1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển khu công nghiệp tại tỉnh bình dương giai đoạn 2006 2015

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

5 T h S ĐHKTQD L V BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN HÀ NỘI - ĐẠI HỌC KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNGLUẬNÁN• Tư LIỆU T R Ầ N H O À N G LA N ĐẦU T PHẬT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 Chuyên ngành: Kinh tế Đ ầ u tư LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ m ò b yỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt HÀ NỘ I-2011 11 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIẺU Đ Ồ VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN CHƯƠNG 2: c SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN ĐẦU T PHÁT TRIỀN KHU CÔNG NGHIỆP ! 11 2.1 Một số vấn đề khu công nghiệp 11 2.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 11 2.1.2 Đặc điêm khu công nghiệp 12 2.1.3 Một sổ yếu tổ tác động đến phát triển khu công nghiệp 13 2.1.4 Vai trò cần thiết khu công nghiệp đổi với phát triển kinh tế 14 2.2 Đầu tư phát triển khu công nghiệp 18 2.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển khu công nghiệp 18 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp 19 2.2.3 Nội dung đầu tư phát triển khu công nghiệp 21 2.2.3.1 Đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp 21 2.2.3.2 Thu hút đầu tư phát triển kinh doanh khu công nghiệp 23 2.3 Các tiêu đánh giá kết đầu tư phát triển khu công nghiệp .24 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đầu tư phát triển khu công nghiệp 26 2.4.1 Vị trí địa lý KCN 26 2.4.2 Cơ sở hạ tầng hàng rào KCN 27 2.4.3 Cơ sở hạ tầng hàng rào KCN 27 2.4.4 Giá đất, chi phí đền bù, giải phóng, san lấp mặt 28 2.4.5 Giả thuê đất K C N 28 2.4.6 Môi trường đầu tư 29 2.5 Kinh nghiệm đầu tư phát triển khu công nghiệp số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dưong 29 • Ill 2.5.1 Kinh nghiệm tinh Đồng Nai 29 2.5.2 Kinh nghiệm thành phổ Hà Nội 31 2.5.3 Bài học kinh nghiêm cho tỉnh Bình Dựơng .33 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG ĐẦU T PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 .‘.36 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh có ảnh hưởng đến đâu tư phát triên khu công nghiệp 36 3.1.1 Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên 36 3.1.2 Tinh hình phát triển kỉnh tế - xã hội 38 3.1.3 Thuận lợi khó khăn đầu tư phát triển khu công nghiệp 40 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển vào khu công nghiệp tỉnh Bình Dương .7 .7 42 3.2.1 Tong quan tình hình phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 42 3.2.2 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 44 3.2.2.1 Quy mơ vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp 45 3.2.2.2 Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp phân theo nguồn vốn 48 3.2.2.3 Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp phân theo nội dung 77 77.7, 54 3.2.3 Thực trạng thu hút von đầu tư sản xuất kinh doanh vào KCN tỉnh Bình Dương 57 3.2.4 Tinh hình cụ thể sổ khu cơng nghiệp tiêu biểu Bình Dương 62 3.2.4.1 Khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP) 62 3.2.4.2 Khu cơng nghiệp Sóng Thần 64 3.2.4.3 Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp A 66 3.3 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển khu công nghiệp đến phát triên tỉnh Bình Dương 68 3.3 ỉ Ket đạt 68 3.3.1.1 Huy động lượng vốn đầu tư lớn phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH tỉnh 68 3.3.1.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng đại hóa 77 77.770 3.3.1.3 Góp phần tạo hệ thống hạ tầng mới, đại cho phát triển kinh tê tỉnh 72 3.3.1.4 Giải việc làm 73 3.3.1.5 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 77 3.3.2 Hạn chê nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển khu công nghiệp tinh Bình Dương 78 IV 3.3.2.1 Hạn chế trình đầu tư phát triển khu công nghiệp 78 3.3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đên việc đầu tư phát triển khu công nghiệp 84 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIẺN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 -2 87 4.1 Phương hướng phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 87 4.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển khu công nghiệp Bình Dương giai đoạn 2011-2015 90 4.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN địa bàn tỉnh 90 4.2.2 Xây dimg đồng yếu tố sở hạ tầng kinh tể, xã hội môi trường 93 4.2.3 Giải pháp nhà ở, cung ứng lao động tiền lương cho công nhân 95 4.2.3.1 Xây dựng chê, sách nhà cho người lao động làm việc khu công nghiệp 95 4.2.3.2 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề .96 4.2.3.3 vấn đề tiền lương đình cơng cơng nhân KCN 98 4.2.4 Xây dựng thực sách phịng chổng ô nhiễm, bảo vệ môi trường KCN 99 4.2.5 Tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp 101 4.2.6 Tiêp tục mạnh công tác cải cách thủ tục hành hướng đến mơ hình hành điện tử 102 KÉT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTO Xây dựng - Chuyển giao - Điều hành BOT Xây dựng - Điều hành - Chuyển giao BT Xây dựng - Chuyển giao CSHT Cơ sở hạ tầng ĐNB Đông Nam Bộ ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi HĐH, CNH Hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn XDCB Xây dựng VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình thu hút FDI vào KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1995-2010 30 Bảng 3.1 Diện tích số KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 2010 43 Bảng 3.2 Quy mô vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 45 Bảng 3.3 Quy mô vốn ĐTPT sở hạ tầng phân theo khu công nghiệp năm 2010 47 Bảng 3.4 Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN phân theo nguồn vốn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 49 Bảng 3.5 Vốn đầu tư nước phát triển sở hạ tầng KCN 50 giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bình Dương Bảng 3.6 Vốn đầu tư nước phát triển sở hạ tầng KCN 59 giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bình Dương Bảng 3.7 Tình hình xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2010 56 Bảng 3.8 Thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào KCN Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 57 Bảng 3.9 Diện tích KCN tỷ lệ lấp đầy KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 5g Bảng 3.10 Tỷ lệ lấp đầy chia theo khu công nghiệp năm 2010 59 Bảng 3.11 Thu hút vốn đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh KCN tỉnh Bình Dương phân theo ngành nghề năm 2010 61 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng đất KCN Sóng Thần 66 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng đất KCN Tân Đông Hiệp A 68 V ll DANH MỤC BIẺU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình hình thực vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 48 Biểu đồ 3.2 Thu hút đầu tư vào KCN tỉnh Bình Dương 2006 - 2010 69 Biểu đồ 3.3 Giá trị xuất nộp ngân sách KCN tỉnh 70 Bình Dương từ thành lập đến 2010 Biểu đồ 3.4 Giá trị xuất doanh nghiệp KCN 2006 - 2010 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu lao động qua đào tạo KCN tỉnh Bình Dương năm 2010 -Ị\ 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN HÀ NỘI - so£0©Gaoa TRÂN HỒNG LAN ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư TÓ M TẮT LU ẬN V Ă N TH ẠC s ĩ HÀ NỘI 2011 V ll MỞ ĐẦU Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, liên tục nhiều nam qua, Binh Dương có tơc độ tăng trưởng kinh tê cao (GDP tăng bình quân 14%/năm) với phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp số lượng chât lượng Sự phát triển khu công nghiệp sức lan tỏa góp phân thúc đẩy tăng trưởng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ, giải nhiều việc làm cho người lao động, hình thành nên khu đô thị mới, hệ thống giao thông đầu tư, bước tiếp cận kinh nghiệm quản lý làm việc công nghệ sản xuất tiên tiến nước ngoài; đời sổng người lao động bước cải thiện Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh bước chuyển dịch nhanh Trong giai đoạn phát triển 2011-2015, phát triển khu cơng nghiệp nước nói chung tạo nhiều hội cạnh tranh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh, thành phổ Để tiếp tục phát triển mạnh khu công nghiệp giải vấn đề nhân sinh, môi trường liên quan đến phát triên khu cơng nghiệp, Bình Dương cần có chiến lược đầu tư phát triển vào khu công nghiệp cách rõ ràng Do đó, tơi lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển Khu công nghiệp Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 Chương 4: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương giai đoạn 2011 -2015 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN Chương này, luận văn phân tích, đánh giá số cơng trình nghiên cứu có tác giả liên quan đến đề tài nghiên cửu luận văn; nêu vấn đề 92 việc hoàn thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xem xét việc mở rộng KCN - Đ ối với KCN gặp khó khăn trình triển khai, cần tập trung giải vướng mắc để tiếp tục triển khai N ếu KCN khơng có triển vọng, cần kiên xem xét việc rút Giấy phép đầu tư, Quyết định phê duyệt dự án chuyển đổi mục đích sử dụng tránh tình trạng dự án phê duyệt, khơng triển khai, gây dư luận không tốt xã hội Hiện nay, Ban quản lý KCN tỉnh thực nghiêm túc trình kiểm tra doanh nghiệp KCN Năm 2010, xử lý thu hồi giấy chứng nhận đầu tư 02 dự án với số vốn đăng ký 14,4 triệu U SD Trong thời gian tới, tỉnh Ban quản lý KCN tiếp tục thực tốt trình kiểm tra hoạt động KCN Xây dựng triển khai quy hoạch KCN phải đặc biệt trọng tới việc nâng cao hiệu sử dụng đất KCN Cụ thể là: - Rà soát chi tiết quy hoạch sử dụng đất KCN địa bàn tỉnh, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo mức độ sử dụng đất nông nghiệp để chuyển đổi thành đât K CN họp lý, đảm bảo cân đôi ngành kinh tế địa bàn - Trong trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KCN cần phải tô chức nghiên cứu hệ thông quy hoạch sử dụng đất tỉnh, kế hoạch sử dụng đất hàng năm năm tỉnh chiến lược, kế hoạch năm phát triển kinh tể xã hội tỉnh nhằm đảm bảo phù họp mối liên kết chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất KCN với hệ thống chiến lược, quy hoạch theo ngành theo lãnh thổ Để đảm bảo mối liên kết việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât KCN cân phải có ý kiên tham gia góp ý sâu bộ, sở, ban ngành theo phạm vi quản lý chiến lược, quy hoạch - Thực tế xây dựng KCN thời gian qua cho thấy tầm quan trọng việc công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KCN nhàm cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân, đặc biệt người dân có đất vùng quy hoạch KCN, hạn chế tranh chấp, khiếu nại người dân thu hồi đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh đền bù, thu hồi đất xây dựng K CN, cần trọng tới cơng bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KCN tới người dân địa phương, 93 nâng cao hiệu phổi hcrp ỷ ban nhân dân cấp tỉnh với quyền xã, phường, thị trấn nơi có đất quy hoạch KCN để tiếp cận với người dân công bố quy hoach - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đất đai KCN áp dụng việc Nhà nước thu hồi đất cho doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng thuê để xây dựng hạ tầng KCN cho doanh nghiệp thuê lại với giá có kiểm tra chấp thuận Ban quản lý KCN, đồng thời kinh phí bồi thường, giải phóng mặt doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng KCN khấu trừ vào tiền thuê đất, tiền sử dụng đất trả tiền thuê đất phần diện tích đất phát triển hạ tầng sử dụng chung đường giao thông nội K C N đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN đền bù giải phóng mặt xây dựng hạ tầng KCN nhằm giảm chi phí đầu tư, giảm giá thuê lại đất, thực mục tiêu thu hút đầu tư vào KCN, sách phải nghiên cửu sở tuân thủ chặt chẽ quy định Luật đất đai quy định pháp luật liên quan để giải thoả đáng mối quan hệ quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp sản xuất dịch vụ KCN, đảm bảo tính quán sách ưu đãi đất đai Nhà nước tất doanh nghiệp KCN, tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp V iệc thu hồi đất phải gắn chặt với tái định cư, tái định canh tạo việc làm ổn định coi phương án thu hồi đất tái định cư yếu tố tiên phê duyệt dự án phát triển KCN yếu tố kinh tế hiệu kinh tế dự án 4.2.2 Xây dựng đồng yếu tố sở bạ tầng kinh tế, xã hội mơi trường Các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào K CN yếu tố quan trọns, thúc đẩy phát triển phân bố lực lượng sản xuất, giao lưu với tỉnh, thành phố nước nước ngoài, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Với đặc diêm trình ĐTPT cơng trình địi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nên Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc ĐTPT cơng trình Tuy nhiên, ngân sách hạn chế phải giải vấn đề xã hội khác nên việc triển khai thực cịn chậm Vì vậy, bên cạnh việc 94 đầu tư theo thứ tự ưu tiên, tránh thất thoát, lãng phí vốn; cịn phải có biện pháp thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế có tiêm lực tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN nhằm thu hút đầu tư doanh nghiệp công nghiệp; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng quy mô để tăng lực sản xuất cạnh tranh Giao trách nhiệm tối đa cho doanh nghiệp chuyên ngành đầu tư phát triển cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào; đầu tư cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc giao cho ngành điện lực, nước bưu điện địa phương; trường hợp doanh nghiệp phát triển hạ tầng cam kết tự đảm bảo cung cấp nước (khai thác nước xử lý để cung cấp cho doanh nghiệp), điện (xây dựng nhà máy điện riêng cho KCN) chủ đầu tư cần đề xuất phương án cụ thể Xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo liên thông huyện, thị định hướng cho quy hoạch phát triển khu dân cư mới, khu thị vệ tinh, hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ, dịch vụ Ngồi cơng việc cần phải tính tốn đầy đủ có dự phòng phát sinh xây dựng KCN như: tái định cư, chỗ cho người lao động, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, dịch vụ công cộng trường học, bệnh xá, khu vui chơi giải trí, từ có phương hướng xử lý kịp thời, đảm bảo môi trường đầu tư bên KCN Tiến tới coi việc xây dựng KCN gắn chặt với phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội hàng rào KCN phải coi tiêu chí bắt buộc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Tăng cường thực chế, biện pháp khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp, dân cư tổ chức khác đầu tư kinh doanh khai thác dịch vụ cho hưỏng chê ưu đãi nêu cần Bên cạnh đó, cần lồng ghép chương trình phát triển dân sinh, xã hội khu vực xây dựng KCN, đảm bảo hài hồ mơi trường bên bên KCN 95 4.2.3 Giải pháp nhà ở, cung ứng lao động tiền lương cho công nhân 4.2.3.1 Xây dựng chế, sách nhà cho người lao động làm việc khu công nghiệp Quy hoạch K CN phải gắn với quy hoạch khu nhà cho công nhân Quy hoạch khu nhà cho công nhân cần đáp ứng quy hoạch chung đô thị, nhà dành cho công nhân phận cấu thành hệ thống nhà thị Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân đòi hỏi phải gắn với dự án nhà thương mại dự án khu đô thị để đảm bảo tính đồng sở hạ tầng xã hội Cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà tối thiểu cho người lao động KCN, đồng thời điển hình hố thiết kế nhà nhằm thống đảm bảo phù họp với nhu cầu khả người lao động KCN Đ ồng thời, quy hoạch nhà KCN cần tính tốn nhu càu, khả nhà người lao động, từ định hướng việc xây dựng loại hình nhà với quy mơ, mức độ đại giá thành họp lý Đa dạng hoá hình thức đầu tư xây dựng nhà cho cơng nhân, Ngồi việc xây dựng nhà từ nguồn vốn nhà nước, cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà thương mại thuê, thuê mua, bán trả dần (trả góp), trả chậm theo chế thị trường để góp phần tăng nguồn cung nhà thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng đổi tượng khách hàng, kể đối tượng có thu nhập thấp; ban hành quy định cụ thể phương thức toán tiền mua, thuê, thuê mua nhà thông qua ngân hàng phù hợp với pháp luật kinh doanh bất động sản Khuyến khích xã hội hố nhà đồng thời thực sách tạo điều kiện, khơng thả cho thị trường tự điều tiết Chính sách hỗ trợ, m iễn giảm tiền thuê đất đổi với việc xây dựng nhà cho người lao động người có thu nhập thấp để việc xây dựng nhà cho thuê bán đảm bảo việc thu hồi vốn có lãi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đồng thời người lao động thuê mua nhà với giá rẻ, chất lượng vừa phải 96 Điều chỉnh hợp lý thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhà cho người lao động KCN người có thu nhập thấp Phát hành trái phiếu phát triển nhà để huy động vốn đầu tư lĩnh vực nhà đặc biệt nhà có giá cho thuê họp lý Ưu đãi, hỗ trợ thuế cho người dân tham gia xây dựng nhà cho người lao động địa bàn có khu cơng nghiệp như: miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất cá nhân có nhà cho người lao động th nhằm giảm bót chi phí đánh vào tiền th nhà người lao động Tuy nhiên, cần có quy định cụ thể việc xây dựng nhà ở, quản lý nhân khẩu, an ninh, trật tự, nhằm đảm bảo tốt sống cho người lao động Thành lập quỹ nhà cho người lao động làm việc khu công nghiệp nhằm hỗ trợ tiền thuê, mua nhà cho người lao động có thu nhập thấp làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp Quỹ hình thành dựa đóng góp từ ngân sách địa phương, vận động đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, quan địa bàn Cần ban hành chế kiểm soát giá chặt chẽ, việc bán, cho thuê nhà chặt chẽ, tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá nhà mua cho thuê mức bất họp lý, không phù họp với khả người lao động KCN Xây dựng chế tài cụ thể quy định rõ trách nhiệm quyền địa phương, doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp phát triển hạ tầng người lao động việc xây dựng, quản lý, sử dụng nhà cho người lao động KCN 4.2.3.2 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực cỏ tay nghề Nhu cầu lao động KCN thời gian tới tiếp tục tăng cao, tỉnh cần hoạch định chiến lược, định hướng xây dựng chương trình đạo tạo lao động năm tới sở định hướng phát triển ngành địa bàn KCN có dự kiến thành lập Xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo, dạy nghề trình độ cao cung cấp cho kinh tế quốc dân, có KCN Đồng thời phải thực chương trình dạy nghề trình độ cao để cung cấp cho KCN Chương trình phải dựa sở yêu cầu thực ngành nghề, cấu trình độ KCN dự báo 97 cầu lao động kỹ thuật trình độ cao KCN cho - năm tới để chuẩn bị trước từ đội ngũ lao động kỹ thuật Đặc biệt phải có chiến lược chương trình đào tạo, dạy nghề thay cho lao động, chuyên gia người nước KCN mặt sách, cần phát triển trường nghề (Trung cấp nghề, cao đẳng nghề) K CN tập trung; mặt khác phải có sách để gắn trách nhiệm khuyến khích KCN thành lập trường nghề khơng đào tạo cho mình, mà cịn tham gia đào tạo lao động cho xã hội; khuyến khích phát triển rộng mơ hình liên kết KCN với sở đào tạo khác nước, đưa lao động tuyển vào doanh nghiệp KCN đào tạo nước (nhất cơng ty mẹ nước có đầu tư vào Việt Nam) Đ ối với KCN, từ giai đoạn đầu lập dự án xây dựng KCN cần có phối họp ban, ngành liên quan với chủ đầu tư hạ tầng để nắm câu ngành nghề KCN, từ dự báo nhu cầu lao động doanh nghiệp K CN đê chủ động tổ chức khoá đào tạo lao động cho doanh nghiệp KCN Thành lập sở đào tạo nghề nơi dự kiến phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp có đất chuyển đổi sang sản xuất cơng nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN nâng cao chất lượng lao động đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động doanh nghiệp Có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương đào tạo tay nghề kỹ thuật cho lao động này; ưu tiên tuyển dụng đổi với lao động nằm diện thu hồi đất xây dựng KCN, đảm bảo thu nhập ổn định cao so với trước để người dân tin tưởng vào sách phát triển KCN tỉnh Hình thành trung tâm đào tạo nghề chuyên sâu, đào tạo nghề bậc cao cho người lao động để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp công nghệ, kỹ thuật cao đầu tư ngày nhiều địa bàn tỉnh Tiến tới việc cho nghề lao động bậc cao thay lao động nước vào làm việc Việt Nam Phôi họp trường đào tạo nghê với trường đại học, viện nghiên cứu nhằm phối hợp đào tạo lý luận thực tiễn cho người lao động cách có chất lượng 98 Hình cac trung tâm cung câp dịch vụ lao động địa phưong công ty phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp để kiểm soát chất lượng lao động cung ứng, đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động doanh nghiệp đông thời bô sung kịp thời lao động cho địa phương lân cận 4.2.3.3 vấn đề tiền lương đình cơng cơng nhân KCN Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Luật Lao động doanh nghiệp, việc xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, thang bảng lương hướng dẫn chế độ, sách cho người lao động nắm tình hình có biện pháp giải tranh chấp lao động Thực việc giám sát thực pháp luật hai phía giới chủ người lao động Tỉnh chủ động tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá tình hình đình cơng việc giải đình cơng thời gian qua để rút kinh nghiệm quản lý lĩnh vực đồng thời học hỏi kinh nghiệm địa phương khác chưa xảy đình cơng cách thức giải đình cơng Xây dựng nội quy mẫu nhằm cụ thể hoá Luật Lao động áp dụng doanh nghiệp KCN Trước hết đôn đốc doanh nghiệp thiết phải xây dựng hoàn chỉnh thoả ước lao động, giám sát doanh nghiệp thi hành nghiêm chỉnh Luật Lao đọng (từ chê độ lao động, an toàn lao động, chế độ riêng nữ công nhân ) Các câp uỷ Đảng quyền địa phương tăng cường lãnh đạo, đạo kiem tra tinh hình thực sách, pháp luật lao động địa bàn có kế hoạch, biện pháp tích cực, kiên nhằm khắc phục yếu xử lý nghiêm vi phạm, bảo đảm kỷ cương phép nước Ban quản lý KCN cấp tỉnh chủ trì, phối họp với sở, ban ngành hữu quan xây dựng kế hoạch hàng năm kiêm tra, tra tình hình thực sách, pháp luật lao động xử lý thật nghiêm vi phạm theo quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 để ngăn ngừa tái phạm Sớm định rõ mơ hình tổ chức, phương thức nội dung hoạt động tổ chức trị, xã hội sở doanh nghiệp KCN Tổ chức Đảng địa phương, Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam, H ội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 99 Đồn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp nghiên cứu mơ hình tổ chức, quy chế nội dung hoạt động tổ chức sở doanh nghiệp KCN 4.2.4 X â y dựng thự c sách phịng chổng ô nhiễm , bảo vệ m ôi trường K C N Nhìn chung, hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp KCN tỉnh Bình Dương diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt cần phải thực nhiều giải pháp đồng nhằm đảm bảo toàn lượng chất rắn công nghiệp thu gom, vận chuyển xử lý quy định Trong giai đoạn tới, tỉnh tiếp tục triển khai thực Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 Đ e án ứng phó cố m trường ban hành; Xây dựng lực tự kiểm sốt chủ động bảo vệ mơi trường doanh nghiệp thông qua việc cải tiến, đổi sản phẩm, công nghệ theo hướng lúc đạt lợi ích mơi trường hiệu kinh doanh Tiến tới yêu cầu doanh nghiệp có nguy ô nhiễm thực theo tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ mơi trường (ISO 14001) Bên cạnh đó, cần thực đồng số giải pháp sau: Trong công tác xây dựng quy hoạch KCN, quan nhà nước có thẩm quyền lập quy hoạch xây dựng KCN thoả thuận quy hoạch chi tiết KCN cần phải quan tâm thích đáng tới yếu tố môi trường KCN c ầ n đảm bảo khoảng cách tương đối KCN với đường giao thông dân cư xung quanh để hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường KCN khu vực lân cận Khi KCN thành lập, việc triển khai xây dựng phải tuân thủ chặt chẽ quy hoạch duyệt Thu hút đầu tư vào K CN cần tiến hành theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù họp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương Những dự án có ngành nghề gây ô nhiễm cao nên bố trí vào KCN để thuận tiện cho cơng tác xử lý chất thải Cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN đặc biệt thẩm định yếu tố mơi trường, theo hồ sơ dự án khả thi cần phải đánh giá tổng lượng khí thải, nước thải, rác thải chất thải nguy hại doanh nghiệp K C N thải mức độ ô nhiễm môi trường KCN từ có phương án đầu tư 100 xây dựng hệ thống xử lý chất thải với quy mô, chất lượng xử lý đạt yêu cầu, đồng thời luận chứng cụ thể vốn đàu tư phương án huy động vơn đê xây dựng cơng trình xử lý chất thải Có chế tài có tính bắt buộc cao chủ đầu tư việc xây dựng cơng trình xử lý chất thải tập trung KCN Thời gian tới, nghiên cứu đưa vấn đề xây dựng cơng trình xử lý chất thải tập trung điêu kiện thực ưu đãi thuế, đất đ ch o chủ đâu tư sở hạ tâng KCN theo quy định, điều kiện tiên để xem xét việc mở rộng KCN có Xây dựng quy định đánh giá tác động môi trường KCN theo hướng đánh giá phạm vi K CN lập dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN đánh giá doanh nghiệp KCN Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đâu tư, cân có quy định cụ thể giám sát dự án đầu tư nói chung việc cơng tác bảo vệ mơi trường KCN nói riêng Đ ể bảo đảm hiệu công tác giám sát, cần quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn quan giám sát thực chức giám sát mơi trường, đơng thời cân có quy định vê ưu đãi, khen thưởng, xử phạt doanh nghiệp thực nghĩa vụ bảo vệ m trường v ề phía chủ đầu tư doanh nghiệp KCN cần phải ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường ngồi K CN Chủ động tìm giải pháp thoả đáng giải hài hồ mối quan hệ lợi ích chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung cho riêng doanh nghiệp K CN Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng K CN liên kết với doanh nghiệp chuyên lĩnh vực xử lý môi trường tham gia đầu tư hệ thống xử lý chất thải KCN thu phí xử lý nước thải doanh nghiệp KCN (nằm tách riêng với phí sử dụng hạ tầng) V iệc bảo vệ môi trường KCN trách nhiệm chung quan quản lý nhà nước KCN, chủ đầu tư sở hạ tầng doanh nghiệp K CN Đ ể thực giải pháp trên, điều quan trọng phải thổng nhận 101 thức, ý thức bảo vệ môi trường quan, đơn vị cá nhân quản lý hoạt động KCN, từ tạo m ối quan hệ phối họp đồng hiệu quả, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững KCN Đối với nhà máy xử lý nước thải tập trung, yêu cầu xây dụng trạm quan trắc nước thải tự động nhằm kiểm soát chất lượng nước thải sau xử lý trước thải nguồn tiếp nhận Phân cấp ủy quyền mạnh hon cho Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương để Ban quản lý trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý mơi trường tồn KCN địa bàn 4.2.5 Tăng cường công tác vận động, x ú c tiến đầu tư vào khu công nghiệp Đ e tăng cường thu hút đầu tư vào KCN, quảng bá hình ảnh KCN địa bàn tỉnh sách đầu tư cởi mở, cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư vào KCN thời gian tới cần phải thực tốt công việc sau đây: - Đ ổi mạnh mẽ nội dung phương pháp vận động, xúc tiến đầu tư; trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh vực, địa bàn đối tác cụ thể, trọng thu hút đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng Quỹ xúc tiến đầu tư sở ngân sách nhà nước cấp kết họp với huy động đóng góp tổ chức, doanh nghiệp - Thực thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào KCN với tham gia tích cực, đồng Bộ, ngành quyền địa phương Cần thành lập quan chuyên môn làm công tác vận động, xúc tiến đầu tư vào K CN khu vực khác - Tỉnh cần dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách Nhà nước cho cơng tác vận động xúc tiến đầu tư Tổ chức công bố rộng rãi quy hoạch chi tiết, danh mục dự án ưu tiên đầu tư sách khuyến khích đầu tư vào KCN để nhà đầu tư người dân biết Cung cấp miễn phí thông tin cần thiết cho nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, đơn vị, cậ nhân có công thu hút nhà đầu tư đầu tư vào KCN 102 - Đ ể nhanh chóng lấp kín KCN thành lập đạt mục tiêu đề thành lập K CN địa bàn, U B N D tỉnh đạo chặt chẽ Ban quản lý KCN, doanh nghiệp phát triển hạ tầng việc vận động định hướng đầu tư vào KCN - Tăng cường cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách nước, tập đồn cơng ty lớn đê có sách thu hút đâu tư phù hợp- nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút đầu tư nước khu vực để kịp thời có đối sách thích họp Tăng cường phận xúc tiên đâu tư quan đại diện nước ta sô nước địa bàn trọng diêm đê chu đọng vận động, xúc tiến đầu tư dự án, tập đoàn, nhà đâu tư có tiêm năng, tập đồn xuyên quốc - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đồng thống nhất, có liên kết chặt chẽ quan, đơn vị quản lý kinh doanh KCN vê pháp luật liên quan đến KCN; tình hình hoạt động thơng tin vê KCN có dự kiến quy hoạch; định hướng thu hút đâu tư KCN địa bàn tỉnh - Các quan xúc tiến đầu tư cần kết họp với quan quản lý nhà nước tháo gỡ, giải kịp thời khó khăn đê nghị doanh nghiệp nhà đầu tư 4.2.6 Tiếp tục đầy m ạnh công tác i cách thủ tục hành ch ín h hướng đến mơ h ìn h hành ch ín h điện tử Ban Quản lý tiếp tục trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, công khai minh bạch thủ tục hành chính, phí, lệ phí Nâng cao lực, trách nhiệm phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức; thực tôt quy chê văn hóa cơng sở, thực phương châm: “N ghe doanh nghiệp nói, nói doanh nghiệp hiểu, làm doanh nghiệp tin” Triển khai xây dựng đăng ký tât thủ tục hành thuộc thẩm quyền qua mạng Internet thẩm định cấp phép đầu tư: Tiếp tục hoàn thiện chế cửa thủ tục hành xét duyệt, thẩm định đầu tư Chủ đầu tư phải làm việc với m ột đầu mối việc xin cấp phép đầu tư, thẩm định câp phép đâu tư cho dự án, quy định rõ ràng thời gian khâu thâm định tạo điêu kiện thuận 103 lợi cho nhà đầu tư Tiếp tục thực chế phân cấp, uỷ quyền cho U B N D Ban quản lý KCN cấp tỉnh, tạo điều kiện cho quan thực triệt để chế “một cửa, chồ” thẩm định cấp phép đầu tư dự án đầu tư nước ĐTNN Ban quản lý KCN địa bàn tỉnh có máy ổn định Tuy nhiên, thời gian tới càn phải tiếp tục cải cách nâng cao chất lượng máy quản lý KCN phải thực thường xuyên Chú trọng vào nâng cao chất lượng, trách nhiệm ý thức kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ban quản lý; xố bỏ hồn tồn chế “xin - cho”, kỷ luật nghiêm khắc cán bộ, cơng chức có tượng nhũng nhiễu doanh nghiệp, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước công tác quản lý KCN 104 K É T LU Ậ N Trong trình phát triển kinh tể, hầu phát triển thiếu vốn, tạo nguồn vốn coi vấn đề quan trọng trone huy động nguồn lực Đ ể hấp dẫn đầu tư nước huy động nguồn lực nước nhằm phát triển kinh tế đất nước, quốc gia cần có mơi trường đầu tư hấp dẫn, bao gồm môi trường pháp lý hồn thiện mơi trường kinh doanh thơng thống Hai nhân tổ điều kiện cần thiết có ý nghĩa định cho việc thu hút đâu tư, song thực tế hạn chế mà nước phát triển gặp phải Trong chưa tạo mơi trường đầu tư hồn chỉnh phạm vi nước, giải pháp khắc phục vấn đề nhiều nước lựa chọn xây dựng KCN tập trung Hon năm qua, phát triển bối cảnh quốc tế nước có thuận lợi thách thức đan xen, khủng hoảng tài chính, tiền tệ 2008-2009, KCN địa bàn tỉnh Bình Dưong vượt qua khó khăn, ơn định ngày phát triển V iệc hình thành hoạt động KCN góp phần đáng kể làm thay đổi mặt kinh tế tỉnh, thành công KCN V iệt Nam - Singapore, xem m hình mẫu nước, thể họp tác thành công quốc gia V iệt Nam Singapore Trên sở lý luận đầu tư phát triển KCN, tác giả phân tích q trình đầu tư phát triển KCN tỉnh Bình Dương từ năm 2006 - 2010, phân tích thực trạng thu hút đầu tư sở hạ tầng, đầu tư sản xuất kinh doanh KCN, từ đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế trình đầu tư phát triển KCN Các KCN góp phần thúc đẩy tăng trưởng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ, giải nhiều việc làm cho người lao động, hình thành nên khu đô thị mới, hệ thống giao thông đầu tư, nâng cấp đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa ngày tăng; đời sống người lao động bước cải thiện Bên cạnh đó, đầu tư phát triển KCN địa bàn tỉnh cịn có số khó khăn, hạn chế định tỷ lệ lấp kín đất cơng nghiệp thấp, việc thu hút số lượng lao động lớn .105 từ địa phương nước gây nên áp lực tăng dân sổ, làm nảy sinh vấn đề mặt xã hội như: môi trường, nhà ở, an ninh trật tự, trường học, y tế ; nhiều đình cơng, ngừng việc tập thể xảy ra, vấn đề ô nhiễm môi trường KCN trở thành vẩn đề cấp bách cần phải giải quyêt Trên sở kinh nghiệm đầu tư phát triển KCN số tỉnh, thành phố Hà N ội, Đồng Nai tình hình thực trạng đầu tư phát triển KCN Bình Dương, phương hướng phát triển KCN thời gian tới, tác giả đề xuất số giải nháp phát huy mặt đạt khắc phục mặt hạn chế nhằm thúc đẩy đầu tư tư phát triển KCN giai đoạn 2011 - 2015 106 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O T IẾ N G V IỆT Bộ Ke hoạch Đầu tư (2011), Bảo cảo kế hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kỉnh tế ven biển năm 2012 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2006), Báo cảo tổng kết 15 năm xây dựng phát triên khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam Bộ Ke hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tình hình triển khai Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT Hiếu N ghĩa (2011), “Vấn đề bảo vệ mơi trường KCN tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, “số 128”, 22 - 23 TS Nguyễn Bạch N guyệt (2007), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GS.TSKH N guyễn Quang Thái (2010), vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại vùng ven biển Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân ThS Trần N ữ Đạo Hiền (2008), Đầu tư phát triển khu cơng nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam: thực trạng giải pháp ThS Tràn Minh Hoan (2011), “Sự cần thiết khách quan xây dựng phát triển K CN”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, “số 129”, 43-44 U B N D tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo tổng kết tình hình xây dimg phát triến khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương T R A N G W EB Trang điện tử Khu công nghiệp Việt Nam B ộ Kể hoạch Đầu tư: http://www.khucongnghiep.com.vn Trang điện tử tỉnh Bình Dương: h ttp ://b in h d u on g.gov.vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN