Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trãi (1380 - 1442) tên tuổi lớn văn chương trung đại Việt Nam Không viết thư, thảo hịch tài giỏi, Nguyễn Trãi thi sĩ có tâm hồn rộng mở, dồi xúc cảm Qua nhiều tháng năm sáng tạo, ông để lại cho đời hai thi tập đặc sắc: Ức Trai thi tập (ƯTTT) tập thơ viết chữ Hán Quốc âm thi tập (QÂTT) viết chữ Nôm Thơ Nguyễn Trãi cống hiến quan trọng vào thành tựu chung thơ ca trung đại Việt Nam Thơ Nguyễn Trãi sáu kỷ trôi qua khơi dậy niềm rung cảm sâu xa nơi tâm trí người đọc Thơ ơng diện nhiều văn học khác giới Pháp, Mỹ, Nga, Đức Theo Jaccques Gaucheron (Pháp), thơ Nguyễn Trãi chòm tinh tú bầu trời thơ, xứng đáng h "tất nhà thơ tất dân tộc suy ngẫm" [26; 962] Với thành tựu có từ hai thi tập, Nguyễn Trãi tạo "cú huých" khởi thủy để hàng loạt kỷ sau, với thi tập viết chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương… đặt tiếp nối phát triển in dấu mốc quan trọng trình vận động phát triển thể loại thơ Nôm đường luật Việt Nam Những vần thơ xem "nhật ký tâm trạng" Nguyễn Trãi kết tụ, dung chứa tư tưởng quan trọng thời đại số phận cá nhân tác giả khiến người đọc bao hệ không ngừng trăn trở, nghĩ suy Có thể nói, văn chương Nguyễn Trãi đề tài không vơi cạn, mở định hướng nghiên cứu 1.2 Không gian nghệ thuật thành tố quan trọng hệ thống thi pháp học sáng tác thơ ca trung đại Việt Nam Nghiên cứu phương diện thi pháp thơ Đường, Nguyễn Thị Bích Hải xác định: "Khơng gian nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp Đó phương tiện để tác giả xây dựng giới nghệ thuật (tác phẩm) Nó "cánh cửa" để qua người đọc hiểu hình tượng tư tưởng tác giả gửi gắm vào tác phẩm" [12; 79] Có thể thấy, xuất không gian nghệ thuật tác phẩm mang nhiều ý nghĩa thẩm mỹ có vị trí quan trọng việc bộc lộ quan niệm, tư tưởng tác giả Là hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật mang tính quan niệm chiếu ứng toàn tiềm lực tinh thần người Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tượng trưng tác giả thể tác phẩm Đó cịn mơ hình hóa mối liên hệ thời gian, xã hội, đạo đức tranh giới, trật tự giới lựa chọn người nghệ sĩ Để có nhìn khách quan, khoa học, nhận xét, đánh giá tư tưởng, tình cảm tác giả thông qua "kênh chiếu ứng" từ không gian nghệ thuật lựa chọn cần thiết tìm hiểu chung h giới nghệ thuật Nghiên cứu không gian nghệ thuật nghiên cứu tương quan tác giả với giới xung quanh, cho phép xác định khách quan tính chất, đặc trưng quan niệm người lý tưởng, giá trị đạo đức thẩm mỹ tác giả Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện khơng gian phản ánh sáng tác nghệ thuật Theo đó, tìm hiểu người Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi không nhắc đến giới nghệ thuật thơ nói chung, bình diện khơng gian nghệ thuật hữu "nhật ký thơ" Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, mong muốn hướng đến phương diện thiếu giới nghệ thuật thi ca Đó bình diện không gian nghệ thuật thể tác giả tác phẩm Xác định dạng không gian nghệ thuật biểu thơ Nguyễn Trãi, mặt giúp hiểu quan niệm Nguyễn Trãi giới, người; mặt khác qua ý nghĩa thẩm mỹ dạng không gian ấy, hiểu tâm trạng u uẩn, triết lý sâu sắc, ước mơ, khát vọng xã hội lý tưởng mà nhà thơ mong mỏi 1.3 Nguyễn Trãi tác gia có nhiều thành tựu lớn sáng tác nghệ thuật bao gồm văn luận thơ trữ tình Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi cịn có ý nghĩa định việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi nhà trường Phổ thông Tiếp cận lý giải bình diện khơng gian nghệ thuật biểu hai thi tập thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi cách góp thêm nhìn đa chiều tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ, nhà Nho mẫn cảm Ức Trai Điều có nghĩa gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên h cứu giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng Đề tài: "Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi" thực hiện, xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Nguyễn Trãi có giá trị vô to lớn Trong nhiều kỉ - kỉ XX, Nguyễn Trãi UNESCO tơn vinh Danh nhân văn hóa giới (1980), thơ văn ông trở thành mối quan tâm nhiều người, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi ngày nhiều Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Trãi Riêng vấn đề không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, phạm vi tư liệu có, chúng tơi lược thuật sau: Bàn tình cảm thi nhân thiên nhiên biểu thơ, Mai Trân (trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 1962) có viết Tình u thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi nhận định: "thiên nhiên chiếm vị trí trọng yếu" tồn sáng tác Nguyễn Trãi Viết thiên nhiên, Nguyễn Trãi bộc lộ giới quan lành mạnh, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp cỏ cây, hoa lá, chim muông Điều cho thấy nhà thơ thiên nhiên ln có giao hịa, đồng cảm Theo tác giả: "Cảnh vật thiên nhiên mô tả đẹp đẽ chừng nào, chứng tỏ tâm hồn nhà nghệ sĩ đẹp đẽ chừng ấy; tâm hồn đẹp đẽ định phải xuất phát từ giới quan lành mạnh, yêu đời thắm đượm tình người" [79; 15] Nguyễn Trãi người yêu đẹp, mà đẹp phong phú, gần gũi khơng khác thiên nhiên Thiên nhiên trở thành nguồn mỹ cảm vô tận thi nhân Nhà thơ say mê tìm đẹp mn vẻ thiên nhiên, thưởng thức tôn vinh thiên nhiên qua vần thơ đẹp Trong viết h Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi (1973), Nguyễn Thiên Thụ lý giải gắn bó, mối quan hệ Nguyễn Trãi với thiên nhiên do: Nguyễn Trãi vận dụng thuyết "thiên nhân tương dữ", "vạn vật đồng thể" triết lý phương Đơng; hồn cảnh sống người Việt Nam gắn bó với cỏ thiên nhiên; trực tiếp hồn cảnh ẩn dật nhà thơ Nguyễn Trãi nho sĩ quan niệm thẩm mỹ ông chịu ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ Nho giáo Bởi vậy, nhìn thiên nhiên Nguyễn Trãi thường nhuốm màu sắc đạo đức Tác giả nhận định: "Vấn đề thẩm mỹ mang sắc triết lý Dưới mắt Nguyễn Trãi, phần lớn loài vật phong cảnh thiên nhiên mang biểu tượng chân thiện mỹ" [79; 672] Cùng với nghiên cứu Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Thụ tiếp tục quan tâm đến ứng xử thái độ Nguyễn Trãi trước đời Trong viết Thái độ Nguyễn Trãi sống, tác giả phân chia ba cách ứng xử Nguyễn Trãi: an phận thủ thường; hai coi thường đời; ba yên vui với cảnh nhàn Tác giả nhận xét: "Nguyễn Trãi nỗ lực để tạo thiên đường địa ngục trần gian" [60; 488] Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi sáu kỷ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, đặt vấn đề nhiều khía cạnh Ngơ Viết Dinh với cơng trình (Tuyển chọn biên tập) Đến với thơ Nguyễn Trãi, phần "Thay lời mở sách" trân trọng giới thiệu "Sao Khuê vằng vặc" Nguyễn Trãi Với mong muốn "mở cảo thơm", tìm "đến ngơi bầu trời văn học dân tộc" tâm lấy "nghĩa nhân bồi đắp tâm hồn mình"…, sở phân tích, bình giải nhiều thơ Nguyễn Trãi, tác giả nhận định: "Nguyễn Trãi vĩ nhân Để hiểu thêm vĩ nhân ta xem nhật ký tâm trạng thơ biểu cách sống bảng giá trị làm nên phẩm giá người Đã người, khơng chốn ở, dù Nhị h Khê, Côn Sơn hay Đông Quan ( ) thấy phong thái ông rõ" [10;9] Nhận xét gợi nhiều điều thú vị đời, tâm hồn phong cách Nguyễn Trãi "biểu thị" hài hịa khơng gian định Nghiên cứu tâm hồn, tình cảm Nguyễn Trãi sống lĩnh vực nhiều người quan tâm tìm hiểu Trong Cơng trình nghiên cứu Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 1982), Hoàng Phủ Ngọc Tường với viết Tình cảm vũ trụ với tâm hồn Nguyễn Trãi "sự thực" đường hướng Côn Sơn Nguyễn Trãi Tác giả cho rằng: "Với Nguyễn Trãi, hướng Côn Sơn không nỗi say mê ẩn dật theo cách sống đạo sĩ, mà mang ý nghĩa thúc nội tâm rõ rệt" [48; 243] Nhận xét gợi vấn đề tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi ln có lý thúc để gắn với không gian định Về với Côn Sơn Nguyễn Trãi không "ẩn dật" "nhàn cư" mà "một thúc nội tâm", giằng xé lớn tâm hồn nhà thơ Phân tích thơ Nguyễn Trãi để tìm tâm nhà thơ khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu khai thác Qua phân tích thơ chữ Hán Thính Vũ, tác giả Lê Bảo nhận chủ thể trữ tình xuyên suốt thơ: "Chủ thể Nguyễn Trãi, chặng đường ẩn sau mà lúc tất cịn phía trước (…) Tiếng mưa hay tiếng đồng vọng người nghe mưa? Từ tượng thời tiết muôn đời, phải Ức Trai hướng vào vấn đề xã hội, vấn đề cốt tử đời sống người – vấn đề lẽ sống!" [10; 388] Với người nghệ sĩ mẫn cảm Nguyễn Trãi, tiếng mưa đêm, bóng nguyệt "chênh chênh" hay cánh hoa rơi rụng đêm vắng, thuyền cô đơn gác mái…đều đem lại tâm hồn thi nhân trăn trở, day dứt khơn ngi, để từ thăng hoa thành vần thơ da diết người, lẽ sống tình đời… Sinh thời, Nguyễn Trãi người "hào phóng cởi mở", bàn chân ơng h khơng ngại in dấu nhiều nơi, từ địa danh mang tầm vóc "hùng thiêng sơng núi" chốn Quan ải Bạch Đằng đến chốn trữ tình đầy lãng mạn non nước hữu tình… Thơ viết thiên nhiên với "danh thắng" nhà thơ qua xem quan trọng để cảm nhận, đánh giá quan niệm thẩm mỹ người nghệ sĩ Bài viết Hồn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Đức Mậu (1994) đưa đến cho nhiều gợi mở bổ ích vấn đề tư tưởng thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi đa dạng, phản ánh cảm quan nghệ sĩ nhạy bén tinh tế Theo tác giả: "Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi có nhiều sắc thái bộc lộ quan điểm thẩm mỹ khác nhau" [46; 278] Ở Nguyễn Trãi, có tồn thẩm mỹ quan thuộc ý thức hệ Nho giáo thẩm mỹ quan tự nhiên người nghệ sĩ Hai loại thẩm mỹ quan có "tranh chấp" lẫn nhau, nhìn chung, Nguyễn Trãi ln chủ động để thẩm mỹ quan tự nhiên người nghệ sĩ trỗi lên mạnh mẽ Tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi hướng tới cao tốt đẹp, ước mơ khát vọng người, thể đầy đủ nghiệp văn học nghệ thuật ông – mảng đề tài thiên nhiên Trong Cơng trình Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Võ Xuân Đàn nhận xét: "Cái đẹp cảnh vật phản chiếu đẹp tâm hồn ông đẹp tâm hồn ông bắt nguồn từ nhân sinh quan lành mạnh tư tưởng mỹ học trung thực, toàn vẹn ơng" [11; 107] Tiếp cận Nguyễn Trãi từ góc độ lịch sử tư tưởng; xem tư tưởng mỹ học phận hợp thành toàn tư tưởng Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu mối quan hệ tâm hồn nhà thơ thiên nhiên tạo vật Đóng góp vào thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Trãi, nghiên cứu toàn diện, nội dung tư tưởng lẫn kỹ thuật câu chữ thơ ông, Xuân Diệu cho rằng: "Trong thơ Việt Nam ta, chưa có viết vần thơ thiên h nhiên hay cao Nguyễn Trãi; chưa có thơ vời vợi, vòi vọi thơ Nguyễn Trãi (…) Ức Trai có đẹp thường trực tâm hồn, có đẹp chất tâm hồn, gặp đẹp vũ trụ trì tương ứng ngay, thơ đẹp" [9; 249] Nhận định Xuân Diệu có phần chủ quan, song chung quy, xuất phát từ trân trọng, kính yêu tiền nhân, nhà thơ đại muốn nhấn mạnh mối quan hệ khắng khít "tâm hồn đẹp" tương ứng với "cái đẹp vũ trụ" vần "thơ đẹp" Nguyễn Trãi Xuất phát từ nội dung, ý nghĩa vần thơ viết không gian, thời gian khác thi nhân Nguyễn Trãi, nhận xét Xn Diệu hẳn khơng phải khơng có lý Viết Nguyễn Trãi, GS Đặng Thanh Lê dành ý đặc biệt tới mảng thơ thiên nhiên, nhìn nhận mối quan hệ với dịng văn học yêu nước nói chung Bằng cách làm vậy, nhà nghiên cứu nhận đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Trãi, kết tinh từ nhiều nguồn văn hóa, tư tưởng khác Trong viết Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam (Tạp chí Văn học, số 4/1980), GS Đặng Thanh Lê khẳng định: "Thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi kết tinh đầy đủ khuynh hướng thẩm mỹ văn hoá cổ Việt Nam đề tài này: nhãn quan tơn giáo nhà Phật, tâm trạng ly nhà nho, truyền thống yêu nước anh hùng cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam" [32; 50] Nhận xét gợi vấn đề cần bàn đến khuynh hướng thẩm mỹ Nguyễn Trãi chi phối hình tượng thiên nhiên hữu không gian tương ứng, tạo nên giới nghệ thuật đa dạng thơ Nguyễn Trãi Trong việc tiếp cận thơ văn trung đại Việt Nam, người thời đại thường gặp nhiều khó khăn rào cản tâm lý, ngôn ngữ đưa lại Nghiên cứu quan điểm mỹ học, tư nghệ thuật phương pháp sáng tác h người xưa giúp xác lập hệ thống giá trị thẩm mỹ văn chương xưa, dùng làm chuẩn cho việc phân tích, đánh giá, cảm thụ tác phẩm nghiên cứu giảng dạy cần thiết Trong Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1984), Nguyễn Sĩ Cẩn cho thấy cần thiết phải nắm vững đặc trưng thẩm mỹ văn chương thời đại, dân tộc quan niệm người nghệ sĩ Sáng tác nghệ thuật, người nghệ sĩ Nguyễn Trãi không phát đẹp thiên nhiên, thứ vẻ hấp dẫn mà cịn đón nhận thiên nhiên thứ "cơng dụng" riêng theo sở thích Qua việc phân tích số thơ Nơm Nguyễn Trãi, tác giả nhận xét: "Nguyễn Trãi có quan niệm thơ khơng cứng nhắc theo khn khổ cổ Ơng kế thừa truyền thống cách tân thơ xưa theo lí tưởng thẩm mỹ mình" [3; 136] Nhận xét cho thấy, Nguyễn Trãi bên cạnh việc "tuân chuẩn" có "phi chuẩn" định sáng tạo nghệ thuật Tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Trãi phương diện đóng góp nhà thơ lĩnh vực "cách tân", "sáng tạo" nghệ thuật, Chuyên luận Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi (Nxb Giáo dục, 2001), Đoàn Thị Thu Vân cho rằng: "Nếu ƯTTT (105 chữ Hán) sáng tác theo quy phạm truyền thống QÂTT (254 chữ Nơm) có nhiều cách tân, sáng tạo ngôn ngữ, thể loại cảm quan nghệ thuật thiên nhiên, sống, đóng góp lớn, có tính chất tảng cho thơ tiếng Việt buổi đầu" [81; 12] Nguyễn Trãi người anh hùng thời đại mang hồn thơ trác Việt Ông vận dụng nguyên lí "vạn vật đồng thể" triết học phương Đông để vui niềm vui khám phá phát vẻ đẹp không gian Đồng thời, cho thấy ngòi bút Nguyễn Trãi ghi lại nhiều cảnh đẹp khác nhau, qua vùng không gian khác nhau, "lộng lẫy, lạ", "hoang sơ, nguyên thủy"… theo trạng tâm hồn…Nghiên cứu ghi nhận đóng góp lớn lao h Nguyễn Trãi phương diện cách tân, sáng tạo ngôn ngữ, thể thơ…và tâm hồn thi nhân gắn với "chiều kích" khơng gian Nghiên cứu sâu hai bình diện quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật qua hai chiều hướng thẩm mỹ Nguyễn Trãi hai thi tập, Luận án Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi – Quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa đóng góp mẻ, tiến tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Trãi Tác giả nhận định: "Thế giới bình dị (liếp rau, lảnh mùng, đòng đong, niềng niễng, kê, khoai, đậu, lạc…) lần tìm địa vị xứng đáng vương quốc thi ca Nguyễn Trãi Vượt qua cơng thức hóa, điển phạm văn chương bác học, Nguyễn Trãi thể quan niệm mẻ đẹp Với ông, đẹp khơng thể biệt lập xa lạ, kiêu kỳ, mà thân sơ, giản dị gần gũi với người (…) Quan niệm mang màu sắc "dân chủ" phóng khống" [17; 115] Đặt thiên nhiên "cỏ nội hoa hèn" 10 sánh với "hình sơng núi" hùng vỹ sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trãi mạnh mẽ "bước qua" lằn ranh phân biệt "sang hèn" Nhận định gợi mạnh mẽ, tiến Nguyễn Trãi Bên cạnh tuân chuẩn sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Trãi mạnh mẽ "vượt chuẩn" để tạo nên sáng tạo có tính "đột phá" Khơng gian bình dị xuất nhiều thơ Nguyễn Trãi cho thấy, xuất phát từ quan niệm tiến nhà thơ sớm có tư tưởng "ái dân", hướng "thương sinh vạn tính"và suốt đời "tiên ưu hậu lạc" Khơng nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi, tác giả N.I.Ni - cu - lin (người Nga) tham luận đọc Hội nghị Khoa học toàn quốc Nguyễn Trãi Hà Nội tháng 10/ 1980 nhận định: "Thiên nhiên thơ ca Nguyễn Trãi mang đậm tính anh hùng màu sắc thần thoại Thiên nhiên thể hình ảnh tồn vũ h trụ (…) Sự nghiệp văn học khoa học phong phú Nguyễn Trãi chứng cụ thể đỉnh cao mà văn hóa Việt Nam đạt nửa đầu kỷ XV điều chứng minh rõ rệt tính chất độc đáo sắc dân tộc văn hóa ấy" [10; 979] Nhận xét thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi mang cảm quan "đậm tính anh hùng màu sắc thần thoại" đậm sắc dân tộc văn hóa Việt Bàn phương thức nghệ thuật thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi số bình diện: ngơn ngữ, hình ảnh, đề tài… thực thu hút quan tâm nhiều người Có thể kể đến cơng trình nhà nghiên cứu: Vũ Đức Nghiệu [53]; Xuân Diệu [9]; Nguyễn Văn Hoàn [20], [21]; Đỗ Văn Hỷ [25]; Phạm Luận [40], [41]; Bùi Văn Nguyên [48], [49], [50]; Tôn Quang Phiệt [57]; Nguyễn Hữu Sơn [59], [60]; Các nhà nghiên cứu xem xét nhiều vấn đề khác tựu trung, cố gắng làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật ngôn từ, thể thơ hệ thống hình ảnh, Nguyễn