Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGƠ THÁI HÀ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGƠ THÁI HÀ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC DỰ ÁN CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ NGÀNH: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ HƯƠNG Hà Nội, năm 2018 Non-VIB LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thái Hà Non-VIB LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế K25G – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giảng dậy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, kính trọng đến TS Đỗ Thị Hương – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cơ người khuyến khích, ủng hộ dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình theo học Thạc sỹ thực luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn chưa có điều kiện nghiên cứu khoa học nhiều, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thái Hà Non-VIB MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i Tính cấp thiết đề tài i Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ii Kết cấu luận văn iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC DỰ ÁN CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước NHTM .6 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi NHTM 1.3.Tầm quan trọng nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi NHTM 10 1.4 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước NHTM 21 Non-VIB 1.4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .22 1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 23 1.4.3 Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 24 1.4.4 Nguyên nhân từ yếu tố nước dự án 26 1.5 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngân hàng thương mại 26 1.5.1 Các biện pháp mang tính chất phịng ngừa .26 1.5.2 Các biện pháp mang tính chất xử lý 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM–CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 31 2.1 Tổng quan tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012 – 2017 .31 2.1.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012 – 2017 .31 2.1.2 Tình hình cung cấp tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012-2017 34 2.2 Phân tích rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012 – 2017 37 2.2.1 Những rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm 37 2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng các dự án thuộc Gamuda Land CapitaLand Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm .40 2.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012 – 2017 48 Non-VIB 2.4 Đánh giá chung thực trạng rủi ro hạn chế rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012 - 2017 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 54 3.1 Phương hướng phát triển tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2025 54 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2025 54 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2025 55 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng với dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2025 58 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 58 3.2.2 Kiểm soát, giám sát quản lý chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay .60 3.2.3 Nâng cao hiệu kiểm tra nội 62 3.3.4 Củng cố hồn thiện hệ thống tín dụng 63 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nói chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 66 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành .66 3.3.2 Tăng cường hoạch định sách 67 3.3.3 Nâng cao chất lượng tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 68 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra kiểm sốt 69 KẾT LUẬN 71 Non-VIB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC Non-VIB vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh TT Từ viết Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt CIC Credit Information Centre Trung tâm Thơng tin tín dụng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước VIB Vietnam International Bank Ngân hàng Quốc tế Việt Nam JLL Jones Lang LaSalle Tập đoàn Jones Lang LaSalle Viết tắt Tiếng Việt TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐS Bất Động Sản HĐQT Hội Đồng Quản Trị NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại RRTD Rủi Ro Tín Dụng TMCP Thương Mại Cổ Phần Non-VIB DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Xếp hạng Moody’s Standard & Poor 17 Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ theo đơn vị tiền tệ cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 36 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2015-2017 37 Bảng 2.3: Tổng hợp nợ hạn dự án thuộc Gamuda Land Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2015-2017 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn chủ đầu tư Gamuda cho dự án Việt Nam Ngân Hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Bảng 2.5: Tổng hợp nợ hạn dự án thuộc Capitaland Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2015-2017 Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn chủ đầu tư CapitaLand cho dự án Việt Nam Ngân Hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Non-VIB 65 phải kiểm tra điều chỉnh lại cẩm nang tín dụng, thường xuyên cập nhật quy trình, quy định, văn pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên môn cho cán ngân hàng - Tăng cường hiệu việc xử lý nợ xấu Khi xử lý nợ xấu, ngân hàng VIB – Chi nhánh Hồn Kiếm khơng nên vội vã làm tan vỡ mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt với khách hàng trung thành, khách hàng tiềm mà phải tuân thủ theo phương pháp đây: + Làm minh bạch tình hình kinh doanh, tài sản bảo đảm, tìm hiểu thái độ khách hàng; phân tích, đánh giá khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, khả trả nợ’ tình hình thực tế khả giải tài sản bảo đảm; hợp tác khách hàng + Chọn biện pháp xử lý phù hợp: ngân hàng nên chọn phương pháp lý phương pháp khai thác tùy thuộc vào đặc thù tính chất đối tượng khách hàng khả chi nhánh, bảo đảm hiệu thưc hiên cao với chi phí phù hợp Thực tế cho thây, xử lý nợ có vấn đề người đảm nhận cán chi nhánh tốc độ hiệu thực khơng cao ràng buộc mối quan hệ trước khiến cho đội ngũ thiếu tính kiên qut Vì vậy, chi nhánh cần thơng báo cho phòng, phận liên quan phận xử lý nợ xấu, phận giám sát tín dụng phối hợp xử lý có vấn đề phát sinh - Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay Ngân hàng VIB- Chi nhánh Hoàn Kiếm cần phải sử dụng công cụ bảo hiểm phương pháp bảo đảm tiền vay nhằm hạn chế thiệt hại gặp phải rủi ro Một số biện pháp cần thực hiện: + Thêm vào đó, dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, việc bảo hiểm cơng trình mua bảo hiêm trình xây dựng dự án yêu cầu bắt buộc khách hàng vay phải tuân thủ Thực tế, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm áp dụng quy định này, kết cho thấy thiệt hại vốn vay giảm đáng kể tổn thất Non-VIB 66 quan bảo hiểm toán + Để xử lý tài sản bảo đảm dễ dàng hơn, ngân hàng cấn phải hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay gặp phải rủi ro tín dụng Theo thực tế, số tài sản bảo đảm không không rõ ràng quyền sở hữu gây khó khăn cho việc bán tài sản Một số khách hàng vay khơng muốn tốn chi phí nên khơng làm giấy đăng ký sở hữu tài sản, đặc biệt dự án cơng trình xây dựng nhà xưởng Thêm vào đó, ngân hàng khơng kiểm tra nhắc nhở khách hàng hoàn thiện chứng từ liên quan đến tài sản đảm bảo việc đăng ký quyền sở hữu tài sản gặp nhiều trở ngại giấy tờ, thủ tục, vv đó, nhiều cơng trình, dự án xây dựng cịn thiếu giấy tờ sở hữu tài sản Do vậy, ngân hàng cần phải đơn đốc khách hàng vay hồn thiện thủ tục, giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu tài sản sau cơng trình hồn thành, coi thủ tục yêu cầu hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến pháp lý Bên cạnh đó, ngân hàng cần liên tục kiểm tra, kiểm soát thực trạng hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nói chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành Ngân hàng nhà nước cần phải phát huy vai trò định hướng việc tư vấn quản lý cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam cách liên tục tổng hợp, phân tích cung cấp thông tin thị trường; đưa đánh giá dự báo mang tính khoa học khách quan hoạt động tín dụng để giúp cho ngân hàng tham khảo thiết lập sách, chiến lược hợp lý đảm bảo tính an toàn thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng Đồng thời, Ngân hàng nhà nước nên đảm bảo tiền vay đưa quy chế cho vay phù hợp dựa việc đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, đưa quy định cho ngân hàng thương mại yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt quy định đó; bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho ngân hàng Hơn nữa, NHNN nên hạn chế thủ tục pháp lý phực tạp khiến cho ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Non-VIB 67 thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, NHNN nên kết hợp với bộ, ngành có liên quan xử lý nợ hạn nợ xấu, trọng vào việc giải khó khăn thủ tục phát mại tài sản Đồng thời, NHNN cần phải hướng dẫn thủ tục, bước trách nhiệm quan công an, sở Tài ngun Mơi trường, tổ chức tín dụng, quyền làm sở pháp lý cho việc ban hành thông tư liên ngành để đẩy mạnh phát huy hoạt động tiến dụng, đáp ứng tiến độ việc thi hành án NHNN phải nghiên cứu đưa quy định rõ ràng, cụ thể ngân hàng thương mại áp dụng cách kịp thời xác cơng cụ bảo hiểm hoạt động tín dụng, ví dụ như: quyền lựa chọn, cơng cụ tài khác, bảo hiểm tiền vay Đồng thời, phải tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ nêu nhằm giúp ngân hàng thương mại thực tốt việc đa dạng hóa sản phẩm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Cùng với biện pháp nâng cao chất lượng quản lý điều hành NHNN Thì Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam cần tuân thủ chặt chẽ Phối hợp với ban ngành liên quan để xử lý nợ xấu, nợ hạn Đề cao đưa công cụ phù hợp để bảo hiểm hoạt động tín dụng Áp dụng triệt để biện pháp, định hướng NHNN để hoạch định cá biện pháp công cụ hỗ trợ phù hợp với VIB 3.3.2 Tăng cường hoạch định sách NHNN nên cân đối mục tiêu đáp ứng yêu cầu ổn định tiền tệ, bền vững trình phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, phát triển kinh tế thị trường; hạn chế tình tràn thả lỏng hay thắt chặt mức; thay đổi hướng đột ngột làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng Đồng thời nên hoàn thiện hệ thồng pháp luật, tiếp tục tạo môi trường pháp lý lành mạnh nhằm khuyến khich kinh doanh khiến cho đối tượng, thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Thêm vào đó, Nhà nước nên đổi hồn thiện mơi trường kinh tế, xem phương pháp toàn diện trình cải tiến hoạt động, lĩnh vực kinh doanh cung lĩnh vực tín dụng nói riêng, cụ thể như: Non-VIB 68 Nhà nước phải nằm bắt kịp thời nhanh chóng phát triển kinh tế, tổng hợp đầy đủ ý kiến từ doanh nghiệp, quan, ban ngành có liên quan nhằm đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng, xác phù hợp với tình hình kinh tế việc thực ban hành sách pháp luật Thêm vào đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý đảm bảo tiền vay Trường hợp ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng tuân thủ quy định cầm cố chấp tài sản trình cho vay, giải nợ xấu, ngân hàng toàn quyền lý tài sản nhận làm đảm báo đo nhằm xử lý hiệu trở ngại liên quan đến thủ tục, quy trình thời gian giải vấn đề tài sản đảm bảo việc thu hồi vốn vay Nhà nước cần phải đẩy mạnh thị trường tài chính, bao gồm thị trường tiền tệ thị trường liên ngân hàng để nhận thấy khuôn khổ hoạt động tín dụng ngân hàng, từ tạo thêm điều kiện thuận lợi hội đầu tư giúp vác ngân hàng ngày phát triển lĩnh vực tín dụng phân tán rủi ro cách hiệu 3.3.3 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam áp dụng phận hoạt động tín dung Hệ thống thơng tin xác, đầy đủ cập nhật thường xuyên yêu cầu bắt buộc để thực công tác quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng giảm có chất lượng thơng tin cao Vì vậy, nhà nước cần phải đẩy mạnh hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng, cụ thể như: thơng tin tín dụng phải bao gồm thơng tin liên quan đến tình trạng vay vốn khách hàng; tổng hợp phân tích thơng tin khách hàng Hơn nữa, cần phải quan tâm đến việc trang bị đầy đủ trang thiết bị đại, xây dựng hệ thồng hợp lý nhằm giúp cho việc cung cấp thơng tin tín dụng thu nhập kịp thời hiệu NHNN nên có sách tuyển dụng phù hợp tổ chức khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán chuyên quản lý mạng thơng tin tín dụng Các cán lĩnh vực phải có kiến thức cơng nghệ thơng tin có Non-VIB 69 khả tổng hợp, thu thập phân tích thơng tin, đồng thời đưa đánh giá cảnh báo phù hợp, tránh đưa số liệu thồng kê khiến cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam khó tham khảo thực hiệu Thực tế, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam muốn bảo mật thông tin liên quan đến khách hàng để cạnh tranh hiệu nên chưa tích cực hợp tác với CIC Vậy nên, NHNN phải đưa giải pháp phù hợp để Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nắm rõ quyền nghĩa vụ việc khai thác báo cáo thông tin tín dụng từ CIC để hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, q trình thẩm định cho vay, NHNN nên đưa biện pháp hợp lý nhằm khích lệ việc sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra kiểm sốt Nhà nước cần phải kiểm tra, kiểm soát nhằm nắm bắt kịp thời hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng để hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam theo tuân thủ quy định pháp luật Công tác tra cần phải tổ chức chương trình mang tính khoa học, xây dựng chi tiết Hơn nữa, nội dung chương trình tra cần phải cải tiển để kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Vai trò chương trình tra phát hiện, đưa cảnh báo, ngăn chặn hạn chế rủi ro mà khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, để tạo mơi trường làm việc đa dạng đảm bảo tính khách quan cán tra, Nhà nước nên lên kế hoạch hoán đổi hay bổ sung thêm cán tra chi nhánh NHNN đào tạo nghiệp vụ thêm cho đội ngũ Yêu cầu đội ngũ giám sát, tra nghiệp vụ kiểm tra, nghiệp vụ ngân hàng phải có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, ln học hỏi nắm rõ thông tin liên quan đến pháp luật, sách thị trường nhằm nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ tra giám sát hoạt động ngân hàng, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét góp phần nâng cao hiệu Non-VIB 70 hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thêm vào đó, NHNN cần giám sát, theo dõi việc bổ sung, sửa đổi góp ý, kiến nghị cán tra NHNN để thực công tác tra cách hiệu Trong hoạt động tra, NHNN trọng vào việc phân tích, đánh giá tính an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt kiểm tra việc tuân thủ quy định luật pháp hoạt động chi nhánh NHNN chưa thực hiệu việc kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam; chưa thực cách có hệ thồng; chưa có mục tiêu chiến lược cụ thể để thực hệ thống Vậy nên, quan tra, NHNN chưa đưa kiến nghị, nhận định, đánh giá mang tính tồn diện hệ thống kiểm soát rủi ro Ngân hàng VIB Do đó, trước tiến hành tra, NHNN cần phải lập mục tiêu cụ thể liên quan đến đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cần phải kiểm soát theo dõi rủi ro tín dụng cách chặt chẽ, hướng tới việc thiết lập hệ thống trực tuyến giám sát từ xa với Ngân hàng VIB, từ giúp cho tra NHNN thực tốt nhiệm vụ đánh giá hệ thống kiểm soát rui ro ngân hàng thương mại Tuy nhiên, tiêu chi yêu cầu áp dụng công nghệ cao, quy định nghiêm ngặt, bảo mật thông tin tuyệt đối khách hàng nhằm bảo vệ bí mật kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Non-VIB 71 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, tín dụng hoạt động quan trọng đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro số hoạt động ngân hàng Nó ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận, thu nhập, chất lượng tín dụng uy tín ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải áp dụng phương pháp phù hợp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu xử lý rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngận hàng thời điểm Căn vào sở lý thuyết liên quan đến rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngân hàng, luận nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2012-2017 Từ đó, tìm hiểu ngun nhân để sửa đổi, điều chỉnh khác phục vấn đề Căn vào tình hình thực tế, mục tiêu mở rộng phát triển tương lai, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể, đồng thời đưa kiến nghị với NHNN Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm nhằm đẩy mạnh biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Sau thực nghiên cứu đề tài “ Rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm ”, tác giả đưa kết luận sau: Dựa sở lý luận chung hạn chế rủi ro tín dụng NHTM với việc tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả làm rõ thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm Những rủi ro tín dụng mà chi nhánh thường gặp nợ hạn theo thời hạn tín dụng ngân hàng, chủ đầu tư khách hàng vay không tuân thủ theo quy định hợp đồng tín dụng, đồng thời việc kiểm sốt, phân tích đánh giá tình hình rủi ro tín dụng cán chi nhánh nhiều hạn chế, vv Tất yếu tố ảnh hưởng đến hoạt Non-VIB 72 động tín dụng tồn ngân hàng Cuối cùng, với mong muốn đóng góp phần kiến thức hiểu biết vào hoạt động thực tiễn góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm tương lai, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị như: nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng, sử dụng cơng cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay, tăng cường hiệu việc xử lý nợ xấu, củng cố hoàn thiện hệ thống tín dụng,vv Non-VIB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), “Giáo trình Kinh tế Quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), “Văn số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), “Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD”, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, báo cáo phịng Giám sát tín dụng năm 2015-2017 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, báo cáo phịng Giám sát tín dụng năm 2015-2017 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, báo cáo kiểm tốn năm 2012-2017 Nguyễn Như Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2016), “Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Gấm (2016), “Xử lý tài sản bảo đảm tranh chấp hợp đồng tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, 13 Phan Thị Thu Hà (2007), “Ngân hàng thương mại”, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc Sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân Non-VIB loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 13 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam 14 Trần Thị Thu Cúc (2001), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy địnhphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 16 Thơng tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2017 TRANG THÔNG TIN TRA CỨU TRÊN MẠNG 17 Đoàn Thanh Hà (2016), Hội nhập kinh tế quốc tế chuẩn bị ngân hàng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Địa chỉ:http://tapchinganhang.gov.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-su-chuan-bi-c ua-cac-ngan-hang-viet-nam.htm [truy cập ngày 02/02/2018] 18 Mai Ca (2018), Dòng vốn FDI đầu tư vào bất động sản năm 2018 Nhiều triển vọng, Tạp chí Tài Chính, Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/dong-von-fdi-dau-tu-vao-bat-do ng-san-trong-nam-2018-nhieu-trien-vong-147168.html [truy cập ngày 09/08/2018] 19 Mai Chi (2017), Tăng trưởng tín dụng 24,7%, nợ xấu giảm mạnh năm 2016, Tạp chí Dân trí, Địa chỉ:http://dantri.com.vn/tai-chinh-dau-tu/vib-tang-truong-tin-dung-247-no-x Non-VIB au-giam-manh-trong-nam-2016-20170330104414907.htm [truy cập ngày 03/02/2018] 20 Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hưng(2017), Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/quan-tri-rui-ro-tindung-doi-voi-doanh-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-12007 4.html [ truy cập ngày 02/02/2018] 21 Trang chủ Capitaland, Địa chỉ: https://www.capitaland.com/vn/vi.html [truy cập ngày 03/02/2018] 22 Trang chủ Gamuda Land, Địa chỉ: https://gamudaland.com.vn/ [truy cập ngày 03/02/2018] 23 Trang wed Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Địa chỉ: https://vib.com.vn/wps/portal/about/about-us/overview [truy cập ngày 02/02/2018] Non-VIB PHỤ LỤC Bảng 2.3: Tổng hợp nợ hạn dự án thuộc Gamuda Land Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền 2014 %Số tiền (triệu đồng) Đến 180 ngày 2013 % (triệu đồng) 2015 %Số tiền % (triệu đồng) 2016 %Số tiền % (triệu đồng) %Số tiền % (triệu đồng) % 2017 Số tiền (triệu đồng) % 100,33 40,17 113,28 47,36 127,03 34,05 139,32 37,99 146,72 37,35 108,14 38,53 101,21 32,83 102,09 42,04 112,10 42,05 125,26 34,16 133,82 34,06 99,32 35,38 85,74 27 89,37 10,60 98,92 23.9 102,12 27,85 112,34 28,59 73,24 26,09 287.28 100 304.74 100 338.05 100 366,7 100 392,88 100 280,7 100 Đến 360 ngày Trên 360 ngày Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo phịng Giám sát tín dụng VIB năm 2012-2017) Non-VIB Bảng 2.4: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn chủ đầu tư Gamuda cho dự án Việt Nam Ngân Hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Ngắn hạn (Dưới năm) 2013 %Số tiền % 2014 Số tiền % (triệu đồng) (triệu đồng) 2015 Số tiền % (triệu đồng) 2016 Số tiền % (triệu đồng) % 2017 Số tiền (triệu đồng) % 92,33 47,17 103,28 47,96 92,73 42,95 113,42 49,53 125,51 52,43 115,37 53,46 103,41 52,83 112,09 52,04 123,19 57,05 115,56 50,47 113,88 47,57 100,43 46,54 195,74 100 215,37 100 215,92 100 228,98 100 239,39 100 215,8 100 Trung – Dài hạn (Từ 1- năm năm) Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo kiểm tốn năm 2012-2017 VIB- Chi nhánh Hồn Kiếm) Non-VIB Bảng 2.5: Tổng hợp nợ hạn dự án thuộc Capitaland Ngân hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Đến 180 ngày 2013 2014 %Số tiền % (triệu đồng) 2015 %Số tiền % (triệu đồng) 2016 %Số tiền % (triệu đồng) %Số tiền % (triệu đồng) % 2017 Số tiền (triệu đồng) % 90,32 42,14 93,22 36,06 102,03 22,15 113,19 31,1 124,49 28,39 121,89 35,57 100,41 22,83 104,03 29,04 122,10 43,05 127,23 34,96 150,32 34,28 117,13 34,19 92,74 35,03 106,33 34,9 120,02 34,8 123,51 33,94 163,68 37,33 103,62 30,24 248,47 100 100 344,15 100 363,93 100 438,49 100 342.64 100 Đến 360 ngày Trên 360 ngày Tổng cộng 303,58 (Nguồn: Báo cáo phịng Giám sát tín dụng VIB năm 2012-2017) Non-VIB Bảng 2.6: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn chủ đầu tư CapitaLand cho dự án Việt Nam Ngân Hàng VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2012-2017 Năm Chỉ tiêu 2012 Số tiền 2013 % (Triệu đồng) Ngắn hạn Trung Số tiền 2014 % (Triệu đồng) Số tiền 2015 % (Triệu đồng) 2016 Số tiền % (Triệu đồng) Số tiền 2017 % (Triệu đồng) Số tiền % (Triệu đồng) 122,26 51,92 133,35 52,61 148,17 52,56 153,43 51,65 162,38 51,41 159,19 52,7 113,23 48,08 120,09 47,39 133,76 47,44 143,64 48,35 153,49 48,69 142,87 47,3 235,49 100 253,44 100 281,93 100 297,07 100 315,87 100 302,06 100 – Dài hạn Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2012-2017 VIB – Chi nhánh Hoàn Kiếm) Non-VIB