Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vị phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Tạ Thị Tƣơi năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm ơn chân thành, sâu sắc tới GS.TS Hồng Việt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Sau cùng, xin cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét Thầy, Cơ để tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Tạ Thị Tƣơi năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG LÚA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm vai trò ĐNN, đất trồng lúa 1.2 Nội dung QL đất trồng lúa 1.2.1 QH bố trí sử dụng đất trồng lúa 1.2.2 QL quỹ đất biến động đất trồng lúa 1.2.3 QL mục đích sử dụng đất trồng lúa 1.2.4 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất trồng lúa đăng ký đất trồng lúa 10 1.2.5 Giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm quy định luật pháp QL sử dụng đất trồng lúa 11 1.3 Kinh nghiệm QL đất trồng lúa số địa phƣơng học kinh nghiệm cho huyện Tiền Hải 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG LÚA Ở HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 15 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiền Hải 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Tình hình KTXH huyện Tiền Hải 16 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện tới công tác QL Nhà nước đất trồng lúa 19 2.2 Khái quát thực trạng quỹ đất trồng lúa huyện Tiền Hải 21 2.3 Thực trạng công tác QL đất trồng lúa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 22 2.3.1 QH bố trí sử dụng đất trồng lúa 22 2.3.2 QL quỹ đất biến động đất trồng lúa 26 2.3.3 QL mục đích sử dụng đất trồng lúa 27 2.3.4 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa 30 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định luật pháp QL đất trồng lúa 32 2.4 Đánh giá chung công tác QL đất trồng lúa huyện Tiền Hải 33 2.4.1 Những kết đạt 33 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 34 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚAỞ HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 37 3.1 Căn đề xuất phương hướng giải pháp thực QL đất trồng lúa 37 3.1.1 Quan điểm QL đất trồng lúa 37 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện QL đất trồng lúa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 38 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QL đất trồng lúa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 40 3.2.1 Hồn thiện cơng tác QHđất trồng lúa 40 3.2.2 Đầu tư phát triển hạ tầng sản xuất nông nghiệp 41 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống QL nâng cao trình độ cán QL 44 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền sách pháp luật QL đất trồng lúa 45 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác QL đất trồng lúa 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải CNH Cơng nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐNN ĐNN ĐTH Đơ thị hóa ĐTL Đất trồng lúa KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội GCNQLSDĐ Giấy chứng nhận QL sử dụng đất QH Quy hoạch QL Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng ĐNN đất trồng lúacủa huyện Tiền Hải năm 2016 21 Bảng 2.2 Quy hoạch sử dụng đất trồng lúa huyện Tiền Hải đến năm 2020 23 Bảng 2.3 Diện tích đất trồng lúa chuyển đổi cấu đến năm 2020 24 Bảng 2.4 Biến động đất trồng lúa huyện Tiền Hải giai đoạn 2014 – 2016 26 Bảng 2.5 Các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Tiền Hải 27 Bảng 2.6 Diện tích đất lúa giao theo đối tượng sử dụng năm 2016 30 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lúa gạo nguồn lƣơng thực chủ yếu nửa dân số toàn cầu Tầm quan trọng lúa gạo với vấn đề an ninh lƣơng thực tăng lên, chí với nƣớc mà lúa gạo lƣơng thực truyền thống Cuộc khủng hoảng lƣơng thực cuối năm 2007 - đầu năm 2008 với giá lƣơng thực, đặc biệt giá gạo tăng đột biến làm cho gần 100 triệu ngƣời lâm vào cảnh thiếu lƣơng thực gây biến động phức tạp trịxã hội nhiều quốc gia Châu Á, Châu Phi Trung Mỹ Ở Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tỉnh, thành phố năm gần diễn với tốc độ nhanh Thái Bình tỉnh nơng nhƣng chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ xu Chính q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa ngày thu hẹp, có xu hƣớng giảm nhanh Vấn đề cấp bách phải kiểm soát chặt chẽ quỹ đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng để vừa giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia kể trƣớc mắt lâu dài, vừa đảm bảo mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp mục đích, đặc biệt đất trồng lúa có ý nghĩa quan trọng đặc biệt việc đảm bảo an ninh lƣơng thực, dự trữ quốc gia phục vụ an sinh xã hội Thái Bình tỉnh đồng ven biển đƣợc thiên nhiên nhiên ƣu đãi khí hậu thổ nhƣỡng nên thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt lúa nƣớc Diện tích đất trồng lúa chiếm phần lớn tổng diện tích đất nơng nghiệp nên việc quản lý sử dụng đất trồng lúa địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nói riêng giữ vai trò quan trọng Tiền Hải huyện ven biển phía Đơng Nam tỉ nh Thái Bình, vùng q hình thành từ cơng quai đê lấn biển, thau chua rửa mặn biển Tiền Châu cách 189 năm, đị a bàn chiến lược có tầm quan trọng kinh tế trị an ninh quốc phòng vùng duyên hải Bắc Bộ nước ta Đị a hình Tiền Hải có cảnh quan đặc thù đồng châu thổ, gắn liền với văn minh lúa nước ii Đất trồng lúa tư liệu sản xuất đặc biệt, đóng vai trò cốt lõi việc đảm an ninh lương thực Trong bối cảnh phải đảm bảo hài hòa nhu cầu đất đai khác, trước thực trạng đất lúa chịu nhiều sức ép việc giảm diện tích mở rộng thêm, huyện Tiền Hải thực cần giải pháp quản lý, bảo vệ sử dụng cánh đồng, sào ruộng Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đất trồng lúa địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần làm rõ hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý sử dụng đất trồng lúa - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng đất trộng lúa hợp lý địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung công tác quản lý Nhà nước đất trồng lúa địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Quản lý Nhà nước đất trồng lúa có nhiều nội iii dung, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung là: quy hoạch đất trồng lúa, quản lý quỹ đất, quản lý mục đích sử dụng đất, quản lý chất lượng đất đai, xử lý vi phạm quy định quản lý đất trồng lúa - Không gian nghiên cứu: Địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Thời gian nghiên cứu: Thực trạng quản lý đất trồng lúa xem xét giai đoạn 2014 – 2016, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất trồng lúa đề xuất cho giai đoạn 2017 - 2022 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp - Nguồn liệu thu thập từ năm 2014 đến năm 2016 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình; Phịng Tài ngun Môi trường huyện Tiền Hải - Các tài liệu thống kê Chi cục Thống kê huyện Tiền Hải, Cục thống kê tỉnh Thái Bình - Các báo cáo tổng kết đánh giá công tác quản lý sử dụng đất quan liên quan huyện Tiền Hải 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp Những thông tin tác giả điều tra, khảo sát trực tiếp, thu thập quan, địa phương địa bàn xã thuộc huyện Tiền Hải (Nói liệu cần thu thập, thu thập cách nào) Thiết kế phiếu đánh giá, lấy ý kiên điều tra khảo sát (Đối tượng điều tra vấn: Cán quản lý trực tiếp cấp huyện (20 phiếu); cấp xã (30 phiếu); chuyên gia (20 phiếu); người dân (50 phiếu) 4.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý liệu 4.2.1 Phƣơng pháp phân tích liệu 4.2.1.1 Phương pháp thống kê mơ tả iv Để tìm hiểu sâu công tác quản lý, sử dụng đất trồng lúa cần đến việc thu thập số liêu, tóm tắt nội dung liên quan mô tả đặc trung để phản ánh đối tượng nghiêm cứu 4.2.1.2 Phương pháp thống kê so sánh Để đánh giá hiệu thành đạt hạn chế công tác quản lý, sử dụng đất trồng lúa cần tổng hợp, thống kê thành đạt giai đoạn đề giải pháp nhằm hoàn thiện tương lai 4.2.1.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia để xem xét, nhận định vấn đề tìm giải pháp tối ưu 4.2.1.4 Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo vận dụng xác định nhu cầu lương thực địa phương, xu hướng biến động đất nông nghiệp, đất trồng lúa… địa bàn nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp xử lý liệu: Dữ liệu thu thập trình nghiên cứu đƣợc xử lý bảng biểu excel, phần mềm hỗ trợ… CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG LÚA Chương trình bày tổng quan đất nông nghiệp, đất trồng lúa, yêu cầu quản lý đất trồng lúa, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất trồng lúa đánh giá hiệu quản lý đất trồng lúa, kinh nghiệm quản lý đất trồng lúa số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Tiền Hải Nội dung quản lý đất trồng lúa: - Quy hoạch bố trí sử dụng đất trồng lúa - Quản lý quỹ đất biến động đất trồng lúa - Quản lý mục đích sử dụng đất trồng lúa - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa đăng ký đất đai 44 - Cần thiết có chế sách nhằm mở rộng hình thức sở hữu sở hạ tầng có nguồn gốc Nhà nước Nhà nước đóng vai trị QL khơng trực tiếp tham gia vào đầu tư phát triển CSHT, khuyến khích thành phần kinh tế tự bỏ vốn vào đầu tư phát triển CSHT chế, sách phù hợp, sau trực tiếp QL vận hành khai thác cơng trình đáp ứng nhu cầu sản xuất dịch vụ ngành kinh tế nông nghiệp nơng thơn 3.2.3 Hồn thiện hệ thống QL nâng cao trình độ cán QL Hệ thống QL làm cơng tác QL, sử dụng ĐTL có tính định đến hiệu công tác Do cần phải quan tâm mức vấn đề sau: - Xác định trình độ chun mơn, lực cán QL máy QL sử dụng ĐTLở huyện Tiền Hải Thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình độ chun mơn, lực thực tế cán này, từ đólàm bố trí người, việc -“Tinh giản máy theo hướng gọn nhẹ phải đảm bảo đảm đương tốt cơng việc QL, khắc phục tình trạng vừa thừa vừa thiếu nay, chưa đáp ứng nhu cầu công tác QL Nhà nước việc sử dụng ĐTL địi hỏi” Cải cách hành cần thiết xã hội, lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực đất đai, cấp huyện việc cải cách hành cần thiết để đảm bảo việc QL khai thác sử dụng hợp lýĐTL, để có hiệu từ cấp sở trước hết cần: - Sắp xếp lại phân công phân nhiệm rõ ràng máy QL ĐTLtừ cấp huyện đến cấp xã Điều chỉnh lại máy QL thống từ xuống phù hợp với cấp tỉnh, Trung ương Tạo thuận lợi cho việc định, tiếp nhận thông tin QL ĐTL từ cấp xuống ngược lại - Đối với cấp huyện, công việc giao ĐTL, cho thuê ĐTL, 45 chuyển mục đích sử dụng ĐTL thu hồi ĐTL công việc chủ yếu với thủ tục hành nhiều thời gian để từ có nguyện vọng sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng ĐTL đến có định tới người sử dụng ĐTL Đối với đất sản xuất nơng nghiệp tính phức tạp so với đất phi nơng nghiệp QH đất đai Cho nên thủ tục ta giảm gọn nhẹ bớt cho hiệu ĐTL - Thường xuyên phối hợp với tra liên ngành, tra tỉnh tổ chức tra kiểm tra lĩnh vực QL ĐTL để kịp thời phát vi phạm, điều chỉnh sửa chữa đảm bảo nguyên tắc QL ĐTL 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền sách pháp luật QL đất trồng lúa Để công tác QL ĐTL thực tốt phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, ngồi biện pháp mang tính trực tiếp, mạnh mẽ, tăng cường hiệu QL cần phải có giải pháp tuyên truyền sách pháp luật QL ĐTL, giải pháp nàygiúp QL chặt chẽ ĐTL khai thác ĐTLmột cách hiệu * Chính sách thuế Chúng ta biết thuế công cụ QL quan trọng hữu hiệu Nhà nước hầu hết lĩnh vực phải QL cần đánh thuế Trong lĩnh vực ĐTL vậy, có thuế sử dụng ĐTL, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng ĐTL… Như vậy, đối tượng sử dụng đất hưởng lợi từ ĐTL phải nộp thuế sử dụng ĐTL,trừ trường hợp Nhà nước quy định khác Việc đánh thuế vừa để tạo thu nhập cho Nhà nước, vừa để thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng ĐTL Đồng thời việc đánh thuế làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cá nhân, tổ chức sử dụng đất Do nhận thức điều người sử dụng ĐTL sử dụng hiệu ĐTL Trong sản xuất nơng nghiệp việc tính thuế 46 chia thành loại trồng, ứng với hạng đất nơi Tuy nhiên khơng riêng Tiền Hải mà nước ta tính thuế sử dụng ĐTL theo giá thóc phù hợp với qui định địa phương Đây quy định khơng cịn phù hợp sống kinh tế thị trường, sản xuất hàng hố Khơng thể “quy thóc” mà tính ĐTL dùng sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tập trung hố, sản xuất theo qui mơ lớn, cần phải có cách thức tính thuế khác để đảm bảo nâng cao hiệu cơng cụ (chúng ta tính theo mức thu nhập bình quân ĐTL, hạng, loại giống lúa) Từ đó, phản ánh hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp lớn Những nguồn thu từ thuế nơng nghiệp có tái phân bổ để đầu tư vào cải tạo khai hoang ĐTLhay đầu tư vào thuỷ lợi … nhằm mở rộng quỹ đất hay nâng cao độ phì nhiêu đất ỞTiền Hải nay, dù tỉ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp cao cấu lao động thay đổi nhanh Không phải thay đổi khơng tích cực mà thay đổi làm phận dân cư khơng có việc làm, họ không thiết tha với nghề nông họ khơng có ngành nghề vào khác Như để lôi kéo người với nghề nông có giải pháp giảm thuế hay miễn thuế đối tượng để khuyến khích họ sản xuất nơng nghiệp với mục tiêu trước mắt tạo thu nhập cho họ, ổn định đời sống nhân dân sau việc góp phần phát triển KTXH * Chính sách đầu tư vốn sản xuất Hiện Đảng ta có chủ trương khuyến khích “ai giỏi nghề làm nghề đấy” Tuy nhiên, nơng dân nhiều người có kinh nghiệm khả sản xuất, sản xuất nhỏ với việc độc canh 47 lúa mà nhu cầu người phải ngày sản xuất lớn với diện tích canh tác lớn Thế nông thôn, làm điều khơng phải có nhiều người, cịn vấp phải số vấn đề mà điển hình vốn đầu tư Chúng ta biết sản xuất nông nghiệp không đơn sản phẩm nơng nghiệp mà cịn kết hợp với nơng nghiệp sinh thái, sản phẩm sinh học… Như yêu cầu vốn đầu tư khơng cịn người nơng dân mà cịn cấp quyền việc tạo ưu đãi để lôi kéo nhà đầu tư Ở Tiền Hải, việc nông dân vay vốn chủ yếu đến quỹ tín dụng nhân dân, đến lại khó vay vốn lớn Nên điều cấp quyền cần có ưu đãi để khuyến khích người dân tập trung đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng ĐTL * Chính sách giao đất ổn định lâu dài, khuyến khích tích tụ tập trung đất trồng lúa, kết hợp với chuyển đổi cấu trồng Theo qui định Luật Đất đai hết thời hạn giao, cho thuê đất mà người sử dụng ĐTL có nhu cầu sử dụng tiếp Nhà nướcsẽ tạo điều kiện tiếp tục giao, cho thuê xem xét việc tuân thủ người sử dụng ĐTL qui định pháp luật đất đai,đây điểm mấu chốt để tiến hành việc giao đất ổn định lâu dài Tuy nhiên thủ tục hành để tiếp tục giao phức tạp.Vì điều cần xem xét lại để phục vụ cho định giao đất ổn định lâu dài Khi thủ tục hành trở nên thơng thống vấn đề hạn mức hạn điền sử dụng ĐTL gần trở nên khơng cịn có ý nghĩa,người sử dụng ĐTL sử dụng số lượng ĐTL lớn, thơng qua nhiều cách khác để có được, với thời gian dài Những định giao ĐTL, cho thuê ĐTL vơ hình nâng cao trách nhiệm người sử dụng ĐTL, 48 họ cố gắng tìm cách để sử dụng ĐTL cách hiệu nhất, mà gắn với việc chuyển đổi cấu trồng Như với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đa dạng nên hình thành nhiều cách thức tập trung ĐTL để phát triển sản xuất nông nghiệp, với nhiều hình thức tổ chức khác như: kinh tế hộ cá thể, kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh nông nghiệp, kinh tế trang trại… ỞTiền Hải, tập trung đất đai mức kinh tế hộ cá thểlà chủ yếu.Và mơ hình sản xuất chủ yếu V–A–C, người sản xuất tận dụng sản phẩm phụ từ trồng trọt hay chăn nuôi để sản xuất, cách thức hoạt động có hiệu với số vốn Cịn kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh hình thức trước hoạt động khơng hiệu quả, cách thức QL sản xuất nơng nghiệp với nhiều ưu điểm mà ta tiến hành sản xuất lớn mà không càn phải lo đến vấn đề thị trường tiêu thụ Với hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, coi mơ hình hiệu cơng việc tích tụ tập trung ĐTL để sản xuất Có nhiều điều kiện để áp dụng KHCN, đầu tư thâm canh, sử dụng ĐTL hiệu với việc thay đổi cấu trồng, thay đổi cấu sử dụng ĐTL lập kế hoạch sử dụng đất, bố trí ĐTLphù hợp Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp mà chất kinh tế hộ cá thể.Thế Tiền Hải loại hình lại q ít, cịn chưa khuyến khích Do để phát triển loại hình Đảng uỷ Tiền Hải cần có khuyến khích cụ thể việc nhanh chóng cấp GCNQSD đất,tạo điều kiện ưu tiên vốn hay việc tạm thời miễn giảm thuế sử dụng ĐTL năm đầu hay gặp khó khăn … * Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống Những năm qua Tiền Hải tình hình vi phạm pháp luật đất đai xử lý vi phạm ĐTL nhiều Những tranh chấp ĐTL ngày diễn với 49 tính chất phức tạp hơn, kéo dài Vì mà trường hợp khiếu nại, khiếu nại vượt cấp diễn thường xuyên Đồng thời vi phạm pháp luật ĐTL xảy nhiều, mà điển hình trường hợp tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng mua bán trái phép ĐTL Những vi phạm nhiều nguyên nhân, có ngun nhân người dân khơng tiếp cận với Luật đất đai, họ không nắm luật sai phạm chí cịn khơng biết sai đâu Như yêu cầu đặt phải tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống.Để làm điều cần: - Phải nhận thức coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Để đưa pháp luật vào sống điều khó khăn phải nhiều thời gian (nhất với huyện Tiền Hải điều kiện tiếp xúc với thơng tin nơng dân cịn thiếu) - Phân cơng cụ thể cán địa chính, đặc biệt lĩnh vực cần trọng tới cấp xã cấp sở, đại diện cho Nhà nước địa phương Cần có kế hoạch cụ thể cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật xã, thị trấn - Hướng người dân vào lợi ích sử dụng đất pháp luật Những sai phạm sử dụng đất sở khơng việc người dân chưa có hiểu biết pháp luật mà phận cán chun mơn có trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Vì dẫn đến tình trạng có sai phạm mà khơng biết hay cịn làm sai Do đó, nhiều khơng thể giải quyết, đáp ứng yêu cầu người dân Vì QL ĐTL cách hiệu trình độ chuyên môn, lực cán QL phải nâng cao 50 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác QL đất trồng lúa Tăng cường kiểm tra, giám sát QH địa bàn coi dung đặc biệt quan trọng công tác QL sử dụng ĐTL Nội dung kiểm tra giám sát cần tuân thủ thực tốt mặt sau đây: - Kiện toàn quan thanh, kiểm tra tra ngành nông nghiệp, ngành địa chính, ngành tài để quan có lực thực có phối hợp cách chặt chẽ để thực chức kiểm tra giám sát trình QL sử dụng ĐTL, đồn tra của”Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn”được coi hệ xương sống công tác tra, kiểm tra vấn đề - Cán tra, kiểm tra có quy định cách cụ thể chức nhiệm vụ công tác QL sử dụng ĐTL.Phải thông báo cho địa phương chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cán kiểm tra giám sát để tạo điều kiện làm tốt nhiệm vụ quan QL đối tượng QL sử dụng ĐTL - Công tác QL sử dụng ĐTL vấn đề khó khăn chịu tác động nhiều yếu tố phức tạp, đan xen lẫn nhau; địi hỏi phải có trình độ định đánh giá nhận xét phân tích cách cụ thể dự đoán tương lai QH Vì cơng tác tra kiểm tra phải đảm bảo: + Thanh tra theo định kỳ tra theo đột xuất, đồng thời tra, kiểm tra phải thành lập hội đồng + Kết thúc q trình thanh, kiểm tra phải có kết luận đề biện pháp xử lý kịp thời, khơng khơng có ý nghĩa - Trong q trình điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực dự án, cơng tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo thực đủ quy trình quy phạm; 51 đồng thời phải đáp ứng giải vấn đề thực tiễn Việc thực cơng tác thanh,kiểm tra mơ hình QL sử dụng ĐTL phải xuất phát từ mục tiêu đảm bảo lợi ích cho người nơng dân, từ phổ biến nhân rộng mơ hình Thực tế cho thấy QL sử dụng ĐTL phụ thuộc với điều kiện tự nhiên, KTXH địa phương; QH tốt huyện thể nhân rộng huyện khác tính đặc thù tính riêng biệt huyện khác - Công tác thanh, kiểm tra bao gồm giai đoạn: trước, sau hoàn thành công tác QL, cụ thể là: + Trước công tác QL: Hội đồng tra phải đánh giá nội dung công việc quan QL sử dụng ĐTL tiến hành nào? Các chuẩn mực hay chưa? Đồng thời phải đánh giá mục đích việc xây dựng QH nhằm thực nội dung nào? Xu hướng vận dụng nội dung QL? từ đưa kiến nghị phù hợp + Trong trình xây dựng nội dung QL: Đánh giá trình xây dựng nội dung QL thể tính tối ưu hay chưa, phương pháp tổ chức xây dựng có vấn đề bổ sung, quy trình quy phạm tài liệu số liệu sử dụng hợp lý chưa? Trình độ lực quan cán chuyên trách thực xây dựng nội dung QL sử dụngĐTL có đáp ứng yêu cầu không? + Sau đưa vào thực công tác QL: Đây nội dung quan trọng cơng tác tra, điều tra.Địi hỏi phải đánh giá hiệu phương án QL sai phạm đưa vào sống để thực thi 52 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn “QL đất trồng lúa địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” cho thấy: nội dung luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do trình hồn thiện QL sử dụng ĐTL địa bàn huyện Tiền Hải nội dung phức tạp, khó khăn địi hỏi phải nghiên cứu cách cơng phu.Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng trình QL sử dụng ĐTLở huyện Tiền Hải, để từ đưa giải pháp đổi nhằm khơng ngừng nâng cao vai trò QL Nhà nước QL sử dụng ĐTL cách có hiệu Luận văn rút số vấn đề sau: - Từ sở nghiên cứu tổng quan QL Nhà nước QL sử dụng ĐTL, nội dung chưa tổng kết thực tiễn cách cụ thể góc độ quốc gia địa bàn huyện Tiền Hải, để nâng cao hiệu luận văn đòi hỏi phải nghiên cứu vận dụng để từ nâng thành vấn đề có tính tổng qt phù hợp với đặc điểm trình QL Nhà nước QH sử dụng ĐTL địa bàn huyện Tiền Hải - Qua phân tích thực trạng QL sử dụng ĐTL địa bàn huyện Tiền Hải, luận văn rút công tác cấp GCNQSD đất, công tác tra, kiểm tra trọng tâm huyện thời gian tới Trong tương lai huyện cần có kế hoạch chung cho toàn huyện, hệ thống QH, kế hoạch thống nhất, cụ thể mang tính thực tế cao tiền đề cho cơng tác giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Trên sở phân tích thực trạng, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, luận văn đề số giải pháp QL sử dụng ĐTL cho huyện Tiền Hải Các giải pháp đề xuất thực mang lại hiệu kinh tế với giá trị sản lượng ĐTL cao hơn, thu nhập trung bình từ hecta ĐTL tăng từ 18-25 triệu đồng giai đoạn lên khoảng 40-60 triệu đồng năm 2020 Giải pháp QL sử dụngĐTL theo 53 hướng nâng cao hiệu kinh tế tạo thêm hàng ngàn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập kiến thức sử dụng ĐTL nông dân Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô hướng dẫn, đơn vị phòng ban UBND huyện Tiền Hải tận tình dẫn giúp đỡ tác giả thời gian làm đề tài Tuy nhiên thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong thầy cán chun mơn góp ý để tác giả hoàn thiện đề tài 54 55 KIẾN NGHỊ *Đối với Đảng quyền quan ban ngành tỉ nh Thái Bình - Lãnh đạo tỉnh cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi để rút kinh nghiệm từ nước có nơng nghiệp phát triển, từ tỉnh khác có nhiều đặc điểm tương đồng, mạnh dạn áp dụng mơ hình QL sử dụng ĐTL có hiệu kinh tế cao, phát triển KTXH đưa nông nghiệp phát triển bền vững tương lai - Tỉnh cần tiếp tục ưu tiên phát triển giao thông, thuỷ lợi địa phương, đặc biệt trọng thuỷ lợi nhỏ vùng nông thôn Đây giải pháp thiết thực góp phần cải thiện điều kiện sản xuất nông hộ, làm tăng hiệu KTXH sử dụng ĐTL, đảm bảo đầy đủ lương thực, hạn chế canh tác manh mún Khẩn trương xây dựng, thực phương án giống lúa, đảm bảo đất sản xuất, an ninh lương thực cho huyện, xã, để hạn chế tình trạng canh tác nhỏ lẻ - Cần có thêm nghiên cứu phân tích chi tiết hiệu kinh tế loại giống lúa để cung cấp thông tin chi tiết cho người sản xuất ĐTL, góp phần làm tăng hiệu KTXH sử dụng ĐTL, tăng thu nhập cho nông dân * Đối với huyện Tiền Hải - Cần QL theo QHsử dụng ĐTLđã đuợc thông qua, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất lúa không cứng nhắc, máy móc, cần đứng lợi ích nguời nơng dân để đưa sách, chiến luợc bảo vệ đất lúa cho phù hợp - Công tác đào tạo cán sau thi tuyển cần quan tâm Những cán tuyển dụng cần thiết phải đào tạo chuyên ngành QL đất đai để nắm bắt làm tốt cơng việc; hàng năm tổ chức 56 lớp bồi dưỡng trình độ chun mơn, lực cho cán QL địa cấp xã, thị trấn nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình - Đầu tư sở vật chất, ứng dụng KHCN nhằm chuẩn hoá hệ thống QL Nhà nước QL sử dụng ĐTL từ cấp huyện xuống cấp sở Bộ phận giải thủ tục hành phải phận đầu tư chuẩn hoá Cần đẩy nhanh tiến độ đo đạc đồ địa chính quy xã lại Với xã, thị trấn đo đạc xong đồ địa chính quy cần nhanh chóng đưa đồ địa vào khai thác sử dụng dạng đồ giấy đồ số - Hạn chế việc chuyển đổi diện tích trồng lúa vụ sang đất phi nông nghiệp, xây dựng khu tái định cư, nhằm đảm bảo ổn định diện tích ĐTL 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Châu (2013), Về sách ĐNN nước ta nay, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (2012), Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2011), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông - lâm nghiệp Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2014), Kinh tế tài nguyên đất, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Phùng Văn Phúc (2013), QH sử dụng đất vùng đồng sông Hồng, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Thái Phiên (2015), Sử dụng, QL đất bền vững, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2012), Đánh giá đất, Hà Nội, NXB Nông nghiệp Đào Thế Tuấn, Pascal Bergeret (2014), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, Hà Nội, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Duy Tính (2014), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Hà Nội, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Văn Tiêm (2011), Chính sách giá nơng sản phẩm tác động tới phát triển nơng thơn Việt Nam, Hà Nội, NXB Nông nghiệp 58 11 Viện QH Thiết kế Nông nghiệp (2014), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Hà Nội, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Đình Bồng (2014), Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Hà Nội, Tạp Chí khoa học đất 13 Chu Văn Cấp (2015), Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn nước ta hơm nay, Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn (2011), Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp vùng ĐBSH, Hà Nội, Viện QH thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang (2011), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam,Hà Nội, Hội thảo khoa học QL sử dụng đất bền vững