1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thương mại biên giới của tỉnh điện biên

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng nhiệt tình khuyến khích dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Luận văn Đỗ Thu Hường MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.1 Những vấn đề chung thương mại biên giới 1.1.1 Sự hình thành đặc trưng thương mại biên giới .5 1.1.2 Hình thức thương mại biên giới 1.1.3 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới 13 1.2 Nội dung phát triển thương mại biên giới tiêu đánh giá 21 1.2.1 Nội dung phát triển thương mại biên giới 21 1.2.2 Các tiêu đánh giá 24 1.3 Kinh nghiệm học phát triển thương mại biên giới số địa phương 25 1.3.1 Kinh nghiệm địa phương .25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển thương mại biên giới Tỉnh Điện Biên 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2010-2015 34 2.1 Điều kiện phát triển thƣơng mại biên giới Tỉnh Điện Biên 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 2.1.2 Điều kiện kinh tế .36 2.1.3 Điều kiện xã hội 39 2.1.4 Điều kiện trị 43 2.2 Tình hình thương mại biên giới tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 44 2.2.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng thương mại biên giới .44 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa trao đổi thương mại biên giới .47 2.2.3 Hiệu kinh tế-xã hội thương mại biên giới 53 2.2.4 Tình hình quản lý thương mại biên giới, phịng chống gian lận thương mại 55 2.3 Đánh giá tình hình thương mại biên giới tỉnh Điện Biên giai đoạn 20102015 57 2.3.1 Thành công 57 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 .65 3.1 Định hướng phát triển 65 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 65 3.1.2 Dự báo tình hình kinh tế tỉnh Điện Biên đến năm 2020 .69 3.1.3 Quan điểm, định hướng sách phát triển thương mại biên giới tỉnh Điện Biên 72 3.2 Giải pháp phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Điện Biên đến năm 2020 74 3.2.1 Phát triển kinh tế đại, bền vững, tạo mối liên kết chặt chẽ ngành 74 3.2.2 Thu hút vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng .78 3.2.3 Cải thiện trình độ phát triển thương mại biên giới 79 3.2.4 Thiết lập môi trường kinh tế vĩ mô địa phương ổn định 82 3.2.5 Nâng cao vai trò hiệp hội, ngành hàng địa bàn Tỉnh 85 3.3 Kiến nghị với Nhà nƣớc 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh ACFTA AEC Tiếng Việt ASEAN-China Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreement ASEAN- Trung Quốc ASEAN Enconomics Cộng đồng kinh tế ASEAN Community ASEAN Association of Southeast Asian Nations Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á EVFTA EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam-EU GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ICD Inland Container Depot Cảng nội địa 10 MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc 11 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 12 TPP Trans-Pacific Strategic Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Economic Partnership Agreement Thái Bình Dương 13 VCUFTA Vietnam-Custom Unions Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên minh Hải quan NgaBelarus-Kazakhstan 14 VKFTA Vietnam-Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc 15 WCO World Custom Tổ chức Hải quan giới Organization 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CCN Cụm cơng nghiệp DNTM Doanh nghiệp thương mại KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế-xã hội NK Nhập QL Quốc lộ TM Thương mại 10 TMBG Thương mại biên giới 11 TMQT Thương mại quốc tế 12 TP Thành phố 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 XNK Xuất nhập 15 XK Xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các loại đất tỉnh Điện Biên 35 Bảng 2.2 Giá trị GRDP theo giá so sánh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 36 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo khu vực tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 37 Bảng 2.4: Dân số trung bình lực lượng lao động Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 39 Bảng 2.5: Nhu cầu tiêu dùng số hàng hóa bình quân đầu người tháng Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 40 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2010-2015 45 Bảng 2.7 Tốc độ phát triển xuất nhập hàng hóa 46 Bảng 2.8 Kim ngạch nhập hàng hóa theo thị trường tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 51 Bảng 2.9 Thu thuế xuất nhập địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 20102015 .53 Bảng 2.10 Kết phát hiện, xử lý vụ gian lận thương mại Cục Hải quan Điện Biên giai đoạn 2011-2013 55 Bảng 2.11 Số vụ vi phạm buôn bán, vận chuyển trái phép hàng cấm Hải quan phát xử lý .56 Bảng 3.1 Dự báo số tiêu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2020 69 Bảng 3.2 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2020 tỉnh Điện Biên 71 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thu nhập bình quân đầu người Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 40 Hình 2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất giai đoạn 2010-2014 47 Hình 2.3 Cơ cấu hàng nhập giai đoạn 2010-2014 48 Hình 2.4 Cơ cấu hàng hóa xuất theo thị trường 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại biên giới (TMBG) phần tách rời ngoại thương Việt Nam Năm 1988, Ban Bí thư Trung ương Đảng thơng báo số 118-TB/TW cho phép dân cư biên giới tự qua lại trao đổi hàng hóa cần thiết sinh hoạt Kể từ thời điểm TMBG khơng ngừng phát triển Năm 2016, TMBG đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển có thêm nhiều hiệp định thương mại hồn thành đàm phán bắt đầu triển khai thực hiện; Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hoạt động cuối năm 2015; nhiều chế, sách hỗ trợ TMBG thông qua bắt đầu áp dụng vào thực tiễn Với nhiều yếu tố thuận lợi hỗ trợ, TMBG Việt Nam nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia dự báo đạt khoảng 30 tỷ USD Trong năm 2016, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh đàm phán với quốc gia có chung đường biên giới đất liền Lào, Trung Quốc, Campuchia để có thêm nhiều hiệp định với điều khoản hỗ trợ thuận lợi cho phát triển TMBG giai đoạn tới Việt Nam ký kết “Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc” để thay Hiệp định năm 1998 Song song với đó, Chính phủ Việt Nam tiếp tục cụ thể hóa số sách, thay đổi số quy định khung pháp lý nhằm đưa “Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam – Lào” vào triển khai thực có hiệu Là tỉnh nghèo nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, với tỷ lệ hộ nghèo trì mức gần 1/3 dân số, thu nhập bình quân đầu người 55% mức thu nhập bình quân đầu người nước, tỉnh Điện Biên có cửa là: Tây Trang, Huổi Puốc với Lào A Pa Chải-Long Phú với Trung Quốc tuyến biên giới dài 400,86km, có cửa quốc tế cửa Tây Trang TMBG Điện Biên với tỉnh biên giới Lào Trung Quốc diễn từ lâu, giá trị TMBG không lớn tăng trưởng qua năm Giá trị TMBG qua ba cửa đạt trung bình 2,6 tỷ USD /năm, tốc độ tăng bình quân từ 2010 đến 2015 25 %/năm Tuy vậy, nhiều hạn chế hạ tầng kỹ thuật, giá trị tuyệt đối chưa lớn, chưa tương xứng với tiềm tỉnh khu vực Chính thế, cần nghiên cứu tồn diện, cụ thể tình hình TMBG tỉnh Điện Biên để có định hướng giải pháp đẩy mạnh TMBG tỉnh Điện Biên phát triển Từ thực tế trên, đề tài “Phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Điện Biên” chọn để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu TMBG hoạt động kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm Đồng thời, ý nghĩa quan trọng kinh tế xã hội, TMBG nhiều chuyên gia kinh tế quan tâm nghiên cứu Có thể kể tên vài cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt-Trung” (2004)- Phạm Thị Hồng: nghiên cứu tình hình TMBG Việt – Trung, tập trung phân tích đặc trưng TMBG đặc biệt nhấn mạnh đến đặc điểm TMBG Việt – Trung Đánh giá thực trạng TMBG Việt – Trung giai đoạn trước Trung Quốc gia nhập WTO Rút thành công hạn chế mối quan hệ TMBG Việt – Trung đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế, nhằm mạnh thương mại hai quốc gia Cuốn sách “Cơ chế hợp tác phát triển tỉnh Tây Bắc (Việt Nam) Vân Nam (Trung Quốc)” (2013) Đỗ Tiến Sâm chủ biên thực sở kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quản lý, nằm khuôn khổ Chương trình hợp tác Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với Học viện Hồng Hà – Vân Nam, Trung Quốc Cuốn sách cung cấp thông tin KT-XH sách phát triển tỉnh biên giới Tây Bắc, Việt Nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; phân tích thực trạng hội hợp tác kinh tế tỉnh biên giới Việt Nam với tỉnh biên giới Trung Quốc Tác giả nhận định “sự phát triển tỉnh Tây Bắc, Việt Nam với Vân Nam, Trung Quốc cần coi đột phá tư hợp tác hai nước nói chung thời gian tới Sự hợp tác phát triển đạt hiệu khơng góp phần làm phồn vinh khu vực biên giới hai nước, trì lợi ích hạt nhân nước, mà cịn góp phần củng cố tình đồn kết, mối quan hệ hữu hảo, tăng cường tin cậy lẫn người dân hai nước” Nguyễn Thị Kim Dung, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Chủ 79 Huy động vốn đầu tư hình thức, từ thành phần ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương, quỹ tín dụng nhân dân,vốn nhàn rỗi doanh nghiệp… Nguồn ngân sách địa phương phải sử dụng để xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại khu vực biên giới (đền bù cho giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cư…) Ngân sách huyện biên giới huy động ngân sách tỉnh để xây dựng, nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng địa bàn theo qui hoạch 3.2.3 Cải thiện trình độ phát triển thương mại biên giới 3.2.3.1 Gia tăng dịch vụ hỗ trợ thương mại biên giới Gia tăng dịch vụ chỗ hỗ trợ cho XNK dịch vụ vận chuyển, dịch vụ kho bãi Thực tế cho thấy cửa có đóng, mở cửa khác nhau, hàng hóa phải hai lần kiểm tra hải quan, phiền toái Do vậy, cần cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian làm thủ tục cho hoạt động giao thương biên giới Ban hành sách đầu tư dài hạn, ổn định nhằm củng cố niềm tin nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần tăng cường lực lượng chức KKT cửa Mở rộng mạng lưới tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh ”Đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức, mở rộng hoạt động; đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính; xây dựng điều kiện tín dụng để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn” Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng doanh nghiệp Đầu tư công nghệ đại, phát triển mạnh hệ thống ngân hàng điện tử Hoàn thiện hệ thống tra, giám sát ngân hàng Hiện nay, số ngân hàng có mặt tỉnh Điện Biên, có Agribank có hệ thống phòng giao dịch đến tuyến xã ngân hàng khác tập trung khu vực thành phố Điện Biên Riêng LienViet Post Bank tận dụng sở hạ tầng bưu cục nên bước đầu phủ hầu hết trung tâm huyện, xã Phát triển nhanh hệ thống bưu chính, viễn thơng cơng cộng cá 80 nhân theo hướng đại hóa kỹ thuật, giới hoá, tự động hoá, điện tử- tin học hoá kỹ thuật số, quang học để có dung lượng lớn, tốc độ cao chất lượng cao Dần hình thành mạng số hố đa dịch vụ, mạng thơng tin cá nhân Phát triển dịch vụ mới: điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình, truyền số liệu tốc độ cao, thư điện tử, bưu phẩm khai giá… Đa dạng hố hình thức tổ chức dịch vụ, phục vụ nhanh chóng, xác, an tồn, tiện lợi, văn minh, lịch Phổ cập sử dụng Internet, đưa vào trường phổ thông, khác phục tụt hậu lĩnh vực Mở rộng mạng thuê bao vô tuyến để bổ trợ cho mạng cáp thuê bao, mở rộng mạng điện thoại công cộng đến vùng nông thôn hay khu vực thưa dân Mở rộng mạng thông tin di động đến tất huyện số xã, có xã vùng cao, vùng sâu, hải đảo Phát triển mạng truyền số liệu quốc gia với nhiều loại tốc độ, làm nòng cốt cho mạng truyền số liệu riêng, ngành (ngân hàng, thống kê, hàng không…) Phát triển thư điện tử đến tỉnh, thành, thị xã lớn, khu kinh tế, trung tâm thương mại hay du lịch lớn, hộp thư điện tử bưu cục khách hàng dùng máy tính đấu vào mạng Hiện đại hố ngành viễn thông, phát triển giao lưu nước hệ thống cáp quang lớn Để nhiều người dân tiếp cận dịch vụ bưu cách mở thêm bưu cục, thêm đại lý bưu để xã có dịch vụ bưu Nhanh chóng xố điểm trắng dịch vụ bưu chính, viễn thơng, đảm bảo 100% số xã vùng phục vụ thông tin điện thoại Nâng cao mật độ điện thoại Dịch vụ Internet cung cấp rộng rãi tới trường đại học phổ thông trung học nước Tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình nước 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng nhân lực tham gia thương mại biên giới Đối với cán bộ, công chức Nhà nước: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức vào tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Các quan hành ngiệp có kế hoạch phát triển nhân lực, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân theo giai đoạn Quan tâm đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế , ngoại ngữ Quan tâm đào tạo lao động ngành thương mại để xây dựng đội 81 ngũ nhà hoạch định sách, chuyên gia TMQT, thị trường ngành hàng, pháp luật TMQT, marketing XNK Có chế sử dụng cán hợp lý để thực có hiệu cơng tác chn mơn;khuyến khích cá nhân có khả nghiên cứu tạo phương thức việc mới, áp dụng công nghệ để gia tăng tính hiệu cơng việc Nâng định mức hỗ trợ lĩnh vực hỗ trợ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ để tăng cường thu hút cán khoa học, kỹ thuật có trình độ chun mơn cao nghệ nhân làm việc địa phương Đối với nhân doanh nghiệp: Hiện nay, phần lớn DNTM ý thức quan trọng nâng cao chất lượng nhân Vì vậy, mở thêm chương trình đào tạo nguồn nhân lực để khuyến khích phát triển khả người lao động, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, tăng cường ứng dụng công nghệ quản lý kinh doanh gọi nhiệm vụ cần DNTM nghiêm túc thực Các doanh nghiệp Điện Biên chủ yếu doanh nghiệp nhỏ (hạn chế vốn, trình độ nhân lực, lực xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch đào tạo lao động) Do vậy, Tỉnh cần có sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo nhân từ cấp thấp đến cấp cao doanh nghiệp để đưa chất lựợng nhân đạt chuẩn, có khả làm việc tốt kinh tế mở Bên cạnh cần tạo hội cho DNTM tiếp cận với phương thức quản lý điều hành mới, tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin hiệu hoạt động quản trị kinh doanh; tổ chức cho cấp quản lý doanh nghiệp tham quan, học tập kinh nghiệm nước; nâng cao chất lượng đào tạo sơ đào ta ̣o chuyên nghiê ̣p và da ̣y nghề điạ bàn Tin ̉ h phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n yêu cầu thực tế , đáp ứng nhu cầ u về nguồ n nhân lực thương mại Tỉ nh Ngoài ra, doanh nghiệp thương mại cần tăng cường liên kết với sở đào tạo nghề để đảm bảo cung ứng lực lượng lao động chuyên nghiệp, tạo hội cho nhà quản lý bổ sung thêm kiến thức, kinh nghiệm, cách áp dụng tiến khoa học vào thực tiễn hoạt động kinh doanh 82 Đối với cư dân biên giới: Tăng cường hình thức đào tạo trung tâm giáo dục thường xuyên huyện biên giới Phát triển mạnh sở hạ tầng thông tin thuyền thông địa bàn biên giới; tổ chức khóa đào kiến thức thương mại cho cư dân, tăng cường truyền thông phương thức kinh doanh đại: marketing, bán hàng, bán hàng online,… Trong trình đào tạo, cần tìm hộ kinh doanh có nhận thức tốt, có khả kinh doanh để làm ”hạt nhân” TMBG Khuyến khích cư dân hợp tác giao thương biên giới, dần mở rộng quy mô từ hộ kinh doanh cá thể thành công ty nhỏ kinh doanh thương mại biên giới 3.2.4 Thiết lập môi trường kinh tế vĩ mô địa phương ổn định 3.2.4.1 Xây dựng Chiến lược phát triển thương mại cụ thể chi tiết Xây dựng chiến lược phát triển thương mại phù hợp giúp Tỉnh nhận thức rõ ràng đường phát triển ngành thương mại địa bàn thời kỳ, giúp giảm thiểu rủi ro có phương án xử lý gặp tình kinh tế xấu bất ngờ xảy Một chiến lược thương mại rõ ràng giúp cho nhà quản lý thương mại chủ động thích nghi với mơi trường kinh doanh; tạo điều kiện thuận lợi khai thác tối đa nguồn lực kinh tế tiềm ẩn địa phương Chiến lược phát triển thương mại sở khoa học bảo đảm tính hợp lý đắn công cụ quản lý hoạt động thương mại Điện Biên cần có Chiến lược phát triển thương mại rõ ràng cần giải mối quan hệ ba nội dung: nội thương, ngoại thương dịch vụ hỗ trợ thương mại, tập trung vào phát triển TMBG nhằm khai thác hiệu tiềm lợi so sánh địa phương cửa ngõ vùng biên 3.2.4.2 Xây dựng sách xuất nhập hàng hóa riêng biệt Do quy mơ hàng hóa xuất nhập địa bàn nhỏ nên hệ thống sách thương mại tỉnh khơng có mục riêng biệt cho sách phát triển TMBG Theo phát triển tất yếu TMBG, Tỉnh cần xây dựng hệ thống sách riêng cho TMBG tập trung vào sách phận phát triển thị trường XNK, phát triển mặt hàng XNK phát triển 83 doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh XNK Về XK: Tỉnh cần tiếp tục phát huy xuất loại hàng hóa có lợi chất lượng khẳng định Bên cạnh đó, đầu tư cho nghiên cứu khoa học tiếp tục tìm kiếm loại hàng hóa có lợi khác, ứng dụng khoa học công nghệ vào chế biến, sản xuất để gia tăng giá trị cho hàng hóa XK Về NK: Tỉnh cần có sách khuyến khích đầu tư dự án sản xuất nguyên liệu phục vụ hàng XK hàng tiêu dùng thay hàng NK; định hướng NK loại nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ đầu vào cho sản xuất nước; ưu tiên nhập hàng hóa phục vụ chương trình phát triển kinh tế Tỉnh Hạn chế tối đa NK loại máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường loại hàng hóa tiêu dùng khơng tốt cho sức khỏe cộng đồng hay sản xuất nước có đủ khả đáp ứng nhu cầu Có ưu đãi cho cư dân biên giới ưu đãi loại hàng hóa, mức thuế phí phù hợp với quy định Nhà nước 3.2.4.3 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thương mại biên giới TMBG tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước TMBG yêu cầu cấp thiết đặt tồn bộ máy quyền địa phương Để TMBG diễn theo định hướng phát triển Tỉnh để tăng cường hiệu lực quản lý, điều hành hoạt động TMBG địa bàn Tỉnh, UBND tỉnh cần sớm kiện toàn ”Ban đạo TMBG Tỉnh”; xác định rõ ràng cấu, chức năng, nhiệm vụ phận Tỉnh vận dụng theo ”Quy chế hoạt động Ban đạo TMBG” quan thường trực Ban đạo ban hành kèm theo Quyết định số 484/QĐ-BCT ngày 22/01/2013 Trưởng ban Ban đạo TMBG Đồng thời, UBND Tỉnh cần phân công, phân cấp nhiều cho Ban đạo TMBG Tỉnh Bên cạnh đó, ”Ban đạo chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại Tỉnh (gọi tắt Ban đạo 127 Tỉnh)” cần tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công tác chố ng buôn lâ ̣u , gian lâ ̣n TMBG nhằ m hỗ trơ ̣ sản xuấ t nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; phịng, chống dịch bệnh kiểm sốt vệ sinh, an toàn thực phẩm Trong quản lý TMBG, vai trị chủ đạo ngành Cơng 84 Thương vai trò lực lượng Hải quan, Quản lý thị trường, Biên phịng, Cơng an Kiểm dịch quan trọng, vậy, lực lượng cần có phối hợp chặt chẽ thực nhiệm vụ Cuối cùng, để có điều chỉnh kịp thời, linh hoạt, phù hợp với thời điểm, Trung ương cần cho địa phương biên giới nhiều quyền hành quản lý điều hành hoạt động TMBG 3.2.4.4 Cải cách thủ tục hành giải vấn đề liên quan đến thương mại biên giới theo hướng đơn giản, linh hoạt hiệu Cũng nhiều địa phương khác nước, tỉnh Điện Biên xác định ”cải cách hành tiếp tục khâu đột phá thời kỳ 2011-2020”, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất kinh doanh hoạt động thương trường Thời gian tới, Tỉnh cần tập trung rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật; chuẩn hoá, thống nhất, cải tiến chất lượng thực minh bạch hóa q trình giải thủ tục hành chính, lĩnh vực có tính nhạy cảm đầu tư, quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng…; đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc, ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn công việc Tỉnh cần xây dựng Cổng thông tin hỗ trợ điện tử giải đáp trực tuyến cho doanh nghiệp quy trình, thủ tục XNK loại hàng hóa qua biên giới 3.2.4.5 Phát triển đối ngoại Với đường biên giới dài với Lào, với mối quan hệ hợp tác lâu tương đồng lớn văn hóa, gần gũi mặt lịch sử, TMBG tỉnh Điện Biên đặc biệt phát triển mạnh với Lào ký kết thỏa thuận định kỳ Vì thế, Chính quyền Tỉnh cần phát huy mối quan hệ hữu nghị thân thiết hợp tác tồn diện với tỉnh Bắc Lào Chính quyền Tỉnh sử dụng tốt cửa quốc tế Tây Trang cách quyền tỉnh Bắc Lào đàm phán để đạt thỏa thuận hỗ trợ doanh nghiệp thực hoạt động mua bán, trao đổi Bên cạnh đó, cửa khác, cần quy hoạch chợ biên giới hoạt động có tính định kỳ tổ chức chuyên nghiệp 85 Đối với Trung Quốc, thị trường lớn có tiềm phát triển lớn Tuy vậy, đến mức độ hợp tác Tỉnh với quyền tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) cịn hạn chế, hồn tồn dựa vào chiến lược phát triển thương mại quốc gia chưa có định hướng riêng phù hợp với điều kiện Tỉnh Do đó, Tỉnh cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, với các quốc gia khác khu vực tổ chức quốc tế theo tinh thần hội nhập Đảng Nhà nước; với quyền nước bạn phối hợp chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ chủ quyền biên giới với khai thác kinh tế vùng biên hiệu Trung tâm Xúc tiến thương mại Tỉnh cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường nước ngồi, trước mắt tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh Bắc Lào để gia tăng hợp tác kinh tế lĩnh vực Sở Công thương phối hợp với quan Nhà nước khác hoàn chỉnh ”Chiến lược hợp tác kinh tế dài hạn” với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh Bắc Lào tương lai Tiếp tục thực công tác tuyên truyền đối ngoại mặt kinh tế lẫn trị, chuẩn bị tốt điều kiện để hội nhập quốc tế nước cách hiệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tỉnh kết hợp Cục xuất nhập cảnh quản lý số lượng số lượt khách quốc tế đến Điện Biên số người từ Điện Biên nước ngồi Chính quyền Tỉnh đẩy mạnh việc thành lập hội hữu nghị địa bàn ”Hội hữu nghị Việt Trung, Hội hữu nghị Việt – Lào” Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh có sách để thu hút đầu tư từ tổ chức phi Chính phủ, thực cơng tác quản lý Nhà nước dự án triển khai đảm bảo tính minh bạch, tính hiệu dự án Sở Ngoại vụ Tỉnh xây dựng tổ chức thực sách đối ngoại tỉnh với Tỉnh bạn nước cho giai đoạn tới 3.2.5 Nâng cao vai trò hiệp hội, ngành hàng địa bàn Tỉnh Các hiê ̣p hô ̣i, ngành hàng sợi dây kết nối hội viên, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp thành viên TMQT, cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp; kịp thời phản ánh vấn đề khó khăn, vướng mắc đề xuất biện pháp tháo gỡ Trong thời gian qua, vai trò hiệp hội, 86 ngành hàng địa bàn Tỉnh phát triển thương mại Tỉnh chưa rõ nét, chưa vào thực chất, vậy, việc đẩy mạnh hoạt động nâng cao vai trò hiệp hội, ngành hàng địa bàn Tỉnh quan trọng Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp XK địa bàn Tỉnh thuộc loại nhỏ, hoạt động đơn lẻ dừng thị trường biên giới, khó tiến sâu vào thị trường nội địa nước láng giềng, khơng cịn bị ép giá, ép cấp thu hiệu thấp XK Để thay đổi thực tế này, doanh nghiệp Tỉnh cần phải đổi nhận thức, tăng cường liên kết để tạo lợi cạnh tranh tổng lực thị trường quốc tế, thị trường Trung Quốc, dần hình thành Hiệp hội nhà XK để doanh nghiệp tăng cường mối liên kết, hỗ trợ công tác thông tin, xúc tiến XK Đồng thời, quan Nhà nước, quyền địa phương cần tổ chức hướng dẫn, hỗ trợ Hiệp hội tăng cường liên kết thành viên, khơng để xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, để doanh nghiệp nước ép giá ép cấ p, nhấ t là đố i với hàng nông , thủy sản XK Hiệp hội cần ”tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường, biến động cung-cầu, thường xuyên cung cấp thông tin liên quan đến thị trường thay đổi sách nước bạn cho hội viên để hội viên chủ động phòng ngừa rủi ro, thay đổi phương án kinh doanh thị trường nước biến động” 3.3 Kiến nghị với Nhà nƣớc Tỉnh Điện Biên cần ưu tiên sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tín dụng nhà nước nguồn ODA cho việc hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng KT-XH, đặc biệt tuyến giao thông tỉnh, tuyến đường vành đai biên giới, trạm thủy lợi, chợ đầu mối, hệ thống điện nước, thông tin liên lạc đáp ứng nhu cầu phát triển Tỉnh nói riêng vùng Tây Bắc nơi chung Tỉnh Điện Biên cần thêm hỗ trợ từ phía Nhà nước cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh như: Phát triển kinh tế rừng xã, vùng cao, bố trí lại khu vực dân cư, xây dựng hệ thống điện nước cho người dân, hỗ trợ vốn cho ngành nghề truyền thống nhằm gia tăng số lượng việc làm 87 Tỉnh đánh giá ”phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao lưu biên giới bước đột phá cho phát triển kinh tế Tỉnh” Các KKT cửa địa bàn không giúp kinh tế Tỉnh bứt phá mà giúp Tỉnh thực tốt nhiệm vụ bảo vệ vùng biên Vì vậy, Tỉnh cần hỗ trợ Nhà nước số công việc qui hoạch đầu tư hoàn chỉnh hệ thống KKT cửa khẩu; tăng ưu đãi cho KKT cửa khẩu; điều tiết nguồn hàng XNK thời gian định để Tỉnh phát huy ưu KKT cửa hệ thống chợ biên giới Đẩy mạnh thương lượng kí kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam -Lào để giải rào cản thương mại nay, đặc biệt vấn đề: qui hoạch giao thơng đối nối nước, chương trình phối hợp quản lý TMBG Đầu tư cho việc phát triển mua bán hàng hóa địa phương biên giới, tập trung vào xây dựng khu KKT cửa khẩu, chợ khu vực vùng biên để tạo điều kiện phát triển mạnh TMBG 88 KẾT LUẬN Vị trí Điện Biên có ý nghĩa quan trọng khơng quốc phịng, an ninh mà cịn kinh tế Tỉnh có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển TMBG, trở thành điểm trung chuyển nối liền kinh tế Trung Quốc nước ASEAN Trong thời gian qua, kinh tế Tỉnh có chuyển biến tích cực, dời sống dân cư bước cải thiện Tỉnh dần nhận thức vai trò quan trọng việc phát triển thương mại với phát triển KT-XH tỉnh Đặc biệt, Tỉnh bước đầu trọng đến vấn đề phát triển TMBG với địa phương biên giới Lào Trung Quốc TMBG khơng mang lại lợi ích kinh tế cho tỉnh mà cịn góp phần làm thay đổi mặt đời sống cư dân vùng biên TMBG tỉnh Điện Biên nhiều hạn chế cần nghiên cứu giải như: Quy mô thương mại nhỏ, phát triển không ổn định bền vững; hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại thiếu số lượng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; nhận thức khả hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp địa phương cịn yếu; hàng hóa XNK cịn ít, hàm lượng giá trị gia tăng khơng cao; chưa kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng lợi dụng sách để thực hành vi vi phạm pháp luật; chưa khai thác hiệu tiềm lợi phát triển TMBG; khả liên kết kinh tế với địa phương khác yếu Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, phát triển thương mại đường ngắn để bắt kịp quốc gia phát triển giới Với lợi vị trí gần kề với thị trường Trung Quốc Lào, Điện Biên cần phải huy động nguồn lực, điều kiện để tập trung phát triển thương mại, nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt bối cảnh Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng tích cực tham gia mạnh mẽ vào sân chơi khu vực quốc tế Với nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu trình bày phần đầu, luận văn làm rõ số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa số khái niệm với số đặc trưng TMBG, giúp phân biệt TMBG với TMQT nói chung Luận văn khẳng định 89 đời TMBG tất yếu q trình phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất Luận văn đưa số lí giải cho khác biệt TMBG với TMQT Đồng thời, luận văn phân tích số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến TMBG quốc gia Các nhân tố đưa vào nhóm là: nhóm nhân tố quốc gia, nhóm nhân tố địa phương, nhóm nhân tố doanh nghiệp nhóm nhân tố khác Luận văn lựa chọn số địa phương phát triển mạnh TMBG Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn, An Giang để từ đó, làm sở nghiên cứu cho việc phát triển TMBG tỉnh Điện Biên Thứ hai, luận văn trình bày số điều kiện để phát triển TMBG Điện Biên gồm lợi tự nhiên; lợi kinh tế xã hội; sách khuyến khích phát triển TMBG Bằng số liệu thống kê cụ thể tình hình TMBG tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015, luận văn đánh giá thành công hạn chế phát triển TMBG tỉnh; tập trung làm rõ nguyên nhân hạn chế để có định hướng đề xuất giải pháp giải xác Thứ ba, luận văn phân tích bối cảnh quốc tế khu vực khía cạnh ảnh hưởng đến phát triển TMBG tỉnh Điện Biên Luận văn làm rõ định hướng, quan điểm phát triển TMBG tỉnh đề xuất số giải pháp cụ thể, chi tiết khía cạnh: xây dựng cải thiện mơi trường kinh doanh; giải vấn đề chất lượng nhân lực; số giải pháp bổ sung khác Cuối cùng, luận văn có số kiến nghị với Nhà nước để thực giải pháp có hiệu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIệU THAM KHảO TIếNG VIệT Bộ Công Thương (2011), Hội nghị tổng kết hoạt động thương mại biên giới tuyến biên giới phía Bắc giai đoạn 2006-2011 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2010 kinh phí thực chương trình xúc tiến thương mại biên giới năm 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 254/2006/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 11 năm 2006 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Quyết định 52/2008/QĐ-TTg, ngày 25 tháng năm 2008 Phê duyệt Đề án qui hoạch khu kinh tế cửa Việt Nam đến 2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định 482/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2010 ban hành chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào Việt Nam – Campuchia Cục Hải quan Điện Biên (2013), Báo cáo tổng kết Cục Hải quan tỉnh Cục Thống kê Tỉnh Điện Biên (2014), Niên giám Thống kê, NXB Thống kê Đỗ Tiến Sâm (2013), Cơ chế hợp tác phát triển tỉnh Tây Bắc (Việt Nam) Vân Nam (Trung Quốc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm, Hà Thị Hồng Vân (2007), Nghiên cứu tình hình bn bán biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 10 Hồng Cơng Hồn (1995), Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trung tâm xã hội nhân văn quốc gia – Viện Kinh tế học 11 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Điện Biên (Khoá XI1) nhiệm kỳ 2010 - 2015 12 Ngơ Tuấn Anh (2014), Chính sách thương mại biên giới Việt Nam với Trung Quốc đến 2020, tầm nhìn 2030, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 91 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư - thương mại khu kinh tế cửa Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lịch (2007), Quan hệ thương mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Long (2009), Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hồn thiện sách thương mại biên giới Việt Nam 16 Phạm Thị Hồng (2004), Một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Phạm Văn Anh (2014), Tăng cường quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Điện Biên, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Phan Văn Linh (1999), Quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Santisouk Phomavong (2015), Phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 100/2009/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2009 việc ban hành Quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 23 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Báo cáo số liệu xuất nhập 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2012), Đề án Quy hoạch chung khu vực cửa A Pa Chải - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn 2050 92 25 Vũ Nguyên Hùng (2014), Giải pháp phòng chống gian lận thương mại Cục Hải quan tỉnh Điện Biên, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Vụ Thương mại miền núi - Bộ Công Thương (2009), Đề tài khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc B TÀI LIệU THAM KHảO TRựC TUYếN Anh Huy (2015), Điện Biên tăng cường hợp tác toàn diện với tỉnh Bắc Lào [Trực tuyến] Địa chỉ: http://dic.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Thong-tin-doingoai/Dien-Bien-tang-cuong-hop-tac-toan-dien-voi-cac-tinh-Bac-Lao-2589 [Truy cập: 30/08/2016] Bình Minh (2016), Phát triển thương mại biên giới: Thời thách thức đan xen [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.bienphong.com.vn/phat-trien-thuongmai-bien-gioi-thoi-co-va-thach-thuc-dan-xen/ [Truy cập : 11/08/2016] Cẩm An (2015), Hiệp định Thương mại biên giới Việt - Lào mang lại lợi ích gì?[Trực tuyến] Địa chỉ: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/hiep-dinh-thuong-maibien-gioi-viet-lao-mang-lai-loi-ich-gi-20150628201919337.chn [Truy cập: 03/09/2016] Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (2016), Hoạt động thương mại biên giới: "Đòn bẩy" thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6452/hoat-dong-thuong-mai-bien-gioi don-bay thuc-day-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.aspx [Truy cập : 11/08/2016] Hồng Hiếu (2015), Thí điểm XNK, tái xuất hàng hóa qua Lối mở A Pa Chải, Điện Biên [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.bienphong.com.vn/thi-diem-xnktai-xuat-hang-hoa-qua-loi-mo-a-pa-chai-dien-bien/ [Truy cập: 02/09/2016] Hoàng Lương (2014), Tăng cường hợp tác phát triển thương mại biên giới Việt – Lào [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vtv.vn/trong-nuoc/tang-cuong-hop-tac-phat- 93 trien-thuong-mai-bien-gioi-viet-lao-2014092819533433.htm [Truy cập: 03/09/2016] Nguyễn Đăng (2014), Điện Biên đường đổi phát triển [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vafie.org.vn/detail/dien-bien-tren-duong-doi-moi-vaphat-trien.html [Truy cập: 20/08/2016] Phạm Quang (2015), Điện Biên: Chuyển biến đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201512/dien-bien-chuyenbien-trong-dau-tranh-phong-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-2416722/ [Truy cập: 16/08/2016] Sở Kế hoạch Đầu tư Điện Biên (2009), Định hướng phát triển Điện Biên đến năm 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://dienbien.gov.vn/portal/Pages/2009-2-26/Dinh-huong-phat-trien-cuaDien-Bien-den-nam-20202849a2.aspx[Truy cập: 10/08/2016] 10 Thông xã Việt Nam (2013), Xây dựng sách giúp phát triển thương mại biên giới [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=6965&idcm=49 [Truy cập : 10/08/2016] 11 Trúc Hà (2014), Ấn tượng chợ phiên A Pa Chải [Trực tuyến] Địa chỉ: http://dic.gov.vn/?language=vi&nv=news&op=Thong-tin-doi-ngoai/An-tuongcho-phien-A-Pa-Chai-2239 [Truy cập: 02/09/2016]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w