ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Dục Tú HÀ NỘI - 2013 z MỤC LỤC: A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: .6 Phƣơng pháp nghiên cứu: Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn: Cấu trúc luận văn: B Phần nội dung: CHƢƠNG I: THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU TRONG HÀNH TRÌNH THƠ .9 VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .9 1.1: Phác thảo diện mạo thơ kháng chiến chống Mĩ : 1.3 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Đức Mậu: 14 1.3.1: Thơ ngƣời trận ( NXB Quân đội nhân dân 1971) 16 1.3.2 Cây xanh đất lửa: ( NXB Văn học -1973) 18 1.3.4: Trƣờng ca sƣ đoàn: ( NXB Quân đội nhân dân-1980) .20 1.3.5 Hoa đỏ nguồn sông ( NXB Tác phẩm mới- 1987) 21 1.3.6: Bão sau bão ( 1994) .23 1.3.7: Cánh rừng nhiều đom đóm bay: 23 CHƢƠNG II: THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU 25 2.1 Cảm hứng thực chiến tranh đất nƣớc 25 2.1.1 Hình ảnh đất nƣớc 25 2.1.2 Hình ảnh ngƣời lính .31 2.1.2 Hình ảnh nhân dân .37 2.2: Kí ức chiến tranh sống hịa bình: .40 2.3 Cảm hứng từ sống đời thƣờng: 49 2.3.1 Đất nƣớc, quê hƣơng, thiên nhiên bình: 49 2.3.2 Những ngƣời thân yêu 54 z CHƢƠNG III: NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU 66 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ .66 Phƣơng thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh: 72 Giọng điệu thơ 77 Thể thơ: 83 C PHẦN KẾT LUẬN: .91 DANH MỤC THAM KHẢO: 93 z A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc khơi nguồn cảm hứng cho thơ, lôi lực lƣợng sáng tác đông đảo Các hệ làm thơ có mặt bên trận tuyến đánh Mỹ Lớp lớp nhà thơ trƣởng thành từ trƣớc cách mạng tháng Tám nâng cao tầm tƣ tƣởng, phong phú kinh nghiệm, trẻ tâm hồn, khỏe sức viết khẳng định đƣợc hƣớng “ truyền lửa” cho hệ sau Tiếp nối hệ trƣớc lớp nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ Những ngƣời ấy, trƣớc làm thơ, làm thơ, ngƣời lính, tình nguyện sống nhƣ ngƣời lính chống Mỹ Điều đáng quý hệ nhà thơ nhận thức sâu sắc sứ mệnh lịch sử lớn lao hệ mình, chọn đƣờng cho nhịp sống cuồn cuộn dân tộc thời đánh Mỹ Họ mang đến đông vui cho thơ tiếng nói sơi sục, mẻ, lạc quan tràn đầy sức sống dân tộc dám “ xẻ dọc Trƣờng Sơn cứu nƣớc” Nét đặc sắc khác hẳn với “ tôi” tiểu tƣ sản điệu nhạc tâm hồn thơ ( 1930-1945), khác với tƣơi sáng quần chúng rộng lớn, hồn nhiên làm cách mạng trở thắng lợi giai đoạn ( 1954-1960) Nói cách khác, thơ ca chống Mỹ mang nét mẻ, sục sôi- đặc trƣng riêng lứa tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trƣớc khơng thể nói thay đƣợc “ Họ hiểu nhận thức đắn đƣờng Vừa cầm súng, vừa cầm bút, họ viết hệ cách trân trọng đỗi tự hào” ( Hữu Thỉnh) Trong tiến trình thơ đại, thơ chống Mỹ giống nhƣ dàn đồng ca, dàn hợp xƣớng lớn đƣợc sinh thành bối cảnh tinh thần đặc biệt “ năm tháng đất nƣớc có chung tâm hồn, có chung khn mặt” ( Chế Lan Viên) nhà thơ “tự hát” ý thức đƣợc “ nhƣng giọng anh đơn lẻ - sánh đồng ca” Tuy thế, dàn hợp xƣớng thơ, ngƣời ta nhận nhiều chất giọng khác nhau, nhiều phong cách giới nghệ thuật riêng số nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm, Lê Anh Xuân… Với tác phẩm họ, ta nhƣ nhận z phong cách riêng, gƣơng mặt riêng, dấu ấn riêng nhà thơ – ngƣời nghệ sĩ Là số nhà thơ trƣởng thành lăn lộn nhiều năm chiến trƣờng kháng chiến chống Mỹ, “ đôi tay cầm súng thảo lƣng”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu tạo dựng cho phong cách riêng giới nghệ thuật thơ vơ rõ nét, đóng góp quan trọng vào thành cơng thơ ca hệ chống Mỹ Thơ ông vừa giản dị, chân thành, trải nghiệm sâu lắng, ấn tƣợng sâu sắc lịng ngƣời đọc nhà thơ có phong cách tâm hồn thi sĩ nhạy cảm Tìm hiểu Nguyễn Đức Mậu, lựa chọn cách tiếp cận, nghiên cứu giới nghệ thuật độc đáo thơ ông, nhƣ làm sáng tỏ nguồn cảm hứng nét đặc sắc nghệ thuật độc đáo tác phẩm ơng Bên cạnh đó, xuất phát từ quan niệm Thi pháp học cho “ hình thức mang nội dung định nội dung nằm hình thức cụ thể”, thúc khai thác đề tài Với cá nhân tôi, hội đào sâu, mở rộng tìm hiểu tiếng thơ Nguyễn Đức Mậu Qua góp phần làm sáng tỏ phần nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ tài “ nhà thơ áo lính” Lịch sử vấn đề: Trên tinh thần tiếp thu quan niệm phong cách thơ, sâu tìm hiều giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu- gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca chống Mỹ thơ Việt Nam đại Thơ ông không thành công viết chiến tranh mà cịn đạt đến độ chín suy tƣ cảm xúc bộn bề đời thƣờng nơi sống bình Thơ Nguyễn Đức Mậu dù đời hoàn cảnh nào, thời gian đƣợc độc giả ý, đón nhận Số lƣợng phê bình thơ Nguyễn Đức Mậu chƣa nhiều nhƣng phác họa đƣợc chân dung nhà thơ đánh giá, ghi nhận thành cơng đáng khích lệ ơng: Vũ Quần Phƣơng có nhận xét thơ Nguyễn Đức Mậu hai thời kì trƣớc sau chiến tranh: "Cuộc sống chiến trƣờng vô phong phú, Nguyễn Đức Mậu kiên trì tạo tranh miêu tả, với nhiều chi tiết cụ thể độc đáo, z có bút sống chiến trƣờng dễ có chi tiết ấy" [23;3] " Nguyễn Đức Mậu vốn mạnh tình cảm, xúc cảm Ông phát huy sở trƣờng Tình cảm ơng thấm thía hơn, sâu sắc theo năm tháng trải đời ông[ 34;3] Hơn nữa, Vũ Quần Phƣơng khẳng định rằng: dù thời điểm nào, phong cách thơ Nguyễn Đức Mậu sáng lên đặc sắc nhà thơ mặc áo lính giàu tình cảm, đơn hậu Giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh bày tỏ cảm phục tài thơ nhấn mạnh “ thơ ông thơ lòng sâu sắc đầy rung cảm xúc động nội tâm- tiếng thơ chân thành”, [2;34] Tác giả Trần Đăng Suyền lại có nhận xét khía cạnh khác thơ Nguyễn Đức Mậu “ nhuần nhuyễn tự trữ tình, đan xen nhiều thể thơ trƣờng ca nhằm mở rộng thực, tăng cƣờng tính luận, triết lý thơ”, Các nhà nghiên cứu nhƣ GS Mã Giang Lân, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ lại nhắc đến ông nhƣ tƣợng tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ phân tích số phƣơng diện đặc điểm thơ Nguyễn Đức Mậu, hay nhƣ nhà thơ Trần Mạnh Hảo, Võ Văn Trực lại khẳng định “ Chiến tranh qua lâu nhƣng thơ ca Nguyễn Đức Mậu chƣa có ngày bình n Hầu nhƣ trái tim ơng biến thành bom kí ức ném xuống trang thảo tất nỗi đau chƣa nguôi ngoai chiến tranh, khiến chữ bị thƣơng nghiêng ngả”[21;56] Nói cách khác nhƣ Trịnh Thanh Sơn, dằn vặt với khứ nhà thơ Nguyễn Đức Mậu dai dẳng săn sâu nhƣ " ám ảnh hóa thạch"- " hóa thạch máu nƣớc mắt dân tộc vùng lên, giữ vững độc lập, tự cho đất nƣớc" [66;34] Một số tác giả lại sâu phân tích hình tƣợng nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Đức Mậu nhƣ: tác giả Nguyễn Văn Long, nhà thơ Phạm Hổ chung u mến với hình tƣợng: ngƣời lính, tác giả Nguyễn Thanh Tú với hình tƣợng Đất… nhắc đến Nguyễn Đức Mậu nhƣ tƣợng tiêu biểu thơ ca thời kì kháng chiến chống Mỹ z Và thân nhà thơ bộc bạch: " Kỉ niệm sống chiến đấu nơi chiến trƣờng để lại dấu ấn sâu sắc nhạt phai Nghĩ đến chết đồng đội nhƣ thúc lƣơng tâm" Chiến tranh chạm khắc sâu cảm xúc tƣ nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, trở thành đặc điểm riêng phong cách thơ Nhƣ vậy, qua việc tìm kiếm, nghiên cứu tƣ liệu, khảo sát viết, nghiên cứu thơ Nguyễn Đức Mậu, cá nhân tơi nhận thấy có nhiều tiếp cận nghiên cứu thơ ông nhiều cách khác nhau, làm sáng tỏ vấn đề khác nhau, đa dạng đa chiều nhƣng thực phần lớn viết nhỏ, nhận xét, đánh giá phận thơ ơng, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, hồn chỉnh, mang lại nhìn khái quát giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Đó nhƣ khoảng trống gợi ý để chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiều “ Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu” cách có hệ thống Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Với yêu cầu nội dung đề tài, tơi tập trung vào khảo sát, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Sự tìm hiểu đƣợc tiến hành dựa tồn sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đƣợc xuất bản, số thơ lẻ, giới thiệu thơ, vấn, tiểu luận phê bình văn học, viết đăng báo, tạp chí gần tác giả Trong số đó, tơi đặc biệt ý đến tập thơ đƣợc ghi nhận giải thƣởng cao quý, tìm đƣợc chỗ đứng trái tim bạn đọc Những tập thơ đƣợc khảo sát cụ thể gồm: Thơ ngƣời trận ( Thơ in chung 1971), Cây xanh đất lửa (1973), Áo trận ( 1976), Mƣa rừng cháy ( 1976), Trƣờng ca sƣ đồn ( Trƣờng ca 1980), Hoa đỏ nguồn sơng ( 1987), Từ hạ vào thu ( 1992), Bão sau bão ( 1994), Cánh rừng nhiều đom đóm bay ( 1998), Bầy chim vàng ( 2004), Mở bàn tay gặp núi ( 2008) Ngoài ra, tác giả Nguyễn Đức Mậu có đóng góp định thể loại truyện ngắn văn xuôi: Con đƣờng không quên ( truyện ngắn 1984), Tƣớng lính (1990), Chí Phèo tích ( tiểu thuyết 1993) Ở tác phẩm này, chúng tội không đề cập sâu nhƣng sử z dụng nhƣ tƣ liệu để đối chiếu so sánh cần thiết để làm rõ nét độc đáo nhà thơ Nguyễn Đức Mậu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng sáng tác nhà văn, nhà thơ thời nhà thơ thuộc hệ trƣớc để có đối chiếu, nhìn nhận, tìm nét chung, nét riêng độc đáo nhà thơ Nguyễn Đức Mậu Những sáng tác đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo quan trọng để soi sáng, bật vấn đề trình nghiên cứu tìm hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải đề tài này, sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp tổng hợp tƣ liệu nhằm có nhìn khái qt vấn đề - Phƣơng pháp hệ thống: Ngƣời viết hệ thống đƣợc vế hình thành, vận động, phát triển yếu tố cấu thành nên phong cách nghệ thuật nhƣ nhìn riêng thơ Nguyễn Đức Mậu - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh: Luận văn tiến hành phân tích sáng tác cụ thể Nguyễn Đức Mậu nhiều chiều, hệ thống chung cá nhân nhà thơ thời đại Bƣớc nghiên cứu đồng thời dựa kết so sánh thơ Nguyễn Đức Mậu với hệ nhà thơ thời, thơ Nguyễn Đức Mậu chặng đƣờng sáng tác - Phƣơng pháp lịch sử: Vận dụng phƣơng pháp để tìm hiểu ảnh hƣởng hồn cảnh lịch sử, xã hội yếu tố ngƣời, quê hƣơng… việc góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Đức Mậu riêng biệt Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn: - Luận văn cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem đến nhìn khái quát, sâu sắc diện mạo thơ Nguyễn Đức Mậu Từ đó, ta thấy đƣợc vận động thơ ơng tiến trình thơ đồng thời khẳng định đóng góp tiếng thơ Nguyễn Đức Mậu thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận văn: - Ngoài phàn mở đầu, kết luận danh sách thƣ mục tham khảo, luận văn gồm chƣơng : z * Chƣơng 1: Thơ Nguyễn Đức Mậu hành trình thơ đại Việt Nam 1.1 Phác thảo diện mạo thơ kháng chiến chống Mỹ 1.2 Diện mạo thơ Việt Nam sau năm 1975 1.3 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Đức Mậu * Chƣơng 2: Thế giới thực thơ Nguyễn Đức Mậu: 2.1: Cảm hứng thực chiến tranh đất nƣớc 2.1.1 Hình ảnh đất nƣớc 2.1.2 Hình ảnh ngƣời lính 2.1.2 Hình ảnh nhân dân 2.2: Kí ức chiến tranh sống hịa bình 2.3: Cảm hứng từ sống đời thƣờng 2.3.1: Đất nƣớc, quê hƣơng, thiên nhiên bình 2.3.2: Những ngƣời thân yêu * Chƣơng 3: Những phƣơng diện nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Đức Mậu Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Phƣơng thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh Giọng điệu Thể thơ C Kết luận: z ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN ĐỨC MẬU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234... phần làm nên hồn thơ Nguyễn Đức Mậu riêng biệt Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn: - Luận văn cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem đến... sát, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đức Mậu Sự tìm hiểu đƣợc tiến hành dựa tồn sáng tác nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đƣợc xuất bản, số thơ lẻ, giới thiệu thơ, vấn, tiểu luận phê bình văn học, viết