1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng tham gia của hàng điện tử việt nam

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu.về hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Hoàng Đức Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội triǹ h nghiên cứu thân thời gian qua Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo giảng dạy cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ này Đặc biệt, xin bày bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tơi nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng thiếu khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Hoàng Đức Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÀ NG ĐIỆN TƢ̉ , VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1 Các khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử .6 1.2 Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 1.2.1 Chuỗi giá trị toàn cầu người sản xuất chi phối 1.2.2 Chuỗi giá trị toàn cầu người mua chi phối 1.3 Vai trò yếu tố cấu thành chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử .8 1.3.1 Vai trò chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 1.3.2 Các yếu tố cấu thành chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 11 1.4 Các điề u kiêṇ để mô ̣t quố c gia t ham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điêṇ tƣ̉ .14 1.4.1 Điề u kiê ̣n công nghệ 14 1.4.2 Điề u kiê ̣n môi trường thể chế 14 1.4.3 Điề u kiê ̣n khách hàng quốc tế 15 1.4.4 Điề u kiê ̣n nguồn nhân lực 16 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÀNG ĐIỆN TỬ .17 1.5.1 Kinh nghiệm Malaysia 17 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 19 1.5.3 Bài học rút cho Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát chung ngành điện tử Việt Nam 24 2.1.1 Sự đời phát triển ngành điện tử Việt Nam 24 2.1.2 Tình hình sản xuất, công nghệ ngành điện tử Việt Nam .28 2.1.3 Tình hình xuất nhập hàng điện tử Việt Nam 30 2.1.4 Điề u kiê ̣n để hàng điê ̣n tử Viê ̣t Nam tham gia vào chuỗi giá tri ̣ toàn cầ u 49 2.1.5 Vị trí hàng điện tử Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 50 2.2 Phân tích thực trạng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 51 hàng điện tử Việt Nam 52 2.2.1 Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm .52 2.2.2 Khả thiết kế sản phẩm .55 2.2.3 Khả sản xuất linh kiện lắp ráp thành phẩm 56 2.2.4 Khả marketing 57 2.2.5 Khả phân phối bán hàng 59 2.2.6 Khả cung cấp dịch vụ khách hàng 61 2.3 Đánh giá chung thực trạng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam 62 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 62 2.3.2 Những hạn chế tồn 65 2.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế 67 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA HÀNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 70 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 .70 3.1.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .70 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 72 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam 73 3.2.1 Phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp điện tử 73 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử .75 3.2.3 Phát triển, mở rộng thị trường nước xuất cho ngành công nghiệp điện tử 76 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới 77 3.2.5 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến FDI vào ngành điện tử 78 3.2.6 Hình thành cụm cơng nghiệp điện tử (cluster) .80 3.2.7 Tăng cường khả nghiên cứu và phát triể n của các doanh nghiê ̣p điê ̣n tử Viê ̣t Nam 81 Để tăng cƣờng khả n ăng nghiên cƣ́u và phát triể n thi ̀ chúng ta cầ n thƣc̣ hiêṇ nhƣ̃ng giải pháp sau: .81 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam 82 3.3.1 Một số kiến nghị hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam .82 3.3.2 Một số kiến nghị doanh nghiệp điện tử 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ Nghĩa đầy đủ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á APEC ASEAN CNĐT Công nghiệp điện tử CNTT Công nghệ thông tin EU EPE EVFTA European Union Enterprise Processing Export Liên minh Châu Âu Doanh nghiệp chế xuất EU - Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tư Agreement Việt Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 10 GEVC Global Electronic Value Chuỗi giá trị toàn cầu hàng Chain điện tử 11 OEM Original Equipment Các nhà sản xuất thiết bị gốc 12 R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển 13 SME 14 TNC 15 TPP 16 UAE Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp nhỏ vừa Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương United Arab Emirates – Các tiểu vương quốc Ả Rập UAE thống DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn giai đoạn 2012 – 2016 33 Bảng 2.2: Thị trường xuất nhóm hàng điện thoại loại linh kiện điện tử 36 Bảng 2.3: Thị trường xuất nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 38 Bảng 2.4: Nhóm hàng có kim ngạch nhập lớn giai đoạn 2012 – 2016 42 Bảng 2.5: Thị trường nhập nhóm hàng điện thoại loại linh kiện 45 Bảng 2.6: Thị trường nhập nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 47 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa mặt hàng điện tử doanh nghiệp FDI năm 2016 50 Hình 1.1: Sơ đồ chuỗi giá trị toàn cầu 11 Hình 2.1: Kim ngạch xuất hàng điện tử giai đoạn 2012-2016 31 Hình 2.2: Cơ cấu xuất Việt Nam năm 2012 năm 2016 34 Hình 2.3: Cơ cấu xuất hàng điện tử năm 2012 năm 2016 35 Hình 2.4: Tỷ trọng thị trường xuất nhóm hàng điện thoại loại linh kiện 37 Hình 2.5: Tỷ trọng thị trường xuất nhóm hàng máy tính linh kiện 39 Hình 2.6: Kim ngạch nhập hàng điện tử giai đoạn 2012-206 40 Hình 2.7: Cơ cấu nhập Việt Nam năm 2012 năm 2016 43 Hình 2.8: Cơ cấu nhập hàng điện tử năm 2012 năm 2016 44 Hình 2.9: Tỷ trọng thị trường nhập nhóm hàng điện thoại loại linh kiện 46 Hình 2.10: Tỷ trọng thị trường nhập nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 48 Hộp 2.1: Samsung Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 60 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Qua nhiều năm phát triển, ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam có nhiều nỗ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu đạt thành tựu quan trọng sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước cho xuất Theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp điện tử trở thành ngành công nghiệp quan trọng kinh tế hướng vào xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nước, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố Các mặt hàng ngành cơng nghiệp điện tử dần vươn lên vị trí số số mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước Nội dung luận văn tóm tắt qua chương sau : Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị toàn cầu, khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử số quốc gia Đầu tiên sau đưa số khái niệm nhà Kinh tế học Chuỗi giá trị tồn cầu tóm gọn chuỗi giá trị tồn cầu hiểu chuỗi khâu cần thiết để sản phẩm hay dịch vụ từ ý tưởng, thông qua trình sản xuất khác thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, sau bị bỏ hết giá trị sử dụng Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử bao gồm nhiều cơng đoạn khác quy mơ tồn cầu q trình sản xuất, nhiều hãng tham gia vào khâu chuỗi tạo giá trị gia tăng khác Nhờ có chuỗi giá tri ̣mà có thể sản xuấ t các sản phẩ m điê ̣n tử giá rẻ lại có chất lươ ̣ng vượt trội Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử chia thành hai loại: Chuỗi giá trị toàn cầu người bán chi phối Chuỗi giá trị toàn cầu người mua chi phối Có yếu tố cấu thành nên chuỗi giá trị hàng điện tử tồn cầu, là: ii R&D, Thiết kế, Sản xuất linh kiện lắp ráp thành phẩm, Marketing, Phân phối bán hàng, Dịch vụ khách hàng Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử coi cách tiếp cận đầy đủ phân chia lao động quốc tế Bất kỳ doanh nghiệp có đóng góp vào trình sản xuất sản phẩm xuất coi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việc tiếp cận phân chia lao động quốc tế theo chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử giúp doanh nghiệp hiểu rõ điểm mạnh vị trí thị trường giới, từ chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận Hiện tại, mặt hàng điện tử, Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất – lắp ráp chuỗi giá trị toàn cầu Khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử số quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố Như yếu tố cơng nghệ, đặc thù hàng điện tử hàm chứa giá trị công nghệ lớn nên phát triển khoa học công nghệ nhân tố tảng hình thành nên thay đổi chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử, yếu tố quan trọng, cần quan tâm đầu tư tương xứng nhà nước Yếu tố môi trường thể chế nhân tố quan trọng tác động đến chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Những tác động yếu tố thể chỗ: thay đổi sách ảnh hưởng định đến chuỗi giá trị, hay hình thành hiệp định thương mại quốc tế, khu vực, song phương, đa phương, khu vực thương mại tự do… tạo tảng cho hoạt động thương mại mở, từ tác động đến mạng lưới sản xuất hàng điện tử toàn cầu Yếu tố khách hàng quốc tế lại nhân tố chi phối toàn hoạt động chuỗi, bên cạnh yếu tố nguồn nhân lực nhân tố sống tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp điện tử, đảm bảo nguồn sáng tạo sản phẩm điện tử kiểm tra q trình sản xuất kinh doanh Các yếu tố iii quan trọng, thiếu yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả tham gia vào chuỗi giá trị ngành điện tử toàn cầu quốc gia Qua nghiên cứu kinh nghiệm tham gia Malaysia Hàn Quốc rút thêm học cho Việt Nam là: “Phải chủ động tạo nguồn nhân lực thông qua phát triển giáo dục, xây dựng công nghiệp hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng”, “Hoàn thiện sách đầu tư cho nghiên cứu (R&D)” Chương 2: Thực trạng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam Khái quát chung ngành điện tử Việt Nam cho biết đời phát triển ngành điện tử Việt Nam điểm bật giai đoạn, là: Giai đoạn năm 1975 – 1990: “Xây dựng phát triển chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp”; Giai đoạn 1990 – 2000: “Xây dựng phát triển chế thị trường”; Giai đoạn 2001 – 2010: “Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi với sách đầu tư thơng thống”; Giai đoạn 2011 – nay: “Mở rộng chiến lược phát triển ngành công nghệ điện tử làm ngành sản xuất mũi nhọn” Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam qua nhiều năm trải nghiệm nhiều biến động Thị trường hàng điện tử phát triển nhanh thể thân doanh nghiệp tham gia thị trường cải tiến không ngừng Doanh nghiệp điện tử Việt Nam có bước tăng trưởng nhảy vọt số lượng doanh nghiệp đầu từ mới, giá trị sản xuất công nghiệp ngày tăng cao, mẫu mã hàng hóa đa dạng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mẫu mã, tính giá Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập như: Thị trường điện tử Việt Nam cân đối nghiêm trọng việc phát triển khơng có chiến lược dài hạn; Thị trường thiết bị điện tử công nghiệp chưa trọng mức 75 Xây dựng sở liệu công nghiệp phụ trợ công nghiệp điện tử giúp cho giao dịch nhà lắp ráp FDI công nghiệp điện tử nhà cung cấp mở rộng, đồng thời có sở liệu tốt giúp cho hai đối tác tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử Các trường đại học Việt Nam đào tạo đầu chưa đáp ứng nhu cầu việc làm doanh nghiệp điện tử, thiếu nhân lực mạnh, lao động có tay nghề khiến cho việc phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử ưu tiên số Một số giải pháp cần làm kể đến như: Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học sau đại học cho ngành công nghiệp điện tử cách cải tiến mạnh mẽ phương pháp đào tạo chương trình giảng dạy khoa, liên kết chặt chẽ với tổ chức sở đào tạo có uy tín Nhật Bản nước để mở rộng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp điện tử Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp điện tử, nhu cầu lao động ngành, khảo sát lực sở đào tạo, dạy nghề lĩnh vực công bố rộng rãi Lập danh sách sở đào tạo dậy nghề có đào tạo kỹ tay nghề phục vụ cho ngành công nghiệp điện tử (các trường công lập tư thục trực thuộc tỉnh/UBND, đại học, đại học ngắn hạn, cao đẳng dạy nghề, trung cấp dạy nghề, phổ thông dạy nghề, trung tâm đào tạo nghề…), số lượng học sinh, độ tuổi, nội dung đào tạo; đánh giá lại chương trình đào tạo, sửa đổi chương trình cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Tập trung đào tạo nhân lực phát triển phần mềm nhúng, phần mềm điều khiển phần mềm ứng dụng, dịch vụ cho thiết bị phần cứng, điện tử 76 Xây dựng chương trình có tham gia chun gia cao cấp có chế hỗ trợ khởi nghiệp cho lưu học sinh sau học xong nước, kỹ sư trường ngành công nghiệp điện tử Mơ hình đào tạo liên kết bên (doanh nghiệp - viện, trường - quan quản lý nhà nước) khuyến khích áp dụng để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp Xây dựng chương trình hợp tác hiệp hội doanh nghiệp nước cung cấp lực lượng lao động ngành công nghiệp điện tử nhằm đáp ứng chất lượng theo nhu cầu sử dụng Việt Nam Tạo dựng sở hợp tác bên liên quan việc cung cấp lực lượng lao động đáp ứng chất lượng số lượng theo nhu cầu sử dụng Việt Nam Các lĩnh vực đào tạo nhân lực cụ thể bao gồm: “Nâng cao hội học tập từ Nhật Bản hoạt động sản xuất Nhật Bản Việt Nam (giáo dục trường học)”, “Tạo hội việc làm cho người lao động Việt Nam có nguyện vọng làm việc doanh nghiệp Nhật Bản (hỗ trợ việc làm)”, “Thúc đẩy ham muốn nâng cao kỹ người lao động Việt Nam (đào tạo trình lao động: gồm lao động khơng có kỹ lao động có kỹ năng); tăng cường hội học tập mô hình quản lý Nhật Bản Việt Nam (đào tạo cấp quản lý),… lĩnh vực công nghiệp điện tử” 3.2.3 Phát triển, mở rộng thị trường nước xuất cho ngành công nghiệp điện tử Khả cạnh tranh sản phẩm chưa cao, chủng loại sản phẩm nghèo nàn, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao dẫn đến cần phải phát triển, mở rộng thị trường nước xuất cho ngành công nghiệp điện tử Một số giải pháp cần nói tới như: Đối với thị trường nước, mặt cần phải tăng cường công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp điện tử 77 quan nhà nước, doanh nghiệp xã hội Mặt khác, cần xây dựng chế khuyến khích tổ chức, quan nhà nước sử dụng sản phẩm điện tử sản xuất nước Đối với thị trường xuất khẩu, cần xây dựng chương trình quảng bá hình ảnh sản phẩm điện tử “an tồn, chất lượng cao” có xuất xứ Việt Nam thị trường nước Các hoạt động hợp tác quốc tế cần tăng cường, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khuôn khổ “Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia” Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm qua việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp trung tâm thương mại nước 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới Nhiều cơng ty nước ngồi đầu tư rắp láp sản phẩm điện tử dân dụng với công nghệ không cao vốn nhỏ, bán thị trường nước mà khơng xuất Do đó, nhà nước cần thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới để xúc tiến xuất Ngoài ra, doanh nghiệp cịn đem đến nhiều cơng nghệ đại, kèm theo nhu cầu doanh nghiệp sản xuất phụ trợ nội địa Một số giải pháp đề nghị sau: Để thu hút doanh nghiệp FDI lĩnh vực điện tử hàng đầu giới cần phải áp dụng ưu đãi đặc khu kinh tế tương tự doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp điện tử (đầu tư Hà Nội – Hải Phòng, khu vực lân cận thành phố Hồ Chí Minh) Đồng thời cần phải cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành đầu tư để thu hút doanh nghiệp điện tử lớn giới doanh nghiệp vệ tinh liên quan đầu tư Việt Nam Xây dựng chế cho phép doanh nghiệp chế xuất (EPE) bán thị trường nội địa hàng hóa linh phụ kiện điện tử 78 nước chưa sản xuất để phát triển doanh nghiệp hỗ trợ tăng tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp lắp ráp Tạo điều kiện để nâng cao lực cho doanh nghiệp phát triển phần mềm nhúng, phần mềm điều khiển phần mềm ứng dụng cho thiết bị phần cứng, điện tử Xây dựng chiến lược Marketing quốc gia, triển khai chiến lược quảng bá “an toàn, chất lượng cao” cho sản phẩm có xuất xứ Việt Nam Tăng cường tổ chức chức hiệp hội ngành hàng VEIA, VINASA, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực Chính phủ, tăng cường thu thập cung cấp thông tin lĩnh vẹc nước Xây dựng chế sách cho việc thành lập trung tâm nghiên cứu hỗ trợ đầu cho sản phẩm điện tử công nghệ cao, phần mềm dịch vụ công nghiệp điện tử, đảm bảo phối hợp hiệu quan nhà nước, doanh nghiệp sở đào tạo, nghiên cứu, đặc biệt phối kết hợp với địa phương nhằm thực thi chiến lược đại hóa cơng nghiệp hiệu 3.2.5 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến FDI vào ngành điện tử FDI mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam tăng trưởng, xuất việc làm quan tâm đến phát triển mối liên kết với kinh tế nước Tỷ lệ doanh nghiệp điện tử nước sử dụng đầu vào sản xuất nước Việt Nam thấp, hoạt động kết nối kinh doanh nhà đầu tư ngồi nước cịn mờ nhạt, hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước đến doanh nghiệp nước hạn chế Đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Việc chưa tận dụng hết lợi ích từ dịng vốn FDI khiến nhà nước cần phải đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiền FDI vào ngành điện tử Một số giải pháp đề sau: Nhà nước ta cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI, mở điều kiện thuận lợi cho 79 hoạt động FDI phát triển theo định hướng, phù hợp với yêu cầu “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu hội nhập sâu vào AEC” Các sách cần hồn thiện có tính đón đầu mức độ phù hợp, xu hướng mở rộng phát triển theo chiều sâu liên kết kinh tế hội nhập Hơn cần phải đa dạng hóa hình thức thu hút FDI để khai thác thêm kênh đầu tư Riêng với thành phố Hà Nội, cần áp dụng rộng rãi mơ hình đầu tư đối tác cơng – tư (PPP) để kích thích dịng vốn FDI Đây giải pháp đảm bảo hài hịa lợi ích bên, với sách cởi mở, tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nhiều nước Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) triển khai thành cơng, đồng thời phải đảm tính minh bạch, thống thơng tin, luật định môi trường cạnh tranh công nhà đầu tư nước nước ngoài, đòi hỏi thiết yếu mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi thơng qua mơ hình PPP UBND Thành phố Hà Nội cần tiếp tục rà sốt hợp lý hóa quy trình, thời gian thực khâu từ lúc hình thành, thẩm định, cấp phép đầu tư đến triển khai dự án sau cấp phép đầu tư, đảm bảo tính hợp lý, rõ ràng dễ hiểu, giảm thiểu tiến tới xóa bỏ trường hợp “xin cho”, gây khó khăn cho nhà đầu tư Các công tác xúc tiến đầu tư cần phải triển khai đồng bộ, phải thực theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào đối tác nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ cao Mặt khác cần thường xuyên thay đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư Xúc tiến thu hút FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao không nhằm giải mục tiêu vốn cho đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp điện tử mà cịn cung cấp cho kinh tế máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng điện tử có chất lượng hàm lượng kỹ thuật 80 cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Xây dựng dự án sản xuất hàng điện tử có cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường, dự án tăng cường mối liên kết khu vực, ngành lĩnh vực tạo sản phẩm điện tử có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử vị trí cao 3.2.6 Hình thành cụm cơng nghiệp điện tử (cluster) Để nâng cao khả cạnh tranh, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam, việc hình thành cụm công nghiệp điện tử để thu hút FDI, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quan trọng Việc hình thành cụm cơng nghiệp điện tử thúc đẩy quy tụ, khuyến khích đầu tư doanh nghiệp nước nhằm tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt doanh nghiệp điện tử Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích đặc biệt để thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp điện tử, là: “Tiếp tục tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi (tạo đất sạch, ưu miễn giảm thuế, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết, áp dụng sách linh hoạt tuyển dụng lao động)”; “Đầu tư sở hạ tầng gồm hệ thống đường giao thơng thuận tiện, hệ thống điện an tồn ổn định, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, điều kiện làm việc điều kiện sống tiện lợi cho người lao động làm việc cụm công nghiệp điện tử (dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, dịch vụ vui chơi, giải trí)” Ngồi ra, cần có chương trình kế hoạch mời gọi trực tiếp nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi có tiềm vốn, cơng nghệ có uy tín đầu tư vào lĩnh vực điện tử Muốn vậy, cần phải có sách hỗ trợ, khuyến khích thiết thực, phù hợp yêu cầu nhà đầu tư, đồng thời không ngược lại với cam kết quốc tế Việt Nam 81 3.2.7 Tăng cường khả nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiê ̣p điê ̣n tử Viê ̣t Nam R&D với đổi sáng tạo ln đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điê ̣n tử , với phương châm: “Để trở thành công ty dẫn đầu thị trường khơng cịn cách khác ln phải trước đối thủ bước phát triển sản phẩm công nghệ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng với giá phải chi phí tối ưu” Các nước cơng nghiệp phát triển quan tâm đầu tư cho R&D Các nguồn đầu tư cho R&D từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp tài trợ bên Ở nước phát triển, tập đoàn tư nhân đầu tư cho R&D lớn nhiều đầu tư nhà nước, bình quân tỷ lệ đầu tư cho R&D từ ngân sách nhà nước so với khu vực nhà nước khoảng 1:4 đến 1:3 Để tăng cường khả nghiên cứu và phát triể n thì chúng ta cầ n thự c hiê ̣n những giải pháp sau: Một là, thành lập củng cố, đầu tư phát triển tổ chức R&D có doanh nghiệp điê ̣n tử như: Viện, trung tâm, phịng R&D, phịng thí nghiệm, trạm thực nghiệm… đăng ký hoạt động KH&CN với quan chức Nhà nước (Bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh, thành phố) Củng cố máy tổ chức, nhân lực, tăng cường đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức R&D có doanh nghiệp điê ̣n tử theo hướng thiết thực hiệu Hai là, xây dựng triển khai thực kế hoạch R&D, đổi công nghệ theo chiến lược mục tiêu phát triển doanh nghiệp điê ̣n tử Trên sở chiến lược phát triển doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm mục tiêu trước mắt lâu dài đặt doanh nghiệp, mà tổ chức R&D doanh nghiệp phải phối hợp với phận có liên quan 82 doanh nghiệp điê ̣n tử, như: Kế hoạch, kinh doanh, marketing… để đề xuất xây dựng triển khai thực kế hoạch R&D, kế hoạch đổi công nghệ trước mắt dài hạn, tập trung vào lĩnh vực sản xuất chủ lực lĩnh vực có lợi so sánh doanh nghiệp điê ̣n tử 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam 3.3.1 Một số kiến nghị hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam cầu nối gắn kết doanh nghiệp giúp đỡ doanh nghiệp điện tử nhằm đưa vị trí doanh nghiệp điện tử Việt Nam lên vị trí cao chuỗi giá trị toàn cầu Đây nhiệm vụ khó khăn phải hồn thành muốn khỏi đáy chuỗi giá trị, để làm điều cần nỗ lực tham gia tất doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam làm bước nhằm mang lại hiệu tốt nữa, bước đắn cần phát huy, đó: - Cần thiết lập thêm nhiều Liên minh doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động lao động có trách nhiệm với xã hội tạo môi trường đáng tin cậy cho việc đối thoại doanh nghiệp đồng thời đại diện cho tiếng nói ngành điện tử đối thoại sách rộng với bên liên quan khác - Tạo nhiều diễn đàn để doanh nghiệp đa quốc gia, nhà cung ứng ngành điện tử có hội gặp gỡ, trao đổi, hợp tác có lợi, hành động giải thách thức mà ngành phải đối mặt, thơng qua đưa giải pháp hành động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp điện tử áp dụng sách lao động - Định hướng cho doanh nghiệp đầu tư vào người lao động thực đầy đủ trách nhiệm xã hội quan hệ lao động, thực 83 tiêu chuẩn quy định pháp luật trách nhiệm xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng, doanh nghiệp tuyển dụng, đào tạo phát huy động, sáng tạo trách nhiệm người lao động - Đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp Việt Nam việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo đà để ngành tăng lợi cạnh tranh thị trường, giúp cho người lao động Việt Nam có thêm hội việc làm thực đầy đủ chế độ, quyền lợi 3.3.2 Một số kiến nghị doanh nghiệp điện tử Các doanh nghiệp nước cần phải thay đổi, không nhìn vào ưu đãi thuế Hiện lĩnh vực linh kiện điện tử, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xuất chủ yếu TPP FTA mở hội cho doanh nghiệp Việt đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ linh kiện, điện tử, đồng thời, hiệp định thương mại tự có hiệu lực, có dịng FDI đổ vào VN tận dụng hội TPP EVFTA Doanh nghiệp Việt phải cố gắng tận dụng hội sản xuất hàng hóa trung gian tham gia chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp MNC (công ty đa quốc gia) Để tận dụng hội này, doanh nghiệp cần tối ưu hóa quy trình sản xuất, chi phí sản xuất, giảm thời gian đưa sản phẩm tới tay người dùng Hơn cần phải chủ động liên hệ với hiệp hội điện tử để chia sẻ giải thích thơng tin liên quan đến hưởng ưu đãi TPP, FTAs Nâng cao lực quản lý lao động, đối thoại nơi làm việc tốt giúp doanh nghiệp dự báo giải kịp thời mâu thuẫn người lao động trước chuyển thành tranh chấp lao động Bên cạnh đó, việc đảm bảo môi trường làm việc tốt phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc gia quốc tế làm tăng hài lịng cơng việc người lao động, từ giảm tỷ lệ người lao động rời bỏ doanh nghiệp, cải thiện khả tuyển dụng doanh nghiệp thị trường lao động địa phương phát triển 84 tài nội doanh nghiệp Điều không doanh nghiệp hàng đầu mà với mạng lưới sản xuất công ty để đảm bảo mối quan hệ lao động hài hòa nâng cao lực quản lý lao động toàn chuỗi cung ứng Nâng cao danh tiếng thương hiệu khả cạnh tranh thị trường toàn cầu ngày nay, đối tác thương mại, khách hàng doanh nghiệp người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm tiêu dùng họ sản xuất điều kiện khơng có tình trạng bóc lột người lao động Những doanh nghiệp thực điều kiện làm việc tốt khơng có lao động trẻ em, lao động cưỡng phân biệt đối xử đồng thời đáp ứng nhu cầu người lao động có lợi cạnh tranh thơng qua việc củng cố thương hiệu có trách nhiệm xã hội Nâng cao suất lao động, tăng cường mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp thông qua đối thoại xã hội tốt góp phần nâng cao chất lượng suất nhờ thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm giải khó khăn chung hai bên Tăng cường hợp tác ngành vấn đề lao động: Các doanh nghiệp điện tử tham gia đối thoại cấp ngành với Chính phủ cơng đồn để nâng cao hiểu biết xu hướng thách thức lao động ngành, qua giúp định hình sách lợi ích đơi bên doanh nghiệp điện tử người lao động, nhằm đảm bảo tính bền vững mối quan hệ lao động hài hòa ngành 85 KẾT LUẬN Do đặc điểm toàn cầu hóa cơng nghiệp điện tử, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tất yếu khách quan để Việt Nam phát triển ngành cơng nghiệp đại bối cảnh nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tham gia GEVC, công nghiệp điện tử Việt Nam đứng trước hội lớn từ việc tiếp cận thị trường toàn cầu cách dễ dàng, tham gia học hỏi từ khâu trình phân công lao động quốc tế, tiếp nhận nhiều hội hợp tác đầu tư nước, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, chất lượng cao để cạnh tranh hiệu Tuy nhiên với thực trạng khó khăn gặp phải công nghiệp điện tử Việt Nam, thách thức lớn đặt “làm để doanh nghiệp sản phẩm điện tử Việt Nam tham gia sâu, đạt giá trị lợi nhuận cao chuỗi GEVC, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” Việc thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao lực tham gia ngành điện tử nước nhà chuỗi GEVC Trong khuôn khổ đề tài, tác giả hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị, chuỗi giá trị tồn cầu chuỗi gía trị tồn cầu hàng điện tử Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử theo hai loại người sản xuất chi phối người mua chi phối, đưa vai trò yếu tố cấu thành chuỗi giá trị Qua nghiên cứu kinh nghiệm tham gia Malaysia Hàn Quốc rút học vận dụng cho Việt Nam, là: Chủ động tạo nguồn nhân lực thông qua phát triển giáo dục, xây dựng công nghiệp hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng, hồn thiện sách đầu tư cho nghiên cứu (R&D) Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam khái quát, tác giả 86 đưa tình hình sản xuất, cơng nghệ, tình hình xuất nhập khẩu, từ vị trí ngành CNĐT chuỗi giá trị tồn cầu hàng điện tử Theo ngành CNĐT Việt nam tham gia chủ yếu vào khâu sản xuất lắp ráp chuối giá trị, khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi Thực trạng khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Việt Nam kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân phân tích cụ thể, từ tác giả đề xuất giải pháp từ phía Nhà nước nhằm hậu thuẫn tạo thuận lợi cho tham gia tích cực Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử kiến nghị với hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam kiến nghị với doanh nghiệp điện tử nhằm góp phần nâng cao khả tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử Việt Nam thời gian tới 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Trọng Khanh (2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhỏ vừa Việt Nam, ADETEF Hồ Lê Nghĩa (2008), Liên kết sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội Hồ Quang Trung (2008), Thực trạng xuất sản phẩm điện tử Việt Nam số định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam Hisami Matarai (2005), Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học rút cho Việt Nam, VDF Nguyễn Hoàng Anh Vũ Thị Hạnh (3/2009), Bài học kinh nghiệm việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Trung quốc, Tạp chí „Nghiên cứu Đơng Bắc Á” Nguyễn Thị Nhiễu (2008), Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Thuý (2006), Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan khái niệm phát triển, VDF Nguyễn Việt Khơi (2/2009) Chính sách tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Trung Quốc hàm ý sách Việt Nam, Tạp chí "Những vấn đề Kinh tế trị giới” 10 Tài liệu Hội thảo Trao đổi Việt – Nhật (2008), Quy hoạch phát triển 88 công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010, tầm nhìn 2020, Bộ Cơng Thương 11 Toshiyuki Baba (2006) Phân tích định lượng cấu mua hàng công nghiệp hỗ trợ ASEAN 4, Hàn Quốc, Nhật Bản 12 Trần Quang Hùng (2008), Tác động cam kết WTO ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam 13 Trần Văn Thọ (2007), Cơng nghiệp hố Việt Nam trào lưu khu vực hố Đơng Á Tiếng Anh 14 NaJim Dost and Jaime Frias (2008), Analysis and Recommendations on the Development Vietnam's Electronics Cluster 15 OECD (2007), Enhancing the Role of SME in Global Value Chain 16 UNCTAD (2015), Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the electronics sectors, nghiên cứu xu hướng phát triển ngành điện tử giới vai trò nước phát triển GEVC Website 17 Anh Sa (2017), Đế chế Samsung phủ bóng lên kinh tế Hàn Quốc nào?, cafebiz.vn http://www.cafebiz.vn/de-che-samsung-phu-bonglen-nen-kinh-te-han-quoc-nhu-the-nao-20170221145336542.chn 18 Cổng thông tin điện tử, chuyên trang Thống kê hải quan Việt Nam (2012 – 2016), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam https://www.customs.gov.vn/ 19 Cổng thông tin điện tử, chuyên trang Tổng cục thống kê Việt Nam (2012 – 2016), Dữ liệu hàng hóa xuất nhập nhóm hàng điện tử https://www.gso.gov.vn/ 89

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w