Thế giới nghệ thuật trong thơ trên kiến trúc cung đình huế

169 1 0
Thế giới nghệ thuật trong thơ trên kiến trúc cung đình huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG TS HÀ NGỌC HÒA HUẾ, NĂM 2019 LỜI CÁM ƠN Hồn thành cơng trình này, chúng tơi xin gửi lời cám ơn đến lãnh đạo trường Đại học Khoa học Huế, Ban lãnh đạo khoa Ngữ văn, Ban lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận án Chúng tơi trân trọng cám ơn Q Thầy Cơ ngồi trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập thực luận án sở đào tạo Trường Đại học Khoa học thuộc Đại học Huế Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đồn Lê Giang TS Hà Ngọc Hịa - người thầy tận tình hướng dẫn dành nhiều động viên, khích lệ lẫn tin tưởng suốt trình thực luận án Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln quan tâm, khuyến khích, ủng hộ tơi nhiều mặt trình học tập thực luận án này./ Tác giả Nguyễn Phước Hải Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án có sở khoa học, đảm bảo tính trung thực độ xác cao Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Phước Hải Trung BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Cụm từ / từ viết tắt Thơ kiến trúc Thơ kiến trúc cung đình Huế NM thơ Ngọ Môn ĐTH thơ điện Thái Hòa ĐLA thơ điện Long An Tr.M thơ Triệu Miếu Th.M thơ Thế Miếu HM thơ Hưng Miếu LMM thơ lăng Minh Mạng LTT thơ lăng Thiệu Trị LĐK thơ lăng Đồng Khánh LDĐ thơ lăng Dục Đức DLĐ thơ Di Luân Đường CLM thơ chùa Linh Mụ TCN trước Công nguyên TP Thành phố Nxb Nhà xuất tr trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan tình hình dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu 1.1.1 Tình hình dịch thuật, giới thiệu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu 10 1.2 Đánh giá tình hình dịch thuật, nghiên cứu hướng triển khai đề tài 22 1.2.1 Đánh giá tình hình dịch thuật, nghiên cứu 22 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 24 Tiểu kết chương 25 Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI - VĂN HÓA THỜI NGUYỄN VÀ THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ 26 2.1 Triều Nguyễn với công chấn hưng Nho giáo quy hoạch, xây dựng kiến trúc cung đình 26 2.1.1 Triều Nguyễn với công chấn hưng Nho giáo 26 2.1.2 Công quy hoạch, xây dựng kiến trúc cung đình 31 2.2 Tình hình văn học triều Nguyễn 34 2.2.1 Các chặng đường phát triển 35 2.2.2 Sự phát triển vượt bậc văn học hoàng tộc 37 2.3 Thơ kiến trúc cung đình Huế 42 2.3.1 Vấn đề tác giả 42 2.3.2 Chỉnh thể trí định hình văn tự 44 2.3.3 Sự phân bố chủ đề gắn với tính chất kiến trúc 46 2.3.4 Về nghệ thuật thư pháp 53 Tiểu kết chương 56 Chương THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN 57 3.1 Hình tượng người 57 3.1.1 Con người vũ trụ đề cao thiên mệnh 57 3.1.2 Con người xã hội coi trọng đạo đức 61 3.1.3 Con người đấng bậc ý thức sứ mệnh 65 3.2 Hình tượng khơng gian 70 3.2.1 Không gian vũ trụ gắn với quan niệm triết lý 70 3.2.2 Không gian lịch sử hợp lý tưởng xã hội 75 3.2.3 Không gian đời thường hòa sắc thực thiên nhiên 77 3.3 Hình tượng thời gian 85 3.3.1 Thời gian vũ trụ biểu ước lệ trường cửu 85 3.3.2 Thời gian lịch sử thể lý tưởng thẩm mỹ 89 3.3.3 Thời gian đời thường cô đúc từ thực sống 93 Tiểu kết chương 97 Chương THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 98 4.1 Đặc điểm bật sử dụng ngôn từ 98 4.1.1 Sử dụng ngôn từ quan hệ với chủ đề 99 4.1.2 Sử dụng nhiều chữ số trọng giá trị nghĩa số 101 4.1.3 Sử dụng nhiều từ láy mang màu sắc biểu cảm 103 4.2 Đặc điểm thể thơ, vần thơ nhịp thơ 106 4.2.1 Sử dụng nhiều thể thơ 106 4.2.2 Vần thơ nhịp thơ 112 4.3 Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu 114 4.3.1 Đa dạng cách thức so sánh 114 4.3.2 Tạo nghĩa mở rộng hoán dụ 117 4.3.3 Phong phú kiểu thức ẩn dụ 122 4.3.4 Đối lập sóng đơi cú pháp 132 4.3.5 Đỉnh cao nghệ thuật chơi chữ 135 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 152 Phụ lục Tuyển dịch 210 thơ kiến trúc cung đình Huế 152 Phụ lục Thống kê số lượng thể thơ thơ kiến trúc cung đình Huế 212 Phụ lục Thống kê số lần sử dụng chữ thơ kiến trúc cung đình Huế 215 Phụ lục Thống kê hệ thống từ láy thơ kiến trúc cung đình Huế 244 Phụ lục Một số hình ảnh thơ kiến trúc cung đình Huế 246 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử, công sở hành chính, quan chun mơn triều Nguyễn khu vực sinh hoạt Hoàng gia bao gồm hệ thống kiến trúc với hàng trăm cơng trình có quy mơ lớn nhỏ, phụ khác Hệ thống kiến trúc cung đình Huế điển hình cho trình độ kỹ thuật xây dựng trình độ thẩm mỹ Việt Nam vào kỷ XIX Đặc biệt, kiến trúc cung đình Huế, vị trí khác ngoại thất nội thất kiến trúc thường có xuất chữ Hán bố trí xen kẻ với họa tiết Đó thơ, câu thơ chữ Hán, trang trí theo lối thi, họa Thơ kiến trúc cung đình Huế khác biệt bật kiểu trang trí kiến trúc riêng có Việt Nam so với kiến trúc nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việc chủ động trang trí thơ chữ Hán với hình thức khác kiến trúc có triều Nguyễn Những cơng trình tương tự không xuất triều đại Việt Nam trước nước đồng văn Vì lẽ đó, khẳng định thơ kiến trúc cung đình Huế độc đáo lối trang trí kiến trúc định hình, ổn định phát triển thành ngơn ngữ thẩm mỹ riêng biệt Đó giá trị có tính đỉnh cao 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế rằng, khơng chi tiết trang trí phục vụ mục đích thẩm mỹ, thơ trang trí kiến trúc cịn có giá trị nội dung, giá trị tư tưởng phẩm chất nghệ thuật phủ nhận từ giác độ văn nghệ thuật Giá trị thơ nguồn tư liệu vơ q giá, góp phần khẳng định diện mạo văn học lịch sử thời Nguyễn Tồn cấu kiện kiến trúc, thơ kiến trúc cung đình Huế thật trở thành bảo tàng vật chất khổng lồ văn học, thật trở thành minh chứng thuyết phục thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Với giá trị đó, vào ngày 19 / / 2016, Hội nghị toàn thể lần thứ Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt MOWCAP), thơ văn kiến trúc cung đình Huế cơng nhận “Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” 1.3 Với nhiều ý nghĩa cộng hưởng đáp ứng mục tiêu chiến lược nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá di sản tư liệu đặc biệt nói trên, luận án xác định chọn nội dung Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế để làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu phần giúp nhận thức cách đắn nội dung tác phẩm thơ ca kiến trúc cung đình Huế mà cịn hiểu rõ đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ chủ nhân / tác giả Việc tìm hiểu rằng: “Thơ di tích góp phần làm nên phần hồn, làm tăng tính văn hóa cho cơng trình kiến trúc thời Nguyễn Đó chất tâm hồn chủ nhân với khát vọng ước mơ đáng triều đại Và, thơ trở thành thông điệp để nối khứ với tại, khứ với tương lai hành trình bất tận kiếm tìm khám phá đẹp” [107, tr.238] Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu toàn diện thơ chữ Hán kiến trúc cung đình Huế ghi chép, dịch thuật, giải bước đầu tác giả luận án hệ thống, biên dịch, giải, hiệu đính lại bao gồm 1.087 thơ thể khác Bên cạnh đó, tác giả luận án đối chiếu, kiểm chứng lại với số lượng thơ kiến trúc cung đình Huế từ khn khổ sử dụng nguồn tài liệu công bố bao gồm: 47 thơ chạm khắc điện Long An giới thiệu sách Điện Long An, di tích kiến trúc nghệ thuật Trung tâm Bảo tồn Di tích Cơ Huế xuất năm 2005; thơ giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xuất năm 2015; tham khảo 115 thơ lăng Minh Mạng in sách Lăng Hoàng đế Minh Mạng Hội Sử học Việt Nam, Hội Sử học Thừa Thiên Huế xuất 1993; thơ kiến trúc Ngọ Môn, 191 thơ điện Thái Hịa in sách Từ Ngọ Mơn đến Thái Hòa Điện tác giả Huỳnh Minh Đức Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh xuất năm 1994; 191 thơ điện Thái Hòa in luận văn thạc sĩ Nguyễn Phước Hải Trung Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng số thơ tác giả luận án tự dịch đăng tải diễn đàn khác Ngoài ra, số tài liệu sử triều Nguyễn luận án sử dụng để nêu sở kiểm chứng lập luận, phán đoán luận án 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định số phạm vi nghiên cứu bao gồm nội dung quan niệm người văn học trung đại tham chiếu vào hình tượng người thơ kiến trúc cung đình Huế; nghiên cứu, nhận định hình tượng khơng gian, thời gian; phân tích thi pháp thơ từ đặc điểm sử dụng từ ngữ, sử dụng thể loại, cấu tạo nhịp vần biện pháp nghệ thuật đặc sắc có mặt thơ kiến trúc Ngồi ra, luận án cịn ý phân tích giá trị thẩm mỹ nhìn từ chỉnh thể trí, từ thể chữ đến nghệ thuật thư pháp thơ kiến trúc cung đình Huế; đồng thời phân tích nội dung chứa đựng giá trị mang tính thơng điệp lịch sử gửi gắm qua tác phẩm văn chương Cơ sở lý thuyết nhiệm vụ nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết thi pháp học kết hợp kiến giải từ góc độ ngơn ngữ học, sử học văn hóa học để nghiên cứu Trên sở lý thuyết, tác giả xác định vấn đề cần giải luận án, bao gồm: - Thông qua tài liệu, lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án để miêu tả khái quát sở xã hội thời đại nhà Nguyễn với việc quy hoạch kiến trúc cung đình; giới thiệu loại hình thơ kiến trúc với đặc điểm gắn liền với tình hình văn học thời Nguyễn Nội dung có tính chất miêu thuật cụ thể đối tượng nghiên cứu, làm sở cho phân tích nhiệm vụ trọng tâm - Luận án tiến hành phân tích giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế, giá trị nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế, làm rõ số đặc điểm qua quan niệm nghệ thuật, hình tượng khơng gian, thời gian, phương thức biểu loại hình thơ đặc biệt xét từ góc độ văn học, thơ kiến trúc Việc nghiên cứu góp phần cấu trúc hình thức mang tính nội dung thơ kiến trúc cung đình Huế, nhằm có sở để hiểu đủ, hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm cách xác đáng Bên cạnh đó, cịn giúp đánh giá tư nghệ thuật tác phẩm văn chương hình tượng tác giả Từ có xác đáng để đánh giá cách đắn giá trị nội dung tư tưởng Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế”, chúng tơi sử dụng phương pháp, thủ pháp liên ngành khác nhau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp phương pháp áp dụng để phân tích tác phẩm thơ, áp dụng sở dựa vào hệ thống lý thuyết thi pháp học, tu từ học để phân tích, nhận xét, đánh giá đặc điểm nghệ thuật giá trị thẩm mỹ thơ kiến trúc cung đình Huế Từ sở rút nhận định bản, có tính khái quát thông điệp thẩm mỹ hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế 10 Vũ trung sơn thủy Thiệu Trị, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn “mất” 450 trang sách để lý giải, trình bày phương pháp, cách đọc cho theo trình tự định Trong giới hạn cho phép, xin giới thiệu số mà tác giả Nguyễn Tài Cẩn mở khóa, giải mã “bí ẩn thi ca” tồn suốt nhiều năm Từ 56 chữ, vua Thiệu Trị xếp theo trật tự âm vận, niêm luật, đối ngẫu ngữ nghĩa đảm bảo, đến cách dịch, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn tỏ công phu không chọn chữ để dịch với xếp đồng dạng cách khéo léo tinh tế Nguyên văn thơ: Bản dịch thơ GS Nguyễn Tài Cẩn: Sau 02 hồi văn, liên hoàn vần Canh thơ Vũ trung sơn thủy qua dịch Nguyễn Tài Cẩn [8, tr.32]: Bài 1: Loan hoàn vũ hạ giang triều tấn, Trướng dật phong tiền ngạn biện Sơn tỏa ám vân thơi trận trận, Lãng sinh khiêu ngọc trích thanh Sàn sàn thủy giản đài tư nhuận, Dạng dạng ba châu liệu mậu vinh Nhàn điếu chu ngư dật tấn, Hướng lâm song tiễn yến phi khinh Bài 2: Sơn tỏa ám vân trận trận, Lãng sinh khiêu ngọc trích thanh Sàn sàn thủy giản đài tư nhuận, Dạng dạng ba châu liệu mậu vinh Nhàn điếu chu ngư dật tấn, 155 Trịn vây gió triều lan ngập, Rộng thoáng mưa vờn nước biếc xanh Non kín đen trời mây gấp, Sóng dâng gieo ngọc tiếng vang quanh Tuôn reo suối thấm rêu dâm dấp, Bóng dợn cồn vươn cỏ mướt xinh Buồn giải rỗi câu thuyền lướt khắp, Động chia dãy én bay nhanh Non kín đen trời mây gấp, Sóng dâng gieo ngọc tiếng vang quanh Tuôn reo suối thấm rêu dâm dấp, Bóng dợn cồn vươn cỏ mướt xinh Buồn giải rỗi câu thuyền lướt khắp, Hướng lâm song tiễn yến phi khinh Động chia dãy én bay nhanh Loan hồn vũ hạ giang triều tấn, Trịn vây gió triều lan ngập, Trướng dật phong tiền ngạn biện Rộng thoáng mưa vờn nước biếc xanh Bài thơ kiểu chơi chữ trí tuệ vị vua Chỉ từ 56 chữ, vua Thiệu Trị 64 thơ thất ngôn bát cú (chưa kể 64 ngũ ngơn bát cú) Trong có kiểu hồi văn với 32 cặp thất ngôn thuận nghịch độc với 16 điểm xuất phát hướng; lại có kiểu liên hồn vơ phức tạp: liên hồn thẳng, liên hồn vịng quanh; liên hồn chiều, hai chiều; liên hồn đối xứng, khơng đối xứng Đó cách xếp công phu, người thật có tài vốn chữ nghĩa phong phú làm Ngồi từ hình thức cấu trúc Vũ trung sơn thủy suy luận thêm mối liên hệ dịch học kết cấu thơ Bài thơ trình bày theo hình trịn tượng trưng cho thái cực, có vần / trắc tượng trưng cho lưỡng nghi, có vần Canh, San, Chấn, Dạng tượng trưng cho tứ tượng, đọc 64 tượng trưng cho 64 quẻ Dịch học [106, tr.68] Những trùng khít cách nhịp nhàng số chắn chắn phải có nguyên nhân Vua Thiệu Trị Nho gia, đề cao dịch lý nhà nho theo khuynh hướng Tống Nho nguyên nhân hình thành nên tượng Tuy xuất chưa nhiều, dạng chơi chữ thơ kiến trúc cung đình Huế lại có giá trị nghệ thuật đạt đến mức đỉnh cao, phản ánh tài văn chương lực, khuynh hướng thẩm mỹ người đương thời, trở thành minh chứng vô đặc sắc nghệ thuật chơi chữ sáng tạo thi ca người trung đại Việt Nam nước đồng văn Nhìn chung, biện pháp nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế đa dạng tập trung Các loại so sánh, hoán dụ, ẩn dụ sử dụng cách tinh tế, nhiều trường hợp khó phát Tồn phương tiện làm cho ngôn ngữ thơ mang lời lẽ gọn gàng ý tứ sâu xa Do ý tứ, tình nói đến thường bóng bẩy, ẩn chứa nét nghĩa phái sinh ngữ nghĩa Trong ẩn dụ hình thành việc dẫn ngữ, hình thức dẫn ngữ phong phú, chúng sử dụng đan xen, trộn lẫn, có nhiều chứa đến bốn, năm dẫn ngữ điển tích, thành ngữ, thơ văn tạo nên mã ngôn ngữ phức tạp, đòi hỏi đối tượng tiếp nhận phải huy động tất khả hiểu biết để lĩnh hội Một số dẫn ngữ dùng nhiều lần đôi lúc trở thành phô trương, khuôn sáo, dẫn ngữ điển tích Điều đáng ý chủ thể sáng tạo linh hoạt, “đắp” cho điển tích sắc thái nghĩa cách thêm vào điển nét nghĩa có tính chất “xác định tính cụ thể” điển, tránh lặp lại nhàm chán Những hình ảnh sử dụng biện pháp nghệ thuật có trùng lặp với ý đồ diễn đạt mang tính biểu cảm cao xuất phát từ quan niệm nhận thức tự nhiên xã hội Đặc biệt, 156 biện pháp nghệ thuật ngôn từ dường thực lúc, phát so sánh có hốn dụ, hốn dụ có ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, biện pháp có điểm chung tượng trưng Ngồi ra, hình thức đối lập song đôi cú pháp thể lực thẩm mỹ định, phản ánh quan niệm thẩm mỹ người trung đại Cao hơn, nghệ thuật chơi chữ chưa tạo thành hệ thống phổ biến, qua số dẫn chứng cho thấy trình độ chữ nghĩa bậc thức giả thời giờ, hoàng đế thi sĩ Nhận thức đắn quy luật biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế lĩnh hội nội dung cách đắn nhất, đồng thời tạo nên kinh nghiệm việc lĩnh hội thơ vua quan triều Nguyễn, chủ thể sáng tạo thơ kiến trúc cung đình Huế Tiểu kết chương Qua việc khảo sát, đánh giá đặc điểm bật sử dụng ngôn từ phân tích đặc điểm thể thơ, vần nhịp thơ phương thức biểu hiện, thấy rằng, thơ kiến trúc mang chất loại thơ suy lý với mục đích ngơn chí Thơ kiến trúc cung đình Huế có trường thẩm mỹ riêng, gắn với quan niệm lý tưởng thẩm mỹ thời đại Chủ thể sáng tạo hướng vào việc trình bày hồi bão, ước mơ tốt đẹp cho nghiệp “kinh bang tế thế”, với tâm nguyện “quốc thái dân an”, “phong điều vũ thuận” “thiên hạ thái bình” Đặc biệt, thơ kiến trúc thể linh hoạt sử dụng biện pháp nghệ thuật, có biện pháp đặc sắc: từ so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, đến đối lập, chơi chữ Đó hệ thống biện pháp sử dụng phổ biến với nhiều tính chất, ý nghĩa Qua việc phân tích biện pháp nghệ thuật thơ kiến trúc, vấn đề liên quan đến nội dung, chủ đề thơ, tư tưởng chủ thể sáng tạo làm bật, thơ, câu thơ tập trung chủ yếu đề tài suy lý mang tính giáo huấn với xu hướng ngơn chí mạnh mẽ Tóm lại, giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế tổng hòa mối quan hệ gắn bó quan niệm nghệ thuật người thể qua mơ hình khơng gian thời gian khác Bên cạnh đó, hơ ứng hịa điệu cách thức tổ chức ngôn ngữ, sử dụng loại thể, cấu tạo nhịp điệu nhiều biện pháp nghệ thuật khác gắn kết với nội dung định, mà hết giới cảm thức tri nhận gắn bó mật thiết với quan niệm thẩm mỹ thời đại 157 KẾT LUẬN Thơ kiến trúc cung đình Huế thành tựu tiêu biểu văn chương cung đình triều Nguyễn, triều đại chủ trương lựa chọn để khắc lên cung điện, lăng miếu tiêu biểu, nghi thức triều đại Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế thật tiêu biểu cho thơ trung đại Việt Nam với đặc điểm nghệ thuật phong phú, khó để khẳng định tri nhận đến tận Nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế”, tác giả luận án mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật ngơn ngữ thơ “cộng đồng ngôn ngữ” triều Nguyễn Ở khơng xác định cách tồn diện trọn vẹn chủ thể sáng tạo nên vào đặc điểm ngôn ngữ để tạm thời xác định thơ tầng lớp hoàng đế, quan lại tầng lớp quý tộc Lịch sử vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu giới nghệ thuật trường hợp cụ thể thơ kiến trúc cung đình Huế chưa ý Do vậy, công việc nghiên cứu đề tài không đơn giản, không muốn nói tiên lượng trước số khó khăn Qua việc tìm hiểu khảo sát mang tính tổng qt chi tiết, chúng tơi nêu lên số kết luận sau: Sự thịnh trị văn chương thời Nguyễn phát triển vượt bậc tác giả hoàng tộc, đặc biệt tác giả hoàng đế thật trở thành nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy hình thành thơ kiến trúc cung đình Huế, tạo cho hệ thống kiến trúc có đặc điểm giàu giá trị thẩm mỹ nhân văn Điều cần lưu ý thơ trang trí kiến trúc gắn liền với chủ nhân chúng hoàng đế tập trung cơng trình nghi thức, mang tính biểu tượng Khơng có kiến trúc mang tính chất giải trí, du hí khắc thơ Ngay kiến trúc xem "thơ nhất" Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách ngâm thơ), Nghinh Lương Đình (nơi vua hóng mát làm thơ), v.v khơng chạm khắc thơ Điều nói lên triều đình có chủ đích ý thức xem trọng tính nghi thức thi ca chọn khắc kiến trúc Trên sở phân tích giới nghệ thuật, rút số đặc điểm nội dung thơ kiến trúc cung đình Huế gồm chủ đề chủ yếu sau: tôn vinh công trạng mở mang bờ cõi, thống đất nước, thiết lập nhà nước củng cố 158 vị quốc gia bậc vua chúa thời Nguyễn; lý tưởng hóa quan điểm tiến tư tưởng Nho giáo với tư cách học thuyết trị làm tảng để quản lý điều hành xã hội; khẳng định chế độ quân chủ lý tưởng với đổi trị, xã hội, khẳng định truyền thống văn hoá dân tộc; ca ngợi cảnh thái bình, thịnh trị, cảnh đẹp đất nước; bày tỏ quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, đời sống dân chúng; ước mơ đất nước thái bình, trăm họ yên vui Hình tượng người trong thơ kiến trúc xuất theo phương thức đồng trục, đồng dạng tư tưởng tình cảm qua mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ, với đời sống, xã hội, mang hình sắc cá nhân Qua hình tượng người cho thấy, thơ kiến trúc thể mảng chủ đề lớn việc phổ biến nguyên tắc có tính chất đường lối Nho giáo gắn liền với tư tưởng văn trị, lễ trị nhân trị Điều thể qua quan điểm đề cao quản lý xã hội tri thức, hiểu biết; sử dụng thiết chế xã hội, đề cao nghi lễ trị quốc dùng lòng nhân để quản lý, điều hành xã hội Xuất phát từ hình tượng người gắn với đặc điểm trên, hình tượng khơng gian thời gian thơ kiến trúc "hơ ứng", hịa vào dịng chảy giới nghệ thuật đặc biệt Không gian thời gian thơ kiến trúc đặc trưng mang dấu ấn thời đại, kiểu thức quan hệ không gian, thời gian dung chứa nhiều tầng, nhiều lớp làm cho quan hệ thẩm mỹ trở nên đa dạng, phong phú Các kiểu không gian, thời gian nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế làm rõ đặc trưng nghệ thuật phản ánh giới hình tượng có tính định hướng, gợi mở, mang dấu ấn thời đại mà tồn Từ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ, sử dụng chữ, qua thống kê tần số xuất chữ tồn chữ có mặt thơ kiến trúc, phân tích trường hợp từ ngữ sử dụng nhiều lần, cố gắng phân tích, lý giải tác nhân chênh lệch, nguyên nhân trường hợp sử dụng trùng lắp sở vận dụng lý thuyết nhiều nhà ngôn ngữ học chấp nhận Từ để nói lên rằng, thơ kiến trúc có hệ thống chữ nghĩa sử dụng với tần số cao phản ánh rõ chất phương cách sử dụng có đặc trưng mơ phạm, nghi thức chủ thể sáng tạo Tính mơ phạm, nghi thức diễn tương tự việc sử dụng thể thơ cấu trúc vần nhịp Thơ kiến trúc mang chất ngôn ngữ nghệ thuật để nhằm ứng hợp với nội dung có tính cách tun truyền, giáo huấn, bày tỏ hoài bão nên bị “nghi thức hóa”, điều diễn 159 phổ biến Do vậy, từ đặc điểm phương thức biểu quan niệm rằng, đại thể thơ kiến trúc tuyên ngôn, giáo hóa thi ca, chủ thể sáng tạo dùng thơ công cụ để tuyên truyền cho chế độ chuyển tải ý thức hệ trị chế độ Thơ kiến trúc giàu có biện pháp nghệ thuật Các biện pháp nghệ thuật trước hết thể tính linh hoạt cách vận dụng, ranh giới xác định biện pháp có lúc bị “nhịe”, nghĩa linh hoạt có trường hợp khó để xác định thuộc ẩn dụ hay hốn dụ, thuộc ẩn dụ hay tượng trưng Luận án hệ thống biện pháp nghệ thuật thơ kiến trúc nhằm quy luật mang tính đặc trưng, tiêu biểu Sự đa dạng biện pháp nghệ thuật cho thấy ngơn ngữ thơ có giá trị nghệ thuật Đặc biệt, cách diễn đạt ẩn dụ (ẩn dụ hình ảnh; dẫn ngữ điển tích, thành ngữ, thơ văn) chứng tỏ chủ thể sáng tạo người sở học uyên thâm, thông đạt kinh sử, mẫn tuệ ngơn từ Cũng cho rằng, ngơn ngữ thơ kiến trúc hình ảnh thu nhỏ cộng đồng ngôn ngữ giai cấp quý tộc, tầng lớp đại diện cho tiếng nói triều đại nhà Nguyễn, xuất phát từ nhu cầu nhận thức phản ánh, làm nên tượng nghệ thuật đặc sắc Thơ kiến trúc cung đình Huế biểu số hạn chế định Đó hầu như, tác giả khơng trọng đến việc xây dựng hình tượng người cá nhân hệ thống hình tượng nghệ thuật Nổi lên hình tượng người thơ kiến trúc hình tượng người vơ ngã, chưa tách khỏi mơi trường cộng đồng, người quân quốc Điển phạm mỹ học phong kiến chi phối mạnh mẽ đến ý nghĩa hình tượng trung tâm tác phẩm Do vậy, thơ kiến trúc cung đình thật loại hình văn chương quan phương, hướng đến tính điển chế, mà cảnh giới cao tính nghi thức, quy phạm giới nghệ thuật nội dung đề cập đến Một số hạn chế nghệ thuật lại nằm ưu điểm nghệ thuật Đó việc sử dụng phương thức ẩn dụ điển cố chiếm tỷ lệ lớn, lại có nhiều điển cố khó hiểu Hơn nữa, thơ kiến trúc thường xuất hiện tượng rút gọn điển cố, vận dụng tượng đồng nghĩa điển cố khiến người đọc khó khăn để thông hiểu ý ngầm nghệ thuật điển cố vốn tồn dạng tiềm mà chủ thể sáng tạo nên 160 Thơ kiến trúc cung đình Huế phản ánh rõ kiểu tư trọng kỹ tổng hợp trực cảm, hỗn dung văn chương, sử học, triết học sáng tác phổ biến Đây tất yếu liên quan đến đặc trưng phổ biến văn chương trung đại, liên quan đến quy luật tư nghệ thuật gắn với quan niệm văn chương thời trung đại Có thể cho rằng, thơ kiến trúc tập đại thành nghi thức tổ chức nhà nước quân chủ Việt Nam vào nửa đầu kỷ XIX Đó sở để nghiên cứu loại hình thơ ca mang tính nghi thức, sở để nghiên cứu nghi thức, điển chế giai đoạn lịch sử Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế dịp thức nhận văn hóa lịch sử, nhận diện lại người trung đại thuở với cống hiến to lớn nghệ thuật ngôn từ Đến nay, thơ kiến trúc cung đình Huế trở thành di sản ký ức nhân loại, tiếp tục tỏa sáng giá trị nhân văn gắn với thời đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Điều cần nói thêm là, vấn đề mà chúng tơi trình bày luận án chắn chưa phải kiến giải toàn diện Do vậy, hy vọng nhận giáo, soi mở bậc thầy ý kiến góp ý đồng nghiệp với mong muốn phát huy thành nghiên cứu này./ 161 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Công bố trước thực luận án: Nguyễn Phước Hải Trung (1998), "Thơ Di tích Huế, tâm tưởng triều đại", Tạp chí Sông Hương, số 12, tr 45 - 48 Nguyễn Phước Hải Trung (1998), "Chủ đề trọng nông thơ di tích Huế", Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật, số 9, tr 22 - 28 Nguyễn Phước Hải Trung (2000), "Phục hồi thơ điện Cần Chánh, nhìn từ thực tiễn hệ thống tư liệu", Kỷ yếu Hội thảo phục hồi điện Cần Chánh, Trường Đại học Waseda Nhật Bản, tr 49 - 51 Nguyễn Phước Hải Trung (2003), "Thơ di tích cung đình Nguyễn- giá trị nhân văn vấn đề đặt cho công tác bảo tồn", Kỷ yếu hội thảo Di sản Hán Nôm Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, tr 230 - 238 Nguyễn Phước Hải Trung (2012), "Thơ chữ Hán điện Thái Hòa, di sản tư liệu có giá trị nghiên cứu thời Nguyễn (1802-1945) Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 571 - 588 B Công bố thời gian thực luận án: Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Hình tượng người thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Huế, tập 128, số 6C 2019, tr.19 - 36 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Ẩn dụ dẫn ngữ - biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ kiến trúc cung đình Huế", Nghiên cứu Hán Nơm năm 2019, kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia có phản biện, Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr.522 - 536 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Loại thể thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Sơng Hương, số 366, tháng 8, tr.61 - 67 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Lễ nhạc - biểu tượng văn hiến thể thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Nghiên cứu văn hố Việt Nam, số (185) 2019, tr 39 - 45 10 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Hình tượng vũ trụ thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (573), tháng 11.2019, tr 59 - 73 11 Nguyễn Phước Hải Trung (2020), "Đội ngũ sáng tác phận văn học hồng tộc thời Nguyễn", Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, chuyên san Văn - Sử - Triết học, Trường Đại học Khoa học, Huế, tập 15 12 Nguyễn Phước Hải Trung (2020), "Chơi chữ, giá trị đỉnh cao thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Sơng Hương, số 372, tháng 1, tr.109 - 113 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phan Thuận An (1992), Kiến trúc cố Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (2005), Quần thể di tích cố Huế, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Phước Hải Trung (1996), Thần Kinh nhị thập cảnh - thơ vua Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá (2017), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2018), Dịch học tinh hoa (tái bản), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn kiêm liên hoàn Vũ trung sơn thủy Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1996), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1999), Cơ sở ngữ nghĩa học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 An Chi (2006), Chuyện đông chuyện tây, Tập 1, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 16 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Kim Định (2016), Tinh hoa ngũ điển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (2008), Vân đài loại ngữ (Nguyễn Khắc Thuần dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Huỳnh Minh Đức (1994), Từ Ngọ Môn đến Thái Hồ điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Tự Đức (1970), Tự Đức thánh chế văn tam tập (tập1), Ủy ban Dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách xb, Sài Gòn 22 Trần Văn Giàu (1992), Vài nhận xét thời nhà Nguyễn, in “Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 163 24 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (2001), Văn Việt, tiếng Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Vương Hồng, Vương Thành Trung (2003), Tứ thư (Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận dịch), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Ðơng gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phạm Văn Khoái (2002), Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Thái Văn Kiểm (1960), Cố đô Huế, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia giáo dục xb, Sài gịn 34 Trần Trọng Kim (1995), Đường thi (tái bản), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược (tái bản), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thiệu Lâu (2018), Quốc sử tạp lục, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 43 - 49 41 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phan Huy Lê (1983), Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Hồ Lê, Lê Trung Hoa (2001), Sử dụng từ ngữ tiếng Việt (Thú chơi chữ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 164 46 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Đức Lợi (2000), Tự điển thư pháp, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 48 I.X Lixêvich (2003), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Võ Đại Mau (2002), Các thi sĩ cung đình nhà Nguyễn, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 Lê Xuân Mậu (2014), Vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1983), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hữu Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 53 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Phan Ngọc (1990), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 55 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Phan Ngọc (2002), Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lãng Nhân (2001), Giai thoại làng Nho, toàn tập (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2005), Điện Long An, di tích kiến trúc nghệ thuật, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xb, Huế 63 Nhiều tác giả (2006), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Nhiều tác giả (2007), Di sản văn hóa Huế - nghiên cứu bảo tồn, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xb, Huế 65 Nhiều tác giả (2008), 700 năm thơ Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 66 Nhiều tác giả (2008), Nghiên cứu phục nguyên điện Cần Chánh, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, Đại học Wasseda Nhật xb, Huế 165 67 Nhiều tác giả (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xb, Huế 68 Nhiều tác giả (2016), Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Nhiều tác giả (2016), Ngự phê hoàng đế châu triều Nguyễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2016), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 71 N.I Niculin (2010), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 72 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Trần Huy Hân, Nguyễn Thế Đạt dịch) (Tập IV), Trung tâm khoa học XH & NV quốc gia (Viện Sử học), Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 74 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 76 Nguyễn Tân Phong (1994), Về hai thơ Hồi văn kiêm Liên hoàn vua Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 77 Vũ Thị Phụng (2005), Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, (Quốc sử quán dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (Tập 4, 5, 6), (Viện Sử học dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mệnh yếu, (Ủy ban Dịch thuật thuộc Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên Sài gịn dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Đại Nam liệt truyện (Tập 3,4), (Nhiều tác giả dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 82 Nguyễn Ngọc San (chủ biên) (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Sử (2017), Lịch sử thư pháp Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1997), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 166 85 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Thị Băng Thanh (2000), Những nghĩ suy từ văn học Trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 91 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 94 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 65-82 số 10, tr 164-184 95 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Lê Huy Tiêu (2001), Từ điển thành ngữ, điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (tái bản), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 103 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 104 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 105 Hoàng Trinh (1991), "Thi pháp học giới vi mô tác phẩm văn học", Tạp chí văn học, số 5, tr 18 - 23 106 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 107 Hải Trung (2002), Chơi chữ Hán Nôm - thơ độc đáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 108 Hải Trung (2003), “Thơ di tích cung đình Nguyễn - Những giá trị nhân văn vấn đề đặt cho công tác bảo tồn”, Kỷ yếu hội thảo Hán Nôm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, tr 230 - 238, Huế 109 Nguyễn Phước Hải Trung (2006), Đặc điểm ngôn ngữ thơ điện Thái Hòa, Luận văn Cao học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học, Huế 110 Nguyễn Phước Hải Trung (2012), Huế xưa tìm lại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 Nguyễn Phước Hải Trung (2012), “Thơ chữ Hán điện Thái Hòa, di sản tư liệu có giá trị nghiên cứu thời Nguyễn (1802-1945) Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, Viện KHXH Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 571 - 588, Hà Nội 112 Mai Khắc Ứng (1993), Lăng Hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Việt Nam, Hội Sử học Thừa Thiên Huế xb, Huế 113 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2015), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 116 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Viễn Đông Bác Cổ, Di sản Hán Nôm Việt Nam, Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Viện Sử học (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Trần Đại Vinh (1992), “Thơ di tích kiến trúc cung đình Huế”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Sở Khoa học, Công Nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số 1, tr 22 - 30, Huế II Tiếng nước 119 王 继 东(2008), 中 西 文 化 影 响 下 的 越 南 阮 朝 都 城 顺 化 研 究, 暨大南 120 于 在 照 (2007), 越 南 汉 诗 与 中 国 古 典 诗 歌 之 比 较 研 究, 中 国 人 民 解 放 军 外 国 语 学 院 168 121 何 仟 年 (2003), 越 南 古 典 诗 歌 传 统 的 形 成 , 莫 前 诗 歌 研 究, 扬 州 大 学 122 Barasch, Moshe (2000), Theories of art 2: from Winckelmann to Baudelaire, Published by Routledge 123 Dorra H (1995), Symbolist Art theories, The University of California Press 169

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan