Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã kiến tường đến năm 2030

112 7 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế   xã hội thị xã kiến tường đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ KIẾN TƯỜNG ĐẾN NĂM 2030 Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Lâm Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 12 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Đào Minh Trung .- Phản biện TS Nguyễn Hoàng Dũng - Phản biện PGS.TS Trịnh Ngọc Nam .- Ủy viên TS Nguyễn Chí Hiếu - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT PGS.TS Lê Hùng Anh PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Thanh Trang MSHV: 18105231 Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1994 Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Nơi sinh: Vĩnh Long Mã số: 8.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kiến Tường đến năm 2030 II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Điều tra, khảo sát, xác định hoạt động Kinh tế - Xã hội chủ yếu thị xã Kiến Tường Khảo sát thực địa, lấy mẫu bổ sung gửi phân tích tiêu môi trường Đánh giá trạng chất lượng thành phần môi trường Xác định vấn đề môi trường Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thị xã Kiến Tường III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 68/QĐ-ĐHCN, ngày 21 tháng 01 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP HCM IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 24 tháng 12 năm 2022 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Minh Lâm Tp HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Minh Lâm TS Nguyễn Thị Thanh Trúc VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Lâm dẫn tận tình trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến đợng viên tơi rất nhiều nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập, hoàn thành nhiệm vụ bạn học viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ q trình cá nhân tơi thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kiến Tường đến năm 2030” tập trung làm rõ đối tượng chịu ảnh hưởng lớn hoạt động dân sinh Thị xã Kiến Tường mơi trường nước vấn đề thu gom - lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt Dựa vào kết nghiên cứu, học viên xác định cụ thể nguyên nhân nhóm hoạt đợng đóng góp vào suy thối tài ngun nhiễm mơi trường thị xã Kiến Tường gồm: vấn đề chất thải rắn chất thải nguy hại, khai thác hầm đất, nước thải ao Bà Kén thông sông Vàm Cỏ Tây, ô nhiễm liên vùng thông qua sông Vàm Cỏ Tây kênh 79, tình trạng bùng phát lục bình Kênh, rạch, hoạt đợng ni cá tra bợt cuối hoạt động gây nhiễm mặn nguồn nước để nuôi tôm thẻ chân trắng Cũng từ kết nghiên cứu, học viên đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thông qua dự án chi tiết với thứ tự ưu tiên thực Ngòai ra, giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn thải quan quản lý môi trường, giải pháp trợ giúp mặt tài giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng học viên đền xuất thực ii ABSTRACT This thesis "Assess the current situation and propose solutions to protect the environment orient the socio-economic development of Kien Tuong town to 2030" focuses on clarifying two main objects that are greatly affected by People's activities in Kien Tuong Town are the water environment and the problem of collecting and storing domestic solid waste Based on the research results, student have specifically identified each cause and pointed out main groups of activities contributing to resource degradation and environmental pollution in Kien Tuong town, including: solid waste problem and environmental pollution, hazardous waste, mining of ponds, wastewater from Ba Ken pond to Vam Co Tay river, inter-regional pollution through Vam Co Tay river and canal 79, status of water hyacinth in canals, farming activities pangasius and finally white leg shrimp farming Also from the research results, student have proposed solutions for exploitation, rational use of resources and environmental protection through detailed projects with priority order of implementation In addition, solutions to improve the waste management capacity of environmental management agencies, financial support solutions, and solutions for propaganda and education to raise awareness and responsibility of environmental protection in the community is also suggested iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đề cương luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu có nguồn gốc rõ ràng trích lục theo quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định mẫu từ Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Học viên cam đoan không đạo văn bất kỳ hình thức nào, kết trình bày luận văn trung thực học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm tồn bợ nợi dung nghiên cứu Học viên Phạm Thị Thanh Trang iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Môt số vấn đề 1.2 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường 1.2.1 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường một số nước 1.2.2 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường nước ta 21 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Kiến Tường 25 1.3.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội TX Kiến Tường 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Điều tra, khảo sát, xác định hoạt động Kinh tế - Xã hội chủ yếu thị xã Kiến Tường 31 2.1.2 Khảo sát thực địa, lấy mẫu bổ sung gửi phân tích tiêu mơi trường 31 2.1.3 Đánh giá trạng chất lượng thành phần môi trường 31 2.1.4 Xác định vấn đề mơi trường 31 2.1.5 Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thị xã 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 32 2.2.2 Khảo sát thực địa 32 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 33 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 v 2.2.5 Phương pháp đánh giá 36 2.2.6 Phương pháp SWOT 37 2.2.7 Phương pháp chuyên gia 37 2.2.8 Phương pháp phân tích hệ thống 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết đánh giá sơ bộ hoạt động KT-XH chủ yếu thị xã Kiến Tường 39 3.2 Kết đánh giá trạng chất lượng thành phần môi trường 40 3.2.1 Kết phân tích đánh giá trạng chất lượng nước mặt 40 3.2.2 Kết phân tích đánh giá cơng tác quản lí chất thải rắn (chợ, dân cư, công sở…) chất thải nguy hại (y tế, nông nghiệp) 56 3.3 Nhận diện nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa bàn nghiên cứu 62 3.3.1 Chất thải rắn chất thải nguy hại sinh hoạt, y tế sản xuất nông nghiệp 63 3.3.2 Vấn đề khai thác hầm đất tôn tạo đất, đường, cụm tuyến dân cư vượt lũ 63 3.3.3 Vấn đề cống ao Bà Kén thơng sơng Vàm Cỏ Tây 64 3.3.4 Ô nhiễm liên liên vùng 64 3.3.5 Hiện tượng lục bình kênh, rạch 65 3.3.6 Nuôi cá tra bột 66 3.3.7 Sử dụng nước đất nhiễm mặn nuôi tôm thẻ chân trắng 67 3.4 Xác định vấn đề môi trường 67 3.4.1 Tổng hợp vấn đề mơi trường 67 3.4.2 Xếp hạng vấn đề môi trường 69 3.5 Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thị xã 71 3.5.1 Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thông qua dự án chi tiết 71 3.5.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn thải quan quản lý môi trường 75 3.5.3 Các giải pháp trợ giúp mặt tài 76 3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 82 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 100 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ Thị xã Kiến Tường 26 Hình 3.1 Mục đích khai thác sử dụng nguồn nước thị xã Kiến Tường 41 Hình 3.2 Xử lý nước mặt trước sử dụng .42 Hình 3.3 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 43 Hình 3.4 Kết khảo sát sơ bộ chất lượng nguồn nước 45 Hình 3.5 Chất lượng nước mặt tại sông, rạch 47 Hình 3.6 Chất lượng nước mặt tại ao 50 Hình 3.7 Chất lượng nước mặt đồng ṛng 53 Hình 3.8 Chỉ số WQI nước mặt điểm đo 55 Hình 3.9 Bãi tập kết rác chợ đêm Bờ Kè .58 Hình 3.10 Sơ đồ thu gom CTR địa bàn nghiên cứu .59 Hình 3.11 Kết đánh giá mức đợ hài lịng người dân phí dịch vụ thu gom rác thải .60 vii PL (TT)- DỮ LIỆU NHẬP ĐỂ PHỤC VỤ TINH TOÁN WQI 86 PL (TT)- DỮ LIỆU NHẬP ĐỂ PHỤC VỤ TINH TOÁN WQI 87 PL - KẾT QUẢ TÍNH TỐN WQI 88 PL6 – MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Hình ảnh thực địa kênh, ao, đồng ṛng hầm đất 89 Hình ảnh khảo sát CTR 90 PL7- PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤC VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Tôi, Phạm Thị Thanh Trang học viên Cao học ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, thực đề tài luận văn thạc sĩ: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kiến Tường đến năm 2030” Xin ơng/bà vui lịng dành chút thời gian q báu giúp tơi hồn tất thơng tin phiếu điều tra Phần Thông tin người cung cấp thông tin Họ tên: Tuổi: ……… Nam  Nữ Địa liên lạc: Nghề nghiệp: Phần 2: Thông tin vấn chung Ơng (bà) nhận xét chất lượng mơi trường Thị xã Kiến Tường?  Tốt  Trung bình  Xấu Ơng (bà) nhận xét tình hình vệ sinh đường phố Thị xã Kiến Tường?  Tốt  Trung bình  Xấu Ơng (bà) nhận xét số lượng thùng rác cơng cộng thị xã?  Nhiều  Đủ  Thiếu Ơng (bà) có đăng ký thu gom rác với công ty, dịch vụ thu gom không? 91  Có (tên đơn vị thu gom…………………………………………………… )  Khơng Ơng (bà) nhận xét chất lượng mơi trường khơng khí Thị xã Kiến Tường?  Tốt  Trung bình  Ơ nhiễm Theo Ơng (bà), ngun nhân gây nhiễm khơng khí do: Ơng (bà) nhận xét đợ ồn Thị xã Kiến Tường?  Không ồn  Trung bình  Ồn  Rất ồn Theo anh chị, nguyên nhân làm phát sinh tiếng ồn do: Ơng (bà) có cho chất lượng mơi trường khơng khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khơng?  Có  Khơng 10 Nếu có, kể vài triệu chứng mà Ơng (bà) cho chất lượng mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe Ơng (bà) 11 Ông (bà) nhận xét tình hình vệ sinh mơi trường mùa lũ Thị xã Kiến Tường?  Tốt 92  Trung bình  Xấu 12 Ơng (bà) khơng hài lịng điều vấn đề vệ sinh mơi trường mùa lũ Thị xã Kiến Tường năm qua? 13 Trong mùa lũ, Ông (bà) sử dụng nước từ nguồn nào?  Nước giếng khoan  Nước sông, hồ (nước mặt)  Nước cấp  Nước mưa 14 Ơng (bà) có đủ nước để dùng mùa lũ hay không?  Có  Khơng 15 Ơng (bà) nhận xét tình hình vệ sinh mơi trường sau mùa lũ Thị xã Kiến Tường?  Tốt  Bình thường  Xấu 16 Ơng (bà) khơng hài lịng điều vấn đề vệ sinh môi trường sau mùa lũ Thị xã Kiến Tường năm qua? 17 Ông (bà) sử dụng nguồn nước sau đây?  Nước giếng khoan  Nước sông, hồ (nước mặt)  Nước cấp  Mưa 93 18 Nếu khơng dùng nước cấp, Ơng (bà) có xử lý sơ bợ nước trước sử dụng khơng?  Có  Khơng 19 Ơng (bà) dùng nguồn nước cho mục đích sử dụng nào?  Sản xuất  Sinh hoạt  Khác (ghi rõ…………………………………………………………………………) 20 Ông (bà) nhận xét chất lượng nguồn nước sử dụng?  Tốt  Trung bình  Xấu 21 Lượng nước sử dụng có cung cấp đủ cho nhu cầu Ơng (bà) hay khơng?  Có  Khơng 22 Nếu khơng đủ, Ơng (bà) có sử dụng thêm nguồn nước khơng?  Có  Khơng 23 Nếu có sử dụng thêm, anh chị dùng thêm nguồn nước nào?  Nước giếng khoan  Nước sông, hồ (nước mặt)  Nước cấp  Nước mưa 24 Ơng (bà) có cho chất lượng mơi trường nước ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khơng?  Có  Khơng 94 25 Nếu có, kể vài triệu chứng mà Ông (bà) cho chất lượng mơi trường nước ảnh hưởng đến Ơng (bà) Phần 3: Dành cho sở sản xuất công nghiệp 26 Cơ sở, công ty anh chị dùng nguồn nước sau đây?  Nước giếng khoan  Nước sông, hồ (nước mặt)  Nước cấp  Nước mưa 27 Ông (bà) dùng nguồn nước cho mục đích sử dụng nào?  Sản xuất  Sinh hoạt  Khác (ghi rõ…………………………………………………………………………) 28 Ông (bà) nhận xét chất lượng nguồn nước sử dụng?  Tốt  Trung bình  Xấu 29 Lượng nước sử dụng có cung cấp đủ cho nhu cầu Ơng (bà) hay khơng?  Có  Khơng 30 Cơ sở, cơng ty Ơng (bà) có xử lý nước thải trước thải khơng?  Có  Khơng Phần 4: Dành cho cán quản lý môi trường địa phương 95 31 Đối với vấn đề chất thải rắn chất thải nguy hại, Ơng (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Trung bình Nhẹ Kinh tế xã hợi Sức khỏe cợng đồng Đất Mơi trường Nước Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài nguyên Đa dạng sinh học 32 Đối với vấn đề khai thác hầm đất, Ông (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức độ tác động Nhân văn Nặng Kinh tế xã hội Sức khỏe cộng đồng Đất Môi trường Nước Không khí Chất thải Nước mặt Tài nguyên Đa dạng sinh học 96 Trung bình Nhẹ 33 Đối với vấn đề cống nước ao Bà Kén thơng sơng Vàm Cỏ Tây, Ơng (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Trung bình Nhẹ Kinh tế xã hợi Sức khỏe cợng đồng Đất Mơi trường Nước Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài nguyên Đa dạng sinh học 34 Đối với vấn đề nhiễm liên vùng, Ơng (bà) đánh giá mức độ tác động nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Kinh tế xã hội Sức khỏe cộng đồng Đất Môi trường Nước Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài ngun Đa dạng sinh học 97 Trung bình Nhẹ 35 Đối với vấn đề lục bình Kênh, rạch, Ơng (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Trung bình Nhẹ Kinh tế xã hội Sức khỏe cộng đồng Đất Môi trường Nước Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài ngun Đa dạng sinh học 36 Đối với vấn đề nuôi cá tra bột, Ơng (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Kinh tế xã hội Sức khỏe cộng đồng Đất Mơi trường Nước Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài nguyên Đa dạng sinh học 98 Trung bình Nhẹ 37 Đối với vấn đề nuôi tôm thẻ chân trắng, Ơng (bà) đánh giá mức đợ tác đợng nào? Khía cạnh/Mức đợ tác đợng Nhân văn Nặng Kinh tế xã hội Sức khỏe cộng đồng Đất Nước Mơi trường Khơng khí Chất thải Nước mặt Tài nguyên Đa dạng sinh học Xin chân thành cảm ơn! 99 Trung bình Nhẹ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Phạm Thị Thanh Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1994 Nơi sinh: Vĩnh Long Email: thanhtrangchristian@gmail.com Điện thoại: 0907057296 II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Tên trường ĐH Cơng nghiệp Tp.HCM Văn Thời Hình chứng chỉ, gian học thức học trình độ Kỹ Sư Mơi 2012Chính Trường 2018 quy Ngành học tên lớp học Quản lý Tài nguyên Mơi trường III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Từ tháng 2/2022 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty TNHH Tỷ Xuân Nhân viên bộ phận kế hoạch Tp HCM, ngày 29 tháng 12 Năm 2022 Người khai Phạm Thị Thanh Trang 100

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan