1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu hút đầu tư trực tiếp từ hàn quốc vào ngành công nghiệp điện tử ở việt nam

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÙI HUYềN TRANG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ HÀN QUỐC VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 8340106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học:TS NGUYễN BÍCH NGỌC Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Thu hút đầu tƣ trực tiếp từ Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam’’ tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Bùi Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung thầy Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Bích Ngọc, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Thạc sĩ “Thu hút đầu tƣ trực tiếp từ Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam’’ Trong khoảng thời gian làm việc với cơ, em khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà cịn học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu Đây điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian trình độ kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, đóng góp từ thầy để làm em hoàn thiện Học viên thực Bùi Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆPĐIỆN TỬ CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Khái niệm vai trò thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành CN-ĐT quốc gia .5 1.2 Đặc điểm ngành CN-ĐT thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành CN-ĐT 1.2.1 Về ngành công nghiệp điện tử 1.2.2 Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành CN-ĐT 1.2.3 Ngành CN-ĐT thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành CN-ĐT quốc gia .13 1.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào ngành CN-ĐT 13 1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá thu hút FDI vào ngành CN-ĐT 17 1.4 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành CN-ĐT Việt Nam 18 1.4.1 Tình hình chung thu hút FDI vào Việt Nam .18 1.4.2 Lợi Việt Nam việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành CN-ĐT .19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 23 2.1 Tình hình chung đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam 23 2.1.1 Đặc điểm xu hướng đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc .23 2.1.2 Hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam 25 2.1.3 Về ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .28 2.1.4 Sơ lược ngành công nghiệp điện tử Hàn Quốc .35 2.2 Phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào ngành CN-ĐT Việt Nam giai đoạn 2014-2019 38 2.2.1 Quy mô số dự án đầu tư Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .39 2.2.2 Cơ cấu đầu tư 42 2.2.3 Về trình độ cơng nghệ quản lý doanh nghiệp FDI Hàn Quốc 49 2.2.4 Một số doanh nghiệp FDI tiêu biểu Hàn Quốc đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .51 2.3 Chính sách biện pháp mà Việt Nam áp dụng để thu hút FDI Hàn Quốc vào ngành CN-ĐT 64 2.3.1 Chính sách ưu đãi tài 64 2.3.2 Chính sách ưu đãi lĩnh vực đầu tư công nghệ cao 65 2.3.3 Cải tiến hệ thống sở hạ tầng 65 2.3.4 Tăng cường chất lượng đội ngũ lao động 65 2.4 Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2014-2019 .66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .68 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAMĐẾN NĂM 2030 74 3.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI Hàn Quốc vào ngành CN-ĐT Việt Nam 74 3.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2030 75 3.3 Một số giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 77 3.3.1 Cải thiện môi trường pháp lý 77 3.3.2 Xây dựng phát triển sở hạ tầng 81 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ điện tử 85 3.3.5 Thực công tác xúc tiến, quảng bá thu hút đầu tư trực tiếp .88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Anh STT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức R&D Reaseach and Development Nghiên cứu phát triển RCEP WTO Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Regional Comprehensive Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Partnership diện Khu vực World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới Các từ viết tắt tiếng Việt STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ CN Công nghiệp CN-ĐT DN KCN Khu công nghiệp THCS Trung học sở TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn XK Công nghiệp điện tử Doanh nghiệp Xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Việt Nam theo hình thức đầu tư năm 2018 11 Bảng 1.2 Danh sách 10 nước có tổng vốn đầu tư đăng ký nhiều Việt Nam lũy ngày 20/03/2020 .18 Bảng 1.3 Danh mục 10 ngành có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn tính lũy 20/03/2020 20 Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2014-2019 .27 Bảng 2.2 Đầu tư FDI Hàn Quốc vào ngành CN-ĐT Việt Nam giai đoạn 2014 - 2019 .40 Bảng 2.3 Đầu tư FDI Hàn Quốc vào CN-ĐT số địa phương giai đoạn 2014 -2019 45 Bảng 2.4 Kim ngạch XK máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện doanh nghiệp FDI Hàn Quốc sang Hàn Quốc giai đoạn 2014-2019 47 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Vốn đầu tư thực nước Hàn Quốc 2014-2019 25 Biểu đồ 2.2 Top Quốc gia có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam năm 2019 28 Biểu đồ 2.3 Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn tháng/2020 so với kỳ năm 2019 32 Biểu đồ 2.4 Trị giá nhập 10 nhóm hàng lớn tháng/2020 so với kỳ năm 2019 34 Biểu đồ 2.5 Quy mô số dự án Hàn Quốc (2014-2019) .41 Biểu đồ 2.6 Doanh thu nhà máy điện tử Samsung Việt Nam giai đoạn 2014-2019 55 Biểu đồ 2.7 Lợi nhuận công ty Samsung Việt Nam (2016-2019) .57 Biểu đồ 2.8 Kim ngạch nhập năm 2019 Việt Nam với số nước 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÙI HUYềN TRANG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ HÀN QUỐC VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 8340106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực việc thu hút đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên cách đáng kể Theo số liệu từ cục đầu tư nước ngoài, sau 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc nước có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Các ngành phổ biến mà Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam phải kể đến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ công nghiệp điện tử Trong giai đoạn tồn cầu hóa nay, việc đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử xem lựa chọn tối ưu dành cho nước phát triển có Việt Nam để xây dựng phát triển kinh tế đất nước Các nước Châu Á Singapore, Malaysia hay Hàn Quốcđã thành công theo hướng đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp điện tử cách tạo sản phẩm điện tử có giá trị gia tăng cao dẫn đến tổng giá trị kim ngạch xuất lớn Việc chuyển giao công nghệ phương thức sản xuất tiên tiến kéo theo phát triển ngành khác cấu kinh tế nông nghiệp, dịch vụ, giao thông, Nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp FDI Hàn quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nêu lên thuận lợi, khó khăn Việt Nam việc thu hút đầu tư để đưa số giải pháp đẩy mạnh thu hút giai đoạn tới tác giả lựa chọn đề tài: “Thu hút đầu tƣ trực tiếp từ Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguyễn Viết Cường (2018) với Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quốc tế “Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước Hàn Quốc vào tỉnh Bắc Ninh‟”, Nguyễn Thị Diễm Phương (2011) với Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn 80 Cam kết thực thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình Việt Nam sản phẩm linh kiện điện tử thu hút thêm nhiều dự án đầu tư lớn doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc Đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Hàn Quốc lãnh thổ Việt Nam Để có sản phẩm điện tử xuất nhà đầu tư cần phải xem xét tới yếu tố ảnh hưởng sau: - Thứ nhất, họ phải đạt khả cạnh tranh chi phí sử dụng lợi so sánh Việt Nam lao động siêng năng, chi phí lao động thấp - Thứ hai, phận nguyên liệu sử dụng sản xuất phải có chi phí thấp, ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, 85-90% nguyên liệu phụ kiện phải nhập Do vậy, việc giảm chi phí nguyên liệu đầu vào cách tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm - Thứ ba, sản phẩm phải tương đối nhỏ gọn có giá trị cao - Thứ tư, phải có hệ thống hỗ trợhiệu để giảm chi phí tài liên quan thời gian xuất Chính sách thuế quan cao linh kiện phận lại vừa tự cho nhập sản phẩm nguyên khuôn khổ AFTA đặt cho ngành CN-ĐT gia dụng Việt Nam trước thách thức lớn Các công ty sản xuất sản phẩm điện tử Hàn Quốcđang tìm kiếm địa điểm xây dựng nhà máy Ấn Độ có khả cao chuyển nhà máy từ Việt Nam qua Để tránh tình trạng này, Chính phủ nên khẩn cấp bãi bỏ giảm thuế quan linh kiện phận để giảm giá thành sản phẩm nguyên để giữ chân nhà đầu tư Các nhà đầu tư Hàn Quốc hưởng lợi nhiều từ cam kết Việt Nam lĩnh vực điện tử Việt Nam tham gia WTO Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Theo cam kết lộ trình gia nhập WTO mức thuế nhập bình quân sản phẩm cơng nghiệp giảm từ 16,2% xuống cịn 12,4% vòng từ 5-7 năm Giảm thuế nhập 330 dịng thuế thuộc cơng nghệ thơng tin xuống 0% sau 3-5 năm tối đa năm sau 81 gia nhập Thuế dành cho số sản phẩm tiêu dùng (Tivi, điều hòa, máy giặt, tủ lạnh, quạt loại) giảm từ 40% xuống 25% sau từ 3-5 năm Xác định rõ mục tiêu ngành CN-ĐTcho địa phương nhằm xây dựng phương thức thu hút đầu tư riêng biệt đảm bảo quán mục tiêu thu hút đầu tư, thiết kế sách việc thực thi sách Với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống chất lượng nguồn lao động khu vực phát triển Nhà nước nên dùng cách chi ngân sách thay dùng sách ưu đãi thuế để thu hút đầu tư nhà đầu tư Hàn Quốc có tiêu chuẩn riêng họ để xem có nên đầu tư hay khơng khơng để nhận ưu đãi thuế mà đầu tư 3.3.2 Xây dựng phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đại đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp điện tử nói riêng gồm: Nhà xưởng, giao thông, viễn thông dịch vụ Hầu hết công ty điện tử Hàn Quốc Việt Nam công ty công ty mẹ Hàn Quốc, hoạt động đạo định công ty mẹ Trước định đầu tư vào Việt Nam, công ty đa quốc gia công nghệ cao Hàn Quốc ln quan tâm đến thị trường họ có dự định đầu tư, họ tiến hành tập hợp thơng tin phân tích kỹ lưỡng Ngồi ra, họ cịn cần thơng tin khơng phần quan trọng khoảng cách thời gian vận chuyển từ vị trí dự án đến sân bay cảng biển, nguồn cung cấp lượng chất lượng, số lượng cổng thông tin điện tử kết nối quốc tế, sở đào tạo kỹ sư, nhà quản lý, khả cung cấp lao động địa phương vị trí địa lý kết cấu sở hạ tầng nơi họ đặt nhà máy hay công ty yếu tố họ đánh giá Việt Nam cần cải tiến sở hạ tầng bị hỏng hóc hay chi ngân sách để làm lại hệ thống hạ tầng cho vững phù hợp với cách thức vận hành DN điện tử Hàn Quốc, cho nhà máy sản xuất xây dựng vận hành cách trơn tru đạt hiệu suất cao Việc quy hoạch lại KCN cách để thu hút nhà đầu tư Hàn Quốc Người Hàn Quốc kỹ 82 tính, đặc biệt công việc, việc tạo ấn tượng qua cách thức quy hoạch lại hạ tầng cẩn thận, kết cấu vững tảng để thu hút đầu tư từ họ Theo khảo sát Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, có 89,2% doanh nghiệp nước ngồi 83% doanh nghiệp nước tổng số 376 doanh nghiệp hỏi đánh giá sở hạ tầng Việt Nam mức Trong báo cáo lực cạnh tranh quốc gia năm 2010 Diễn đàn kinh tế giới, sở hạ tầng bị xếp hạng thấp số cạnh tranh Việt Nam Đa số doanh nghiệp Hàn Quốc lĩnh vực CN-ĐT cho Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau điện năng, bến bãi cảng biển cuối hệ thống cấp thoát nước Hiện nay, Việt Nam nhận nguồn vốn vay lớn để phát triển hạ tầng giao thông từ nhiều tổ chức Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) nguồn vốn ODA Hàn Quốc Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn lại bị hạn chế tính hiệu nạn tham nhũng cơng trình hạ tầng Đây thách thức lớn Việt Nam mối quan ngại hàng đầu nhà tài trợ Trong giai đoạn trước mắt, Việt Nam nên trọng phát triển hệ thống đường cao tốc nối khu công nghiệp sân bay, cảng biển Hệ thống đường xuyên quốc gia, đường nối Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc Đa phần doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp có quy mơ vừa, lao động sử dụng máy móc linh kiện tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Họ thường đầu tư KCN - nơi có điều kiện sở vật chất hồn thiện, điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp Hàn Quốc phải xây dựng hồn thiện khu cơng nghiệp, thị, tiến tới quản lý thành phố nhỏ, có đầy đủ hạ tầng xã hội gắn liền với công viên sinh thái Vị trí KCN phải thuận tiện giao thơng từ bến bãi đến cảng biển, sách khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào KCN thuộc địa bàn khó khăn phải quán, xây dựng đồng hạ tầng ngồi KCN Hiện nay, mơ hình xây dựng KCN chuyên sâu đề 83 xuất nhận nhiều ý kiến ủng hộ nhà đầu tư Hàn Quốc KCN chuyên sâu có nghĩa KCN gắn liền với dịch vụ tiện ích gồm: Hạ tầng cứng (khu vực sản xuất,hỗ trợ sản xuất dịch vụ kho bãi…), hạ tầng mềm (nơi cung ứng dịch vụ với giá minh bạch dịch vụ pháp lý, hải quan, logistics, dịch thuật…) Bên cạnh hạ tầng viễn thơng cần phải cải thiện: Giảm cước viễn thông nâng cao anh ninh mạng 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngành CN-ĐT ngành cần người lao động phải có hàm lượng chất xám cao hết với thời đại công nghệ 4.0 côngnghệ ngày phát triển, ngày đổi đòi hỏi người lao động phải có kỹ xử lý tốt máy móc cơng nghệ cao ln nắm bắt kịp thời xu hướng cơng nghệ ngành CN-ĐT phát triển Mặc dù Việt Nam đánh giá nước có nguồn lao động dồi dào, nhân cơng rẻ trình độ học quản lý, tay nghề người lao động lại thấp Các DN Việt Nam cần cải thiện chất lượng nguồn lao động như: - Các DN nước cần phải cử kỹ sư học hỏi nước để tiếp nhận kiến thức khả xử lý vấn đề máy móc học thêm kinh nghiệm khâu thiết kế, sản xuất điều chỉnh khn mẫu cho hồn hảo - Đối với cơng nhân thực khâu lắp ráp nhà máy tự lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh cách trơn tru mà khơng gây lỗi - Các quản lý nhà xưởng hay người lãnh đạo cấp cao cần sát cải thiện tồn q trình sản xuất sản phẩm để cho tăng hiệu suất công việc - Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp luật, sách, chun mơn đội ngũ cán làm công tác hợp tác đầu tư với nước ngoài, hướng tới đáp ứng yêu cầu hội nhập vào giao lưu quốc tế - Có kế hoạch đào tạo thường xuyên, liên tục cán đối ngoại, cán làm công tác quản lý đầu tư nước ngoài, cán trực tiếp tham gia vào khâu sản 84 xuất, quản lý không hiểu biết mặt chuyên môn mà phải am hiểu luật pháp Thông thạo ngoại ngữ kỹ mềm giúp cho việc giao lưu, tương tác tốt với chun gia đến từ nước ngồi - Cơng tác cán đào tạo phải hướng vào việc nâng cao trình độ quản lý cán có trình độ chuyên môn để đảm trách công việc DN FDI Không thông qua hệ thống trường chuyên ngành nước để đào tạo cán chuyên trách hoạt động DN FDI mà cần đầu tư cử cán nước đào tạo thuê chuyên gia hàng đầu nước vào làm việc khâu mà ta chưa đảm đương yếu Ngành CN-ĐT ngành cần nhiều sáng tạo việc thiết kế sản phẩm cho thu hút phù hợp với thị hiếu khách hàng Tuy nhiên Việt Nam chưa có khóa học để đào tạo mặt Vậy nên cá nhân có sáng tạo cho sản phẩm công nghệ đạt hiệu cao, cần có ghi nhận khen thưởng cho đóng góp họ để động viên họ Điều này, khích lệ tinh thần phấn đấu cá nhân cịn lại để khơng ngừng sáng tạo nâng cao giá trị sản phẩm Hiện nay, số lượng cơng nhân Việt Nam có trình độ bậc Đại học công ty điện tử Hàn Quốc Samsung hay LG chiếm chưa 4% Người lao động sau tốt nghiệp trung học phổ thơng trực tiếp vào học trường dạy nghề điện tử để bổi dưỡng rèn luyện chuyên sâu kỹ làm việc tạo điều kiện cho bạn sinh viên học Đại học ngành điện tử tham gia thử sức với cơng việc khâu sản xuất để tiếp xúc, trau dồi thêm kinh nghiệm thực tế cho thân Khuyến khích việc sáng tạo, chủ động trình bày ý tưởng có phần thưởng động viên để khích lệ cố gắng bạn sinh viên Có vậy, nguồn lao động ngành CN-ĐT phát triển, nâng cao trình độ Từ đó, việclấy vị trí chủ chốt cơng ty điện tử Hàn Quốc khơng cịn khó khăn 85 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ điện tử Hiện nayhỗ trợ công nghiệp điện tử vấn đề dở dang Hiện nay, 70-80% sản phẩm phụ trợ doanh nghiệp sản xuất lắp ráp phải nhập khẩu, chi phí linh kiện chiếm 85-90% giá thành, cịn nhân cơng lao động chiếm 10% Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa có gì, cịn thiếu nhiều mặt Đây điều cản trở doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam Trong suốt thời gian dài, công nghiệp Việt Nam phát triển dựa khai thác tài nguyên lao động giá rẻ chưa ý đến hàm lượng giá trị gia tăng mà công nghiệp hỗ trợ mang lại Để làm tốt ngành này, cần có nâng cấp sở đào tạo, từ trường đại học trường đào tạo nghề để bước nâng cao chất lượng người lao động tương lai Ngoài ra, nhà nước cần dành phần ngân sách thỏa đáng để cử người đào tạo nước ngồi quốc gia có truyền thống phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ nước ta năm tiếp theo.Cần phải đầu tư chi phí để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ điện tử, tự sản xuất thành phần sản phẩm để gia tăng giá trị nguyên vật liệu, từ giá trị xuất sản phẩm tăng cao Để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ thời gian tới, cần tập trung vào số biện pháp sau: - Hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Thời gian qua có quy hoạch tổng thể với mục tiêu chung khơng có đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, mục tiêu đề dàn trải Nhà nước cần phải có đầu tư tài chính, cơng nghệ, nhân lực để bước hồn thành mục tiêu đề - Có sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Các sách cần phải tập trung thay đổi là: sách đất đai, Chính sách tín dụng, Chính sách thuế Chính sách cho doanh nghiệp ngành công nghiệp 86 - Cần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp: Muốn đặt mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ mạnh hoạt động có hiệu tương lai vấn đề cần đặt phải ngành CN có thiết bị, công nghệ tiên tiến đại Muốn vậy, chất lượng nguồn nhân lực phải không ngừng nâng cao Để thực điều này, ngành giáo dục ban ngành có liên quan phải đào tạo kỹ sư có đủ trình độ kỹ thuật thực hành thực tiễn, trang bị cho họ kiến thức cần biết công nghệ đại, mở rộng liên kết đào tạo trường đại học nước trường đại học uy tín giới Đồng thời cần có nâng câp sở đào tạo, từ trường đại học trường đào tạo nghề để bước nâng cao chất lượng người lao động tương lai Ngoài ra, nhà nước cần dành phần ngân sách thỏa đáng để cử người đào tạo nước ngồi quốc gia có truyền thống phát triển ngành CN hỗ trợ nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ nước ta năm - Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngành Cần đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước việc cung ứng sản xuất sản phẩm hỗ trợ Cần tổ chức buổi hội thảo phát triển sản phẩm hỗ trợ ngành, lĩnh vực, tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm Thơng qua làm cầu nối doanh nghiệp nước nước liên kết với Đây hình thức hiệu mà thơng qua doanh nghiệp nước tạo thêm bạn hàng mới, mở rộng thị trường, tiếp cận công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm hỗ trợ Các doanh nghiệp nước ngồi qua giảm giá thành sản phẩm giảm bớt phụ thuộc vào thị trường nước - Hiện đại hóa kết cấu sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh thu hút FDI để sản xuất sản phẩm hỗ trợ Việc đại hóa kết cấu hạ tầng góp phần giảm bớt chi phí cho nhà 87 đầu tư, giúp hàng hóa họ(linh kiện, vật tư, phụ tùng…) thuận lợi việc lưu thông thị trường nước Do nguồn vốn đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng thường lớn nên Nhà nước cần lựa chọn đầu tư dự án phát huy hiệu cao đưa vào sử dụng như: Xây dựng số tuyến đường cao tốc kết nối trung tâm kinh tế trọng điểm, đại hóa số bến cảng sân bay quan trọng, đại hóa hệ thống viễn thông nâng cấp lưới điện - Nhà nước cần tổ chức phận chịu trách nhiệm theo dõi, đạo việc thực quy hoạch phát triển CN hỗ trợ Bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi việc triển khai kế hoạch phát triển sản phẩm hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế Để hoạt động có hiệu quả, cần bố trí cán chuyên trách có lực để kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch kế hoạc phát triển ngành CN hỗ trợ Theo định kỳ, phận hợp với đại diện ngành để nắm tình hình thực hiện, qua góp phần giải vướng mắc cho doanh nghiệp trình thực hiện.Đồng thời, tham mưu đề xuất kiến nghị, giải pháp cho lãnh đạo Bộ Chính phủ để việc tổ chức thực theo lộ trình mà quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển công nghiệp đề - Cần tăng cường công tác hỗ trợ công ty điện tử Hàn Quốc Việt Nam việc xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển ví dụ Cơng ty điện tử Samsung có trung tâm R&D Hà Nội hay trung tâm R&D công ty điện tử LG Đà Nẵng để họ nghiên cứu phát triển sản phẩm cách tốt DN Việt Nam học tập cơng nghệ từ họ ứng dụng tạo nên sản phẩm điện tử riêng Hầu hết dự án lĩnh vực điện tử Việt Nam tập trung vào việc sản xuất linh kiện phụ kiện, điều góp phần vào việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước Trong thời gian tới, hy vọng với chiến lược cụ thể Chính phủ ngành cơng nghiệp hỗ trợ có nhiều khởi sắc 88 3.3.5 Thực công tác xúc tiến, quảng bá thu hút đầu tư trực tiếp Để cải thiện thu hút nguồn vốn FDI Hàn Quốc yếu tố quan trọng biết nhu cầu nhà đầu tư tiềm nâng cao dịch vụ phục vụ cho nhà đầu tư Dù có nguồn nhân lực tốt, sở hạ tầng đại hay thủ tục pháp lý đơn giản khơng có bước quảng bá xúc tiến việc thu hút đầu tư FDI không hiệu Việt Nam cần phải tiếp tục tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thông qua Cục xúc tiến thương mại KOTRA Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) KOTRA quan trực thuộc Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc, thành lập từ năm 1962 với chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc hoạt động thương mại đầu tư nước ngoài.Đến nay, Việt Nam, KOTRA lập văn phòng đại diện Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng KOTRA giữ vai trị người dẫn đường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đầu tư nước cho doanh nghiệp Hàn Quốc, cung cấp thông tin thị trường đầu tư, tổ chức hội thảo, tham quan, khảo sát hội tìm kiếm đầu tư KOTRA cầu nối quan trọng để Việt Nam quảng bá hình ảnh tiềm đến nhà đầu tư Hàn Quốc Bên cạnh đó, Chính phủ cần kết hợp với Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để đẩy mạnh xúc tiến đầu tư thông qua việc tổ chức buổi hội thảo cơng nghiệp điện tử để tìm kiếm hội thu hút đầu tư qua hình thức liên doanh, liên kết nhằm đưa doanh nghiệp Việt Nam trở thành vệ tinh cho thương hiệu điện tử hàng đầu giới Thêm nữa, buổi hội thảo cịn giúp DN hai nước tìm kiếm hội kinh doanh, DN Việt Nam thông qua hội thảo để quảng bá DN mình, đẩy mạnh việc hợp tác phát triển kinh tế hai nước tương lai 89 90 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, việc thu hút FDI không khẳng định độ mở cửa quốc gia mà khẳng định mơi trường đầu tư hấp dẫn quốc gia Quốc gia có nhiều vốn FDI có khả hội nhập với thị trường Quốc tế tạo nhiều hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nước Hàn Quốc nước có kinh tế phát triển, ngành công nghiệp điện tử Hàn Quốc đánh giá ngành lớn tiên tiến giới Từ nước có cơng nghiệp cịn lạc hậu, thơ sơ để vươn lên đạt kết ngày hơm nói Hàn Quốc có chiến lược hiệu phát minh công nghệ tiên tiến để phát triển ngành cơng nghiệp điện tử nước Trong đó, ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đầu trình phát triển với công nghệ lạc hậu, sản phẩm điện tử tạo từ thương hiệu Việt Namcũng không cạnh tranh được thị trường nước Trong năm trở lại đây,Hàn Quốc nước đứng đầu việc có nguồn vốn dự án đầu tư lớn vào Việt Nam Việc tận dụng lợi để phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung điều cần thiết thời điểm Thông qua kết nghiên cứu, luận văn mong muốn đưa nhìn tổng quát thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đầu tư Hàn Quốc vào ngành công nghiệp Trong viết, luận văn phân tích thực trạng vốn đầu tư trực tiếp Hàn Quốc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam năm gần nhất(2014 – 2019) đưa đánh giá mặt đạt hạn chế tình hình đầu tư Trong đó, thành cơng hoạt động thu hút FDI Hàn Quốc ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam quy mơ vốn đầu tư ngày mở rộng, có nhiều doanh nghiệp lớn Hàn Quốc đầu tư, mở rộng sản xuất Việt Nam, tỷ trọng mặt hàng công nghệ cao ngày chiếm ưu Bên cạnh mặt tích cực đạt được, luận văn 91 hạn chế hoạt động đầu tư rào cản làm giảm nguồn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian vừa qua như: Phân bổ dự án chưa hợp lý vùng, ngành công nghiệp hỗ trợvẫn chưa phát triển, không đáp ứng với nhu cầu phát triển ngành công nghiệp điện tử,phần lớn đội ngũ lao động kỹ thuật chưa có tay nghề cao phương thức quản lý, định hướng chưa chuẩn Từ nội dung phân tích thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp Nhà nước, doanh nghiệp Điện tử Việt Nam để tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư Hàn Quốc Với nhóm giải pháp kiến nghị phân tích luận văn cho thấy việc thu hút FDI từ Hàn Quốc cần có chiến lược tổng thể, lâu dài cần phối hợp chặt chẽ từ Nhà nước đến doanh nghiệp Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam yếu kém, để phát triển xa cần phải có nguồn vốn lớn cơng nghệ Do vậy, Nhà nước cần quan tâm, đưa sách, chiến lược cụ thể góp phần vào việc thu hút nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam cách hiệu Đứng trước thách thức mục tiêu đến năm 2030đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, cần tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ để thực thành cơng q trình nội địa hóa phát triển cơng nghiệp quốc gia (có thể học tập kinh nghiệm Hàn Quốc thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa 30 năm) Do thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Với mong muốn đóng góp ý kiến thân việc đưa số giải pháp làm để nâng cao thu hút FDI Hàn Quốc vào ngành công nghiệp điện tử Việt Namtrong thời gian tới, tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện 92 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An Nhiên (2019) “Hàn Quốc tiếp tục nhà đầu tư số Việt Nam‟‟, Giáo dục Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2020 từ Anh Hùng (2019), “Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia phát triển khu vực FDI năm 2019”, VietNam Finance, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 08 năm 2020 từ Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 05 năm 2020 từ Diệu Thùy (2015) “Hàn Quốc muốn đẩy mạnh đầu tư công nghiệp điện tử Việt Nam‟‟, infonet, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2020 từ Đỗ Anh Đức (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Lê Hùng Sơn (Tỉnh đoàn Quảng Ninh) (2020) “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước khu vực Đông Nam Á số khuyến nghị tỉnh Quảng Ninh‟‟, Tạp chí Cơng Thương, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 05 năm 2020 từ Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2019), Giáo trình: “Kinh tế quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lê Xuân Bá (2006), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 94 Mạnh Hùng (2018),“Những lý nhà đầu tư Hàn Quốc chọn Việt Nam‟‟, BNews, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2020 từ Ngọc Thảo (2019) “Doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc: Hướng đầu tư mạnh vào Việt Nam”, Công thương Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 từ

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w