Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Đức Bình Các tài liệu trích dẫn số liệu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Lan Anh LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Viện Thương mại vàKinh tế Quốc tế, Viện Sau đại học thầy cô tham gia giảng dạy môn học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin bày tỏ lời cám ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Đức Bình khuyến khích, dẫn tận tình cho tác giả suốt thời gian thực Luận văn Xin trân trọng cám ơn phòng Việc làm - An toàn lao động - Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương, doanh nghiệp xuất lao động hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương, sở đào tạo giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tìm hiểu thơng tin, tài liệu hợp tác q trình thực Luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp người bạn sát cánh, động viên, hỗ trợ tác giả nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành Luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Nguồn lao động xuất cần thiết, vai trò đào tạo nguồn lao động xuất địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động nguồn lao động xuất 1.1.2 Sự cần thiết vai trò đào tạo nguồn lao động xuất địa phương 11 1.2 Đào tạo nguồn lao động xuất vấn đề chung tổ chức hoạt động sở đào tạo cho lao động xuất .14 1.2.1 Đào tạo nguồn lao động xuất 14 1.2.2 Những vấn đề chung tổ chức hoạt động hệ thống sở đào tạo nguồn lao động xuất 17 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nguồn lao động xuất địa phƣơng 22 1.3.1 Nhân tố thuộc quốc tế 22 1.3.2 Nhân tố thuộc quốc gia 23 1.3.3 Nhân tố thuộc địa phương 24 1.3.4 Nhân tố thuộc sở đào tạo 25 1.3.5 Nhân tố thuộc người lao động xuất (Khả đáp ứng lao động xuất khẩu) 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 27 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 27 2.1.1 Những nhân tố thuộc quốc tế 27 2.1.2 Những nhân tố thuộc quốc gia 28 2.1.3 Những nhân tố thuộc địa phương 31 2.1.4 Những nhân tố thuộc sở đào tạo 36 2.1.5 Những nhân tố thuộc người lao động xuất 37 2.2 Thực trạng số lƣợng lao động đƣợc đào tạo phục vụ cho xuất lao động tỉnh Hải Dƣơng 38 2.2.1 Số lao động qua đào tạo phục vụ xuất lao động tỉnh Hải Dương 39 2.2.2 Số lao động xuất tổng số lao động đào tạo Hải Dương 45 2.2.3 Mức độ đáp ứng hoạt động đào tạo nguồn lao động xuất 47 2.3 Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 48 2.3.1 Số lượng sở đào tạo địa bàn tỉnh Hải Dương 48 2.3.2 Hệ thống sở vật chất sở đào tạo 50 2.3.3 Số lượng chất lượng giảng viên, giáo viên 55 2.3.4 Nội dung đào tạo 59 2.4 Đánh giá chung kết trình đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân 72 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG 75 3.1 Định hƣớng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 .75 3.1.1 Những yêu cầu đặt đào tạo nguồn lao động xuất 75 3.1.2 Định hướng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dương đến năm 2020 78 3.2 Giải pháp hệ thống sở đào tạo nhằm tăng cƣờng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 81 3.2.1 Tăng cường cơng tác dự báo phân tích nhu cầu lao động thị trường 81 3.2.2 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy 83 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên 85 3.2.4 Hoàn thiện phát triển hệ thống sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 86 3.2.5 Tăng cường hợp tác, liên kết sở đào tạo tỉnh, với sở đào tạo lớn, doanh nghiệp nước nước 87 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 89 3.3.1 Đối với quyền địa phương 89 3.3.2 Đối với tổ chức xuất lao động 91 3.3.3 Đối với người lao động 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giảng viên GD&ĐT HD KT - XH LĐTB&XH TĐC TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTNC&TH Trung tâm nghiên cứu thực hành UBND Uỷ ban nhân dân 10 XKLĐ Xuất lao động Giáo dục đào tạo Hải Dương Kinh tế - Xã hội Lao động Thương binh Xã hội Trình độ cao DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Các chữ viêt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AEC ASEAN EPS Employment Permit System FTA Free trade agreement ILO MRAs ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Internatioanl Labour Organization Chương trình cấp phép việc làm cho lao động Hiệp định thương mại tự Tổ chức Lao động Quốc tế Mutual recognition Thoả thuận thừa nhận lẫn agreement DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1 Ngân sách địa phương hỗ trợ người lao động học giáo dục định hướng chi công tác quản lý, triển khai thực đề án xuất lao động 36 Bảng 2.2 Xuất lao động Hải Dương 40 Bảng 2.3 Tổng hợp số người xuất lao động đến thị trường tỉnh Hải Dương năm 2014 (thông qua doanh nghiệp) .41 Bảng 2.4 Tổng hợp số người xuất lao động địa phương thuộc tỉnh Hải Dương năm 2014 (thông qua doanh nghiệp) .42 Bảng 2.5 Tổng số lao động có nghề tổng số lao động xuất cảnh 44 Bảng 2.6 Mạng lưới sở dạy nghề từ năm 2011 - 2015 50 Bảng 2.7 Tình hình sở vật chất số trường địa bàn tỉnh Hải Dương 51 Bảng 2.8 Tình hình sở vật chất Trường Cao đẳng Hải Dương 53 Bảng 2.9 Thơng tin diện tích trường chun nghiệp địa bàn tỉnh 53 Hải Dương 53 Bảng 2.10 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề 54 Bảng 2.11 Số lượng, trình độ giảng viên, nhân viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Hải Dương 55 Bảng 2.12 Số lượng giáo viên dạy nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 57 Bảng 2.13 Đội ngũ giáo viên dạy nghề hữu năm 2014 58 Bảng 2.14: Số lượng tuyển sinh, đào tạo theo ngành nghề .61 Bảng 2.15: Quy mô đào tạo theo ngành nghề trường Đại học Hải Dương 62 Bảng 2.16: Tổng hợp số LĐXK theo ngành nghề số thị trường 63 Bảng 3.1: Dự báo quy mô tuyển sinh trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 79 HÌNH: Hình 2.1 Dự báo dân số nguồn lao động tỉnh Hải Dương 32 Hình 2.2 Cơ cấu lao động làm việc tỉnh Hải Dương 32 Hình 2.3 Lao động có nghề xuất 44 Hình 2.4 Kết tuyển sinh dạy nghề .46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất lao động (XKLĐ) giải pháp quan trọng, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, chiến lược lâu dài góp phần giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Đào tạo nguồn lao động xuất nhiệm vụ hàng đầu cho hoạt động xuất lao động; đặc biệt xu hội nhập, phát triển nhanh chóng kinh tế giới, lao động xuất cần thiết số lượng mà phải đáp ứng chất lượng Từ Đại hội VI Đảng đến nay, chủ trương, sách Đảng Nhà nước XKLĐ liên tục điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho phát triển công tác Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục thực chương trình xuất lao động, tăng tỉ lệ lao động xuất qua đào tạo, quản lý chặt chẽ bảo vệ quyền lợi đáng người lao động” Ngày 19/11/2009 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội có Quyết định số 1542/QĐ-LĐTBXH việc phê duyệt nội dung điều chỉnh, bổ sung “Đề án thí điểm đào tạo nghề cho người lao động làm việc nước theo chế đặt hàng, đấu thầu”, đề án trọng đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng lao động xuất Nhìn chung, năm gần đây, hoạt động XKLĐ nước ta đạt kết khả quan: Theo số liệu thống kê Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), riêng năm 2014 Việt Nam đưa 106,840 lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Với hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, hoà trộn kinh tế 10 quốc gia thành viên thành khối sản xuất thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực có dân số 660 triệu người, có 220 triệu dân số độ tuổi lao động (Theo báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế), lao động tự di chuyển hứa hẹn số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước gia tăng hướng đến thị trường có điều kiện làm việc thu nhập tốt, đặc biệt lao động qua đào tạo có trình độ Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, dồi dào, nhiên, lao động có nhu cầu làm việc nước chủ yếu vùng nơng thơn, miền núi với trình độ văn hóa khả tiếp thu cịn thấp Do đó, cần phải tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng lao động trước xuất Và có làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xuất lao động có đội ngũ lao động có tay nghề, có ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp, tạo uy tín thị trường lao động quốc tế chế hội nhập Chính vậy, nghiên cứu ứng dụng giải pháp tăng cường đào tạo nguồn lao động xuất việc cần thiết Hải Dương tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có dân số đơng, dân số trung bình Hải Dương 1,763,214 người, 1,128,082 người độ tuổi lao động (số liệu năm 2014) Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế, sức ép lớn công tác giải việc làm Tỉnh Do chiến lược xuất lao động Tỉnh quan tâm.Theo Báo cáo Sở Lao động, Thương binh Xã hội, giai đoạn 2010 - 2015 Hải Dương xuất 23,077 người Tuy nhiên, giống tình hình chung nước số địa phương, hoạt động XKLĐ Hải Dương chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, hoạt động đào tạo nguồn lao động xuất nhiều hạn chế: Số người tham gia XKLĐ không nghề chiếm tỷ lệ cao chủ yếu lao động xuất thân từ nông thôn; Công tác đào tạo lao động phục vụ xuất mang tính tự phát; phối hợp địa phương, doanh nghiệp XKLĐ sở dạy nghề chưa tốt; lao động tham gia XKLĐ có ý thức tổ chức kỷ luật yếu, trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu… Vì vậy, để nắm bắt hội XKLĐ sang thị trường tiềm có thu nhập cao thời kì tới, cơng tác đào tạo nguồn lao động xuất cần quan tâm, nghiên cứu, để đưa phương hướng, giải pháp kịp thời, hiệu phù hợp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dương” Tổng quan nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đào tạo lao động, chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Hải Dương Các đề tài nghiên cứu kể là: Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội”, tác giả Dương Tuyết Nhung, năm 2008 Luận văn hệ thống hố góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu; Phân tích kinh nghiệm số quốc gia việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất rút học hữu ích cho Việt Nam; Phân tích, đánh giá rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Luận văn thạc sĩ“Nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề cho lao động xuất tỉnh Hải Dương” tác giả Vũ Hồng Quân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 Luận văn hệ thống hoá sở lý luận đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu; Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động xuất địa bàn tỉnh Hải Dương; Đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động xuất địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ“Hoàn thiện quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương”, tác giả Vũ Anh Tuấn, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012 Luận văn trình bày cách hệ thống lý luận quản lý xuất lao động; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động; Tổng hợp kinh nghiệm quản lý xuất lao động số nước học rút Việt Nam; Phân tích rõ thực trạng quy mô, cấu chất lượng quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương; Đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn cho việc nâng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Đề án thí điểm đào tạo nghề cho lao động làm việc nước theo chế đặt hàng, đấu thầu”, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, NXB Thống kê Dương Tuyết Nhung (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hằng Nga (2015), Bài viết: “Tự hoá thị trường lao động: Cơ hội thách thức đào tạo nghề Việt Nam”, Tạp chí Nghề nghiệp Cuộc sống, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo Công tác dạy nghề địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015, Hải Dương Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo Tình hình xuất lao động giai đoạn 2010 - 2015, Hải Dương 10 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020, Hải Dương 11 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương (2015), Điều chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hải Dương 12 Tỉnh uỷ Hải Dương (2014), Báo cáo Kết kiểm tra thực 02 đề án: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015” “Xây dựng trường chuẩn quốc gia cấp học tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015”, Hải Dương 13 Trường Cao đẳng Dược Trung Ương - Hải Dương (2015), Giới thiệu Trường Cao đẳng Dược Trung Ương - Hải Dương, Hải Dương 14 Trường Cao đẳng Hải Dương (2015), Giới thiệu Trường Cao đẳng Hải Dương, Hải Dương 15 Trường Đại học Hải Dương (2015), Báo cáo Đề nghị Bằng khen Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hải Dương 16.Trường Đại học Hải Dương (2015), Báo cáo Quy mô đào tạo trường Đại học Hải Dương, Hải Dương 17 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương (2015), Giới thiệu Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Hải Dương 18 Trường Đại học Sao Đỏ (2015), Đề án tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015, Hải Dương 19 Vũ Anh Tuấn (2012), Hoàn thiện quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Vũ Hồng Quân (2011), Nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề cho lao động xuất tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Hải Dương 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Đề án xuất lao động giai đoạn 2012 - 2015, Hải Dương PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mạng lƣới sở dạy nghề địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2014 Cấp quản lý Tên sở dạy nghề TT Loại hình sở Trung Địa Công Tư ương phương lập thục x x Trƣờng Cao đẳng nghề Trường Cao đẳng nghề Hải Dương Trường Cao đẳng nghề Thương mại Công nghiệp Trường Cao đẳng nghề LICOGI Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Đường thuỷ I x x x x x x x x Trƣờng Trung cấp nghề Trường Trung cấp nghề Cơ giới đường Trường Trung cấp nghề Việt Nam - Canada x x Trường Trung cấp nghề CNT Hải Dương x x x x x x x x x x x x Trung tâm dạy nghề 10 11 12 13 14 Trung tâm Dạy nghề Kim Môn Trung tâm Dạy nghề Đào tạo tài kế tốn SFT Trung tâm Dạy nghề Việt Đức Trung tâm Dạy nghề Sát hạch xe Lập Phương Thành Trung tâm Dạy nghề nông nghiệp Hải Dương Trung tâm Dạy nghề Giao thông vận tải Hải Dương Trung tâm Dạy nghề Hải Dương x x x x 15 Trung tâm Dạy nghề Gia Lộc x x Các sở khác có dạy nghề 16 Trường Cao đẳng Du lịch Thương mại 17 Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân x x 18 Trung tâm Dịch vụ việc làm 8/3 x x x x x x 19 20 Trung tâm Giới thiệu việc làm - Liên đoàn lao động tỉnh Trung tâm tư vấn, DVVL hỗ trợ doanh nghiệp Khu công nghiệp x x 21 Trung tâm Bảo trợ xã hội x x 22 Trung tâm GTVL Thanh niên Hải Dương x x 23 Trung tâm KTTH-HN-DN Tứ Kỳ x x 24 Trung tâm KTTH-HN-DN Tư thục Kim Thành – KTC x x 25 Trung tâm KTTH-HN-DN Kinh Môn x x 26 Trung tâm KTTH-HN-DN Hải Dương x x 27 Trung tâm KTTH-HN-DN Thanh Miện x x 28 Trung tâm KTTH-HN-DN Ninh Giang x x 29 Trung tâm DVVL Hải Dương x x 30 Trung tâm KTTH-HN-DN Nam Sách x x 31 Trung tâm Khuyến nông Hải Dương x x x x Trung tâm phục hồi chức năng, giáo dục, dạy 32 nghề tạo việc làm cho người mù tỉnh Hải Dương 33 34 Công ty TNHH thành viên Thanh Nghìn Chi nhánh Đơng Bắc - Trung tâm nghiên cứu phát triển bền vững x x x x Nguồn: Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Hải Dương Phụ lục 2: Phòng học, Giảng đƣờng, Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Loại TT phòng học Số lƣợng Diện Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy tích Tên thiết bị (m2) - Bàn ghế Phòng học lý 50 21 - Máy vi tính 240 Phịng thi, 16 2200 - Màn hình tinh thể - Điều hịa nhiệt độ vi tính phần 50 - Micro, âm ly 04 lƣợng - Máy chiếu, - Quạt trần Phòng Phục vụ học 3706 lỏng 42 ÷ 60 inch thuyết Số - Quạt trần - Máy chiếu 50 Các học phần học lý thuyết 200 12 180 20 TH Tin học ứng dụng, Tin học ĐC, Tin văn phòng - Camera 32 Thi, kiểm tra 960 - Bàn ghế 480 học kỳ; Thi tốt 64 nghiệp kiểm tra - Quạt trần - Bàn ghế - Quạt trần Giảng đường trung tâm 02 2377 700 - Quạt treo tường 76 - Bộ âm 44 - Điều hòa nhiệt độ 03 Hội thảo, ngoại (cây) 10 - Điều hòa tường 10 - Máy chiếu 03 - Màn hình tinh thể 06 lỏng 60 inch khóa - Ca bin 36 - Quạt trần Phòng láp 01 60 - Điều hòa nhiệt độ (cây) - Micro, âm ly - Mẫu biểu thực hành - Quạt trần 04 240 Học ngoại ngữ tiếng Anh 01 200 Thực hành - Mơ hình thực hành Phòng 02 01 - Máy chiếu nghiệp 01 nghiệp vụ: - Kế tốn - Tài chínhNgân hàng - Quản trị kinh doanh - Quản trị văn phòng Nguồn: Trường Đại học Hải Dương Phụ lục 3: Phòng thí nghiệm, Cơ sở thực hành trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành ngành Kỹ thuật trƣờng Đại học Hải Dƣơng Danh mục trang thiết bị Tên phịng TT thí Diện nghiệm, tích xƣởng, (m2) hỗ trợ thí nghiệm, thực hành Tên thiết bị Số Phục vụ lƣợng môn học /học thực hành phầ n 100 - Các panel thực hành - Ocilocope - Aptomat pha - Đồng hồ vạn - Các thiết bị phụ kiện ( dây nối, 06 Thực 06 hành 02 Điện tử 06 cơng suất kìm, kéo, tuocnovit, ) - Các panel thực hành VĐK Phòng Thực hành Điện tử - Các panel thực hành VĐK nâng 05 Thực cao 05 hành Vi 200 điều - Các IC điều khiển (89S52) - Các thiết bị phụ kiện ( dây nối, khiển giắc cắm, tuocnovit, ) - Panel thực hành - Đồng hồ vạn - Ocilocope - Máy phát xung - Các linh kiện điện tử số 20 20 Thực 10 hành Kỹ 150 thuật xung số - Các thiết bị phụ kiện ( dây nối, kìm, kéo, tuocnovit, ) - Bo test - Các linh kiện điện tử tương tự 20 Thực hành - Đồng hồ vạn 10 Điện tử - Ocilocope 10 - Máy vi tính 01 - Bo đồng, dung dịch ngâm - Các thiết bị phụ kiện ( dây nối, kìm, kéo, tuocnovit, ) - Mơ máy vi tính - Thiết bị TH thang máy tầng - Mơ hình băng tải - Mơ hình điều khiển đèn công viên, đèn cao áp - Thực hành PLC - Panel thực hành - Máy vi tính - Các thiết bị phụ kiện ( dây nối, 01 01 Thực 01 hành PLC 01 Thực 10 hành 10 Ghép nối máy kìm, kéo, tuocnovit, ) tính 100 - Panel điều khiển máy điện - Động điện pha - Bảng nhựa Phịng Thực hành Điện 10 - Cơng tơ điện pha 10 - Đồng hồ vạn 10 - Công tắc 2, cực 10 - Cầu chì, cầu dao 10 - Bóng đèn tp, bóng đèn trịn 10 - Chng điện, nút chng 10 - Phích cắm, ổ cắm: đơn, đơi 10 - Các thiết bị phụ kiện: dây nối, 10 kìm, dao, kéo, tuocnovit, Thực hành Điện phần - Động điện pha - Máy biến áp pha 05 - Quạt bàn 01 - Quạt trần 21 - Máy bơm nước 15 - Bộ khuôn quấn dây 07 Thực - Máy quấn dây 09 hành - Bìa cách điện, Tôn 3mm 13 Điện - Mỏ hàn - Đồng hồ vạn 15 - Dây đồng 10 phần - Dây ghen cách điện - Các thiết bị phụ kiện: cưa, compa, thước lá, kìm, dao, kéo, tuocnovit, - Các panel thực hành - Động điện pha - Động điện pha - Các thiết bị phụ kiện: dây nối, 03 01 01 - Role thời gian - Role điều khiển - Aptomat pha - Công tắc tơ - Đồng hồ vạn - Các thiết bị phụ kiện: dây nối, hành Truyền động điện kìm, dao, kéo, tuocnovit, - Các modul điều khiển logic Thực 10 19 Thực 140 hành 10 Điều 40 khiển 05 logic Thực kìm, dao, kéo, tuocnovit, Phòng 100 - Máy điều hòa nhiệt độ hoạt động Thực - Máy điều hòa nhiệt độ mơ hình hành - Các dụng cụ phục vụ TH, gia Nhiệt - công: Hệ thống van, dây, ống nạp Lạnh ga; Bộ cắt ống đồng; Đồng hồ đo 20 hành Nhiệt – 10 Lạnh áp lực ga; Đồng hồ điện; dây cáp điện, ống đồng, khoan, … Liên kết với công ty khu công nghiệp tạo Hải Dương như: TOYO DENSO, UNIDEN, UMC, … Thực tập nghề nghiệp Nguồn: Trường Đại học Hải Dương Phụ lục 4:Danh mục nghề đƣợc đào tạo trƣờng chuyên nghiệp Hải Dƣơng Trình độ TT Tên nghề Đại Cao Trung Sơ học đẳng cấp cấp x Nhóm ngành nghề kỹ thuật, cơng nghệ Cơng nghệ kỹ thuật khí x x Cơng nghệ kỹ thuật điện x x Công nghệ kỹ thuật ô tô x x x Công nghệ kỹ thuật điện tử x x x Công nghệ hàn x Công nghệ giày da x x Công nghệ may x x x Công nghệ thông tin x x Công nghệ điện tử x x 10 Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh x x 11 Công nghệ đóng tàu thuỷ 12 Cơng nghệ kỹ thuật hố học x x 13 Công nghệ thực phẩm x x 14 Công nghệ phần mềm 15 Cơ điện 16 Cơ khí chế tạo x 17 Cơ khí nơng nghiệp x 18 Cơ khí sửa chữa x 19 Sửa chữa tô xe máy x x 20 Điện công nghiệp dân dụng x x 21 Điện dân dụng 22 Điện tử dân dụng x x x x x x x 23 Hệ thống điện x 24 Kỹ thuật điện x 25 Gia công, cắt gọt kim loại x 26 Sửa chữa vỏ tàu x 27 May công nghiệp x 28 Sửa chữa máy công cụ x 29 Xây dựng công trình giao thơng x 30 Xây dựng dân dụng cơng nghiệp x 31 Xây dựng cơng trình x 32 Xây dựng cơng trình thuỷ x 33 Kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống x 34 Kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống & phục x x x vụ 35 Điều khiển tàu thuỷ x 36 Máy tàu thuỷ x 37 Truyền thơng mạng máy tính x 38 Tin học x Nhóm nghề tài - thƣơng mại dịch vụ 39 Kế toán x x x 40 Kế toán doanh nghiệp x x x 41 Kế toán tổng hợp x 42 Kế toán ngân hang x 43 Kế toán doanh nghiệp sản xuất x 44 Kế toán thương mại dịch vụ x 45 Kế toán – thuế x 46 Tài x x 47 Tài ngân hang x x x 48 Quản lý kinh tế x x x x x x x x x 49 Quản trị doanh nghiệp x x x 50 Quản trị kinh doanh x x x 51 Quản trị kinh doanh sản phẩm ăn uống x x 52 Quản trị kinh doanh khách sạn x x 53 Quản trị du lịch & lữ hành x x 54 Hạch toán kế toán x x 55 Kinh tế vận tải thuỷ x x 56 Hướng dẫn du lịch x x 57 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch x x 58 Nghiệp vụ lễ tân x x 59 Nghiệp vụ kinh doanh ăn uống khách sạn x x 60 Ngoại ngữ du lịch x x x Nhóm ngành nghề văn hố - giáo dục 61 Thanh nhạc x 62 Nhạc cụ x 63 Mỹ thuật x 64 Sân khấu chèo x 65 Quản lý văn hoá x 66 Thư viện x 67 Thư viện - thông tin x 68 Thiết bị trường học x 69 Sư phạm sử - giáo dục công dân x 70 Sư phạm văn - giáo dục công dân x 71 Sư phạm lý - kỹ thuật công nghiệp x 72 Sư phạm sinh - kỹ thuật công nghiệp x 73 Sư phạm toán – hoá x 74 Sư phạm anh văn x 75 Sư phạm mầm non x x 76 Sư phạm tiểu học x 77 Sư phạm nhạc - chuyên trách đội x 78 Sư phạm hoạ - chuyên trách đội x 79 Sư phạm thể dục - chuyên trách đội x Nhóm ngành nghề y - dƣợc 80 Điều dưỡng đa khoa x x x 81 Điều dưỡng nha khoa x x x 82 Điều dưỡng gây mê hồi sức x x x 83 Kỹ thuật xét nghiệm đa khoa x x x 84 Kỹ thuật phục hình 85 Kỹ thuật y học dự phịng 86 Kỹ thuật hình ảnh y học 87 Kỹ thuật vật lý trị liệu 88 Kỹ thuật kiểm nghiệm, an toàn vệ sinh thực phẩm x x x x x x x x 89 Kỹ thuật dinh dưỡng, tiết chế x x 90 Hộ sinh x x 91 Y sĩ y học cổ truyền x 92 Dược sĩ x 93 Dược tá 94 Y tá - hộ sinh x x x x Nhóm ngành nghề nơng nghiệp - phát triển nơng thôn 95 Chăn nuôi thú y x x 96 Trồng trọt - bảo vệ thực vật x x 97 Nông nghiệp tổng hợp x 98 Thuỷ lợi tổng hợp x 99 Thú y x x 100 Thuỷ sản x Nhóm ngành nghề văn phịng - nghiệp vụ 101 Hành văn thư 102 Quản trị văn phòng 103 Văn thư lưu trữ x x x x 104 Thư ký văn phòng x 105 Tin học văn phòng x 106 Thuyền trưởng hạng x 107 Máy trưởng hạng x Nguồn: Tài liệu hội nghị giao ban khối trường chuyên nghiệp Hải Dương