Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THIỆN THẮNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA VENLAFAXINE TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TP HỒ CHÍ MINH Ngành: NỘI KHOA (Tâm thần) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS NGƠ TÍCH LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn lâm sàng hướng dẫn Tiến sĩ bác sĩ Ngơ Tích Linh Các số liệu, mơ hình tính tốn kết luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước Người cam đoan Trần Thiện Thắng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trầm cảm 1.2 Các yếu tố nguy trầm cảm 1.3 Điều trị trầm cảm 1.3.1 Các nhóm thuốc chống trầm cảm chế tác động 1.3.2 Nguyên tắc điều trị chống trầm cảm 1.4.3 Liều lượng cách dùng 11 1.5 Các nghiên cứu điều trị trầm cảm venlafaxine 12 1.5.1 Trong nước 12 1.5.2 Nước 13 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.1 Các bước thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp hạn chế sai số 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 Chƣơng III KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Kết điều trị tác dụng phụ thuốc 35 3.3 Mối tương quan yếu tố kết điều trị 40 3.4 Mối tương quan yếu tố tỷ lệ tác dụng phụ thuốc 43 Chƣơng IV BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.2 Kết điều trị tác dụng phụ thuốc 55 4.2.1 Kết điều trị 55 4.2.2 Tỷ lệ ADR 63 4.3 Tương quan kết điều trị, tỷ lệ ADR yếu tố 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CTC : Chống trầm cảm Tiếng Anh 5HT-1A : Hydroxytryptamine 1A ADR : Adverse Drug Reaction (Phản ứng không mong muốn thuốc) FDA : Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ) HAMD : Hamilton Depression Rating Scale (Thang điểm đánh giá trầm cảm Hamilton) ICD : International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh) NASSA : Noradrenergic And Specific Serotonergic Antidepressant (Thuốc chống trầm cảm ức chế chuyên biệt serotonin noradrenaline) NICE : National Institute for health and Care Excellence (Viện Y tế quốc gia chất lượng điều trị - Anh Quốc) : Serotonin – Noradrenaline Reuptake Inhibitors SNRIs (Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin noradrenaline) SSRI : Selective Serotonin Reuptake Inhbitor (Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học 28 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử trầm cảm bệnh lý kèm 29 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng trầm cảm 33 Bảng 3.4 Liều Venlafaxine 35 Bảng 3.5 Kết điều trị 35 Bảng 3.6 Kết thang điểm Hamilton 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ tác dụng phụ 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ tác dụng phụ 39 Bảng 3.9 Kết điều trị yếu tố dân số học 40 Bảng 3.10 Kết điều trị tiền sử bệnh lý 41 Bảng 3.11 Kết điều trị mức độ trầm cảm 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ tác dụng phụ yếu tố dân số học 43 Bảng 3.13 Tỷ lệ tác dụng phụ tiền sử bệnh lý 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ tác dụng phụ mức độ trầm cảm 45 Bảng 3.15 Tỷ lệ tác dụng phụ liều venlafaxine 46 Bảng 3.16 Tỷ lệ tác dụng liều venlafaxine khởi đầu 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình theo thang điểm đánh giá trầm cảm Hamilton 30 Biểu đồ 3.2 Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ xuất triệu chứng 32 Biểu đồ 3.4 Liều trung bình tuần điều trị 34 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm triệu chứng trầm cảm sau điều trị 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị trầm cảm ngày quan tâm, vai trị thuốc chống trầm cảm vô lớn Theo khuyến cáo NICE trầm cảm mức độ trung bình đến nặng nên sử dụng thuốc thuốc sử dụng đầu tay nhóm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonine (SSRI) [33] Do tác dụng chọn lọc lên trình tái hấp thu serotonine nên SSRI dễ sử dụng, gây tác dụng phụ So sánh trực tiếp SSRI khơng vai trị vượt trội thuốc [27][34] Bác sĩ thường chọn thuốc nhóm dựa tiền sử dùng thuốc, thời gian bán thải tính chất tác dụng phụ thuốc Có khác đáng kể đáp ứng thuốc cá nhân, 50% người đáp ứng với SSRI phản ứng thuận lợi với SSRI khác NICE khuyến cáo khởi trị với SSRI thất bại nên chọn thuốc khác nhóm [33] Tuy nhiên việc chấp nhận nguy thất bại chuyển sang thuốc khác nhóm làm niềm tin bệnh nhân Đặt biệt trường hợp ngoại trú, bác sĩ khơng có nhiều thời gian giải thích cho bệnh nhân khơng có đủ thơng tin thuốc trị liệu tác dụng phụ trước Vì lựa chọn thuốc chống trầm cảm hiệu quả, tác dụng phụ vào điều trị ngoại trú cần thiết Mặc dù FDA không công nhận thuốc chống trầm cảm ưu việt thuốc khác điều khơng có nghĩa khơng có khác biệt [19][26][29] Có lập luận cho thuốc tác động lên lúc lên hai hệ thống serotonine norepinephrine đạt tác dụng chống trầm cảm lớn so với thuốc tác dụng chọn lọc hệ serotonine hay norepinephrine [38][44] Các thuốc tác động lên hai hệ cịn gọi nhóm ức chế tác động kép gồm có nhóm chống trầm cảm ba vịng (TCA) nhóm ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine (SNRI) Khác biệt SNRI TCA SNRI có lực tương đối yếu với thụ thể khác muscarinic, histaminergic adrenergic Sự khác biệt cho thấy SNRI có tác dụng phụ dung nạp tốt [12][26][28] SNRI phổ biến venlafaxine, thuốc FDA phê duyệt điều trị trầm cảm chủ yếu, rối loạn lo âu lan toả, ám ảnh sợ xã hội rối loạn hoảng loạn [19][36] Phân tích nghiên cứu đối đầu venlafaxine có tiềm thuyên giảm bệnh nhân trầm cảm chủ yếu cao so với SSRI [34][38][48] Vì chúng tơi xin đề xuất nghiên cứu “Kết điều trị tác dụng phụ venlafaxine bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh viện Tâm thần TP.Hồ Chí Minh.” Với mục tiêu sau: - Xác định hiệu điều trị venlafaxine bệnh nhân rối loạn trầm cảm - Xác định tỷ lệ tác dụng phụ venlafaxine điều trị Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trầm cảm 1.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Trầm cảm rối loạn cảm xúc phổ biến lâm sàng, triệu chứng bao gồm buồn bã, chán nản, giảm tập trung, sinh lực… Trầm cảm làm giảm sức khỏe, đời sống tinh thần, giảm sút khả lao động, học tập, dễ dẫn đến lạm dụng nghiện chất, tan vỡ sống gia đình, đặc biệt vấn đề tự sát Rối loạn cần phát điều trị kịp thời, không, bệnh nhân dễ trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [13] Ít 10-15% dân số trưởng thành có trầm cảm chủ yếu giai đoạn sống [13] Năm 2012, trầm cảm ảnh hưởng 350 triệu người giới Theo WHO, đến năm 2020, trầm cảm dự đoán trở thành bệnh đứng thứ hai việc gây giảm số năm đời bệnh lý tất lứa tuổi [50] Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10, 1992 [49]: - Ba triệu chứng chủ yếu: (1) Khí sắc trầm (2) Mất quan tâm, thích thú (3) Giảm lượng, tăng mệt mỏi giảm hoạt động - Bảy triệu chứng phổ biến khác: (1) Giảm sút tập trung ý (2) Giảm sút tự trọng lịng tự tin, khó khăn việc định (3) Ý tưởng buộc tội không xứng đáng (4) Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan Ngơ Tích Linh (2008), "Khảo sát triệu chứng trầm cảm bệnh nhân viêm gan siêu vi c mạn trước điều trị đặc hiệu", Tạp ý Y Học TP.Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1, tr.435-439 10 Nguyễn Thị Thu Ngọc (2009), "So sánh hiệu điều trị tác dụng không mong muốn venlafaxine với amitriptyline điều trị trầm cảm Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I", Luận văn thạc sĩ, Y Hà Nội 11 Nguyễn Văn Siêm (2010), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sơng Hồng", Tạp chí Y học thực hành, (717) số 5/2010, tr.71-74 12 Nguyễn Văn Siêm, Cao Tiến Đức (2011), “Dược lý học tâm thần, Hóa liệu pháp số rối loạn tâm thần trẻ em thiếu niên”, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 13 Đào Trần Thái (2007), "Trầm cảm chủ yếu", Tâm thần học, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Thọ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm với triệu chứng đề liên quan đến tâm thần, thể”, Thông tin chuyên ngành vấn BVTT TW 2, 51, tr 37-42 15 Nguyễn Văn Thống (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị rối loạn trầm cảm bệnh nhân đến khám phòng khám bệnh viện Tâm thần thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, Số 10/2018, tr 39-42 16 Nguyễn Trần Kiều Trang (2013), “Nghiên cứu tình hình rối loạn trầm cảm bệnh nhân cao tuổi khoa nội bệnh viện đại học Y Dược Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, Số 8/2014, tr 29-31 Tiếng Anh 17 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 5th Edition, Washington DC 18 American Psychiatric Association (2009) Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder (3rd) 19 Choy, H Y (2014) Kaplan & Sadock's Pocket Handbook of Psychiatric Drug Treatment East Asian Archives of Psychiatry, 24(2), 81 20 Dean, B., Lam, L Q., Scarr, E., & Duce, J A (2018) Cortical biometals: Changed levels in suicide and with mood disorders Journal of Affective Disorders 21 Hamilton, M (1960) A rating scale for depression Journal of neurology, neurosurgery, and psychiatry, 23(1), 56 22 Hamilton, M A X (1967) Development of a rating scale for primary depressive illness British journal of social and clinical psychology, 6(4), 278-296 23 Hedlung Vieweg (1979), "The Hamilton rating scale for depression", Journal of Operating Psychiatry 10 (2), pp pp 149-165 24 Higuchi, T., Kamijima, K., Nakagome, K., Itamura, R., Asami, Y., Kuribayashi, K., & Imaeda, T (2016) A randomized, doubleblinded, placebo-controlled study to evaluate the efficacy and safety of venlafaxine extended release and a long-term extension study for patients with major depressive disorder in Japan International clinical psychopharmacology, 31(1), 25 Jeffrey A Gavard et al (1993), "Prevalence of Depression in Adults With Diabetes", Diabetes Care 16 (8), pp pp.1167-1178 26 Kaplan, H I., & Sadock, B J (2015) Synopsis of psychiatry: Behavioral sciences clinical psychiatry Williams & Wilkins Co 27 Kasper, S., Corruble, E., Hale, A., Lemoine, P., Montgomery, S A., & Quera-Salva, M A (2013) Antidepressant efficacy of agomelatine versus SSRI/SNRI: results from a pooled analysis of head-to-head studies without a placebo control International clinical psychopharmacology, 28(1), 12-19 28 Keller, M B., Trivedi, M H., Thase, M E., Shelton, R C., Kornstein, S G., Nemeroff, C B., & Hirschfeld, R M (2007) The Prevention of Recurrent Episodes of Depression with Venlafaxine for Two Years (PREVENT) Study: outcomes from the 2-year and combined maintenance phases The Journal of clinical psychiatry, 68(8), 1246-1256 29 Kirsch, I., Deacon, B J., Huedo-Medina, T B., Scoboria, A., Moore, T J., & Johnson, B T (2008) Initial severity and antidepressant benefits: a meta-analysis of data submitted to the Food and Drug Administration PLoS medicine, 5(2), e45 30 Kirsch, I., & Sapirstein, G (1998) Listening to Prozac but hearing placebo: A meta-analysis of antidepressant medication Prevention & Treatment, 1(2), 2a 31 Linchuang Wang et al (2015), "Prevalence of depressive symptoms and factors associated with it in type diabetic patients: a crosssectional study in China", BMC Public Health 15, pp pp 188193 32 Lingjaerde O, Ahlfors UG, Bech P, Dencker SJ, Elgen K The UKU side effect rating scale A new comprehensive rating scale for psychotropic drugs and a cross-sectional study of side effects in neuroleptic-treated patients Acta Psychiatr Scand Suppl 1987;334:1-100 33 National Institute for Clinical Excellence (2009) Depression: the treatment and management of depression in adults (update) Clinical guidelines, CG90 34 Nemeroff, C B., Entsuah, R., Benattia, I., Demitrack, M., Sloan, D M., & Thase, M E (2008) Comprehensive analysis of remission (COMPARE) with venlafaxine versus SSRIs Biological psychiatry, 63(4), 424-434 35 Novati, A., Roman, V., Cetin, T., Hagewoud, R., den Boer, J A., Luiten, P G., & Meerlo, P (2008) Chronically restricted sleep leads to depression-like changes in neurotransmitter receptor sensitivity and neuroendocrine stress reactivity in rats Sleep, 31(11), 15791585 36 Pae, C U., Lim, H K., Ajwani, N., Lee, C., & Patkar, A A (2007) Extended-release formulation of venlafaxine in the treatment of post-traumatic stress disorder Expert review of neurotherapeutics, 7(6), 603-615 37 Papakostas, G I., & Fava, M (2007) A meta-analysis of clinical trials comparing milnacipran, a serotonin–norepinephrine reuptake inhibitor, with a selective serotonin reuptake inhibitor for the treatment of major depressive disorder European neuropsychopharmacology, 17(1), 32-36 38 Papakostas, G I., Thase, M E., Fava, M., Nelson, J C., & Shelton, R C (2007) Are antidepressant drugs that combine serotonergic and noradrenergic mechanisms of action more effective than the selective serotonin reuptake inhibitors in treating major depressive disorder? A meta-analysis of studies of newer agents Biological psychiatry, 62(11), 1217-1227 39 Patten, S B., Williams, J V., Lavorato, D H., Wang, J L., McDonald, K., & Bulloch, A G (2015) Descriptive epidemiology of major depressive disorder in Canada in 2012 The Canadian Journal of Psychiatry, 60(1), 23-30 40 Robert G Robinson et al (2017), "Depression and the medically ill", Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress, American College of Neuropsychopharmacology, pp pp 11801186 41 Rogers, M L., Ringer, F B., & Joiner, T E (2018) The Association between Suicidal Ideation and Lifetime Suicide Attempts is Strongest at Low Levels of Depression Psychiatry Research 42 Rosen, I M., Gimotty, P A., Shea, J A., & Bellini, L M (2006) Evolution of sleep quantity, sleep deprivation, mood disturbances, empathy, and burnout among interns Academic Medicine, 81(1), 82-85 43 Ryder, A G., Goldbloom, D S., Schuller, D R., & Bagby, R M (2005) Use of psychometric principles in evaluating the Hamilton Depression Rating Scale Directions in Psychiatry 44 Taylor D et al (2015), The Maudsley prescribing guidelines in psychiatry, John Wiley & Sons 45 Thase, M., Asami, Y., Wajsbrot, D., Dorries, K., Boucher, M., & Pappadopulos, E (2017) A meta-analysis of the efficacy of venlafaxine extended release 75–225 mg/day for the treatment of major depressive disorder Current medical research and opinion, 33(2), 317-326 46 Tiziana Leoner et al (2012), "Diabetes and depression comorbidity and socio-economic status in low and middle income countries (LMICs): a mapping of the evidence", Globalization and Health (1), pp pp.39-48 47 Williams, J B (1988) A structured interview guide for the Hamilton Depression Rating Scale Archives of general psychiatry, 45(8), 742-747 48 Woo, Y S., McIntyre, R S., Kim, J B., Lee, M S., Kim, J M., Yim, H W., & Jun, T Y (2017) Paroxetine versus Venlafaxine and Escitalopram in Korean Patients with Major Depressive Disorder: A Randomized, Rater-blinded, Six-week Study Clinical Psychopharmacology and Neuroscience, 15(4), 391 49 World health organization (1992), The ICD - 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Clinical descriptions and diagnostic guidelines, Switzerland 50 World Health Organization (2016), Depression Fact sheet, World Health Organization, Geneva PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Họ tên (viết tắt tên)………………………… Bệnh án số ….………………… Địa (Tỉnh/Thành phố) ………………………………………………………… Ngày phẩm vấn: trước điều trị: ……… tuần: … tuần: ……6 tuần………… THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Tuổi: 1. 50 tuổi Giới 1. Nam 2. Nữ Nơi sống 1. Thành thị 2. Nơng thơn Trình độ học vấn 1. Mù chữ 2. Tiểu học-trung học sở 3. Tốt nghiệp THPT, trung cấp 4. Cao đẳng, đại học trở lên Nghề nghiệp 1. Khơng có việc làm 2. Có việc làm 3. Nghỉ hưu Tình trạng nhân 1. Độc thân 2. Có vợ/chồng 3. Ly dị/ly thân 4. Góa Lần đầu khởi phát trầm cảm 1. Có 2. Khơng Số giai đoạn trầm cảm trƣớc … 1. giai đoạn 2. giai đoạn 3. giai đoạn 4. > giai đoạn Thời gian mang bệnh: … 1. < năm 2. – năm 3. – 10 năm 4. > 10 năm 10 Tuổi khởi phát trầm cảm: 2. 30 – 50 tuổi 1. 50 tuổi 11 Tiền sử gia đình có ngƣời mắc trầm cảm 1. Có người bị trầm cảm 2. Khơng có 12 Mắc bệnh lý kèm 1. Có 2. Khơng có Tuần đánh giá 13 Liều venlafaxine Khởi đầu Sau tuần Sau tuần Sau tuần (mg/ngày) TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Thời điểm đánh giá 14 Tác dụng không mong muốn thời điểm đánh giá Sau tuần Sau tuần Sau tuần Có Khơng Có Khơng Có Khơng Buồn nơn 1. 2. 1. 2. 1. 2. Chóng mặt, hoa mắt 1. 2. 1. 2. 1. 2. Đau đầu 1. 2. 1. 2. 1. 2. Khô miệng 1. 2. 1. 2. 1. 2. Táo bón 1. 2. 1. 2. 1. 2. Buồn ngủ 1. 2. 1. 2. 1. 2. Mất ngủ 1. 2. 1. 2. 1. 2. RL vị giác 1. 2. 1. 2. 1. 2. Thay đổi thèm ăn 1. 2. 1. 2. 1. 2. Rối loạn chức tình dục 1. 2. 1. 2. 1. 2. 15 Thang điểm Hamilton Lần Sau Sau Sau đầu tuần tuần tuần …/… …/… …/… …/… Câu 1: Khí sắc trầm cảm (buồn, tuyệt vọng, kiệt sức, đánh giá thấp thân) Khơng có Chỉ phát hỏi Bộc phát tự nhiên qua lời nói Biểu qua giao tiếp khơng lời Câu 2: Cảm giác tội lỗi Khơng có Tự khiển trách gây thiệt hại cho người khác Ý nghĩ tội lỗi, nghiền ngẫm sai lầm, hành động sai trái qua Ảo buộc tội tố cáo và/hoặc ảo thị có tính đe dọa Câu 3: Ý tƣởng hành vi tự tử Khơng có Cảm thấy đời khơng đáng sống Mong muốn chết ý nghĩ chết ảnh hưởng đến Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ý nghĩ hành vi tự tử Những mưu toan tự tử nghiêm trọng Câu 4: Mất ngủ lúc đầu hôm (lúc ngủ) Dễ vào giấc ngủ Đơi than phiền khó dỗ giấc ngủ (trằn trọc nửa giờ) Than phiền đêm khó dỗ giấc ngủ Câu 5: Mất ngủ hôm (nửa đêm) Khơng khó khăn Bệnh nhân than phiền không yên giấc trăn trở suốt đêm Thức giấc đêm (cho điểm cho tất lần bệnh nhân rời khỏi giường, ngoại trừ lần tiêu) Câu 6: Mất ngủ sáng Không có khó khăn Thức dậy sớm vào buổi sáng sau khó ngủ lại Khơng có khả ngủ lại thức dậy Câu 7: Cơng việc hoạt động Khơng có khó khăn Những ý nghĩ cảm xúc bất lực, mệt mỏi hay yếu đuối liên quan đến hoạt động nghề nghiệp hay giải trí Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mất hứng thú tất hoạt động trực tiếp hay gián tiếp hay gián tiếp vô cảm, dự, lưỡng lự, thiếu đốn (có cảm giác phải nổ lực tất hoạt động) Giảm thời gian hoạt động hay giảm suất Ngưng làm việc bệnh Câu 8: Chậm chạp mặt tâm thần vận động (biểu qua suy nghĩ, lời nói, giảm khả tập trung, giảm hoạt động vận động) Lời nói suy nghĩ bình thường Chậm chạp nhẹ giao tiếp Chậm chạp biểu lộ rõ ràng giao tiếp Giao tiếp khó khăn Sững sờ hồn tồn Câu 9: Sự kích động Khơng có Bồn chồn Nắm tay, nắm tóc Bứt rứt ngồi yên chỗ Xoắn vặn hai bàn tay, cắn móng tay, nhổ tóc, cắn mơi Câu 10: Lo âu tâm lý Khơng có rối loạn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Căng thẳng (chủ quan) dễ bị kích thích Bận tâm, lo lắng điều nhỏ nhặt Thái độ lo lắng biểu qua nét mặt lời nói Nỗi sợ biểu tự nhiên Câu 11: Những biểu thể chất kèm lo âu nhƣ: - Dạ dày, ruột: rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đầy bụng, ợ - Tim mạch: hồi hợp, nhức đầu - Hơ hấp: Tăng thơng khí, thở dài - Tiểu lắt nhắt, Đổ mồ Khơng có Kính đáo Trung bình Nặng Mất khả hoạt động chức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Câu 12: Triệu chứng thực thể dày – ruột Khơng có Mất ngon miệng tự giác ăn uống, ăn bình thường Mất ngon miệng, giảm lượng thức ăn, ăn nhắc nhở Câu 13: Triệu chứng tâm thể tổng quát: Cảm giác nặng nề tay, chân, lƣng, đầu Đau lƣng đâu đầu, đau Mất lƣợng dễ mệt Khơng có Có vài triệu chứng không rõ rệt Cho điểm với triệu chứng rõ rệt Câu 14: Triệu chứng sinh dục (mất khoái cảm, rối loạn kinh nguyệt) Khơng có Nhẹ Nặng Câu 15: Trạng thái nghi bệnh Khơng có Chú ý tập trung vào thân thể Bận tâm mức sức khỏe Than phiền thường xuyên, yêu cầu giúp đỡ Hoang tưởng nghi bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Câu 16: sụt cân Khơng có sụt cân Sụt cân xảy liên quan đến bệnh Chắc chắn có sụt cân (theo bệnh nhân) Khơng đánh giá Câu 17: Tình trạng nhận thức bệnh Nhận thức có bệnh Biết bệnh quy thức ăn, khí hậu, bạo lực, virus, nhu cầu nghỉ ngơi… Chối bỏ bị bệnh Tổng điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn