Thu hút đầu tư trực tiếp của hàn quốc vào việt nam trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và hàn quốc

105 3 0
Thu hút đầu tư trực tiếp của hàn quốc vào việt nam trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGÔ THị HUYềN TRANG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã ngành: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI HÀ NộI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Ngô Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K26 nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho em thực hồn thành luận văn cao học Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn bè Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Ngô Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO MỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự 1.1.3 Sự cần thiết phải thu hút đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự 10 1.2 Nội dung thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự 11 1.2.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 11 1.2.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngồi 12 1.2.3 Các biện pháp xúc tiến đầu tư trực tiếp nước 14 1.2.4 Quản lý, giám sát đánh giá hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 16 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự 16 1.3.1 Vốn quy mô dự án đầu tư trực tiếp nước 17 1.3.2 Sản lượng sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước .17 1.3.3 Kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 17 1.3.4 Đóng góp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngân sách nhà nước, giải việc làm bảo vệ môi trường 18 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự 19 1.4.1 Nhân tố bên quốc gia 19 1.4.2 Nhân tố bên quốc gia 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 29 2.1 Quy định Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hàn Quốc vào Việt Nam 29 2.2 Khái quát đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hàn Quốc Việt Nam bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc 32 2.2.1 Vốn quy mô dự án đầu tư 32 2.2.2 Các hình thức đầu tư 36 2.2.3 Lĩnh vực đầu tư 37 2.2.4 Địa bàn đầu tư 38 2.3 Nội dung thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc 40 2.3.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 40 2.3.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngồi 42 2.3.3 Các biện pháp xúc tiến đầu tư trực tiếp nước 47 2.3.4 Quản lý, giám sát đánh giá hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 51 2.4 Đánh giá chung thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc 52 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 52 2.4.2 Những hạn chế tồn 56 2.4.3 Nguyên nhân gây hạn chế 57 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 60 3.1 Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam bối cảnh thực thi hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc 60 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hàn Quốc 63 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 63 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hàn Quốc 64 3.2.3 Đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ nước 66 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc 69 3.2.5 Hiện đại hóa phương thức hoạt động xúc tiến đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 70 3.2.6 Tăng cường vai trò hiệu Cục Đầu tư nước 71 3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp nƣớc 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Các chữ viết tắt AFTA AKFTA Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Build-Operate-Transfer Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 10 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 11 M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập 12 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 13 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 14 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 15 UNCTAD United Nations Conference on Trade Hội nghị Liên Hiệp Quốc and Development Thương mại Phát triển Vietnam Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt ASEAN 16 VKFTA Nam - Hàn Quốc 17 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Các tỉnh thành có FDI Hàn Quốc lớn Việt Nam tính đến năm 2018 39 Bảng 2.2 Chính sách thuế thu nhập dành cho doanh nghiệp FDI Việt Nam .44 HÌNH Hình 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký Việt Nam giai đoạn 2013-2018 32 Hình 2.2 Tổng số vốn thực hiện, số vốn đăng ký số dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 33 Hình 2.3 Vốn đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2013- 2018 34 Hình 2.4: Các đối tác đầu tư FDI lớn vào Việt Nam 34 Hình 2.5 Hình thức đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam .36 Hình 2.6 Cơ cấu đầu tư trực tiếp Hàn Quốc theo ngành Việt Nam .38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGÔ THị HUYềN TRANG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã ngành: 8310106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NộI, NĂM 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt - Hàn có bước phát triển vượt bậc, trở thành đối tác chiến lược toàn diện kỷ 21 Quan hệ hợp tác hai nước vào chiều sâu nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp, tài nguyên, công nghệ thông tin, lượng,… Hàn Quốc “con hổ châu Á” hồn thành cơng nghiệp hóa 30 năm (1960-1996) nước tư chủ nghĩa phương Tây 300 năm để có sở vật chất hạ tầng kinh tế mức GDP đầu người Thành tựu phát triển kinh tế Hàn Quốc đánh giá phát triển thần kỳ gọi “Kỳ tích sơng Hàn” Từ năm 2012 đến nay, vốn đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lần lên mức 50 tỷ USD, đưa Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, kim ngạch thương mại song phương tăng lần lên mức 42,8 tỷ USD Hàn Quốc coi Việt Nam đối tác quan trọng hàng đầu khu vực Đông Nam Á, điểm đến bổ sung cho thị trường Trung Quốc Việt Nam có ổn định trị - xã hội, chi phí sản xuất cịn tương đối thấp, lực lượng lao động tài nguyên thiên nhiên dồi dào, thiết lập mạng lưới cung ứng ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, tận dụng thị trường tự ASEAN (AFTA) chế Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (2008) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (2015) Hợp tác đầu tư điểm bật quan hệ song phương Việt Nam Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc thức có hiệu lực từ 20/12/2015 tạo đà cho hợp tác đầu tư song phương phát triển nhanh chóng Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Việt Nam Việt Nam đối tác đầu tư nước lớn thứ tư Hàn Quốc, sau Hoa Kỳ, Trung Quốc Hồng Kơng Vốn FDI Hàn Quốc có vai trị vơ quan trọng việc bổ sung nguồn vốn phát triển đặc biệt chuyển giao công nghệ kỹ quản lý từ tập đoàn lớn Hàn Quốc Samsung, Huyndai, LG, Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh mà 68 khác (kể từ quan nhà nước họ có đặt hàng) Việc thúc đẩy sản xuất lúc chiến lược phát triển ngành, thị trường chế hỗ trợ từ nhà nước Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ quảng cáo miễn phí trang web Sở Công Thương (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hàn Quốc) Xây dựng sở liệu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường trang thông tin tình hình, sách đầu tư xúc tiến đầu tư thứ tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng nước nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư có tiềm Đẩy mạnh việc tiếp xúc, trao đổi, hỗ trợ nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở làm cho việc định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ quốc gia Trong thời gian qua, với đồng hành quan nhà nước, hàng loạt sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ban hành, có nhiều sách, ngồi việc hỗ trợ, tài trợ thông qua nghiên cứu, ứng dụng Chính phủ cho phép hình thành Quỹ để hỗ trợ, cho vay doanh nghiệp tùy theo lĩnh vực: Quỹ hỗ trợ đầu tư; Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ; Quỹ đổi cơng nghệ quốc gia… Tuy nhiên, chưa có tiêu chí quy định rõ loại hình hoạt động quỹ (có quỹ tổ chức tài nhà nước, quỹ đơn vị nghiệp, ) đa phần quy định văn cá biệt thành lập quỹ) việc tiếp cận để hưởng ưu đãi vướng doanh nghiệp Do vậy, quỹ tài nhà nước với mục tiêu hỗ trợ cần phải xác lập rõ nguồn vốn dành cho vay phải chuyển vào tài khoản ngân hàng thương mại để thực cho vay Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần rà sốt lại sách, phân định rõ nguồn dùng cho hỗ trợ, tài trợ; nguồn dùng cho vay, bảo lãnh vốn vay…xác lập nguồn vốn vay chuyển sang hoạt động theo hình thức tín dụng; 69 quỹ cho vay cần phối hợp với tổ chức tín dụng để hình thành hồ sơ vay cho phù hợp với mục tiêu, tiêu chí quỹ đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận được.cần có quy định thống việc phê duyệt hồ sơ đề nghị hỗ trợ, diễn giải chi tiết để tránh chồng chéo, khó hiểu dẫn đến thời gian xét duyệt kéo dài, giảm tính hiệu dự án đầu tư 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc Trong bối cảnh thực thi VKFTA cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp ngồi nước địi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ thích nghi nhanh với môi trường làm việc nhiều áp lực thay đổi nhanh chóng Tuy nhiên, thiếu hụt đội ngũ lao động có kỹ năng, cơng nhân kỹ thuật để phục vụ cho ngành công nghiệp trở ngại lớn thu hút đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Do vậy, quan, ban ngành trung ương địa phương cần có giải pháp thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc tuyển dụng, đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư Việt Nam bối cảnh thực thi VKFTA Cụ thể: Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Cần có chế sách khuyến khích hợp tác liên kết doanh nghiệp Hàn Quốc với sở đào tạo có uy tín nước để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Cải thiện kỹ cho người lao động thông qua việc làm cụ thể sau: tiến hành khảo sát, cập nhật thường xuyên công bố khảo sát tầm quốc gia cung cầu kỹ năng; xây dựng chương trình phối kết hợp nhiều lĩnh vực, từ đào tạo nghề ngắn hạn, liên kết nhà trường - doanh nghiệp việc cải cách chương trình học tập dài hạn; nuôi dưỡng phát triển sáng tạo thông qua việc thu hút nhân tài Trong đào tạo, trọng gắn kết lý thuyết với thực hành doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Hàn Quốc Thực việc này, góp 70 phần xây dựng đội ngũ lao động nâng cao trình độ, kiến thức kỹ nghề nghiệp, mà cịn rèn luyện tính kỷ luật, tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu công việc cho doanh nghiệp Hàn Quốc 3.2.5 Hiện đại hóa phương thức hoạt động xúc tiến đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam Phương thức xúc tiến đầu tư cần thay đổi cách triệt để, chuyển từ thụ động cần chuyển sang chủ động thu hút FDI phù hợp với nhóm sản phẩm có Việt Nam sang xây dựng điều kiện đầu tư có khả thu hút loại FDI mà Việt Nam muốn có thời gian tới Đồng thời, cần có chiến lược phát triển ngành rõ ràng sách thúc đẩy nhằm khai phá tiềm đầu tư mới, áp dụng công cụ số hoạt động FDI hiệu Đổi nội dung đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực địa bàn để tận dụng tối đa tiềm mạnh nhà đầu tư Hàn Quốc giảm thiểu hoạt động xúc tiến đầu tư theo phong trào, gây lãng phí Tập trung xây dựng sở liệu, danh mục dự án, ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư; thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến quảng bá tiềm năng, lợi danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư tỉnh lên phương tiện thông tin đại chúng, qua kiện xúc tiến đầu tư kinh tế nước Đồng thời, để đảm bảo thống thông tin tiết kiệm chi phí cho hoạt động xúc tiến đầu tư, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ hoạt động xúc tiến đầu tư với hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại du lịch, quan có liên quan Chính phủ Việt Nam xúc tiến đầu tư với Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA), Cơ quan Xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Phòng Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc (KCCI), Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc (KITA), Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc (KBIZ), Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam (KOCHAM),…; phối hợp bộ, ngành trung ương tỉnh vùng chuẩn bị tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư chung, lồng ghép chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh, vùng với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia 71 Đẩy mạnh hình thức vận động đầu tư theo phương thức xúc tiến trực tiếp trọng hình thức trực tiếp liên hệ, tiếp xúc với tập đồn lớn Hàn Quốc để giới thiệu mơi trường đầu tư Việt Nam, kêu gọi họ đầu tư vốn chuyển giao công nghệ đại, thân thiện với môi trường vào Việt Nam, đặc biệt vào lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Nam ưu tiên thu hút FDI Đặc biệt, cần thiết kế thực chương trình chiến lược hỗ trợ sau đầu tư địa phương nhằm đảm bảo tái đầu tư mở rộng đầu tư, cải thiện chất lượng điều phối trung ương tỉnh thành 3.2.6 Tăng cường vai trò hiệu Cục Đầu tư nước Trong bối cảnh thực thi VKFTA nói riêng FTA khác nói chung, Cục Đầu tư nước ngồi cần tăng cường nghiên cứu đầu tư nước hệ mới, có FDI từ Hàn Quốc để cung cấp thơng tin sách ưu đãi hướng dẫn thực chiến lược thu hút FDI hệ FDI Hàn Quốc bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc Cục Đầu tư nước cần tăng cường phối hợp với quan thuộc Chính phủ Hàn Quốc có chức hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp nước ngồi q trình xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư, chủ động theo dõi, đánh giá xu hướng dịch chuyển dịng vốn FDI cơng nghệ Hàn Quốc vào Việt Nam để lựa chọn thu hút dự án đầu tư phù hợp Các quan bao gồm: Cơ quan Xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Phòng Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc (KCCI), Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc (KITA), Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc (KBIZ), Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam (KOCHAM),… Cục Đầu tư nước cần tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp thông tin lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất Mặt khác, Cục Đầu tư nước cần tổ chức đa dạng hóa hình thức đối thoại với doanh nghiệp chương trình hội thảo, diễn đàn, huấn luyện, 72 đào tạo nâng cao trình độ xúc tiến, lồng ghép kiện liên quan đến xúc tiến đầu tư nhằm cung cấp kịp thời thông tin thị trường, ngành hàng, hội giao thương cho doanh nghiệp , tập trung giải kịp thời khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp để kịp thời xử lí, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc… q trình đầu tư Việt Nam 3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp nƣớc Thứ nhất, chủ động tìm hiểu nghiên cứu thông tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Hiệp định FTA, đặc biệt VKFTA Mặc dù Việt Nam ký kết khơng hiệp định thương mại tự với nước khu vực, song hiểu biết doanh nghiệp nước FTA hạn chế, doanh nghiệp FDI lại chủ động chuẩn bị kỹ để đón đầu tận dụng ưu đãi từ FTA Khi trang bị đầy đủ tiếp cận thông tin trên, doanh nghiệp nước hiểu lộ trình hội nhập đất nước chuẩn bị tinh thần sẵn sàng “sân chơi” rộng mở hơn, công Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu VKFTA FTA khác việc cần thiết doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh Bên cạnh cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ hiệp hội để doanh nghiệp tiếp cận thơng tin từ FTA cách nhanh đầy đủ Thông qua việc tìm hiểu VKFTA FTA nói chung, doanh nghiệp nhận thức hội thách thức hiệp định có hiệu lực, chủ động nắm bắt, tận dụng hội mà FTA mang lại Thứ hai, coi đổi mới, sáng tạo định hướng lớn để đầu tư vào công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp cần tự đánh giá thuê chuyên gia tổ chức đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp để hoạch định chuẩn bị nguồn lực đầu tư theo phương án khả thi nhất; chủ động đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với nước khác 73 Thứ ba, chủ động lựa chọn thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào, đáp ứng tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ Đồng thời phải thực tốt yêu cầu khác vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật… cho sản phẩm phụ trợ đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn doanh nghiệp FDI Việt Nam Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt lao động có tay nghề nhân lực trình độ cao Tăng cường liên kết doanh nghiệp sở đào tạo, thu hút chuyên gia nước tham gia đào tạo ngành nghề điện tử tin học, tự động hoá, khí xác, cơng nghệ hỗ trợ, sản xuất vật liệu mới; đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên viên kỹ thuật giỏi… Cần gắn liền công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp với công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, xem phận quan trọng tổng thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp khâu đột phá quan trọng để gia tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa thị trường giới bối cạnh cạnh tranh quốc tế gay gắt Thứ năm, doanh nghiệp nước cần tự tin chủ động việc tìm kiếm hội để thiết lập quan hệ hợp tác tin cậy với doanh nghiệp FDI kinh doanh Việt Nam để có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu trở thành đối tác đáng tin cậy khu vực FDI Muốn vậy, bên cạnh việc vai trò cầu nối Nhà nước việc xây dựng mơ hình liên kết phù hợp, thân doanh nghiệp nước cần phải chủ động đầu tư công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng thương hiệu để đủ lực chủ động tìm kiếm hội liên kết chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp FDI, dần trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp Hàn Quốc sáng kiến hỗ trợ thiết thực chuyên gia, giải pháp công nghệ, quản trị doanh nghiệp để nâng cao lực sản xuất, kinh doanh 74 Thứ sáu, tăng cường hoạt động đối thoại, kết nối với quan quản lý nước, đẩy mạnh hoạt động tham vấn Chính phủ q trình hoạch định sách cho phù hợp với điều kiện thực tế nhu cầu, mong muốn doanh nghiệp Từ đó, chế sách Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ đầu tư đến gần với thực tiễn hơn, có hiệu cao hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh Việt Nam 75 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ln chủ động tích cực tìm kiếm đối tác ký kết hiệp định thương mại tự với quốc gia khu vực giới Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc hiệp định mang tính tồn diện, mức độ cam kết cao bảo đảm cân lợi ích hai quốc gia Hiệp định tiếp tục củng cố mối quan hệ song phương hai quốc gia tạo sóng đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc vào Việt Nam Cùng với cam kết miễn giảm thuế quan phi thuế quan, thực cam kết cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thể chế nước triển khai hoạt động thu hút FDI khuôn khổ VKFTA, Việt Nam thu hút lượng lớn vốn đầu tư Hàn Quốc Từ trước VKFTA có hiệu lực đến nay, Hàn Quốc ln dẫn đầu nhóm nước có vốn FDI vào Việt Nam Với đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc lĩnh vực chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản xây dựng, Việt Nam giải nhiều cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ quản lý chuyên môn cho người lao động, dần hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu mà VKFTA mang lại Đồng thời, khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hàn Quốc mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá rẻ chất lượng tốt cho người tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đơn vị dịch vụ nội địa Bên cạnh tác động tích cực, việc triển khai dự án FDI Hàn Quốc Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt phát triển xã hội nước, đặc biệt vấn đề môi trường mối quan tâm lớn Việt Nam nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Để tiếp tục phát huy tác động tích cực tận dụng hội VKFTA mang lại, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Hàn Quốc bối cảnh thực thi VKFTA Về phía Nhà nước, cần tiếp tục hồn thiện chế sách liên quan đến FDI, ban hành sách, 76 biện pháp thu hút FDI phù hợp với quy định, cam kết Việt Nam VKFTA; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tập trung nguồn lực có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc nói riêng doanh nghiệp FDI nói chung; đổi phương thức xúc tiến đầu tư tăng cường vai trò, hiệu hoạt động Cục Đầu tư nước ngồi Về phía doanh nghiệp, luận văn đưa số kiến nghị, bao gồm: chủ động tìm hiểu nghiên cứu thơng tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Hiệp định FTA, đặc biệt VKFTA; coi đổi mới, sáng tạo định hướng lớn để đầu tư vào công nghệ nâng cao lực cạnh tranh; chủ động lựa chọn thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào, đáp ứng tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp Hàn Quốc; tự tin chủ động việc tìm kiếm hội để thiết lập quan hệ hợp tác tin cậy với doanh nghiệp FDI kinh doanh Việt Nam để có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu; tích cực kết nối tham vấn Chính phủ q trình hoạch định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam: Tầm nhìn hội kỷ nguyên mới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Tổng quan quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng Thế giới (2018), Dự thảo Chiến lược Định hướng Chiến lược Thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 2018-2030 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2017), Tình hình thu hút Đầu tư nước 12 tháng năm 2017 Chính phủ Việt Nam (2011), Chỉ thị số 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 Về việc tăng cường thực chấn chỉnh cơng tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi, Hà Nội Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Việt Nam (2019), Country Information Cục Đầu tư nước (2014), FDI Hàn Quốc nước Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Cục Đầu tư nước ngồi, Tình hình thu hút Đầu tư nước năm 2018 Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Việt Nam (2019), Country Partnership Strategy < http://odakorea.go.kr/eng.policy.CountryPartnershipStrategy.do> 10 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012) (đồng chủ biên), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Michael Blomenhofer, Associate Directorof Kroll (2016), The rise of Korean investment in Vietnam: How Korean Companies can continue to thrive in an exciting but challening jurisdiction 12 Nguyễn Chí Dũng (2018), Tầm nhìn mới, hội cho đầu tư nước ngồi Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 30 năm FDI Việt Nam 13 Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học KTQD 14 Nhóm Ngân hàng Thế giới Tổ chức Tài quốc tế (2018), Báo cáo khuyến nghị Chiến lược FDI hệ tầm nhìn chiến lược 2020-2030 15 Phan Tuấn Anh (2013), Two side impacts of FDI on Vietnam’s economic background, Ho Chi Minh City Journal of Social Science, T.12, S.184 16 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Hồ sơ thị trường Hàn Quốc 17 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005, 2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 18 Trịnh Thị Thanh Hà (2019), Korean FDI in Vietnam and other ASEAN countries: A need for diversification, The Graduate School of Korean Studies 19 Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc, Hà Nội 20 Trung tâm WTO (2018), Hồ sơ thị trường Hàn Quốc < http://www.trungtamwto.vn/download/17127/HSTT_Han_Quoc_9.2018.pdf> 21 Trung tâm WTO, Văn Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc PHỤ LỤC Thống kê doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam năm 2018 Địa phƣơng STT Lĩnh vực Doanh nghiệp Samsung Electronics Vietnam Hà Nội Thái Nguyên Samsung Electronics Vietnam Thai Nguyen Corporation (SEVT) Sản xuất Hà Nội Hanil Hà Nội Office Sản xuất Bắc Ninh Samsung display Sản xuất Hà Nội Gyeongnam Vina ( Local corporation ) Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Taekwang Vina Sản xuất Khánh Hòa Hyundai Vina New Shipyard Sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh Hyundai Vina New Shipyard Sản xuất 10 Hà Nội SK Telecom Vietnam Dịch vụ 11 Hà Nội Dongriwon Vina Xây dựng kinh doanh 12 Hà Nội Daeha Corporation ( Daewoo Hotel ) Dịch vụ 13 Footer 14 Hà Nội 15 Thành phố Hồ Chí Minh Diamond Plaza Dịch vụ 16 Thành phố Hồ Chí Minh Hwaseungvina Sản xuất 17 Thành phố Hồ Chí Minh Lotte Vietnam Shopping Dịch vụ 18 Hà Nội Korea Life Insurance Tài – Bảo hiểm 19 Nam Định Youngwon Nam Dean Sản xuất 20 Hà Nội Daewoo Hanel Electronics ( Factory ) Sản xuất 21 Thành phố Hồ Chí Minh Changshin Vietnam Sản xuất 22 Hưng Yên Shing Vina Sản xuất 23 Hà Nội Miwon Vietnam Sản xuất Corporation (SEV) Kumho Tires Vietnam Limited Liability Company Bangrim Neo Cortex Co., Ltd ( Viet Tri headquarters ) Banglim Neotex Co., Ltd ( Hà Nội Branch ) Sản xuất Xây dựng kinh doanh Sản xuất Sản xuất Sản xuất STT Địa phƣơng Doanh nghiệp Lĩnh vực 24 Hải Phịng VPS Sản xuất 25 Thành phố Hồ Chí Minh Orion Sản xuất 26 Thành phố Hồ Chí Minh TSC (Korea Cable Corporation ) Sản xuất 27 Hưng Yên Hyundai Aluminum Vina Sản xuất 28 Thành phố Hồ Chí Minh CS Wind Tower Sản xuất 29 Thành phố Hồ Chí Minh Samsung Vina Electronics Sản xuất 30 Thành phố Hồ Chí Minh POSCO Vietnam Sản xuất 31 Thành phố Hồ Chí Minh CJ Korea Express Vận tải 32 Thành phố Hồ Chí Minh E - mart 33 Thành phố Hồ Chí Minh Hanse Unemployment Sản xuất 34 Thành phố Hồ Chí Minh Hyosung Vietnam Sản xuất 35 Thành phố Hồ Chí Minh LS Wire Vietnam Sản xuất 36 Quảng Ngãi Doosan Heavy Industries Vietnam Sản xuất 37 Đồng Nai Lock & lock Sản xuất 38 Thành phố Hồ Chí Minh Mirae Asset Securities Tài 39 Đồng Nai Samil Vina Sản xuất 40 Anemia Korea United Pharmaceutical Hóa học dược phẩm 41 Anemia Kolon Industries Sản xuất 42 Bắc Ninh Hanwha Techwin Sản xuất 43 Đồng Nai LOTTE Advanced Materials Hóa học 44 Thành phố Hồ Chí Minh SAMIL PHARMA Sản xuất 45 Hải Phòng LG display Sản xuất 46 Hải Phòng LG Innotek Sản xuất 47 Thành phố Hồ Chí Minh Lotte Asset Development Bất động sản 48 Anemia Kolon Industries Sản xuất Kinh doanh bán buôn bán lẻ Nguồn: Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Việt Nam (2018) PHỤ LỤC Thống kê FDI Hàn Quốc theo địa bàn đầu tƣ Việt Nam năm 2018 STT Khu vực Phía Bắc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Bắc Ninh Hà Nội Hải Phòng Thái Nguyên Hà Nam Vĩnh Phúc Hải Dương Hưng Yên Phú Thọ Bắc Giang Yên Bái Nam Định Ninh Bình Hà Tĩnh Thanh Hóa Hồ Bình Nghệ An Thái Bình Quảng Bình Quảng Ninh Tuyên Quang Sơn La Lào Cai Lạng Sơn Hà Giang Phía Nam Số dự án Vốn đầu tƣ 3,361 33,240 733 9,447 1,449 114 96 100 145 109 123 108 210 30 19 26 21 25 23 3 One 3,185 5,946 5,527 5,129 1,279 1,141 958 832 761 743 247 238 174 167 156 139 119 81 67 39 24 16 One 24,509 Đồng Nai 391 5,672 Hồ Chí Minh 1,391 4,654 Bà Rịa – Vũng Tàu 77 3,316 Bình Dương 683 2,815 Phú Yên 1,102 Đà Nẵng Long An 86 187 1,040 999 Tây Ninh 58 863 Bình Phước 92 740 STT Khu vực Số dự án Vốn đầu tƣ 10 Quảng Ngãi 10 648 11 Trà Vinh 11 504 12 Tiền Giang 30 401 13 Quảng Nam 33 326 14 Khánh Hòa 25 305 15 Bến Tre 10 272 16 Cần Thơ 11 261 17 Bình Thuận 21 178 18 Thừa Thiên Huế 14 89 19 Lâm Đồng 17 59 20 An Giang 58 21 Vĩnh Long 57 22 Đắc Lắc 52 23 Kiên Giang 37 23 Đắc Nơng 23 24 Sóc Trăng 20 25 Bình Định 26 Bạc Liêu 27 Kon Tum 29 Hậu Giang 1 30 Đồng Tháp Nguồn: Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Việt Nam (2018)

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan