Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản trong điều kiện gia nhập wto

150 14 0
Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản trong điều kiện gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU i CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀ CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN TỚI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1.Khái niệm, đặc điểm hình thức xuất hàng hoá 1.1.1 Đặc điểm xuất hàng hoá 1.1.2 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2.1 Chủ nghĩa trọng thương 1.1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.2.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 10 1.1.2.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin(H – O) 10 1.1.3 Các hình thức xuất hàng hoá doanh nghiệp 12 1.2 Vai trò xuất quốc gia 13 1.2.1 Hoạt động xuất tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng 14 1.2.2 Hoạt động xuất phát huy lợi so sánh 14 1.2.3 Hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, định hướng sản xuất 15 1.2.4 Hoạt động xuất giải công ăn việc làm, tạo thu nhập nâng cao mức sống nhân dân 15 1.2.5 Hoạt động xuất nâng cao uy tín hàng hố nước thị trường giới, nâng cao vị quốc gia thị trường quốc tế 16 1.2.6 Hoạt động xuất động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 16 1.3 Sự cần thiết việc thúc đẩy xuất 17 1.4 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất 19 1.4.1 Các công cụ biện pháp nhà nước 19 1.4.1.1 Trợ cấp xuất 19 1.4.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái để thúc đẩy xuất 21 1.4.1.3.Tín dụng xuất 22 1.4.1.4 Chính sách thuế quan 24 1.4.2 Các biện pháp doanh nghiệp 25 1.4.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm 25 1.4.2.2 Xúc tiến thương mại 27 1.4.2.3 Đào tạo đội ngũ cán tham gia hoạt động xuất 28 1.4.2.4 Doanh nghiệp mở rộng riệc liên doanh liên kết 28 1.5 Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam 29 1.5.1 Cắt giảm thuế quan, phi thuế quan 29 1.5.2 Trợ cấp 31 1.5.3 Mở cửa thị trường 32 1.6 Đặc điểm, yếu tố tác động triển vọng thị trƣờng rau giới 33 1.6.1 Đặc điểm thị trường rau giới 33 1.6.2.Các yếu tố tác động tới thị trường rau năm tới 34 1.6.2.1 Xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch rau tươi tổng giao dịch rau tươi tổng giao dịch rau toàn cầu 34 1.6.2.2 Sự phát triển thị trường thực phẩm hữu 36 1.6.2.3 Xu hướng tăng cường biện pháp bảo hộ 36 1.7 Các sách thúc đẩy xuất đặc thù mặt hàng rau 37 1.7.1.Chính sách đất đai 37 1.7.2 Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất 38 1.7.3 Chính sách khuyến nơng 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 40 2.1 Đặc điểm thị trƣờng rau Nhật Bản 40 2.1.1 Một số đặc điểm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 40 2.1.2 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng hàng hoá 44 2.1.3 Một số luật lệ thương mại Nhật Bản 46 2.1.4 Hệ thống phân phối rau thị trường Nhật Bản 47 2.1.5 Những quy đinh Nhật Bản thuế nhập khẩu, dư lượng hóa chất sản phẩm rau 50 2.2.Thực trạng thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua 53 2.2.1 Kim ngạch xuất 53 2.2.2 Thị trường xuất 56 2.2.3 Khả cạnh tranh hàng rau Việt Nam thị trường Nhật Bản 58 2.2.4 Tổ chức tiêu thụ xuất 69 2.2.5 Hình thức xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản 70 2.3 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau áp dụng 71 2.3.1 Từ phía nhà nước 71 2.3.1.1 Chính sách thuế 71 2.3.1.2 Chính sách trợ cấp tín dụng 72 2.3.1.3 Chính sách xúc tiến thương mại 73 2.3.1.4 Chính sách tỷ giá hối đoái 74 2.3.1.5 Chính sách đất đai 76 2.3.1.6 Chính sách khuyến nơng 77 2.3.1.7 Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất 78 2.3.2 Từ phía doanh nghiệp 79 2.3.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất 79 2.3.2.2 Quảng cáo mặt hàng rau 79 2.3.2.3 Tham gia hội trợ, triển lãm nước quốc tế 80 2.3.2.4 Thiết lập đại diện thương mại riêng nước ngồi 80 2.4 Đánh giá tình hình thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản thời gian qua 81 2.4.1 Kết đạt 81 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 83 2.4.2.1 Những hạn chế 83 2.4.2.2 Nguyên nhân 86 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 90 3.1 Định hƣớng thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản 90 3.2 Cơ hội thách thức việc thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản 91 3.2.1 Cơ hội 92 3.2.2 Thách thức 93 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản điều kiện gia nhập WTO 94 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 94 3.3.1.1 Chính sách phát triển vùng sản xuất hàng hoá 94 3.3.1.2 Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai tạo, giống đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch 96 3.3.1.3.Hỗ trợ tài cho hoạt động xuất rau 99 3.3.1.4 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 101 3.3.1.5 Xây dựng thương hiệu hàng rau Việt Nam 103 3.3.1.6 Chính phủ Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm ký kết hiệp thương mại Việt – Nhật 104 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 105 3.3.2.1.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 105 3.3.2.2 Các doanh nghiệp cần tăng cường liên doanh, liết kết để thúc đẩy xuất rau sang Nhật Bản 107 3.2.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh mặt h àng rau Việt Nam108 3.3.2.4 Đăng ký xin chứng nhận JAS, Ecomark Nhật Bản 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ Nghĩa đầy đủ viết tắt AFTA Tiếng Anh Tiếng Việt The Asean Free Trade Khu vực mậu dịch tự ASEAN Area APEC The Asia Pacific Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Economic Cooperation Thái Bình Dương ASEAN The Association of South Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á East Asian Nations CAT Category Chủng loại hàng CEPT Common Effective Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu Preferential Tariffs lực chung Cost, Insusance and Điều kiện giao hàng CIF bao gồm: Freight Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí CIF CP Chính phủ ĐVT Đơn vị tính EU European Union Liên minh Châu Âu 10 FOB Free on Board Điều kiện giao hàng FOB - Giao hàng tàu 11 GATT 12 GSP 13 ISO 14 JAS General Ageement on Tariff and Trade Hiệp định chung thương mại Generalized System of Preferences International Standard Organization Japan Agricultural Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Standard thuế quan Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản 15 JETRO Japan External Trade Tổ chức thương mại nước Organization Nhật Bản Japan Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản 16 JIS 17 KNXK Kim ngạch xuất 18 KNNK Kim ngạch nhập 19 MFN The Most Favoured Chế độ tối huệ quốc Nation 20 NN Nông nghiệp 21 NXB Nhà xuất 22 PGS Phó giáo sư 23 PTNT Phát triển nông thôn 24 QĐ Quyết định 25 SA 26 TTg Thủ tướng 27 TS Tiến sỹ 28 USD Social Accountability The United States of Trách nhiệm xã hội Đồng đô la mỹ Dollar 29 World World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Hệ thống thuế nhập hành theo Quy chế tối huệ quốc Nhật Bản áp dụng số mặt hàng rau (%) 52 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản 53 Bảng 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất rau sang Nhật Bản tổng giá trị xuất rau Việt Nam 56 Bảng 2.3 Thị trường xuất rau chủ yếu Việt Nam 57 Bảng 2.4 Thị phần hàng rau Việt Nam thị trường Nhật Bản 59 Bảng 2.5 Thị phần rau Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh năm 2005 60 Bảng 2.5: Một số thị trường cung cấp rau cho Nhật Bản 63 Bảng 2.6: Cơ cấu trồng Việt Nam năm gần 64 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch mở rộng xuất nông sản đến năm 2010 90 * Danh mục hình Hình 2.1 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản 55 Hình 2.2: Tỷ trọng xuất sang Nhật Bản nước năm 2005 60 Sơ đồ 1.1 Kênh phân phối rau thị trường Nhật Bản 49 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản cường quốc có tiềm lớn thứ hai giới kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Hơn ba mươi năm qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt nam – Nhật Bản không ngừng củng cố phát triển Trong chuyến thăm gần Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đưa mối quan hệ hai nước lên tầm cao Việt Nam Nhật Bản trở thành “Đối tác chiến lược” Nhật Bản xuất sang Việt nam mặt hàng cơng nghệ cao có hàm lượng chất xám cao để Việt Nam nhanh chóng thực chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố Ngược lại, Việt Nam xuất nhiều loại hàng hố có lợi sang Nhật Bản dầu thô, dệt may, thuỷ sản, rau quả… với kim ngạch xuất ngày tăng Tuy nhiên, kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Nhật Bản thấp so với tiềm Điều thể rõ qua kim ngạch xuất mặt hàng rau Việt Nam thời gian qua Mặt hàng rau Việt Nam chiếm chưa đến 0,5% giá trị nhập mặt hàng rau Nhật Bản đứng thứ 21 nước xuất rau sang thị trường Hơn nữa, kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất rau Việt Nam Như thấy tiềm xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản lớn Việc xuất mặt hàng rau vào thị trường Nhật Bản mang lại lợi ích lớn Nhưng thị trường Nhật Bản thị trường khó tính Nhu cầu người dân Nhật Bản mặt hàng rau đa dạng yêu cầu chất lượng lại cao Yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn, kiểm định đồng thực vật ii ngày khắt khe Mặt khác, Việt Nam thành viên WTO Việc Việt Nam thành viên WTO đặt Việt Nam trước hội thách thức Xuất mặt hàng rau Việt Nam phải tuân thủ cam kết WTO đồng thời mặt hàng rau nước ta phải cạnh tranh bình đẳng với đối thủ thị trường Nhật Bản Xuất phát từ cách xem xét trên, đề tài “Thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện gia nhập WTO” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Trên sở đó, đề tài đánh giá kết quả, hạn chế đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện gia nhập WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật 3.2 Phạm vi: Hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 1997 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… để giải vấn đề đặt Nguồn tư liệu sử dụng luận văn thu thập từ Niên Giám thống kê, thông tin từ đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, tạp chí 108 tương lai Do đó, doanh nghiệp nên tìm cho đối tác tin cậy, kinh doanh mặt hàng tương tự có chất lượng tương đương để liên kết thực hợp đồng xuất sang Nhật Bản Trong việc liên kết này, cần ý đến vấn đề kiểm tra chất lượng phía đối tác liên kết để đảm bảo tính đồng sản phẩm, tránh tình trạng sản phẩm có chi tiết kỹ thuật khơng đảm bảo u cầu nhà nhập khẩu, dẫn đến thiệt hại doanh nghiệp việc thực hợp đồng xuất khẩu, ảnh hưởng đến triển vọng hợp tác sau Đồng thời cần qui định thật rõ ràng chi tiết với quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên kết việc thực hợp đồng, tình trạng mâu thẫu tranh giành sau Liên doanh, liên kết với đối tác nước Để tạo mặt hàng rau đáp ứng yêu cầu cao khách hàng Nhật Bản, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rau Việt Nam liên doanh, liên kết với để hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản để nhập giống rau tốt, vốn đầu tư vào ngành rau quả, từ sản phẩm sản xuất lại xuất vào thị trường Nhật Bản Với cách làm vậy, chắn mặt hàng rau Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn cao Nhật Bản 3.2.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh mặt h àng rau Việt Nam - Nâng cao chất lượng mặt hàng rau Chất lượng sản phẩm đòi hỏi thiết yếu người tiêu dùng, nên doanh nghiệp Việt Nam phải trọng hàng đầu Chỉ đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm tạo uy tín chỗ đứng vững thị 109 trường Sống môi trường có mức sống nên người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Họ đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng mặt hàng rau Vì vậy, doanh nghiệp xuất rau Việt Nam phải quan tâm trọng công tác nâng cao chất lượng mặt hàng rau Các giải pháp nâng cao chất lượng gồm: Thứ nhất: Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên liệu, thiết lập nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, thời hạn, bảo quản tốt nguyên liệu, tránh xuống phẩm cấp Thứ hai: Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng trước giao hàng Trên khâu trình chế biến rau quả, cần có phận kiểm tra, đánh giá để qua công đoạn, chất lượng đảm bảo Theo kinh nghiệm Nhật Bản, quy trình cơng nghệ, nhà sản xuất thực hai biện pháp mà họ coi bí quản lý: Kiểm tra dây chuyền (“ on-line”) nhằm ngăn ngừa khuyết tật, lỗi sản phẩm từ chúng bán thành phẩm; Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp khâu sản xuất Các biện pháp kết hợp lại thành hiệu thực tất khâu sản xuất: “ sạch, theo dõi” Để việc kiểm tra đạt hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên kiểm tra có trình độ chun mơn cao, am hiểu q trình sản xuất, chế biến rau quả, có tinh thần trách nhiệm cao trung thực Có vậy, họ đủ lực nhận biết khâu trình sản xuất bị mắc lỗi yêu cầu công nhân kỹ thuật sửa chữa Thứ ba: Đặt quy định yêu cầu cụ thể mặt kỹ thuật, 110 chất lượng công đoạn chế biến, sản xuất rau Có vậy, người lao động có tiêu chí để biết họ làm có đảm bảo chất lượng hay không Thứ tư: Nâng cao tinh thần trách nhiệm người công nhân kỹ thuật tham gia vào tất khâu sản xuất,chế biến rau tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng rau Bản thân họ có ý thức chất lượng sản phẩm họ có ý thức đảm bảo khâu, công đoạn, yêu cầu đặt công việc họ làm Doanh nghiệp nên có chế độ thưởng phạt thật rõ ràng việc đảm bảo chất lượng cho mặt hàng rau chế biến có chất lượng cao - Nnâng cao tính cạnh tranh giá Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu Việt Nam thị trường rau Nhật Bản hầu hết đối thủ Châu Á, chí nước Đơng Nam Á (Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) Do khu vực nên có nhiều điểm tương đồng trình định giá sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp cần phải cân nhắc cẩn thận đưa định giá cho mặt hàng rau Để mức giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí vừa có khả chớp hội thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng cấu giá hợp lý trước báo giá thức cho khách hàng Cơ cấu giá phải bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất xuất sản phẩm loại thuế phải nộp Một cấu giá hợp lý phải thoả mãn mục đích sau: + Tạo khung chi tiết cho phép người sản xuất dựa vào để tính tốn mức giá + Có thể bán theo mức giá cụ thể khác tuỳ theo tình hình đàm phán cụ thể 111 + Là sở so sánh với mức giá cạnh tranh + Là công cụ để phát khoản chi phí bất hợp lý nhằm nâng cao khả tiết kiệm chi phí giai đoạn sản xuất xuất Khi giao bán, doanh nghiệp xuất phải lựa chọn mức giá cụ thể cấu giá để thông báo cho người mua Đồng thời, báo giá, người xuất phải đưa vấn đề liên quan đến luật lệ thương mại, giúp cho người mua người bán hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi họ khoản điều kiện bớt giá, đồng tiền phương thức toán - Nâng cao uy tín, thương hiệu mặt hàng rau Người tiêu dùng Nhật Bản coi trọng chữ tín hoạt động kinh doanh, họ lịng tin doanh nghiệp xuất khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm thời hạn giao hàng theo quy định hợp đồng Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo thời hạn giao hàng quy định Muốn làm điều này, ký kết hợp đồng với đối tác Nhật Bản, doanh nghiệp phải bắt tay vào tổ chức sản xuất (thậm chí liên kết với doanh nghiệp khác nước để sản xuất) Đồng thời, phải tiến hành chuẩn bị phương tiện xếp dỡ vận chuyển để nhanh chóng vận chuyển tập trung hàng cảng Nếu doanh nghiệp có đủ lực, nên phấn đấu xuất theo điều kiện giao hàng CIF để chủ động việc thuê tàu vận chuyển mua bảo hiểm Bên cạnh đó, để nâng cao uy tín mặt hàng rau mình, doanh nghiệp cần phải tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm thị trường Nhật Bản, có có chỗ đứng vững thương trưòng Để xây dựng thương hiệu, trước hết doanh nghiệp cần phải lựa chọn 112 mơ hình thương hiệu hợp lý, phù hợp với mặt hàng rau điều kiện thực tiễn doanh nghiệp tài chính, nhân lực, thị trường Để quảng bá thương hiệu cho sản phẩm thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp xuất rau Việt Nam cần: + Đăng ký hoàn tất thủ tục sở hữu trí tuệ quyền nhãn mác hàng hố quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học cơng nghệ) + u cầu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường Nhật Bản + Nghiên cứu luật quảng cáo sản phẩm Nhật Bản áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại theo quy định nước + Nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản để đưa thương hiệu hình thức quảng bá phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người Nhật nét độc đáo sản phẩm Việt Nam + Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thoả tranh chấp thương mại thị trường Nhật 3.3.2.4 Đăng ký xin chứng nhận JAS, Ecomark Nhật Bản Người Nhật Bản trọng đến vệ sinh nhạy cảm với thức ăn, họ ăn thức ăn tươi thường xuyên dân tộc khác, họ ý đến vấn đề vị Khi chọn mua rau, người tiêu dùng thường để ý đến độ tươi, hình dáng, sắc, độ sáng, giá cả… đó, độ tươi đóng vai trị cốt yếu luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản – JAS quy định tiêu chuẩn chất lượng, đưa quy tắc việc ghi nhãn chất chuẩn chất lượng đóng dấu 113 chất lượng tiêu chuẩn JAS Ngày hệ thống JAS trở thành sở người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm chế biến Do người sử dụng dấu chứng nhận phẩm chất JAS nhãn hiệu sản phẩm giúp cho người tiêu dùng Nhật Bản tin cậy tiêu thụ sản phẩm rau Việt Nam vấn đề môi trường quan tâm người tiêu dùng Nhật Bản Cục môi trường Nhật khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm không làm hại đến môi trường; sản phẩm đóng dấu “Ecomark” Vì đăng ký chứng nhận Ecomark cho mặt hàng rau Việt Nam làm tăng độ tin cậy tính cạnh tranh rau Việt Nam thị trường Nhật Bản 114 KẾT LUẬN Việt Nam trải dài 15 vĩ độ từ vĩ tuyến 80 đến vĩ tuyến 230, với vùng sinh thái nông nghiệp tương đối đa dạng từ nhiệt đới – ôn đới/cận nhiệt đới miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới miền Nam Việt Nam có điều kiện tự nhiên khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại rau Thời gian qua, kim ngạch xuất rau Việt Nam liên tục tăng Mặt hàng rau xếp vào số mặt hàng xuất chủ lực thuộc nhóm hàng nông sản đem lại kim ngạch xuất hàng năm 100 triệu USD bao gồm gạo, cà phê, chè, cao su, rau Trong số thị trường xuất chủ yếu rau Việt Nam, Nhật Bản đánh giá thị trường tiềm năng, Nhật Bản ln đứng vị trí kim ngạch xuất số thị trường xuất trọng điểm rau Việt Nam Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam mức thấp 10% Thị phần mặt hàng rau Việt Nam thị trường Nhật Bản mức khiêm tốn, không 0,5% tổng kim ngạch nhập rau Nhật Bản Cùng với đó, doanh nghiệp kinh doanh rau Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thị trường Nhật Bản sức cạnh tranh yếu, công tác xúc tiến chưa hiệu quả, công tác chế biến rau lạc hậu Do vậy, đề tài “Thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện gia nhập WTO” chọn để nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp để giúp đẩy mạnh xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 115 Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, luận văn có đóng góp sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung thúc đẩy xuất khẩu: Đưa khái niệm, đặc điểm, vai trị hình thức xuất khẩu, cần thiết thúc đẩy xuất khẩu, công cụ biện pháp thúc đẩy xuất từ phía nhà nước doanh nghiệp - Phân tích rõ thực trạng thúc đẩy xuất mặt hang rau Việt Nam sang Nhật Bản, sở đánh giá kết quả, hạn chế hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang Nhật Bản thời gian qua -Chỉ hội thách thức hoạt động thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện Việt Nam thành viên WTO - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện gia nhập WTO: Luận văn đưa hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp từ phía nhà nước nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp Tuy vậy, nội dung trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu cịn hạn chế nhiều thời gian, số liệu…Rất mong nhận đóng góp thầy, giáo, cá nhân quan tâm đến đề tài 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2003), “Triển vọng thị trường hàng hoá nơng sản tới năm 2020” Tạp chí thương mại, số 47, tr14 - 17 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002) Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), số hiệu thống kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004),Báo cáo sơ kết năm thực chương trình phát triển rau, hoa cảnh thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội Bộ thương mại (2001), chiến lượng xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội Bộ thương mại (2003), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ thương mại (2004), Báo cáo tổng kết trình nhận thức tồn cầu hố chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ thương mại (1999), Tổ chức thương mại giới (WTO): Cơ hội thách thức với doanh nghiệp, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), nâng cao sức cạnh tranh nhập kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2003), 30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam Nhật Bản, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Minh Đạo, Nguyễn Trí Dũng (2002), Giáo trình Marketing Quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 117 12 Minh Đức (2004), “Xúc tiến thương mại”,Thời báo kinh tế Việt Nam, số 17, trang 35 – 36 13 Huy Hoàng (2004), “Tăng sức cạnh tranh cho rau quả”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 63 14 Tấn Huấn (2004), “Tìm thương hiệu cho trái Việt Nam” Kinh tế Việt Nam giới, số 1570 15 Phương Lan (2003) “Nâng cao hiệu chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia”, Tạp chí thương mại, số 17, trang -3 16 Lê Nhật Linh (2004) “Đế khắc phục giảm sút xuất rau quả”, Tạp chí thương mại, số 22, tr22 - 23 17 Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật, Vũ Tuyết Lan (2001) “Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm rau quả”, NXB Nông nghiệp, Hà nội 18 Trần Quang Minh (2005)”Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Thành tưu, vấn đề giải pháp” nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 5159 19 Nguyễn Anh Minh (2006), “Chính sách thúc đẩy xuất rau gia nhập WTO Trung Quốc”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 20 Dương Đồng Nhung (2005) “XuấT rau Việt Nam vào thị trường Nhật Bản” Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (55) 21 Trần Anh Phương (2003), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ 1997 – 2002” Nghiên cứu kinh tế, số 22 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1997), Thị trường Nhật Bản, NXB Văn hố - Thơng tin Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu thương mại (2003), Cẩm nang thị trường xuất – thị trường Nhật Bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 118 24 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2006), Hồ sơ ngành rau quả, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 25 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đề án nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội Webstite 27 Báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam www.Vneconomy.com.vn 28 Bộ thương mại Việt Nam www.mot.gov.vn 29 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản www.Jetro.go.jp 119 PHỤ LỤC Phụ lục1:Dƣ lƣợng tồn đọng tối đa Pyraclostrobin Tên thực phẩm Dƣ lƣợng cho Dƣ lƣợng cho phép Dự phép kiến (ppm) hành(Tạm thời) (ppm) Cột A Cột B Khoai tây 0.02 0.04 Khoai sọ 0.04 0.04 Khoai lang 0.04 0.04 Khoai mỡ, củ từ 0.04 0.04 Các loại khoai khác 0.04 0.04 Củ cải đường 0.2 0.2 Củ cải Nhật (cả rễ) 0.4 0.4 Củ cải Nhật (cả lá) 16 20 Củ cải trắng tròn(cả rễ) 0.4 0.4 Củ cải trắng trịn(có lá) 16 20 Wasabi Tây Âu 0.4 0.4 Cải xoong 29 30 CảI thảo(cải bắp TQ) Bắp cải 5 Cải Brussles 5 Cải xoăn 16 20 Qing-geng-cai 5 Súp lơ 5 Cây cải xanh (broccoli) 5 Loại khác họ Cải 16 30 Cây ngưu bàng 0.4 0.4 Cây diếp củ 0.4 0.4 120 Rễ rau diếp xoăn (chicory) 29 30 Rau diếp quăn(endive) 29 30 Rau diếp 29 30 Loại khác họ Cúc 29 30 Củ hành 0.2 0.9 Tỏi, hành(cả tỏi tây) 0.9 0.9 Loại khác nhóm 0.9 0.9 Củ cà rốt 0.4 0.4 Củ cải vàng 0.4 0.4 Ngò tây 29 30 Cần tây 29 30 Loại khác nhóm 29 30 Cà chua 0.3 Ớt 0.3 Cà tím 1.4 Rau thuộc nhóm cà 1.4 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Dưa nước(dưa hấu) 0.5 0.5 Các loại dưa khác 0.3 0.5 LoạI khác thuộc họ bầu bí 0.5 0.5 Rau Bina (Spinach) 30 Dưa chuột (kể dưa chuột nhỏ) Bí ngơ Dưa thay rau (Giống Phương Đơng) Củ gừng 0.04 0.04 Đậu hà lan có vỏ (non) 0.5 0.5 0.5 0.5 Đậu tây cịn vỏ, chưa chín (Kidney beans) 121 Các loại rau khác 16 30 0.02 Các loại thuộc nhóm bưởi 2 Chanh 2 Cam có cuống 2 Bưởi có chùm(Grapefruit) 2 Chanh cam 2 Các loại cam quýt khác 2 Táo Quả lê Nhật 1.5 Lê Tây âu 1.5 Quả mộc qua 1.5 Cây sơn trà Nhật 1.5 Quả đào 0.02 0.9 Quả xuân đào 0.9 0.9 Quả mơ 0.9 0.9 Quả mận 0.9 0.9 Quả cherry 0.9 Quả dâu tây 0.4 0.4 Quả mâm xôi 1.3 Quả mâm xôi đen 1.3 Quả mâm xôi xanh 1.3 Quả quất 1.3 Quả khác nhóm 1.3 Chuối 0.02 0.03 Hạt hướng dương 0.3 0.3 Hạt dẻ 0.04 0.04 Hạt bồ đào Pê can 0.02 0.04 Cam Nho 122 Quả hạnh 0.02 0.04 Quả óc chó 0.04 0.04 Các loại khác 0.7 0.7 Ghi chú: -(B 1): Bao gồm loại đậu khô như: Đậu lăng, đậu Lima, pegia, Sultapya, Sultani, Cowbeans, Butterbeans -(B 2): Bao gồm phận ăn khác như: Nội tạng, đầu, (ngồi thịt nạc, thịt có mỡ, gan, cật) -Phần dư lượng cho phép thuộc cột B thức thi hành từ 29-5-2006 -Phần dư lượng cho phép thuộc cột A sau thông qua Hội đồng tư vấn Nhật WTO đưa vào thực tương lai Phụ lục 2- Dƣ lƣợng tồn đọng tối đa Orysastrobin (Thuốc trừ sâu) Tên thực phẩm Dƣ lƣợng cho phép Dự kiến (ppm) Cột A Gạo thường (⁂) 0.2 Ghi chú: (B) tổng Orysastrobin (2E) -2- (methoxyimino) – {2 - [(3E, 5Z, 6E) – - (methoxyimino) - 4,6 - dimethyl - 2,8- dioxa- 3,7diazanona - 3,6 – dien – - yl ] phenyl } - N - methylacetamide -Dư lượng dự kiến, sau thông qua Hội đồng tư vấn Nhật WTO thực thức

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan