1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng thiếu sắt ở bệnh nhân suy tim mạn

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 1.3 Suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân độ suy tim Thiếu sắt 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Vai trò phổ biến sắt 1.2.3 Chuyển hóa sắt sinh lý bệnh 1.2.4 Các giai đoạn thiếu sắt 14 1.2.5 Nguyên nhân thiếu sắt 15 1.2.6 Cận lâm sàng thiếu sắt 16 Thiếu sắt suy tim mạn 20 1.4 1.3.1 Định nghĩa thiếu sắt suy tim mạn theo ESC 2012 20 1.3.2 Cơ chế sinh lý bệnh thiếu sắt suy tim mạn 21 Sơ lược cơng trình nghiên cứu nước 24 1.4.1 Các nghiên cứu tỷ lệ thiếu sắt suy tim mạn 24 1.4.2 Các thử nghiệm lâm sàng điều trị sắt bệnh nhân suy tim mạn 25 1.4.3 Nghiên cứu Việt Nam 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Dân số mục tiêu 28 2.1.2 Dân số chọn mẫu 28 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Cỡ mẫu 29 2.3 Các bước tiến hành 29 2.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán 30 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC 2012 30 2.4.2 Phân loại chức theo Hội Tim New York (NYHA) 31 2.4.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu sắt suy tim mạn 31 2.4.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu 32 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 32 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 2.7 Vấn đề y đức 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân suy tim mạn 35 3.1.1 Giới 35 3.1.2 Tuổi 36 3.1.3 Mức độ suy tim theo NYHA 36 3.2 Tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân suy tim mạn 37 3.3 Mối liên quan thiếu sắt với đặc điểm suy tim mạn qua so sánh nhóm có khơng có thiếu sắt 38 3.3.1 Giới 38 3.3.2 Tuổi 39 3.3.3 Mức độ suy tim theo NYHA 40 3.3.4 Thuốc điều trị suy tim 41 3.3.5 Các xét nghiệm huyết học 41 3.3.6 Tình trạng thiếu máu 42 3.3.7 Creatinin huyết CRP huyết 43 3.3.8 Nồng độ BNP huyết phân suất tống máu thất trái 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 4.2 Đặc điểm chung bệnh nhân suy tim mạn 44 4.1.1 Giới 44 4.1.2 Tuổi 45 4.1.3 Mức độ suy tim NYHA 45 Tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân suy tim mạn 47 4.2.1 Tỷ lệ thiếu sắt 47 4.2.2 Các xét nghiệm đánh giá tình trạng sắt 48 4.3 Mối liên quan thiếu sắt với đặc điểm suy tim qua so sánh nhóm có khơng có thiếu sắt 52 4.3.1 Giới 52 4.3.2 Tuổi: 53 4.3.3 Mức độ suy tim NYHA: 54 4.3.4 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân suy tim 55 4.3.5 Các thuốc điều trị suy tim 56 4.3.6 Các xét nghiệm huyết học: 58 4.3.7 Nồng độ creatinin huyết 59 4.3.8 Nồng độ CRP huyết 60 4.3.9 Nồng độ BNP huyết 60 4.3.10 Phân suất tống máu thất trái 61 KẾT LUẬN 63 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐỐI CHIẾU CHỮ VIẾT TẮT – TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACC American College of Cardiology Trường môn Tim Hoa Kỳ ACE-I Angiotensin Converting Enzyme Các chất ức chế men chuyển Inhibitors Angiotensin AHA American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ AcSDKP N-acetyl-seryl-aspartyHysylProline BH Bão hòa BNP B type Natriuretic Peptide Peptide Natri niệu type B CRP C- Reactive Protein Protein phản ứng C DMT-1 Divalent Metal Transporter EPO Erythropoietin ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu FOB Fecal occult blood Máu ẩn phân GATA-2/NFGATA-2 Nuclear Factor Kappa B kB cells Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hct Hematocrite Dung tích hồng cầu HCT1 Heme Carrier Transporter IL Interleukin KTC Khoảng tin cậy LT Lợi tiểu LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái MCH Mean Corpuscular Hemoglobin Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Nồng độ huyết sắc tố trung bình Concentration hồng cầu MCV Mean Corpuscular Volume Thể tích trung bình hồng cầu NYHA New York Heart Association Hội Tim New York OR Odds ratio Tỷ số chênh RBC Red Blood Cell Hồng cầu SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn STEAP Six – Transmembrane Epithelial Antigen of Prostate T/hợp Trường hợp TIBC Total Iron Binding Capacity Khả gắn sắt toàn phần UCMC Ức chế men chuyển UCTT Ức chế thụ thể WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt thể 16 Bảng 1.2 Các mức độ thiếu sắt 20 Bảng 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 32 Bảng 3.4 Phân bố nhóm tuổi 36 Bảng 3.5 Các xét nghiệm đánh giá tình trạng sắt 37 Bảng 3.6 So sánh giới tính 38 Bảng 3.6 So sánh xét nghiệm huyết học 41 Bảng 3.8 So sánh tình trạng thiếu máu 42 Bảng 3.9 So sánh mức độ thiếu máu thiếu sắt 42 Bảng 3.10 So sánh nồng độ creatinin huyết CRP huyết 43 Bảng 3.11 So sánh nồng độ BNP phân suất tống máu thất trái 43 Bảng 4.12 Tuổi trung bình nghiên cứu 45 Bảng 4.13 So sánh mức độ NYHA III, IV nghiên cứu TP HCM 46 Bảng 4.14 So sánh tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân suy tim 47 Bảng 4.15 So sánh nồng độ sắt huyết 48 Bảng 4.16 So sánh nồng độ ferritin huyết 50 Bảng 4.17 So sánh độ bão hòa transferrin 51 Bảng 4.18 Tỷ lệ nữ nghiên cứu khác 52 Bảng 4.19 Tuổi trung bình nghiên cứu khác 53 Bảng 4.20 Mức độ suy tim NYHA 54 Bảng 4.21 Tần suất thiếu máu suy tim 55 Bảng 4.22 Các thuốc điều trị suy tim 56 Bảng 4.23 Các xét nghiệm huyết học 58 Bảng 4.24 Nồng độ creatinin huyết 59 Bảng 4.25 Nồng độ CRP huyết 60 Bảng 4.26 Nồng độ BNP NT – pro BNP huyết 60 Bảng 4.27 Phân suất tống máu thất trái 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tổng quan chuyển hóa sắt tế bào có xương sống Hình 1.2 Lưu trữ vận chuyển sắt 11 Hình 1.3 Điều hòa hấp thu sắt 13 Hình 1.4 Phết máu ngoại biên 17 Hình 1.7 Cơ chế gây thiếu sắt bệnh nhân suy tim mạn 19 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ suy tim theo NYHA 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thiếu sắt bệnh nhân suy tim 37 Biểu đồ 3.4 So sánh phân bố theo giới 38 Biểu đồ 3.5 Phân bố nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thiếu sắt theo mức độ suy tim NYHA 40 Biểu đồ 3.7 Các thuốc điều trị suy tim 41 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hậu sinh lý bệnh thiếu sắt 12 Sơ đồ 1.2 Cơ chế gây thiếu sắt, thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn…… 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hậu sau bệnh lý tim mạch ngày trở nên phổ biến [2] Tại Hoa Kỳ ước tính khoảng 5,8 triệu bệnh nhân điều trị năm 650.000 người chẩn đoán suy tim tỷ lệ ngày gia tăng [7] Suy tim nguyên nhân khiến cho 12 triệu đến 15 triệu lượt người khám bệnh 6,5 triệu lượt người nhập viện năm Tại nước phát triển Châu Âu, năm 2012, tỷ lệ lưu hành suy tim có triệu chứng dân số chung thay đổi khoảng từ 1% đến 2% người trưởng thành 10% người 70 tuổi [2] Tại Việt Nam, chưa có số thống kê xác, nhiên dựa dân số 80 triệu người tần suất châu Âu, có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [7] Số lượng bệnh nhân suy tim tử vong ngày tăng có nhiều tiến việc điều trị Suy tim mạn có tỷ lệ tử vong năm ngang với tỷ lệ tử vong nhiều bệnh ung thư [54] Ở bệnh nhân suy tim, nghiên cứu báo cáo tỷ lệ cao thiếu sắt lên đến 30%-50% [15], [25], [31] Thiếu sắt tình trạng kèm cần quan tâm bệnh nhân suy tim, bên cạnh đái tháo đường, suy thận, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy dinh dưỡng thiếu máu Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu sắt cịn góp phần làm rối loạn chức tim ngoại vi, liên quan với kết lâm sàng xấu nguy tử vong cao, độc lập với nồng độ hemoglobin [14] Trong mười năm qua, hiểu biết vận chuyển, lưu trữ điều hòa sắt cải thiện đáng kể, phân tử tham gia vào trao đổi chất sắt mô tả (ví dụ: hepcidin, ferroportin…) Thiếu sắt xem 57 Theo khuyến cáo điều trị suy tim, ba loại thuốc kháng thần kinh – thể dịch: nhóm thuốc ức chế men chuyển ức chế thụ thể (nhóm Ức chế hệ Renin – Angiotensin), chẹn Beta, kháng thụ thể Aldosterone tảng quan trọng nên xét đến trình điều trị cho bệnh nhân suy tim Trong thuốc ức chế men chuyển ức chế thụ thể khuyến cáo sử dụng tất bệnh nhân suy tim trừ có chống định, để làm giảm bệnh tật tử vong (chứng A) Và theo khuyến cáo AHA 2013, tất bệnh nhân bị nhồi máu tim trước đây, bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm nên dùng chẹn Beta để làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm nguy nhập viện suy tim Ngoài khuyến cáo AHA 2013 đề nghị sử dụng kháng Aldosterone cho bệnh nhân suy tim NYHA II trở lên, có LVEF ≤ 35%, bệnh nhân suy tim sau nhồi máu tim có EF ≤ 40% mà khơng có chống định Tỷ lệ sử dụng thuốc UCMC/UCTT, chẹn Beta, lợi tiểu kháng Aldosterone, Aspirin/Clopidogrel nhóm khơng thiếu sắt cao nhóm thiếu sắt nghiên cứu nghiên cứu tác giả Klip Tỷ lệ sử dụng thuốc lợi tiểu quai nhóm thiếu sắt cao nhóm khơng thiếu sắt nghiên cứu Tuy nhiên tất khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả Klip phân tích đa biến thuốc điều trị suy tim không thấy khác biệt tác động loại thuốc lên nhóm bệnh nhân suy tim mạn có khơng có thiếu sắt 58 4.3.6 Các xét nghiệm huyết học: Bảng 4.23 Các xét nghiệm huyết học Tác giả Okonko (2011) [34] Klip (2013) [25] Chúng (2016) Xét nghiệm Thiếu sắt Không Thiếu sắt P Hb (g/dL) 12,3 ± 1,6 13,7 ± 1,6

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN