1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế

304 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Trang Trí Khảm Sành Sứ Trên Kiến Trúc Thời Khải Định (1916-1925) Tại Quần Thể Di Tích Cố Đô Huế
Tác giả Nguyễn Minh Khôi
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng
Trường học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử mỹ thuật
Thể loại luận án tiến sĩ nghệ thuật
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trên kiến trúc thời Khải Định (1916-1925) tại quần thể di tích cố đô Huế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Minh Khơi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 - 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Minh Khơi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 - 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích Cố Huế cơng trình nghiên cứu viết chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Trong trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước thực trích dẫn ghi nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Minh Khôi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến Quần thể di tích Cố Huế thời Khải Định (1916-1925) 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật trang trí triều Nguyễn 14 1.1.3 Những nghiên cứu liên qua đến nghệ thuật trang trí khảm sành sứ triều Nguyễn 19 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ .26 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 38 1.3 Khái quát đối tượng nghiên cứu 43 1.3.1 Bối cảnh (lịch sử, văn hóa) hình thành đối tượng nghiên cứu 43 1.3.2 Hệ thống trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định 48 Tiểu kết 56 Chương BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 – 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 58 2.1 Đề tài, kiểu thức sử dụng trang trí 59 2.1.1 Đề tài trang trí .60 2.1.2 Kiểu thức trang trí .60 2.2 Bố cục tổng thể hệ thống trang trí 66 2.2.1 Vị trí kiến trúc đồ án trang trí 67 2.2.2 Sắp xếp đề tài, kiểu thức đồ án trang trí kiến trúc 71 2.2.3 Hướng đồ án trang trí 76 iii 2.3 Tổ chức khơng gian tổng thể hệ thống trang trí .80 2.3.1 Tổ chức khơng gian trang trí ngoại thất .81 2.3.2 Tổ chức khơng gian trang trí nội thất 84 2.4 Hình thức biểu đạt đồ án trang trí 87 2.4.1 Tạo hình trang trí 88 2.4.2 Chất liệu màu sắc 96 2.4.3 Thủ pháp thể 101 Tiểu kết 107 Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 – 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ .109 3.1 Đặc trưng 109 3.1.1 Sự cách tân sở kế thừa truyền thống .109 3.1.2 Sử dụng yếu tố phương Tây hình thức biểu đạt .120 3.1.3 Sự sáng tạo tinh xảo 125 3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 131 3.2.1 Giá trị văn hóa 131 3.2.2 Giá trị nghệ thuật 135 3.3 Bàn luận nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích cố Huế 145 3.3.1 Sự kế thừa 145 3.3.2 Sự phát huy giá trị .148 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 158 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT 172 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AAVH L’Association des Amis du Vieux Huế (Hội Những người bạn cố đô Huế) B Bảng BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hue (Tạp chí Những người bạn cố Huế) BTDT Bảo tồn di tích BTCT Bê tơng cốt thép H Hình HĐQG Hội đồng quốc gia KHCN Khoa học cơng nghệ KTCĐ Kiến trúc cung đình NCS Nghiên cứu sinh NTTT Nghệ thuật trang trí Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TĐBK Từ điển bách khoa Tp Thành phố tr Trang TTKT Trang trí kiến trúc TTKSS Trang trí khảm sành sứ QTDT Quần thể di tích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quần thể kiến trúc cung đình (KTCĐ) triều Nguyễn, cịn gọi Quần thể di tích Cố Huế (QTDT Cố Huế), trang trí kiến trúc (TTKT) đóng vai trị quan trọng việc hình thành giá trị nghệ thuật cơng trình Bên cạnh chức thẩm mỹ, TTKT KTCĐ triều Nguyễn cịn mang theo thơng điệp người xưa với đồ án trang trí mà theo tác giả Nguyễn Hữu Thông, chứa đựng “tinh thần, tâm lý, phong cách, chất biểu cảm, biểu lý gởi gắm thể ngơn ngữ hình họa” [99, tr.7] Năm 1916, vua Khải Định lên bối cảnh q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây diễn mạnh mẽ Việt Nam Dưới triều đại mình, từ 1916 - 1925, ơng cho tu bổ xây dựng nhiều cơng trình QTDT Cố Huế, mà đó, có xuất cơng trình kiến trúc phương Tây với kết cấu BTCT Cùng với đó, mặt TTKT, đa phần cơng trình sử dụng hình thức trang trí khảm sành sứ (TTKSS) Theo tác giả Trần Đức Anh Sơn Phan Thanh Hải, KTCĐ triều Nguyễn giai đoạn Khải Định - Bảo Đại (1916 - 1945) “góp phần tạo nên diện mạo cho quần thể di tích kiến trúc kinh đơ” [87] Trong thời gian gần đây, nhiều cơng trình quan trọng có liên quan đến vua Khải Định quan tâm phục hồi, tu bổ điện Kiến Trung, điện Thái Hòa tương lai điện Cần Chánh hay Cửu Tư Đài Do đó, bên cạnh lĩnh vực kiến trúc, kết cấu, địi hỏi cần phải có nghiên cứu mỹ thuật, đặc biệt hệ thống TTKSS, để xây dựng sở khoa học cho công tác bảo tồn Các yêu cầu thực tiễn cho thấy, vấn đề cần quan tâm, ý hệ thống TTKSS thời Khải Định bao gồm: yếu tố trị, xã hội, văn hóa ảnh hưởng đến nghệ thuật trang trí (NTTT) cung đình triều Nguyễn năm đầu kỷ XX; đề tài, kiểu thức trang trí, kết hợp hình thức biểu đạt đồ án trang trí cơng trình Trên sở yêu cầu nghiên cứu trên, NCS tiến hành tổng hợp đối chiếu cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Huế theo ba hướng: thứ nhất, nghiên cứu liên quan đến QTDT Cố đô Huế giai đoạn 1916-1925 thời Khải Định; thứ hai, nghiên cứu liên quan đến NTTT triều Nguyễn; thứ ba, nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật TTKSS triều Nguyễn Từ cơng trình nghiên cứu này, NCS nhận thấy chưa có nghiên cứu sâu đặc trưng TTKT cung đình triều Nguyễn giai đoạn 1916 - 1945 bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây, có nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định với vấn đề nghiên cứu cần giải là: bối cảnh hình thành, kết hợp, cách trí hình thức biểu đạt (tạo hình, chất liệu, màu sắc, thủ pháp…) hệ thống TTKSS kiến trúc thời Khải Định Để qua nghiên cứu này, xác định đặc trưng, giá trị văn hóa nghệ thuật kế thừa phát triển loại hình nghệ thuật QTDT Cố Huế Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích Cố Huế nhằm giải quyết, làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trình bày, đồng thời tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn di sản đóng góp phần tư liệu cho bề dày nghiên cứu mỹ thuật truyền thống Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ đặc trưng, giá trị kế thừa, phát triển nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố đô Huế bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây sở nghiên cứu kết hợp hình thức biểu đạt đồ án TTKT cung đình triều Nguyễn giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu để làm rõ tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục giải quyết, sở lý luận, đồng thời xác định bối cảnh hình thành khái quát nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) QTDT Cố đô Huế Khảo sát điền dã kết hợp với phân tích, đối chiếu tư liệu để từ hệ thống hóa biểu nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố đô Huế nội dung: kết hợp, cách trí hình thức biểu đạt đồ án trang trí Phân tích, xác định đặc trưng, từ nhận diện, đánh giá giá trị, kế thừa phát triển nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố đô Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) QTDT Cố Huế thơng qua phân tích, nghiên cứu hệ thống đồ án TTKSS cơng trình KTCĐ vua Khải Định cho xây dựng tu bổ từ năm 1916 đến năm 1925 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian nghiên cứu chính: cơng trình KTCĐ thuộc QTDT Cố Huế, nơi chứa đựng đồ án trang trí Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn 1916 - 1925, khoảng thời gian mà hệ thống đồ án TTKSS kiến trúc thời Khải Định QTDT Cố đô Huế hình thành Để làm rõ nội dung nghiên cứu, luận án mở rộng phạm vi thời gian xun suốt lịch sử hình thành QTDT Cố Huế Trong đó, lưu ý đến giai đoạn 1885 - 1916 (đời Đồng Khánh - Duy Tân), khoảng thời gian chuyển tiếp trước thời Khải Định 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Nghệ thuật TTKSS biểu KTCĐ thời Khải Định? - Câu hỏi 2: Nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 1925) QTDT Cố đô Huế thể đặc trưng nghệ thuật gì? - Câu hỏi 3: Giá trị văn hóa nghệ thuật nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố đô Huế thể nào? Những giá trị kế thừa, tiếp nối phát triển nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định biểu thông qua việc sử dụng đề tài kiểu thức trang trí (thể tính thống nội dung truyền tải kiểu thức thể hiện), nguyên tắc bố cục (thể tính hướng tâm, tính đối xứng vị trí đồ án trang trí dựa tính chất biểu tượng trang trí) tổ chức khơng gian trang trí (thể tính ước lệ tính nhịp điệu khơng gian trang trí ngoại thất tính mơ khơng gian trang trí nội thất) Hình thức biểu đạt nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định biểu thông qua yếu tố tạo hình trang trí (thể vừa có tính ước lệ vừa có tính tả thức ba loại hình tượng trịn, phù điêu khảm phẳng), chất liệu (các mảnh ghép sành sứ, thủy tinh màu, thủy tinh trong), màu sắc (vừa kế thừa hệ thống màu ngũ sắc truyền thống bổ sung thêm màu chất liệu mang đến) thủ pháp thể (thể phát triển tư không gian, tư thị giác người nghệ nhân xưa) - Giả thuyết 2: Trong bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây, từ vai trị phụ, TTKSS kiến trúc trở thành hình thức TTKT KTCĐ

Ngày đăng: 15/04/2023, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Hương An (2016), Vua Khải Định, hình ảnh và sự kiện (1916-1925), Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua Khải Định, hình ảnh và sự kiện (1916-1925)
Tác giả: Võ Hương An
Nhà XB: Nxb Văn hóa Văn nghệ
Năm: 2016
2. Phan Thuận An (1986), “Điêu khắc, hội họa, trang trí, thủ công mỹ nghệ Huế cố”, Kỷ yếu Viện Bảo tàng Mỹ thuật, số 6, Số chuyên đề về tham luận khoa học nhân kỷ niệm 20 năm Viện Bảo tàng Mỹ thuật, Hà Nội, tr.62 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc, hội họa, trang trí, thủ công mỹ nghệHuế cố”", Kỷ yếu Viện Bảo tàng Mỹ thuật
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 1986
3. Phan Thuận An (2003), “Lầu Kiến Trung trong Hoàng cung Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, tập 5, tr.149 - 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lầu Kiến Trung trong Hoàng cung Huế”, Tạpchí "Nghiên cứu Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 2003
5. Phan Thuận An (2008), “Cung An Định”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, tập 6, Huế, tr.119 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung An Định”, Tạp chí "Nghiên cứu Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 2008
6. Phan Thuận An (2016), “Ba bài văn ngự chế trang trí trên kiến trúc thời Khải Định”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (127), tr.3 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba bài văn ngự chế trang trí trên kiến trúc thờiKhải Định”, Tạp chí "Nghiên cứu và Phát triển
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 2016
7. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngườiViệt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2001
8. Trần Lâm Biền (2013), “Huế, Mỹ thuật Nguyễn, những cái riêng”, Con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.119 - 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huế, Mỹ thuật Nguyễn, những cái riêng”, "Conđường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
9. Trần Lâm Biền (2013), “Vài nét về các bức phù điêu ở Huế”, Con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.140 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về các bức phù điêu ở Huế”, "Con đườngtiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
10. Trương Quốc Bình (1998), “Cuộc vận động quốc tế bảo tồn khu di tích Huế - Di sản Thế giới đầu tiên tại Việt Nam”, Huế -Di sản văn hóa Thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Huế, tr. 33 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc vận động quốc tế bảo tồn khu di tíchHuế - Di sản Thế giới đầu tiên tại Việt Nam”, "Huế -Di sản văn hóaThế giới
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 1998
11. Trương Quốc Bình (2016), “Bảo tồn những giá trị đặc sắc của Cố đô Huế - đỉnh cao của kho tàng di sản văn hóa triều Nguyễn ở Việt Nam”, Hội thảo quốc tế “Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn những giá trị đặc sắc của Cố đô Huế- đỉnh cao của kho tàng di sản văn hóa triều Nguyễn ở Việt Nam”
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2016
12. Phan Thanh Bình (2002), “Nghệ thuật khảm sành sứ trang trí kiến trúc cung đình Huế”, Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, tr. 325 - 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật khảm sành sứ trang trí kiến trúccung đình Huế”, "Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn",Tạp chí "Nghiên cứu và Phát triển
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2002
13. Phan Thanh Bình (2009), “Hiệu quả tạo hình của các chất liệu nề họa – khảm sứ trang trí kiến trúc cung đình thời Nguyễn”, Thông tin Mỹ thuật (25-26), Đại học Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, tr.10 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả tạo hình của các chất liệu nề họa –khảm sứ trang trí kiến trúc cung đình thời Nguyễn”, "Thông tin Mỹthuật (25-26)
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2009
14. Phan Thanh Bình (2010), “Bộ đề tài Tứ thời trên di sản mỹ thuật thời Nguyễn tại Huế”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4(33), tr.89 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đề tài Tứ thời trên di sản mỹ thuật thờiNguyễn tại Huế”, Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2010
15. Phan Thanh Bình (2010), “Khảm sành sứ - Một điểm nổi của di sản văn hóa Huế”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 4(33), tr. 92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảm sành sứ - Một điểm nổi của di sản vănhóa Huế”, Tạp chí "Di sản Văn hóa
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2010
16. Phan Thanh Bình (2010), Nghiên cứu nghệ thuật khảm sành sứ trong mỹ thuật cung đình thời Nguyễn, Luận án tiến sĩ Nghệ thuật, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nghệ thuật khảm sành sứ trong mỹthuật cung đình thời Nguyễn
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2010
17. Phan Thanh Bình (2020), “Nghệ thuật tạo hình thời Nguyễn, những giá trị hình thành từ yếu tố văn hóa vùng”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 129, số 6E, tr.67 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tạo hình thời Nguyễn, những giátrị hình thành từ yếu tố văn hóa vùng”, Tạp chí "Khoa học Đại họcHuế: Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2020
18. Nguyễn Tiến Bình, Lê Phước Tân (2018), “Tính đăng đối về bố cục và chủ đề trang trí các ô hoa văn trên mái công trình điện Thái Hòa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4(65), tr.43 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đăng đối về bố cục vàchủ đề trang trí các ô hoa văn trên mái công trình điện Thái Hòa”,Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình, Lê Phước Tân
Năm: 2018
19. Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12603:2018 Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu phần nề ngõa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN12603:2018 Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật -Thi công và nghiệm thu phần nề ngõa
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ
Năm: 2018
20. BS.Gaide và H.Peyssonneaux (2002), “Những lăng tẩm ở Huế - Lăng hoàng tử Kiên Thái Vương”, Những người bạn Cố đô Huế BAVH, tập XII (1925), Hà Xuân Liêm dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.5 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lăng tẩm ở Huế - Lănghoàng tử Kiên Thái Vương”, "Những người bạn Cố đô Huế BAVH
Tác giả: BS.Gaide và H.Peyssonneaux (2002), “Những lăng tẩm ở Huế - Lăng hoàng tử Kiên Thái Vương”, Những người bạn Cố đô Huế BAVH, tập XII
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1925
21. Nguyễn Tiến Cảnh (chủ biên), Nguyễn Du Chi, Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ (1992), Mỹ thuật Huế, Viện Mỹ thuật - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Huế
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh (chủ biên), Nguyễn Du Chi, Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w