1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi và đất mặt nước ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dƣơng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thầy, cô giáo giảng viên Trường Đại học kinh tế quốc dân giảng dạy với cố gắng học tập thân nhiệm vụ cuối tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, đến em hồn thành khóa học việc viết luận văn để tốt nghiệp khẳng định nỗ lực thân em thời gian qua Để có thành công này, trước hết em xin gửi lời cám ơn tới tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Tài nguyên đất, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Với lịng nhiệt tình Thầy, Cơ truyền đạt cho em kiến thức mới, tri thức tầm cao để áp dụng vào việc quản lý đất đai, nâng cao hiểu biết, áp dụng vào công việc thân Với lịng biết ơn mình, em xin chúc Thầy, Cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Bản thân em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh, người tận tình bảo, hướng dẫn em để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Trong q trình hướng dẫn, Cơ ln người định hướng, tạo hội để em tiếp thu kiến thức, định hướng phương pháp nghiên cứu đề tài, thu thập, phân tích thực tiễn đưa giải pháp tối ưu để em hồn thành cơng việc nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn tới Cơ, chúc Cơ gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công, chúc Cô gương để hệ chúng em, hệ tiếp nối noi theo, học tập để giúp ích cho cơng việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo UBND huyện Tiền Hải, lãnh đạo phịng: Tài ngun & Mơi trường, Lãnh đạo phịng Nơng nghiệp & phát triển nơng thôn, Chi cục thống kê huyện Tiền Hải với lãnh đạo UBND xã, ven biển có vùng đất bãi bồi đất mặt nước biển huyện Tiền Hải, đồng nghiệp hỗ trợ, tư vấn cung cấp thông tin quý báu nhiều cho tơi để hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG VÙNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT MẶT NƢỚC VEN BIỂN 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 1.1.2 Nội dung khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển .10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái bình 14 1.2 Cơ sở thực tiễn khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển 15 1.2.1 Cơ sở pháp lý .15 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước .16 1.2.3 Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển cho huyện Tiền Hải 21 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÙNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT MẶT NƢỚC VEN BIỂN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 24 2.1 Khái quát huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 24 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 24 2.1.2 Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội đến khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải .30 2.1.3 Khái quát trình khẩn hoang, khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Tiền Hải trước đổi 32 2.2 Thực trạng khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển huyện Tiền Hải 34 2.2.1 Công tác quy hoạch khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 34 2.2.2 Các hình thức tổ chức sản xuất khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 37 2.2.3 Thực trạng xác định phương hướng sản xuất, kinh doanh 42 2.2.4 Tổ chức biện pháp canh tác 46 2.2.5 Thực trạng bảo vệ cải tạo đất trình khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện huyện Tiền Hải 47 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển huyện Tiền Hải 48 2.3.1 Những kết đạt trình khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 48 2.3.2 Những hạn chế trình khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải .50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế trình khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 51 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÙNG ĐẤT BÃI BỒI VÀ ĐẤT MẶT NƢỚC VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 53 3.1 Phƣơng hƣớng khai thác sử dụng tài nguyên vùng đấ t bãi bồ i và đất mặt nƣớc ven biển huyện Tiền Hải 53 3.1.1 Quan điểm sử dụng tài nguyên vùng đấ t baĩ bồ i và đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 53 3.1.2 Phương hướng khai thác sử dụng tài nguyên vùng đấ t baĩ bồ i và đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 54 3.2 Các giải pháp khai thác sử dụng vùng đấ t bãi bồ i và đất mặt nƣớc ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 55 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi địa bàn huyện Tiền Hải 55 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hình thức tổ chức sản xuất khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 56 3.2.3 Xác định rõ phương hướng kinh doanh chủ thể khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 63 3.2.4 Giải pháp canh tác hợp lý đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 65 3.2.5 Thực tốt công tác bảo vệ cải tạo đất vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiêp, thủy sản huyện Tiền Hải qua hai kỳ báo cáo năm 2012 - 2016 36 Bảng 2.2 Hiện trạng hộ, trang trại sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển vào nuôi trông thủy sản huyện Tiền Hải năm 2012 - 2016 37 Bảng 2.3 Thực trạng nguồn cung cấp giống cho sở sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển vào nuôi trông thủy sản huyện Tiền Hải 39 Bảng 2.4: Tổng doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận canh tác đất bãi bồi đất mặt nước ven biển năm 2012- 2016 43 Bảng 2.5 Tỷ lệ kênh bán sản phẩm theo kết vấn cán 44 Bảng 2.6: Tỷ lệ hình thức bán thời điểm bán sản phẩm 45 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản vô giá Quốc gia Tài nguyên đất bãi bồi đất mặt nước ven biển với số lượng diện tích có giới hạn, song tiềm mang lại kinh tế vô hạn Do vậy, khai thác sử dụng hợp lý, đầy đủ hiệu có ý nghĩa quan trọng Trong bối cảnh xu dân số ngày tăng, quỹ đất sử dụng vào sản xuất phát triển hoạt động kinh tế, đặc biệt đất phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Việc sử dụng quỹ đất vào mục đích phi nơng nghiệp cách thái làm cho nguồn tài nguyên ngày suy kiệt Vì vậy, yêu cầu sử dụng đắn, hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất ngày trở nên cấp thiết Tiền Hải thuộc vùng Đồng sơng Hồng, huyện có số lượng dân số đơng, có truyền thống làm nghề nơng nghiệp lúa nước nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, nên đất đai vùng ven biển có vai trị quan trọng Với ưu huyện nằm cuối hệ thống sông Hồng, hàng năm lượng phù sa đổ về, bồi tụ thêm bãi bồi ven biển tạo tương lai mở rộng quỹ đất đưa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái biển Đặc biệt hoạt động khai thác sử dụng vùng đất bồi bãi đất mặt nước biển vào nuôi trồng thủy hải sản có giá trị kinh tế cao Hiện huyện Tiền Hải có diện tích vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 11.836,4 ha; diện tích khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản 4.753 32,8% diện tích sản xuất nơng nghiệp Năm 2016, giá trị sản xuất khai thác nuôi trồng thủy hải sản đạt 953,095 tỷ đồng chiếm 39,6% giá trị sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, trình khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước huyện Tiền Hải đặt nhiều vấn đề cần phải giải Tiềm vốn có vùng đất màu mỡ chưa khai thác triệt để chưa áp dụng với cơng nghệ cao, cịn lãng phí nhiều diện tích tài nguyên đất Trong trình khai thác bộc lộ nhiều vấn đề tính thiếu bền vững, tính hiệu Xuất phát từ ii thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Luận văn thực với mục tiêu: nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình để tìm giải pháp khai thác sử dụng tốt 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận việc khai thác sử dụng vùng đất bồi bãi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đánh giá thực trạng việc khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng vùng đất bồi bãi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khai thác sử dụng vùng đất bồi bãi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vào ni trồng thủy sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2012 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Khảo cứu tài liệu nước hình thành sở lý luận khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển - Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo, thống kê phịng, ban chun mơn, báo cáo UBND huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phân tích báo cáo, thống kê kết sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước iii biển huyện huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Giao Thủy tỉnh Nam Định làm đối chứng - Phương pháp vấn: ý kiến 36 chủ sở có quy mơ lớn, quy mô nhỏ trực tiếp khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn sâu ý kiến chuyên gia, cán quản lý nội dung nghiên cứu, vấn đề cần giải trình nghiên cứu Cụ thể, vấn ông Ngô Xuân Chiến, kỹ sư Nông nghiệp, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiền Hải; ông Trần Minh Tiến, kỹ sư Nơng nghiệp, Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiền Hải; Phỏng vấn Trưởng phòng chuyên mơn bao gồm; Trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tiền Hải, Trưởng phịng Tài ngun môi trường, Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất, Chi cục trưởng chi cục thống kê huyện Tiền Hải, Phó trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tiền Hải phụ trách ngành nuôi trồng thủy sản Phỏng vấn cán quản lý xã vùng ven biển Tiền Hải xã Đông Hải, Đông Long, Đơng Hồng, Đơng Minh, Nam Cường, Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Hưng Chƣơng 1: Cơ sở khoa học vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển Chương trình bày vấn đề lý thuyết bao gồm: Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận * Khái niệm, vai trò đặc điểm khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển * Nội dung khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển bao gồm: - Quy hoạch sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển - Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất - Xác định phương hướng kinh doanh bố trí sản xuất - Tổ chức biện pháp canh tác iv - Bảo vể cải tạo đất * Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển biển bao gồm: nhân tố ảnh hưởng bên nhân tố ảnh hưởng bên - Các nhân tố ảnh hưởng bên trong: sách Nhà nước; trình độ khoa học kỹ thuật; trình độ sản xuất, canh tác chủ thể tham gia vào hoạt động khai thác sử dụng vùng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển - Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài: đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng; khí hậu, thời tiết thiên tai; nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước, nguồn vốn vay quỹ tín dụng; hoạt động bảo hiểm rủi ro tài sản, sở vật chất, sản phẩm chủ thể tham gia vào sản xuất, canh tác, kinh doanh vùng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Cơ sở thực tiễn khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển 2.1 Cơ sở pháp lý Là văn quy định Nhà nước sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển 2.3 Những học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển cho khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Chƣơng 2: Thực trạng khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nƣớc ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Tiền Hải vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải - Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Tiền Hải đến khai thác sử dụng vùng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải - Khái quát trình khẩn hoang sách Nhà nước 60 dụng Trên thực tế, nguồn vốn tổ chức tín dụng dồi dào, chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh hoạt động khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi vay nguồn vốn tín dụng hạn chế khơng đám ứng nhu cầu Để có giải pháp tốt vấn đề khai thác nguồn đầu tư từ vốn vay tín dụng để Thứ nhất: Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải người đứng bảo lãnh cho chủ thể vay vốn tín dụng Thứ hai: Phải có biện pháp làm hạn chế tối đa rủi ro hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Thứ ba: Các chủ thể kinh doanh, hộ gia đình tham gia vào hoạt động khai thác, ni trồng thủy sản phải nâng cao hiệu quả, hợp lý việc sử dụng vốn đầu tư khơng để lãng phí, thất để có niềm tin quan tín dụng - Đối với nguồn vốn nội dân cư: Hiện chủ thể khai thác nuôi trồng thủy sản chủ yếu hộ gia đình, nguồn vốn chủ yếu đầu tư trực tiếp vào đầm ao nuôi chủ yếu nguồn vốn nội lực từ khu dân cư Do vậy, huyện cần có sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư từ nguồn lực Mặt khác phải giao rõ ràng quyền thời hạn cụ thể sử dụng, khai thác đất bãi bồi đất mặt nước biển cho chủ thể tham gia 3.2.2.5 Gải pháp thị trường đầu sản phẩm Trước việc khai thác, sản xuất nuôi trồng thủy sản vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải cịn giản đơn, lạc hậu, phương tiện thơ sơ Sản lượng khai thác thấp, sản phẩm khai thác chủ yếu để tự cung tự cấp cho hộ gia đình cung cấp, trao đổi mua bán vùng với lượng hàng nhỏ thông qua chợ truyền thống địa phương Ngày hội nhập kinh tế thị trường, hoạt động khai thác, sản xuất nuôi trồng thủy hải sản vùng đất bãi bồi thực theo hình thức sản xuất hàng hóa Do sản lượng khai thác, ni trồng tăng cao sản lượng hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản Thị thường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu cung cấp nội địa bán cho thị trường Trung Quốc Nhưng thị trường tiêu thụ xuất sang Trung Quốc hầu hết hàng hóa thông qua thương lái Thị trường tiêu thụ bán cho 61 Trung Quốc thất thường bấp bênh, cần điều chỉnh nhỏ họ hàng hóa, sản phẩm Việt Nam bị tồn đọng giá, hư hỏng dẫn đến nhiều nhà sản xuất, kinh doanh dẫn đến phá sản Vì vậy, huyện Tiền Hải phải có sách người đứng bảo lãnh cho dự án đầu tư, hợp đồng kinh tế tổ chức, cá nhân, thị trường nước nhằm thiết lập hệ thống trao đổi mua bán, bao tiêu sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp, chủ đầu tư trang, hộ gia đình sản xuất sản phẩm vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển - Phải coi thị trường nhân tố quan trọng tác động thúc đẩy trình phát triển kinh tế khai thác đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có ý nghĩa sống hoạt động sản xuất, kinh doanh khai thác bãi bồi, mặt hàng sản xuất chủ yếu loại thủy hải sản có hàm lượng chất dinh dưỡng có giá trị kinh tế cao mặt hàng chủ lực huyện để xuất Những năm qua tỉnh Thái Bình, huyện Tiền Hải quan tâm thể quy hoạch, đề án khai thác nuôi trồng thủy sản đề án nuôi ngao, nuôi tôm; đề án khai thác, đánh bắt thủy sản gần bờ xuất bán sản phẩm ngồi tỉnh, số xuất bán sang nước Eu chủ yếu lượng hàng hóa xuất sang thị trường Trung Quốc qua đường thương lái Vì thị trường tiêu thụ sản phẩm khai thác vùng đất bãi bồi biến động không ổn định làm cho giá bấp bênh lúc tăng cao, lúc lại thấp đột ngột gây thiệt hại cho người sản xuất, không chủ động sản xuất, kinh doanh Giải pháp để giải vấn đề thị trường cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, Huyện Tiền Hải cần thực đầy đủ sách Nhà nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển theo mơ hình hợp tác, liên doanh, liên kết, sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp người nuôi trồng thủy sản Các chủ trang trại, hộ gia đình tham gia ni trồng thủy sản đất bãi bồi cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kỹ thuật ni trồng, vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức sản xuất theo chuỗi sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu khai 62 thác đất bãi bồi đến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm có chất lương cao đám ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Thứ hai, Thực hiệu xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy hải sản Tiền Hải với thị trường nước giới Củng cố thị trường truyền thống Trung Quốc, Hàn Quốc, phát triển xuất hàng hóa thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật; mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông Thứ ba, tổ chức tốt thông tin thị trường, lập trang web quảng bá sản phẩm sở sản xuất, khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước huyện Tiền Hải Thông qua trang web doanh nghiệp, người sản xuất tiếp cận thông tin thị trường nhu cầu thị trường nhu cầu khách hàng, đồng thời chuyển tải đầy đủ đến cho khách hàng nước sản phẩm khách hàng có nhu cầu cần đáp ứng Từ thúc đẩy giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm, trao đổi hàng hóa, trao đổi chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nhanh hiệu kinh tế nhất, nâng cao tối đa hiệu kinh tế khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Thứ tư, Huyện cần phải hồn thiện hệ thống lưu thơng nơng sản, thiết lập chặt chẽ doanh nghiệp, sở chế biến, làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm, đảm bảo mức sản lượng tiêu thụ giá ổn định để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình khu vực đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Thứ năm, khuyến khích thành phần kinh tế tìm đầu ra, tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản, đặc biệt đặc biệt thị trường đầu xuất nước Thứ sáu, Huyện cần hoàn thiệt máy quản lý nhà nước chuyên trách riêng cho hoạt động khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Thường xuyên bồi dường nâng cao kiến thức cho cán làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Tập huấn kiến thức cho doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ gia đình, người tham gia hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản, phương pháp bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn sản phẩm 63 Thứ bảy, Huyện phải đảm bảo tốt an toàn an ninh, bảo vệ doanh nghiệp, hộ khai thác sản xuất sản phẩm vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Chống hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa theo hình thức tự phát, hành vi chèn ép giá, hành vi trà trộn hóa chất làm thay đổi trọng lượng, chất lượng hàng hóa nhằm kiếm lợi cao, ảnh hưởng đến chất lượng thương hiệu sản phẩm 3.2.2.6 Giải pháp bảo hiểm sản xuất, kinh doanh khai thác bãi bồi ven biển Hoạt động sản xuất kinh doanh vùng đất bãi bồi ven biển gặp nhiều rủi ro cao thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường tác động trực tiếp lên hoạt động nuôi trồng thủy sản gây thiệt hại nghiêm trọng Vì thế, để giảm thiệt hại việc phịng tránh rủi ro đem đến cho hoạt động khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước vô cần thiết Giải pháp bảo hiểm hoạt sản xuất kinh doanh vùng đất bãi bồi đất mặt nước biển giải pháp quan trọng Để làm tốt giải pháp bảo hiểm cho nông dân, doanh nghiệp, chủ sở sản xuất, huyện Tiền Hải cần thiết lập, lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp bảo hiểm có ưu tín đảm bảo an tồn, điều khoản bảo hiệm rộng rãi Triển khai cho doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất kinh doanh mua bảo hiểm cho sản phẩm sản xuất, nuôi trồng Huyện có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, chủ trang trại phần kinh phí mua bảo hiểm đề phịng rủi ro Có thúc đẩy yên tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất, khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải 3.2.3 Xác định rõ phương hướng kinh doanh chủ thể khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Trên sở điều kiện tự nhiên đặc điểm thổ nhưỡng, cần phải điều chỉnh phương hướng hoạt động kinh doanh khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, chủ sở hữu đất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi khai thác thủy sản, gia súc, gia cầm Hoạt động sản xuất kinh doanh xác định rõ vào hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản Do vậy, phương hướng, sản xuất, kinh doanh 64 chia thành hai nhóm chủ thể: (1) nhóm chuyên canh hoạt động sản xuất, kinh doanh khai thác, ni trồng thủy sản, (2) nhóm chun mơn hóa sản xuất, ni trồng thủy sản kết hợp với hình thức sản xuất, kinh doanh khác Hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải phải chịu nhiều tác động có tính rủi ro cao đặc điểm, điều kiện tự nhiên môi trường vùng ven biển cần thực cần phải điều chỉnh phương hướng sản xuất, kinh doanh sau: Một là, nhóm chuyên canh sản xuất, kinh doanh, khai thác nuôi trồng thủy sản, mà chủ yếu chuyên sản xuất, nuôi trồng loại thủy sản, ngao, tôm , cần xem xét nuôi kết hợp với loại thủy sản khác để tránh rủi ro nuôi trồng loại, kết hợp ni ngao sị, sị huyết, tôm với cua, cá với rong biển…và kết hợp ni trồng lúc đến bốn loại thủy sản để tăng cao sản lượng thu nhập sản xuất, kinh doanh Tổ chức thêm số hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc ngành nông nghiệp khác chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp để tận dụng sản phẩm phụ từ hoạt động sản xuất, khai thác nuôi trồng thủy sản để đạt giá trị sản xuất, khai thác cao vùng đất bãi bồi Hai là, với sở sản xuất, kinh doanh nuôi trồng thủy sản kết hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh khác cần có xếp hợp lý phù hợp ngành địa phương nuôi trồng kết hợp với sản xuất giống, chế biến sản phẩm, sản xuất chế phẩm từ nguyên liệu thủy sản hàng hóa khác sản xuất nước mắn từ sản phẩm cá, tôm Phát triển kết hợp ngành khai thác loại hình dịch vụ du lịch sinh thái bãi biển Cồn Vành, Đồng Châu kết hợp với hoạt động nuôi, trồng thủy sản Một mặt tổ chức hoạt động kinh doanh vui chơi giải trí với mơ hình dịch vụ cho du khách tham gia vào đánh bắt, câu cá, tôm, cua Mặt khác cung cấp sản phẩm trực tiếp cho du khách giúp cho chủ thể kinh doanh hoạt động nuôi trồng thủy sản tăng cao giá trị sản phẩm khai thác Đồng thời cung cấp nguồn thực phẩm hải sản cho nhà hàng làm dịch vụ ăn uống, kênh vừa bán hàng trực tiếp lại vừa quảng bá sản phẩm thủy sản thực tế sản xuất, khai thác địa phương cho du khác đến nghỉ dưỡng tắm biển Cồn Vành 65 3.2.4 Giải pháp canh tác hợp lý đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Những năm qua, việc khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển vào sản xuất, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, song hoạt động thâm canh chủ đầm, hộ gia đình cịn phát triển có tính tự phát ngẫu hứng cao Do dẫn đến thất bại, rủi ro khơng đáng có Để đổi biện pháp canh tác nâng cao trình độ thâm canh ni trồng thuỷ sản chủ thể tham gia khai thác cần thực vấn đề sau: - Đối với việc xây dựng hệ thống hồ, đầm: hệ thống mương, máng, bờ vùng bờ vùng đầm, ao, hồ nuôi trồng thủy sản khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi quan trọng Nó đảm bảo cho thành cơng q trình canh tác, thâm canh Hệ thống mương máng cấp, thoát nước xây dựng riêng biệt đảm bảo cho loại thủy sản nuôi trồng khơng bị ngộ độc, nhiễm bệnh bị nhiễm nguồn nước Hộ thống đầm, hồ tốt tránh thất thối loại thủy sản ni trồng làm giảm kết kinh doanh Để xây dựng hệ thống đầm, hồ đảm bảo tiêu chuẩn trước hết phải có sự đầu tư của Nhà nước Đồng thời huyện cần phải giao đất ổn định lâu dài có sách khuyến khích nguồn nội lực từ chủ đầm, hộ gia đình để cải tạo hệ thống hồ, đầm đáp ứng yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản trình độ thâm canh, thâm canh trình độ thâm cao - Giải pháp vấn đề giống: Giống nhân tố quan trọng có tính định đến kết sản lượng giá trị hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Không định đến khả sinh trưởng, phát triển loại thuỷ sản ni trồng mà cịn đảm bảo cho khả kháng bệnh, chống chịu với môi trường Hiện địa bàn huyện Tiền Hải có ba sở sản xuất giống ngao số loại cá, chủ yếu nhân giống cá vược Đối với ngao giống Huyện chưa quy hoạch khu vực khai thác giống tự nhiên khu vực ươm chưa đám ứng cho sản xuất, nuôi trồng toàn vùng, mà phải mua thêm lượng lớn 66 giống địa bàn khác Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, Nha Trang, Bến Tre, Sóc Trăng Việc mua giống nơi khác để nuôi địa phương bất lợi giống phải chịu tác động vận chuyển xa, môi trường thay đổi, nguồn dịch bệnh khơng kiểm sốt tỉ lệ chết cao Giải pháp cấp bách cần giống cần phải giải là: Một là: Huyện phải lựa chọn quy hoạch vùng có điều kiện thuận lợi nguồn nước, có chất đáy tốt, phù hợp để mở rộng diện tích sản xuất giống ương giống Hai là: Hỗ trợ đầu tư vốn, kỹ thuật tăng cường thêm doanh nghiệp, sở sản xuất giống đến năm 2020 phải đảm bảo 80% giống tự sản xuất nhân giống địa phương Ba là: tăng cường công tác quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát, kiểm dịch sở sản xuất giống, ươm giống giống nhập từ nơi khác địa bàn huyện đảm bảo chất lượng giống khỏe, chủng loại có chịu đựng khả sinh trưởng phát triển mạnh Chủ động giống biện pháp quản lý, kiểm soát giống giúp nâng cao tỷ lệ nuôi sống cho hộ nuôi, đặc biệt loại giống thủy sản nuôi đem lại sản lượng hiệu giá trị kinh tế cao - Về chăm sóc ni trồng thủy sản: hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng đất bãi bồi ngồi khâu cải tạo, chọn giống, việc chăm sóc đóng vai trị quan trọng Giải pháp cơng tác chăm sóc q trình ni trồng hải sản cần thực đồng biện pháp xử lý môi trường tác động môi trường đến loại thủy sản cụ thể: Về nhiệt độ: Điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng đất bãi bồi huyện Tiền Hải diễn biến thất thường, nóng, lạnh chênh lệch nhiệt độ nhiều hai mùa; mùa hè mùa đông, ban ngày ban đêm khiến cho loại thủy sản hay bị sốc nhiệt đặc biệt tôm, cua, cá Để giải vấn đề chênh lệch nhiệt độ cần phải có biện pháp kỹ thuật che, đậy làm ấm nước ao, đầm vào mùa đông mát vào mùa hè giúp cho nhiệt độ khơng nóng q mùa hè không lạnh mùa đông Về độ mặn: Vào mùa hè mưa nhiều lượng nước vùng, đầm nước 67 sông lớn đổ cửa biển nuôi hải sản tăng nên, làm giảm độ mặn tiêu chuẩn để trì hoạt động sống loại thủy sản gây cho loại thủy sản bị sốc nước dẫn đến dễ bị chết Giải pháp cho vấn đề phải đảm bảo trì độ mặn cần thiết cho đầm, hồ ni cách vợi nước bề mặt nước có độ mặn nặng nên chìm tầng nước Hoặc tăng độ mặn đầm, vùng nên cách điều chỉnh nước ót bổ sung muối hột Về độ hoà tan oxy nước: Hàm lượng oxy hòa tan nước đảm bảm giúp loại hải sản ni trì hoạt động sống sinh trưởng Thiếu oxy hòa tan nước loại hải sản có biểu bất thường ngạt dạt vào bờ, đầu, kéo đàn Tình trạng khơng xử lý kịp thời, kéo dài dẫn đến chết dần Giải pháp cho vấn đề ngày tăng cường quạt nước, sục khí thay từ 15 đến 20% lượng nước có hàm lượng oxy hịa tan cho ao, đầm ni + Đặc biệt cần phải trì tốt môi trường hữu sinh, tạo cho sinh vật phù du đầm, vùng tăng trưởng phát triển Đây nguồn thức ăn cho loại thủy sản nuôi biện pháp xử lý kỹ thuật sau: Xử lý vùng đầm, ao nuôi, tạo môi trường bùn chất đáy ao bón vơi, bừa, xới, phơi ao, tạo mơi trường nước thích hợp trước ni Hạn chế tác nhân gây ảnh hưởng đến sinh trưởng loại hải sản nuôi Quan trắc theo dõi dự báo dịch bệnh khu vực tổ chức ni để có biện pháp xử lý dập bệnh kịp thời Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước cung cấp cho ao nuôi xử lý nước thải q trình ni, xác định chế độ thay nước hợp lý, lựa chọn thức ăn lượng cho ăn phù hợp đủ cho loại thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không để dư thừa làm ô nhiễm nguồn nước ao, đầm 3.2.5 Thực tốt công tác bảo vệ cải tạo đất vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải Tài nguyên đất bãi bồi đất mặt nước loại đất có độ phì nhiêu cao, tiềm đem lại vô tận khai thác sử dụng Nhưng có khai thác mà khơng có bảo vệ dần bị thối hóa biến đổi dần đi, nên đồng thời với 68 khai thác ln ln phải bảo vệ cải tạo để trì hoạt động khai thác hiệu quả, lâu dài Để làm cần phải đồng biện pháp - Đối với tài nguyên đất cát ven biển: nghiêm cấm hoàn toàn việc khai thác rừng ngập mặn, rừng phòng hộ trái phép hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản tự phát không quy hoạch cảu địa phương Khôi phục lại toàn rừng ngậm mặn bị tàn phá, trồng loại tạo thêm rừng phòng hộ chắn sóng biển - Đối với vùng bãi bồi ven biển: Về dài hạn cần thực đồng quy hoạch tổng dự án, cơng trình khai thác sử dụng khu vực bãi bồi ven biển Việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Cồn Vành, Đơng Châu, cơng trình nhà máy chế biến thủy sản phải đảm bảo tuyệt đối vệ sinh môi trường, nước thải, chất thải Tổ hoạt động nghiên cứu theo dõi diễn biến trình bồi tụ, sạt lở ven bờ, nghiên cứu quy luật hình thành phát triển bãi bồi vùng cửa sông, cửa biển Tập huấn cho người dân vai trị trách nhiệm bảo vệ mơi trường, bảo vệ diện tích rừng phịng hộ ven biển nơi dẫn dụ loài chim quý, loài thủy sinh làm cân môi trường sinh thái khu vực biển bãi bồi ven biển - Đối với hoạt động làm ô nhiễm môi trường Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển gây nhiễm độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến loại thủy sản nuôi trồng vùng khai thác đất bãi bồi đất mặt nước ven biển cần phải có biện pháp sau Một là, Huyện quan chức tỉnh huyện phải tra, kiểm tra, rà sốt sở chăn ni toàn địa bàn tỉnh địa bàn huyện đặc biệt trang trại chăn nuôi ven sông lớn có rác, nước thải gia súc sả trực tiếp sông ô nhiễm sồng đổ cửa biển Thường xuyên tra, kiểm tra nhà máy, xí nghiệp có rác thải, nước thải cơng nghiệp không qua xử lý sả trực tiếp môi trường cửa sông vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Hai là, quy hoạch tổ chức trồng rừng phòng hộ ven biển, củng cố nâng cao vai trò vườn quốc gia vùng hoạt động bảo tồn, phòng hộ, cải tạo đất bãi bồi đất mặt nước ven biển vùng để tạo môi trường cho 69 loài tảo, loài thủy sinh, phù du phát triển Xây dựng hệ thống tưới, hệ thống tiêu nước riêng biệt để trách ao, hồ, đầm nuôi dùng lại nước thải lây lan dịch bệnh Ba là, Đối với doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ gia đình khai thác sử dụng ni trồng thủy sản cần phải tuân thủ quy trình kỹ thuật vệ sinh ao, hồ, đầm ni đảm bảo khử tồn hóa chất, dịch bệnh ao, đầm ni đảm bảo khơng cịn ảnh hưởng xấu đến thủy sản nuôi trồng 70 KẾT LUẬN Vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình huyện Tiền Hải Đó nguồn tài ngun q cho phát triển ni trồng thủy sản đem lại hiệu kinh tế cao, thu nhập lớn cho tổ chức cá nhân khai thác sử dụng chúng, đặc biệt huyện Tiền Hải xã ven biển Đề tài luận văn nghiên cứu khai thác sử dụng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tác giả hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, tạo lập khung phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn Đi sâu làm rõ khái niệm, vai trò, đặc điểm vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Hệ thống hóa phân tích pháp lý sở để trình bày vấn đề khai thác đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Đặc biệt, luận văn tập trung phân tích nội dung khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển; hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển làm sở cho đánh giá thực trạng khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước vùng bãi bồi huyện Tiền Hải Thái Bình Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm khai thác vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Giao Thủy Nam Định, huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Qua nghiên cứu rút học kinh nghiệm áp dụng cho huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Luận văn khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiền hải đánh giá tác động điều kiện đến khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước vùng bãi bồi huyện Tiền Hải Thái Bình Khái quát trình khẩn hoang, khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển trước đổi Đặc biệt, luận văn sâu phân tích thực trạng khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước vùng bãi bồi huyện Tiền Hải Thái Bình theo nội dung trình bày lý thuyết như: Quy hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức khai thác sử dụng; xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức biện pháp khai thác vấn đề bảo 71 vệ, cải tạo đất bãi bồi mặt nước ven biển Với nguồn số liệu phong phú theo nội dung trên, tranh khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước vùng bãi bồi huyện Tiền Hải Thái Bình, thể mặt tích cực tiêu cực nguyên nhân Luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp khai thác sử dụng đất bãi bồi đất mặt nước vùng bãi bồi huyện Tiền Hải Thái Bình năm tới với đề xuất giải pháp dựa sở khoa học, có tính khả thi trực diện vào vấn đề khai thác sử dụng đất theo nội dung đồng với nội dung trình bày chương chương để thực hóa tăng cường khả việc khai thác sử dụng đất vùng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Chính vậy, luận văn đóng góp kiến thức khoa học để thay đổi nhận thức nhà lãnh đạo quản lý địa phương huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đưa chủ trương khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển để mang lại hiệu kinh tế cao 72 KIẾN NGHỊ Để khai thác sử dụng tốt tiềm quý giá vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tác giả xin kiến nghị số nội dung sau: Một là: Khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển địa bàn, huyện Tiền Hải cần thực đồng giải pháp phù hợp, thúc đẩy phát triển, tăng trưởng kinh tế xã hội xã ven biển Để khai thác sử dụng có hiệu quả, bền vững đất bãi bồi đất mặt nước ven biển đề nghị Nhà nước, tỉnh, huyện, cấp, ngành quan tâm ban hành sách phù hợp, đồng thời thực thi sách ban hành, đầu tư vốn, tạo điều kiện thuận lợi khai thác sử dụng hiệu nguồn lực vốn có địa phương Hai là: Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện xã ven biển, khai thác sử dụng hiệu đất bãi bồi đất mặt nước biển thực lộ trình lâu dài, cần thiết phải tiến hành đầu tư hiệu giai đoạn, trước mắt từ 2017-2020 năm Các yêu cầu đầu tư cụ thể cho địa phương tổng thể đầu tư phát triển kinh tế xã hội chung toàn huyện địa phương vùng ven biển có vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển Ba là:Đề tài nghiên cứu khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất có mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cơng trình khoa học mà tác giả dày công nghiên cứu Đồng thời đề tài thừa hưởng công trình nghiên cứu nhà khoa học nước, đặc biệt cơng trình nghiêm cứu nhóm nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vì vậy, tác giả đề nghị luận văn nghiên cứu khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải cần Huyện Tiền Hải đưa vào áp dụng triển khai thực tế để tăng cường khai thác sử dụng vùng đất bãi bồi đất mặt nước ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt hiệu giá trị kinh tế cao cho địa phương 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Tiền Hải Thái Bình (1998), “Cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải” Tiền Hải - Thái Bình Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1994), Nghị 02 Ban Thường vụ tỉnh uỷ Thái Bình phát triển kinh tế biển, Thái Bình Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (1994), Nghị Hội nghị Trung ương V (khoá VII) phát triển kinh tế nơng thơn, Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Khôi (2014), Sử dụng bền vững tài nguyên nước đất cho sản xuất nông nghiệp vùng đất bãi bồi ven biển Đồng sông Hồng, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Hà Nội Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng bãi bồi ven sông, ven biển, đất mặt nước ven biển, Thông tư số: 02/2015/TTBTNMT, ngày 27/01/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Thủ tướng Chính phủ (1994), Về Chương trình khai thác sử dụng đất hoang hố, bãi bồi ven sơng, ven biển mặt nước hoang hoá vùng đồng bằng, Nghị định 773 ngày 12/11/1994 Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Dự án chuyển diện tích làm muối suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ Hợp tác xã Hải Châu - xã Đông Minh thời kỳ 2001 – 2005,Thái Bình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Dự án chuyển diện tích lúa nhiễm mặn ven đê sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ xã Nam Cường huyện Tiền Hải thời kỳ 2001 – 2005,Thái Bình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Dự án đầu tư chuyển diện tích lúa suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ xã Nam Hưng huyện Tiền hải thời kỳ 2001 - 2005 Thái Bình 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Dự án đầu tư nuôi trồng thuỷ sản Nam Thịnh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Thái Bình 74

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN