1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệm pháp bàn nghiêng trong chẩn đoán ngất do thần kinh phế vị

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM VUI NGHIỆM PHÁP BÀN NGHIÊNG TRONG CHẨN ĐOÁN NGẤT DO THẦN KINH PHẾ VỊ Ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS HỒNG VĂN SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Nguyễn Thị Kim Vui MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại ngất phản xạ 1.2 Ngất thần kinh phế vị 1.3 Chẩn đoán ngất thần kinh phế vị 10 1.4 Nghiệm pháp bàn nghiêng 17 1.5 Một số nghiên cứu nghiệm pháp bàn nghiêng nƣớc 26 1.5.1 Nghiên cứu nƣớc 26 1.5.2 Nghiên cứu nƣớc 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 29 2.3 Dân số nghiên cứu 29 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu 30 2.5 Sơ đồ thực nghiên cứu 33 2.6 Định nghĩa biến số 35 2.7 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 40 2.8 Y đức nghiên cứu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân thực nghiệm pháp 42 3.2 Tỷ lệ đáp ứng dƣơng tính tỷ lệ thể đáp ứng 48 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thể đáp ứng dƣơng tính âm tính 51 CHƢƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dân số nhóm nghiên cứu 58 4.2 Kết nghiệm pháp 62 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đáp ứng dƣơng tính âm tính 65 HẠN CHẾ 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS Cộng CLT Cung lƣợng tim ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTĐ Điện tâm đồ HATT Huyết áp tâm thu HC Hội chứng RLNT Rối loạn nhịp tim NNTTĐ Nhịp nhanh tƣ đứng NPBN Nghiệm pháp bàn nghiêng PX Phản xạ TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thể ngất thần kinh phế vị Bảng 1.2 Lƣợng giá phần bệnh sử, tiền sử với “5P” 10 Bảng 1.3 Bảng câu hỏi Calgary 13 Bảng 1.4 Chỉ định thực nghiệm pháp bàn nghiêng 18 Bảng 1.5 Các kiểu đáp ứng nghiệm pháp bàn nghiêng 22 Bảng 1.6 Độ nhạy, độ đặc hiệu nghiệm pháp bàn nghiêng tùy nguyên nhân 25 Bảng 2.1 Phân loại nhóm ngất 39 Bảng 3.1 Tần số tim, huyết áp BN trƣớc thực nghiệm pháp 49 Bảng 3.2 Bảng mô tả kết nghiệm pháp dƣơng tính 49 Bảng 3.3 Đáp ứng mạch bệnh nhân ngất 50 Bảng 3.4 Đáp ứng huyết áp bệnh nhân ngất 50 Bảng 3.5 Đặc điểm giới tính bệnh nhân thực nghiệm pháp 51 Bảng 3.6 Đặc điểm tuổi bệnh nhân thực nghiệm pháp 52 Bảng 3.7 Tiền triệu 53 Bảng 3.8 Đặc điểm tƣ bệnh nhân thực nghiệm pháp 53 Bảng 3.9 Số lần ngất bệnh nhân thực nghiệm pháp 54 Bảng 3.10 Đặc điểm tiền bệnh lý bệnh nhân thực nghiệm pháp 54 Bảng 3.11 Đặc điểm tiền dùng thuốc 55 Bảng 3.12 Đáp ứng tần số tim nằm bệnh nhân thực nghiệm pháp 55 Bảng 3.13 Đáp ứng huyết áp nằm bệnh nhân thực nghiệm pháp 56 Bảng 3.14 Đáp ứng tần số tim nghiêng bàn 56 Bảng 3.15 Đáp ứng huyết áp nghiêng bàn 56 Bảng 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu so với tác giả khác 58 Bảng 4.2 Tỷ lệ dƣơng tính tác giả 62 Bảng 4.3 Tỷ lệ dƣơng tính thể tác giả 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi dân số nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính 43 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền triệu 44 Biểu đồ 3.4: Ngất liên quan tƣ 44 Biểu đồ 3.5: Tiền bệnh lý 45 Biểu đồ 3.6 Tiền sử dụng thuốc bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ đáp ứng nghiệm pháp 48 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ đáp ứng nhóm 49 Biểu đồ 3.9 Đáp ứng nghiệm pháp theo tuổi 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thần kinh phế vị ảnh hƣởng đến hệ quan Hình 1.2 Xoa xoang cảnh 215 Hình 1.3 Các bƣớc thực nghiệm pháp bàn nghiêng 21 Hình 2.1 Bàn thực nghiệm pháp 31 Hình 2.2 Màn hình theo dõi liên tục 32 Hình 2.3 Sơ đồ thực nghiên cứu 33 Hình 2.4 Quy trình thực nghiệm pháp bàn nghiêng 35 MỞ ĐẦU Ngất đƣợc định nghĩa nhƣ tình trạng ý thức thoáng qua giảm tƣới máu não Triệu chứng ngất đặc trƣng ý thức hoàn toàn, bệnh nhân khơng trì tƣ đứng, xảy đột ngột, nhanh bệnh nhân phục hồi hoàn toàn [17] Ngất nhiều nguyên nhân gây với biểu lâm sàng khác Ngất đƣợc chia làm ba nhóm chính: ngất tim, ngất phản xạ, tụt huyết áp tƣ Ngất không gặp thực hành lâm sàng Tỷ lệ ngất lƣu hành 41%, phần ba có ngất tái phát (13%) [44], tỷ lệ tăng dần theo tuổi, đặc biệt bệnh nhân 70 tuổi thƣờng gặp nhiều nữ [9] Lý giải tƣợng ngƣời lớn tuổi có tăng dần tần suất mắc bệnh lý tim mạch, gây đặc điểm ngất chung khác ngƣời trẻ tuổi, riêng với ngất phản xạ khơng khác ngƣời trẻ, ngoại trừ ngƣời trẻ thƣờng xuất tiền triệu tiền triệu kéo dài lâu [26], [23] Theo cách truyền thống, ngất chia làm ba nhóm chính, ngất phản xạ thƣờng gặp Theo nghiên cứu Framingham, ngất phản xạ chiếm 21% tổng 90,5% nguyên không bệnh lý tim mạch [49], [53], phòng cấp cứu ngất phản xạ chiếm tỷ lệ 35-50%, chiếm 5575% ngất đơn vị chuyên sâu ngất Ngất phản xạ thƣờng không nguy hiểm hay gây tử vong, ngoại trừ bệnh nhân gặp chấn thƣơng, tai nạn ngất Tuy nhiên lại ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống bệnh nhân Cần thiết chẩn đoán ngất, phân biệt nguyên nhân ngất, điều trị tiên lƣợng khác Tuy nhiên phân biệt ngất phản xạ, tụt huyết áp tƣ không dễ dàng dựa vào hỏi bệnh sử, thăm khám lâm 69 HẠN CHẾ Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn hạn chế sau: - Nghiên cứu thực trung tâm - Số lƣợng bệnh nhân nghiên cứu cịn Chƣa làm r đƣợc tần suất xuất tiền triệu, mối tƣơng quan tiền triệu với đáp ứng nghiệm pháp - Thời gian thực nghiên cứu ngắn Chƣa loại trừ đƣợc hết yếu tố gây nhiễu - Chƣa tính điểm trung bình Calgary, mối tƣơng quan thang điểm với đáp ứng nghiệm pháp 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 53 bệnh nhân ngất nghi thần kinh phế vị đƣợc thực nghiệm pháp bàn nghiêng khoa Nội Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, nhận thấy: Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ngất nghi thần kinh phế vị đƣợc thực nghiệm pháp bàn nghiêng Bệnh nhân đƣợc thực nghiệm pháp bàn nghiêng độ tuổi trung niên, thƣờng gặp giới nữ Với 20% bệnh nhân có bệnh lý phối hợp, thƣờng gặp tăng huyết áp 100% bệnh nhân có chức co bóp thất trái bình thƣờng 100% bệnh nhân đƣợc đo ĐTĐ 88% đƣợc theo d i ĐTĐ liên tục 24 giờ, không ghi nhận rối loạn nhịp nghiêm trọng Xác định tỷ lệ bệnh nhân có nghiệm pháp bàn nghiêng đáp dƣơng tính tỷ lệ loại đáp ứng - Tỷ lệ nghiệm pháp dƣơng tính cao 56,6% - Các thể đáp ứng dƣơng tính bàn nghiêng nghiên cứu lần lƣợt là: thể ức chế mạch chiếm đa số 53,3%, thể ức chế tim nhóm 2B 6,67%, thể hỗn hợp 40% không ghi nhận trƣờng hợp thuộc thể 2A So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đáp ứng dƣơng tính âm tính Trong nhóm bệnh nhân đáp ứng dƣơng tính so với nhóm âm tính thì: - Tuổi lớn hơn, huyết áp trung bình nghiêng bàn thấp hơn, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Có tần suất xuất tiền triệu nhiều có ý nghĩa thống kê p < 0,05 71 KIẾN NGHỊ Đây nghiệm pháp không xâm lấn, chi phí khơng cao, dễ thực hiện, có vai trị chẩn đốn ngất thần kinh phế vị biến chứng Do dó xem xét triển khai trung tâm tim mạch Cần đào tạo cán y tế có khả thực nghiệm pháp thục Nghiệm pháp bàn nghiêng nên xem xét định cho bệnh nhân ngất chƣa r nguyên nhân, ngất thần kinh phế vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Y tế, (2017), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành tim mạch, Nhà xuất Y học, trang 163-166 Ngô Thị Kim, (2012), Khảo sát tần suất đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngất làm nghiệm pháp bàn nghiêng, Tạp chí Y học Thành phố HCM Tạp chí Y học Phụ san số Trần Thị Kim Nguyên, (2004), "Vài nhận xét ban đầu phƣơng pháp tập luyện bàn nghiêng bệnh nhân ngất qua trung gian thần kinh", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, trang 7-15 Lê Hà Trung, (2007), Ảnh hưởng tuổi giới đến kết nghiệm pháp bàn nghiêng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trƣờng đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đại Quỳnh Vân, (2011), Khảo sát thay đổi lâm sàng huyết động làm nghiệm pháp bàn nghiêng người 65 > 65 tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Adkisson W O, Benditt D G, (2017), "Pathophysiology of reflex syncope: A review", J Cardiovasc Electrophysiol, 28 (9), pp 1088-1097 Alshekhlee A, Shen W-K, Mackall J, Chelimsky T C, (2009), "Incidence and Mortality Rates of Syncope in the United States", The American Journal of Medicine, 122 (2), pp 181-188 Anne Kenny R, Bayliss J, Ingram A, Sutton R, (1986), "Head-Up Tilt: A Useful Test For Investigating Unexplained Syncope", The Lancet, 327 (8494), pp 1352-1355 Bartoletti A, Alboni P, Ammirati F, Brignole M, et al, (2000), "'The Italian Protocol': a simplified head-up tilt testing potentiated with oral nitroglycerin to assess patients with unexplained syncope", Europace, (4), pp 339-342 10 Benditt D G, Ferguson D W, Grubb B P, Kapoor W N, et al, (1996), "Tilt table testing for assessing syncope American College of Cardiology", J Am Coll Cardiol, 28 (1), pp 263-275 11 Benditt D G, van Dijk J G, Krishnappa D, al e, (2020), "Neurohormones in the Pathophysiology of Vasovagal Syncope in Adults", Front Cardiovasc Med, pp 76 12 Blad H, Lamberts R J, van Dijk G J, Thijs R D, (2015), "Tilt-induced vasovagal syncope and psychogenic pseudosyncope: Overlapping clinical entities", Neurology, 85 (23), pp 2006-2010 13 Brignole M, (2007), "Diagnosis and treatment of syncope", Heart, 93 (1), pp 130-136 14 Brignole M, Menozzi C, Del Rosso A, Costa S, et al, (2000), "New classification of haemodynamics of vasovagal syncope: beyond the VASIS classification Analysis of the pre-syncopal phase of the tilt test without and with nitroglycerin challenge Vasovagal Syncope International Study", Europace, (1), pp 66-76 15 Brignole M, Moya A, de Lange F J, Deharo J-C, et al, (2018), "2018 ESC Guidelines for the diagnosis and management of syncope", European Heart Journal, 39 (21), pp 1883-1948 16 Brignole M, Tomaino M, Gargaro A, (2017), "Vasovagal syncope with asystole: the role of cardiac pacing", Clin Auton Res, 27 (4), pp 245251 17 Buszko K, Piątkowska A, Koźluk E, Fabiszak T, et al, 2018 , "The complexity of hemodynamic response to the tilt test with and without nitroglycerine provocation in patients with vasovagal syncope", Scientific Reports, (1), pp 14554 18 Çak1r Ç, Ceylan Y, Hakgor A J E J o M, (2019), "Reproducibility of Tilt-table Test with Different Dosages of Sublingual Nitroglycerin", 24 pp 350-354 19 Chrysant S G, (2020), "The tilt table test is useful for the diagnosis of vasovagal syncope and should not be abolished", J Clin Hypertens (Greenwich), 22 (4), pp 686-689 20 Coffin S T, Raj S R, (2014), "Non-invasive management of vasovagal syncope", Autonomic neuroscience : basic & clinical, 184 pp 27-32 21 Costantino G, Sun B C, Barbic F, Bossi I, et al, (2016), "Syncope clinical management in the emergency department: a consensus from the first international workshop on syncope risk stratification in the emergency department", Eur Heart J, 37 (19), pp 1493-1498 22 Da Silva R M, (2014), "Syncope: epidemiology, etiology, and prognosis", Front Physiol, pp 471 23 Del Rosso A, Alboni P, Brignole M, Menozzi C, et al, (2005), "Relation of clinical presentation of syncope to the age of patients", Am J Cardiol, 96 (10), pp 1431-1435 24 Del Rosso A, Alboni P, Brignole M, Menozzi C, et al, (2005), "Relation of Clinical Presentation of Syncope to the Age of Patients", American Journal of Cardiology, 96 (10), pp 1431-1435 25 Delépine S, Prunier F, Lefthériotis G, Dupuis J, et al, (2002), "Comparison between isoproterenol and nitroglycerin sensitized headupright tilt in patients with unexplained syncope and negative or positive passive head-up tilt response", Am J Cardiol, 90 (5), pp 488491 26 Deveau A P, Sheldon R, Maxey C, Ritchie D, et al, (2020), "Sex Differences in Vasovagal Syncope: A Post Hoc Analysis of the Prevention of Syncope Trials (POST) I and II", Can J Cardiol, 36 (1), pp 79-83 27 Diehl R R, (2017), "The target of vasovagal syncope is hemostasis and not heart protection", Clin Auton Res, 27 (4), pp 215-217 28 Dupliakov D V, Golovina G A, Sysuenkova E V, Glukhova V L, et al, (2012), "[Clinical features and history of vasovagal syncope]", Kardiologiia, 52 (5), pp 48-55 29 El Hraiech A, Monsel F, Sergent J, Amara W, (2013), "[Diagnostic and prognostic value of the head-up tilt test for patients with unexplained syncope: results of a French survey]", Ann Cardiol Angeiol (Paris), 62 (5), pp 322-325 30 Forleo C, Guida P, Iacoviello M, Resta M, et al, (2013), "Head-up tilt testing for diagnosing vasovagal syncope: A meta-analysis", International Journal of Cardiology, 169 (4), pp e49-e50 31 Fouad F M, Sitthisook S, Vanerio G, Maloney J, 3rd, et al, (1993), "Sensitivity and specificity of the tilt table test in young patients with unexplained syncope", Pacing Clin Electrophysiol, 16 (3 Pt 1), pp 394400 32 Furukawa T, (2017), "Role of head-up tilt table testing in patients with syncope or transient loss of consciousness", J Arrhythm, 33 (6), pp 568-571 33 Gemein C, Roos M, Wolf A, Hermann N, et al, (2018), "Tilt testing and what you should know about it - Experience with 835 consecutive patients with syncope of unknown origin", Int J Cardiol, 258 pp 90-96 34 Goldberger Z D, Petek B J, Brignole M, Shen W K, et al, (2019), "ACC/AHA/HRS Versus ESC Guidelines for the Diagnosis and Management of Syncope: JACC Guideline Comparison", J Am Coll Cardiol, 74 (19), pp 2410-2423 35 Hopson J R, Rea R F, Kienzle M G, (1993), "Alterations in reflex function contributing to syncope: orthostatic hypotension, carotid sinus hypersensitivity and drug-induced dysfunction", Herz, 18 (3), pp 164174 36 Jang W J, Yim H R, Lee S H, Park S J, et al, (2013), "Prognosis after tilt training in patients with recurrent vasovagal syncope", Int J Cardiol, 168 (4), pp 4264-4265 37 Jardine D L, Wieling W, Brignole M, Lenders J W M, et al, (2018), "The pathophysiology of the vasovagal response", Heart Rhythm, 15 (6), pp 921-929 38 Jelavić M M, Babić Z, Hećimović H, Erceg V, et al, 2015 , "The Role Of Tilt-Table Test In Differential Diagnosis Of Unexplained Syncope", Acta Clin Croat, 54 (4), pp 417-423 39 Kirbiš M, Grad A, Meglič B, Bajrović F F, 2013 , "Comparison of active standing test, head-up tilt test and 24-h ambulatory heart rate and blood pressure monitoring in diagnosing postural tachycardia", Funct Neurol, 28 (1), pp 39-45 40 Kulkarni N, Mody P, Levine B D, (2020), "Abolish the Tilt Table Test for the Workup of Syncope!", Circulation, 141 (5), pp 335-337 41 Lacunza Ruiz J, García Alberola A, Sánchez Moz J J, Martínez Sánchez J, et al, (2002), "[Head-up tilt test potentiated with nitroglycerin What is the optimal duration of the test after administration of the drug?]", Rev Esp Cardiol, 55 (7), pp 713-717 42 Liu J, Fang P, Liu Y, Lu G, et al, (2011), "Duration of head-up tilt test for patients with suspected vasovagal syncope", Europace, 13 (4), pp 576-580 43 Macedo P, Leite L R, Asirvatham S J, Hachul D T, et al, (2011), "Head Up Tilt Testing: An Appraisal of Its Current Role in the Management of Patients with Syncope", Journal of atrial fibrillation, (2), pp 333333 44 Miranda C M, Silva R, (2016), "Analysis of Heart Rate Variability Before and During Tilt Test in Patients with Cardioinhibitory Vasovagal Syncope", Arq Bras Cardiol, 107 (6), pp 568-575 45 Moya A, Brignole M, Menozzi C, Garcia-Civera R, et al, (2001), "Mechanism of syncope in patients with isolated syncope and in patients with tilt-positive syncope", Circulation, 104 (11), pp 12611267 46 Noormand R, Shafiee A, Davoodi G, Tavakoli F, et al, (2015), "Age and the Head-Up Tilt Test Outcome in Syncope Patients", Res Cardiovasc Med, (4), pp e27871 47 Parry S W, Tan M P, (2010), "An approach to the evaluation and management of syncope in adults", Bmj, 340 pp c880 48 Raj S R, Coffin S T, (2013), "Medical therapy and physical maneuvers in the treatment of the vasovagal syncope and orthostatic hypotension", Progress in cardiovascular diseases, 55 (4), pp 425-433 49 Romme J J, van Dijk N, Boer K R, Bossuyt P M, et al, (2009), "Diagnosing vasovagal syncope based on quantitative history-taking: validation of the Calgary Syncope Symptom Score", Eur Heart J, 30 (23), pp 2888-2896 50 Savage D D, Corwin L, McGee D L, Kannel W B, et al, (1985), "Epidemiologic features of isolated syncope: the Framingham Study", Stroke, 16 (4), pp 626-629 51 Sheldon R, Rose S, Connolly S, Ritchie D, et al, (2006), "Diagnostic criteria for vasovagal syncope based on a quantitative history", Eur Heart J, 27 (3), pp 344-350 52 Shen W K, Sheldon R S, Benditt D G, Cohen M I, et al, (2017), "2017 ACC/AHA/HRS Guideline for the Evaluation and Management of Patients With Syncope: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society", Circulation, 136 (5), pp e25-e59 53 Solari D, Tesi F, Unterhuber M, Gaggioli G, et al, (2017), "Stop vasodepressor drugs in reflex syncope: a randomised controlled trial", Heart, 103 (6), pp 449-455 54 Soteriades E S, Evans J C, Larson M G, Chen M H, et al, (2002), "Incidence and prognosis of syncope", N Engl J Med, 347 (12), pp 878-885 55 Sutton R, (2014), "Carotid sinus syndrome: Progress in understanding and management", Glob Cardiol Sci Pract, 2014 (2), pp 1-8 56 Task Force for the D, Management of S, European Society of C, European Heart Rhythm A, et al, (2009), "Guidelines for the diagnosis and management of syncope (version 2009)", European heart journal, 30 (21), pp 2631-2671 57 Teodorovich N, Swissa M, (2016), "Tilt table test today - state of the art", World J Cardiol, (3), pp 277-282 58 Timoteo A T, Oliveira M M, Feliciano J, Antunes E, et al, (2008), "Head-up tilt testing with different nitroglycerin dosages: experience in elderly patients with unexplained syncope", Europace, 10 (9), pp 1091-1094 59 Tretter J T, Kavey R E, (2013), "Distinguishing cardiac syncope from vasovagal syncope in a referral population", J Pediatr, 163 (6), pp 1618-1623.e1611 60 Virag N, Erickson M, Taraborrelli P, Vetter R, et al, (2018), "Predicting vasovagal syncope from heart rate and blood pressure: A prospective study in 140 subjects", Heart Rhythm, 15 (9), pp 1404-1410 61 Walsh T, Clinch D, Costelloe A, Moore A, et al, (2006), "Carotid sinus massage how safe is it?", Age Ageing, 35 (5), pp 518-520 62 Wells R, Spurrier A J, Linz D, Gallagher C, et al, (2018), "Postural tachycardia syndrome: current perspectives", Vasc Health Risk Manag, 14 pp 1-11 63 Williford N N, Chapleau M W, Olshansky B, (2019), "Neurohormones in Vasovagal Syncope: Are They Important?", J Am Heart Assoc, (12), pp e013129 64 Wu T C, (2020), "What is the Real Clinical Significance of Carotid Sinus Hypersensitivity in Clinical Practice? A Dilemma Still Waiting for Answers", Arq Bras Cardiol, 114 (1), pp 254-255 65 Wu T C, Hachul D T, Darrieux F, Scanavacca M I, (2018), "Carotid Sinus Massage in Syncope Evaluation: A Nonspecific and Dubious Diagnostic Method", Arq Bras Cardiol, 111 (1), pp 84-91 66 Zou R, Wang S, Zhu L, Wu L, et al, (2017), "Calgary score and modified Calgary score in the differential diagnosis between neurally mediated syncope and epilepsy in children", Neurological Sciences, 38 (1), pp 143-149 67 Arthur W, Kaye G C, (2001), "Important points in the clinical evaluation of patients with syncope", 77 (904), pp 99-102 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU TÊN NGHIÊN CỨU: NGHIỆM PHÁP BÀN NGHIÊNG TRONG CHẨN ĐOÁN NGẤT DO THẦN KINH PHẾ VỊ NGHIÊN CỨU VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM VUI 1: HỌ VÀ TÊN: NAM/ NỮ, SINH NĂM: QUÊ QUÁN: Nghề nghiệp CÂN NẶNG: CHIỀU CAO: BMI MÃ SỐ BỆNH NHÂN: BỆNH SỬ: NGẤT: LẦN, LÚC ĐANG: TIỀN TRIỆU: CÓ/ KHÔNG, BAO GỒM: THỜI GIAN HỒI PHỤC: TIỀN CĂN: BỆNH LÝ: ĐANG DÙNG THUỐC: CLS: SIÊU ÂM TIM: ĐIỆN TIM: SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CẢNH HOLTER ECG CẬN LÂM SÀNG KHÁC KẾT QUẢ PHỤC HỒI HOÀN TỒN: PHÚT A ÂM TÍNH ĐÁP ỨNG KHÁC DƢƠNG TÍNH THỂ TRƢỚC/ SAU XỊT THUỐC PHÚT THỨ MẠCH TRUNG BÌNH KHI NẰM: PHÚT PHÚT 15 PHÚT 20 PHÚT 10 PHÚT HUYẾT ÁP KHI NẰM PHÚT PHÚT 15 PHÚT 20 PHÚT 10 PHÚT MẠCH KHI NGHIÊNG BÀN: PHÚT PHÚT 15 PHÚT 20 PHÚT 25 PHÚT 30 PHÚT 35 PHÚT 40 PHÚT HUYẾT ÁP KHI NGHIÊNG BÀN: PHÚT PHÚT 15 PHÚT 20 PHÚT 25 PHÚT 30 PHÚT 35 PHÚT 40 PHÚT MẠCH KHI HẠ BÀN: PHÚT PHÚT 1O PHÚT 15 PHÚT HUYẾT ÁP KHI HẠ BÀN: PHÚT PHÚT 1O PHÚT 15 PHÚT THỜI GIAN PHỤC HỒI PHỤC HỒI HOÀN TOÀN TRIỆU CHỨNG LÚC LÀM NGHIỆM PHÁP PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: NGHIỆM PHÁP BÀN NGHIÊNG TRONG CHẨN ĐOÁN NGẤT DO THẦN KINH PHẾ VỊ Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN THỊ KIM VUI Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tổng Qt, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Ngất đƣợc định nghĩa nhƣ tình trạng ý thức thống qua giảm tƣới máu não Triệu chứng ngất đặc trƣng ý thức hồn tồn, bệnh nhân khơng trì tƣ đứng, xảy đột ngột, nhanh bệnh nhân phục hồi hoàn toàn Ngất nhiều nguyên nhân gây với biểu lâm sàng khác Theo cách truyền thống, ngất chia làm ba nhóm chính, ngất phản xạ thƣờng gặp Ngất phản xạ thƣờng không nguy hiểm hay gây tử vong, ngoại trừ bệnh nhân gặp chấn thƣơng, tai nạn ngất Tuy nhiên lại ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống bệnh nhân Cần thiết chẩn đoán ngất, phân biệt nguyên nhân ngất, điều trị tiên lƣợng khác Tuy nhiên phân biệt ngất phản xạ, tụt huyết áp tƣ khơng dễ dàng dựa vào hỏi bệnh sử, thăm khám lâm sàng xét nghiệm thƣờng quy nhƣ đo điện tim Bên cạnh đó, cần phân biệt với nguyên nhân khác nhƣ động kinh hay giả ngất tâm lý Nghiệm pháp bàn nghiêng đƣợc biết đến nhƣ xét nghiệmgóp phần chẩn đốn ngun nhân ngất giáo dục bệnh nhân tránh yếu tố khởi phát, góp phần điều trị bệnh Đó lý khiến thực nghiêng cứu Cách tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 12/2019 đến tháng 06/2020 Chúng giới thiệu mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu giải đáp đầy đủ thắc mắc để Ơng/Bà hiểu tồn thông tin biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia, Ông/Bàsẽ ký vào bảng chấp thuận tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu chúng tơi vấn, khám Ơng/Bà vòng 10 phút, đọc kết xét nghiệm sẵn có Ơng/Bà, thơng tin ghi nhận đƣợc điền vào mẫu soạn sẵn Các lợi ích bất lợi: Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ơng/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến quy trình khám chữa bệnh Ông/Bà Nghiên cứu dựa xét nghiệm đƣợc làm, Ơng/ Bà khơng tốn thêm chi phí Ngƣời liên hệ: BS NGUYỄN THỊ KIM VUI Điện thoại: 0949959961 Email: saddevil6606@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu đƣa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đƣa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hƣởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận đƣợc từ ngƣời chăm sóc sức khỏe Việc ơng bà tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối, có ngƣời thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo ngƣời khác đƣợc Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi vềthông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu này.Tơi nói chuyện trực tiếpvới nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi.Tôi nhận bảnsao Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiêncứu này.Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu vi n/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện thamgia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, cácthông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w