ch xây d ự n g h u y ện T rấn Y ên, V ăn C h ấn , đ a h u y ệ n V ăn C h ấn trở th àn h tru n g tâm đ ộ n g lực p h át triển kh u v ự c p h ía T ây củ a tỉn h ; cô n g n g h iệp chế b iến quế, tin h b ộ t sắn, gỗ rừ n g trồ n g huy ện V ăn Y ên ; sản xuất, chế b iến đ trắn g , xi m ă n g h u y ện L ục Y ên T ăn g cư n g c ô n g tác khuyếrÌỊ công, p h t triển cô n g n g h iệp , tiể u th ủ cô n g n g h iệp v làng n g h ề n ô n g th ô n N rh u h ú t v sử d ụ n g h iệu q u ả n g u n lực bên n g o ài, h u y đ ộ n g tối đa nội lực tập tru n g đ ầu tư xây dự n g k ết cấu h tần g kỹ th u ật, giao th ô n g , điện, n c, u tiên p h t triển n g u n nh ân lực, n g h iê n u đổi m i k h o a h ọ c - cô n g 85 n g h ệ ; đặc b iệt k h u y ế n k h ích v u tiên th u h ú t v ố n đ ầu tư n g o ài n h n c đầu tư v n g n h c ô n g n g h iệp m ũ i n h ọ n củ a tỉn h T ập tru n g x ây d ự n g v h o àn th iện m ạn g lưới giao th n g có tín h liên k ế t cao g iữ a v ù n g tro n g tỉnh, tỉn h tro n g k h u v ự c v h àn h lang k in h tế V ân N am - H ải P h ò n g , đ n g cao tố c H N ộ i - L C N â n g cấp tu y ến đ n g h u y ết m ạch , x â y d ự n g m i tu y ế n đ n g n g a n g L ụ c Y ên - V ăn Y ên - V ăn C h ấn M ù C an g C h ải, đ n g v àn h đai III th àn h p h ố Y ên B - T rấn Y ên , cầu c ổ P h ú c v ợ t sô n g H ồng K iên cố h o đ n g ô tô đến tru n g tâ m x ã, đảm b ảo lại đ ợ c m ùa X ây d ự n g , cải tạo , n ân g cấp h ệ th ố n g th u ỷ lợi, cấp n c sinh hoạt, th o át n c, n g trìn h x lý c h ất thải h tần g lĩnh v ự c k in h tế - x ã hội khác * Đ âu tư cho ngành nông, lâm, thủy sản Đ ầu tư x ây d ự n g cac v u n g ch u y ên can h n h lú a cao sản, sắn, n g u y ên liệu g iấy gỗ chế b iến cô n g n g h iệp , chè, quế, m ăn g tre, ăn quả, nu ô i trồ n g th ủ y sản có q uy m lớn v ề diện tích v sản lư ợ ng P h át triển v n ân g cao h iệu q u ả k inh tế tran g trại; n h ân rộ n g m ô h ìn h liên kết, hợ p tác p h t triển sản x u ất n ô n g , lâm n g h iệp , k in h tế n ô n g th ô n Đ ẩy m ạn h sản x u ất th âm can h lú a v n h ân g iố n g lúa có c h ất lư ợ n g cao có k h ả n ăn g cạn h tra n h thị trư n g ; tập tru n g p h át triển m ộ t số c ô n g n g h iệp có n ă n g suất, c h ất lư ợ n g cao ứ n g d ụ n g tiế n b ộ k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ, n h ất g iố n g m ới, cô n g n g h ệ ch ế b iến , b ảo qu ản , cô n g n g h ệ th ô n g tin v ’ ' kinh d o an h iến ch ăn nuôi th eo h n g tran g trại, gia trại, cô n g ng h iệp , b án công n g h iệp ; ch u y ển d ịch cấu p h ù h ợ p với lợi th ế từ n g v ù n g , từ n g b c đ a chăn n uôi k h ỏ i k h u d ân cư, ch ăn n uôi g ia cầm đ ợ c k iểm soát Q u y h o ạch , đ ầu tư, n ân g cấp sở sản x u ấ t g iố n g , ch ế b iến th ứ c ăn th eo h n g h iện đại; áp d ụ n g quy trìn h ch ăn n u i tiê n tiên , an toàn^sữoỊi^hi ^ữoỊi^học T ăn g cư n g n ăn g lực hệ th ố n g th ú y, chủ đ ộ n g p h ò n g ch ố n g loại dịc O ên lâm n g h iệ p tl Ìg khai th ác tối đa tiềm năn g , lợi th ế rừ ng, h t triển k in h tế vớ i bảo v ệ rừ ng, đ ặc b iệt rừ n g đầu ng u n , khu b ảo tồn, rừ n g ch ắn sóng, ch ắn cát v en biển H ìn h th àn h v ù n g n g u y ên liệu tập 86 trung gẳn với nhà máy chế biến; khuyến khích thành phần kinh tế tồn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng; đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, thuê rừng, giao rừng; khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa, hình thành vùng trồng rừng gỗ lớn nhằm bảo vệ trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu phát^riển công nghiệp chế biến và/XUất 'Phát tpếển thuỷ sản với tốc đọ nhanh, bền vững, tập trung nuôi trồng theo hướng thâm canh gắn với bảo vệ môi trường Điều tra, khảo sát, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản, khuyến khích đánh bắt xa bờ, hạn chế tàu thuyền nhỏ, hiệu thấp; tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ hậu cần cho khai thác thuỷ sản biển Phát triển mạnh loại hình ni trồng thuỷ sản; xây dựng đồng kết cấu hạ tâng vùng nuôi, sở sản xuất giống tiên tiến sở chế biến đại, đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nội địa Chú trọĩí£daolạ(MĨgÌTê, giải việc làm tăng thu nhập cho ngư dân vùng chuyển Ịđổi nghề * Đầu tư cho ngành thươũă-Mirnĩích vụ Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thương mại Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm có lợi hỗ trợ hoạt động xuất Phát triển du lịch sinh thái, văn hố, di tích lịch sử, trọng tâm du lịch hồ Thác Bà, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng ngành dịch v ụ , 3.3.4 Nâng cao chất lượng công_tác-quán lý hoạt đỏng đầu tu’ - , Việc quản lý hoạt động đầu tư quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế, vậy, cần phân định rõ quyền trách nhiệm cá nhân, tổ chức khâu: cấp định đầu tư, chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, giám định Đe quản lý đầu tư hiệu quả, cần thực nội dung sau: J Ke hoạch đầu tư dự tính hàng năm dựa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội qujThoSch riganh, quy hoạch vùng tỉnh với mục tiêu huy động tối đa nguồn lực tỉnh, c ần đẩy mạnh kế hoạch hóa đầu tư theo chương trình dự án Tuy nhiên, kế hoạch đầu tư cần phải đảm bảo phát triển cân đối ngành, vùng tỉnh Nguồn vốn Nhà nước nguồn lực quan 87 trọng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầ/lg tỉnh Lập, thẩm định dự án: Chất lượng công tacxiJjvan guyéi định chất lượng hồ sơ dự án đầu tư ảnh hưởng đến tồn q trình triển khai thực dự án đầu tư Đe nâng cao chất lượng công tác tư vấn, khắc phục hạn chế, tượng xẩy thời gian qua hoạt động đầu tư phát triển mà nguyên nhân công tác tư vấn, cần phải thực số giải pháp sau: - Đơn vị tư vấn phải tổ chức lại theo hướng chun mơn hố, chun nghiệp hố, nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kinh nghiệp đội ngũ cán tư vấn, giám sát, thẩm định dự án Bên cạnh cần phải trang bị trang thiết bị phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tế (khảo sát, thiết kế, kiểm định ) - Xây dựng sở liệu nhà tư vấn bao gồm đầy đủ thông tin tư cách pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, lực tư vấn - Việc chọn lựa tư vấn phải tuân thủ quy định nhà nước, nên tổ chức tuyển chọn theo quy chuẩn (đấu thầu tuyển chọn tư vấn) chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại việc lựa chọn đơn vi tư vấn không đủ điều kiện gây - Đơn vị tư vấn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng mục tiêu, yêu cầu, hiệu dự án, lấy ý kiến tham gia, tham khảo ý kiến quan chuyên ngành có liên quan trước tồng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động tổ chức tư vấn, đặc biệt tư vấn xây dựng thiết kế có biện pháp xử lý kịp thời theo quy định pháp luật công tác đấu thầu: việc lựa chọn nhà thầu thực dự án đầu tư phát cần phải đáp ứng yêu cầu hiệu đầu tư dự án, có đù điều kiện lực chun mơn, chính, giá hợp lý; đảm bảo khách quan, công banh, công khai, minh bạch Hoạt động đấu thầu phải đảm bảo tính cạnh tranh, đấu thầu thực xác định nguồn vốn thực hiện, không kéo dài thời gian đấu thầu để đảm bảo tiến độ thực dự án 88 Căn vào quy mô yêu cầu dự án, quy định pháp luật mà người định đầu tư định hình thức lựa chọn nhà thầu cho phù hợp: - Đấu thầu rộng rãi, - Đấu thầu hạn chế: áp dụng gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao, có số nhà thầu có đủ điều kiện, lực hoạt động ngành nghề phù hợp tham gia dự thầu - Chỉ định thầu: áp dụng trường hợp cơng trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp, cơng trình bí mật quốc gia, cơng trình tạm; cơng trình có tính chất thử nghiệm; cơng trình, hạng mục cơng trình có quy mơ nhỏ, đơn giản; tu bổ, tơn tạo, khơi phục cơng trình di tích lịch sử, văn hố Đe nâng cao hiệu sử dụng vốn thông qua đấu thầu cần phải thực giải pháp sau: ^ - Nâng cao chun mơn nghiệp vụ tiến tới chun nghiệp hố việc lựa chọn nhà thầu, tổ chức đấu thầu; thực tốt quy trình đấu thầu theo quy định pháp luật Thực phân cấp việc lựa chọn nhà thầu - Đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh đấu thầu, chống hình thức đấu thầu kép kín, thơng thầu; hạn chế tình trạng chia nhỏ gói thầu để định thầu Nhà tư vấn lập dự án không tham gia đấu thầu cung cấp gói thầu xây lắp, mua sắm trang thiết bị; nhà thầu tham gia thiết kể kỹ thuật dự án không tham gia đấu thầu bước trừ trường hợp gói thầu EPC Nhà thầu tư vân giám sát mặt tố chức phải độc lập, không phụ thuộc vào quan quản lý nhà nước độc lập tài với nhà thầu thực hợp đồng Nhà thầu tham gia gói thầu độc lập mặt tổ chức tài với chủ đầu tư Tất trường hợp nêu cẩm nang hướng dẫn Ngân hàng Thế giới đấu thầu - Xử lý tình kiến nghị đấu thầu phải công khai, minh bạch hiệu kinh tế theo quy định pháp luật Đồng thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm quy định đấu thầu, đặc biệt việc định thầu gói thầu theo quy định không phép định thầu 89 Giám sát thi công: Bộ phận giám sát chủ đầu tư phải có trách nhiệm cao cơng việc, có mặt liên tục trường q trình triển khai thi cơng, ghi chép nhật ký thi công đầy đủ thông tin theo quy định Giám sát đảm bảo chất lượng cơng trình: thi cơng tiến độ, kỹ thuật, nghiệm thu khối lượng Lực lượng cán giám sát phải bố trí phù hợp, đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ Cơng tác tốn vốn đầu tư cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng co quan cấp phát vốn, toán vốn đơn vị chủ đầu tư, Ban quản lý dự án việc kiểm tra, đổi chiếu xác nhận số liệu vốn đầu tư cấp phát, tốn cho cơng trình Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị nhận thầu việc chủ đầu tư giải dứt điểm vấn đề tồn theo hợp đồng ký kết trước hoàn thiện hồ sơ toán Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm tra, toán vốn trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác thẩm tra Gắn trách nhiệm cá nhân cơng tác tốn vốn kèm với chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán thẩm tra toán vốn đầu tư Trong trường họp cần thiết th đơn vị kiểm tốn độc lập làm việc đế đảm bảo tính xác, khách quan Cơng tác nghiệm thu: Cơng trình, hạng mục cơng trình nghiệm thu hồn thành khối lượng cơng việc có đầy đủ hồ sơ theo quy định đưa vào sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế, chất lượng tiêu chuẩn đề Căn nghiệm thu, nội dung nghiệm thu, trình tự nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu phải thực theo quy định pháp luật Đôi với thành phần, đối tượng tham gia nghiệm thu cơng trình: nhà thầu có trách nhiệm hồn thiện thi cơng xây dựng, lập hồ sơ hồn cơng chuẩn bị tài liệu phục vụ công tác nghiệm thu bàn giao cơng trình Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận cơng trình Người tham gia nghiệm thu, bàn giao cơng trình phải chịu trách nhiệm cá nhân sản phẩm xác nhận trình thi cơng bàn giao cơng trình Để thực tốt công tác nghiệm thu cần 90 thực giải pháp cụ thể sau: - Nâng cao trình độ cá nhân thành phần nghiệm thu: cán giám sát, cán thi công, cán thiết kế - Quy định rõ trách nhiệm thành viên tham gia nghiệm thu, xử lý nghiêm minh hành vi gian lận, không trung thực, thông đồng nghiệm thu - Công tác nghiệm thu hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành cơng trình xây dựng hoàn thành phép đưa vào sử dụng chủ đầu tư nghiệm thu - Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tố chức nghiệm thu công việc xây dựng, đặc biệt công việc, phận bị che khuất trước chủ đầu tư nghiệm thu - Việc ban giao cơng trình phải đảm bảo thực theo quy định, công trình phải đảm bảo an tồn vận hành, khai thác Công tác tra, kiểm tra sử dụng vốn đầu tư phát triển: Hiện nay, đội ngũ thực kiểm tra, tra sử dụng vốn đầu thiếu hạn chế chất lượng nên hiệu công tác thời gian qua không cao; nhằm khắc phục tình trạng cần triển khai thực số giải pháp sau: - Xác định rõ trách nhiệm bên việc triển khai công tác kiểm tra, tra sử dụng vốn Mục đích cơng tác kiểm tra, ngăn ngừa chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật đơn vị, cá nhân có liên quan - Cơng tác kiếm tra, tra phải thực cách thường xuyên tồn diện suốt q trình thực dự án đầu tư qua tất khâu tất đối tượng liên quan đến dự án, đồng thời kết hợp với việc kiểm tra đột suất để đảm bảo tính khách quan Ngồi ra, cần phải khuyến khích phát huy cơng tác giám sát cộng đồng cơng khai tài đầu tư, góp phần quan trọng việc phát việc làm gây thất thoát, lãng phí tài sản nhà nước làm giảm hiệu đầu tư dự án 3.3.5 M ột số giải pháp khác Tang cường đầu tư phaTtrien nguồn nhân lự(j Phát triỊen nguồn nhân lực trước tiên phải đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực chồ phù hợp với nhu cầu thực tế tính đến định hướng phát triển kinh tế nước xu hội nhập mạnh mẽ kinh tế nước ta khu vực giới sau Việt Nam thành viên Tổ chức ửutơng mại giới Ngoài tỉnh cần ban hành chế độ, sách nhằm thU|t nguồn lao đơng có trình độ cao, kinh nghiêm đến cơng tác làm việc lâu dải cho tửìhr' Đối với nguồn nhân lực chồ: c ầ n tiếp tục tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục-đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao thể lực trí lực cho người dân Trước mắt, cần phải nhanh ờhóng phổ cập phổ thơng trung học, tăng cường đầu tư cho trường dạy nghề có sách ưu đãi, khụyến -khkỊi đối tượng học để^au tốt nghiệp quay phục vụ cho tỉnh Igoài cần ý đào tạo nhóm đối tượng laĩrđộngtrong độ tuổi 15-24 Đơi với người tốt nghiệp phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi để em thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng nước Còn em khơng có điều kiện tốt nghiệp phổ thơng hệ quy, tạo điệu kiện em học hết phồ thơng theo hình thức khác đào tạo chức, từ xa Mặt khác cần tạo điều kiện cho nguồn lao động độ tuổi 25-34 có hội để đào tạo, học nghề phù hợp với lực thâm dáp ứng với nhu cầu thị trường tửíKTn^oai tỉnh tưo|rtg\ạj) Q dỐNvơỉ đội ngũ lao động tỉnh nay, cần tăng cường công tác bồi dưỡng can quản lý doanh nghiệp, xếp nâng cao trình độ quản lý cán làm quan nhà nước Mở rộng ngành nghề đào tạo mới, gắn kết công tác hướng nghiệp phổ thông nhu cầu đào tạo doanh, nghiệp Chú trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cao cho sản xuất kỉnh doan Thành lập Quỹjdm yển-học hay Ngân hàng hỗ trợ phát triển nguôn nhân lưc tỉnh Hiện nay, nhà nước có sách cho học sinh vay vốn để học, nhiên nguồn vồn eo hẹp, đáp ứng phần nhở so với nhu cầu Theo tính tốn, năm cần khoảng nguồn vốn 10-15% ngân sách tỉnh hỗ trợ cho khoảng 8.000-10.000 học sinh sau tốt nghiệp phổ thông trung học theo học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công nhân kỳ thuật để đáp ứng yếu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, cơng nghiệp hóa đại hóa (' wrỉên cạnhyổó, cân tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng thơng qua cáchõạTẩọng đầu tư cho y tế, văn hóa thể thao Lao đơng cần phải có đầy đủ trí lực thê lực có thê đóng góp vào phát triên Kã hội 3.3,5.2 Tâng cường đầu tư phát triển khoa học công nghẹ Tăng cường cổng tẫc'nghiên cứu ữngTdụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuâtTõnh'doanh, tổ chức triển khai có hiệu đề tài, dự án khoa học công nghệ sát thực tiễn sống, đáp ứng kịp thời nhu cầu nảy sinh địa phương, vấn đề giống trồng vật nuôi, xử lý dịch bệnh / -Nglĩĩề» cứu, hợp tác vój/fíước ngịịài lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến /' )ẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghê vào sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực khai thác khống sản, cơng nghiệp chế biến, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (sản xuất giống cây, giống có suất, chất l^rợng cao nhằm cải tạo đàn giống gia súc, gia cầm, trồng ), chế biến nônglâm-thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp Chú trọng nghiên cứu, điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu Tận dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi, xây dựng sách đẩy mạnh xuất hướng ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu sản phẩm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ sở hữu trí tuệ, đảm bảo an toàn xạ Coi trọng tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giải đáp vấn đề thực tiễn đặt Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đội ngũ chuyên gia giỏi Phát triển thị trường khoa học công nghệ Tiếp tục thực sách sử dụng đãi ngộ nhân tài, tôn vinh cán khoa học công nghệ quản lý giỏi Tăng cường sở vật chất cho hoạt động khoa học cơng nghệ 93 KÉT LUẬN _ • /Đâu tư phát triển hoạt động kinh tế quan trọng, định đến phát triển nhầnhrva bền vững mổi quốc gia địa phương Trong giai đoạn 2005-2009, lượng vốn đầu tư vào Yên Bái có gia tăng đáng kể phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực khác đặc biệt ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi giúp cho cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ Gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, môi trường xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, thực công tiến xã hội, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ vững biên giới, chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Điều cho thấy no lực đáng kể quyền địa phương việc thu hút tận dụng nguồn vốn đầu tư mục tiêu phát triển Tuy nhiên, để kinh tế phát triển nhằm tạo động lực góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa- đại hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Yên Bái phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức Điều địi hỏi tỉnh phải đầu tư mức độ cao phân bổ sử dụng vốn hợp lý Qua việc phân tích đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tỉnh Yên Bái từ năm 2005 đến nay, luận văn rút số kết luận sau: - Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận đầu tư phát triển địa bà tỉnh, đồng thời luận văn nêu rõ kinh nghiệm số địa phương đầu tư phát triển khả vận dụng vào tỉnh Yên Bái 2- Luận văn tập trung phân tích thực trạng đầu tư phát triển tỉnh Yên Bái từ năm 2005 đến nhận định hoạt động đầu tư phát triển tỉnh năm qua thu thành tựu quan trọng, thu hút nhiều nguồn vốn lớn với tham gia thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực khác nhờ đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nhưng Bên cạnh đó, n Bái cịn gặp phải khó khăn, hạn chế hoạt động 94 đầu tư phát triển Cụ thể, cơng tác quản lý đầu tư cịn nhiều bất cập, hiệu đâu tư thấp, tình trạng dàn trải vốn gây lãng phí, cấu nguồn vốn lại phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước nên chưa chủ động công tác quản lý; nguồn nhân lực có lực, trình độ đủ để đáp ứng yêu cầu thực tế thiếu; nhiều sách liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển đưa chưa thực phù hợp, nhiều cịn chồng chéo, mâu thuẫn, chưa có tác dụng nhiều việc kích thích phát triển kinh tế-xã hội 3- Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển, tỉnh Yên Bái cần áp dụng cách tích cực đồng nhiều giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, việc hồn thiện mơi trường đầu tư, phân bổ vốn hợp lý, sử dụng vốn có hiệu quả, tăng cường huy động nguồn vốn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng cường quản lý nhà nước dự án cơng trình sở hạ tầng giải pháp quan trọng Tác giả xin chân thành cảm ơn cán thuộc Văn phòng UBND tỉnh, Sở KHĐT, Sở Tài chính, Cục thống kê tỉnh Yên Bái, thày cô Khoa Kinh tế Đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Do trình độ kinh nghiệp thân có hạn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp thầy Tác giả luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Yên Bái: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2005 2006, 2007, 2008, 2009 —Nhà Xuất thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê: Niêm giám thống kê Việt Nam 2005, 2006, 2007 2008, 2009 - Nhà Xuất thống kê ủ y ban nhân dân tỉnh Yên Bái: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2020 Sở Kê hoạch —đâu tư tỉnh Yên Bái: Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tể xã hội năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Sở Kê hoạch — đâu tư: Báo cáo tình hình triển khai dự án có vốn ĐTNN đến năm 2009 Sở Kê hoạch - đầu tư: Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 Sở Kê hoạch - đầu tư: Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 Sở Kế hoạch - đầu tư: Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 Sở Kê hoạch - đầu tư: Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 10 Sở Kế hoạch - đầu tư: Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 11 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình “Kinh tế Đầu tư”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế Việt Nam năm 2006, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 13 Tạp chí kinh tế dự báo - Bộ KHĐT (2006), Kinh tế - xã hội Việt Nam tỉnh - thành phổ - quận - huyện năm 2010, NXB Thống kê Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w