Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MINH HIỀN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MINH HIỀN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH MÃ SỐ: CK 62 72 20 25 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CHÂU NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, em chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin kính gửi lời tri ân Cơ PGS.TS.BS Châu Ngọc Hoa Sự quan tâm sâu sắc, hướng dẫn quan trọng tình u thương lớn lao Cơ dành cho em thật khó diễn tả lời Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Ban lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp khoa Nội Tim Mạch, Phòng lưu trữ hồ sơ y lý Bệnh viện Nhân Dân Gia Định tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Xin cám ơn gia đình người bạn tơi, người bên nâng đỡ nhiều LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ĐỖ THỊ MINH HIỀN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM TẠ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ CHUYÊN MÔN ANH – VIỆT BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI 1.1 Phì đại thất trái tăng huyết áp 1.2 Dịch tễ học 1.3 Sự phát triển phì đại thất trái 1.4 Các dạng di truyền phì đại thất trái 10 1.5 Chẩn đoán 10 1.5.1 Điện tâm đồ 11 1.5.2 Siêu âm tim 14 1.5.3 Hình ảnh cộng hưởng từ tim 17 1.6 Tiên lượng 18 1.6.1 Tử vong tim mạch tử vong nguyên nhân 18 1.6.2 Suy tim 18 1.6.4 Rối loạn nhịp 19 1.6.5 Bệnh mạch máu não 20 1.7 Điều trị 20 1.7.1 Điều trị không dùng thuốc 21 1.7.2 Điều trị dùng thuốc 21 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG 22 2.1 Các chế gây rối loạn chức tâm trương thất trái tăng huyết áp 23 2.2 Đánh giá chức tâm trương thất trái 25 2.3 Dạng hình học phì đại thất trái rối loạn chức tâm trương 26 2.4 Tần suất rối loạn chức tâm trương thất trái bệnh nhân tăng huyết áp 27 2.5 Vai trò điều trị 27 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 27 3.1 Các nghiên cứu nước 27 3.2 Các nghiên cứu nước 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mơ tả có phân tích 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.4 Cỡ mẫu 32 2.5 Phương pháp chọn mẫu 33 2.6 Thu thập số liệu 34 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu 34 2.7 Các định nghĩa dùng nghiên cứu 34 2.7.1 Định nghĩa số biến số nghiên cứu 34 2.7.2 Liệt kê biến số 40 2.8 Quy trình thực nghiên cứu 45 2.9 Kiểm soát sai lệch 45 2.10 Phương pháp thống kê 46 2.11 Vấn đề y đức đề tài 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung nhóm dân số nghiên cứu 48 3.1.1 Phân bố theo giới tính 48 3.1.2 Phân bố theo tuổi 49 3.1.3 Chỉ số kích thước thể 49 3.1.4 Đặc điểm tăng huyết áp 50 3.1.5 Các bệnh lý kèm 51 3.1.6 Đặc điểm thuốc điều trị tăng huyết áp 52 3.2 Đặc điểm phì đại thất trái 54 3.2.1 Tần suất phì đại thất trái theo tiêu chuẩn điện tâm đồ 54 3.2.2 Tần suất PĐTT kiểu hình học thất trái 55 3.2.3 Rối loạn chức tâm trương thất trái 56 3.3 Mối liên quan phì đại thất trái kiểu hình thất trái với đặc điểm lâm sàng 57 3.3.1 Tuổi giới 57 3.3.2 Sự thay đổi số khối thể 58 3.3.3 Các đặc điểm huyết áp 59 3.3.4 Liên quan phì đại thất trái kiểu hình học thất trái với bệnh lý 60 3.3.5 Quan hệ PĐTT nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 62 3.3.6 Phân tích đa biến 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 65 4.1.1 Tuổi 65 4.1.2 Giới 66 4.1.3 Các đặc điểm nhân trắc 67 4.1.4 Đặc điểm tăng huyết áp 68 4.2 Đặc điểm phì đại thất trái 70 4.2.1 Đặc điểm phì đại thất trái điện tâm đồ 70 4.2.2 Đặc điểm phì đại thất trái siêu âm tim 72 4.2.3 Đặc điểm dạng hình học thất trái 75 4.3 Rối loạn chức tâm trương thất trái 77 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến PĐTT dạng hình học thất trái 78 4.4.1 Tuổi giới 78 4.4.2 Chỉ số khối thể 79 4.4.3 Huyết áp, độ nặng thời gian tăng huyết áp 80 4.4.4 Các bệnh kèm 81 4.4.5 Thuốc điều trị tăng huyết áp 82 KẾT LUẬN 85 HẠN CHẾ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mẫu hồ sơ thu thập liệu nghiên cứu Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Giấy chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ CHUYÊN MÔN ANH – VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt ACC: American College of Cardiology Trường môn Tim Hoa Kỳ AHA: American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ ANP: Atrial natriuretic peptide Peptid lợi niệu nhĩ ASE: American Society of Echocardiography Hội siêu âm tim Hoa Kỳ BMI: Body mass index Chỉ số khối thể BNP: B- type natriuretic peptide Peptid lợi niệu típ B BSA: Body surface area Diện tích thể CMR: Cardiac magnetic resonance Cộng hưởng từ tim EACVI: European Association of Cardiovascular Imaging Hiệp hội hình ảnh Tim mạch Châu Âu ESC: European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu ESH: European Society of Hypertension Hội Tăng huyết áp Châu Âu IVST: Interventricular septum thickness Độ dày vách liên thất LAP: Left atrial pressure Áp lực nhĩ trái LV: Left ventricle Thất trái LVDD: Left ventricle end- diastolic dimension Đường kính cuối tâm trương thất trái Tiếng Anh Tiếng Việt LVEF: Left ventricular ejection fraction Phân suất tống máu thất trái LVM: Left ventricular mass Khối thất trái LVMI: Left ventricular mass index Chỉ số khối thất trái LVPWT: Left ventricular posterior wall Độ dày thành sau thất trái thickness OR: Odds ratio Tỷ số chênh PASP: Pulmonary artery systolic pressure Áp lực động mạch phổi tâm thu RAA: Renin- Angiotensin- Aldosterone Hệ Renin- AngiotensinAldosterone RCT: Randomized controlled trial Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát RWT: Relative wall thickness Độ dày thành tương đối SAM: Systolic anterior movement Cử động trước trước van tâm thu SCORE: Systemic Coronary Risk Evaluation Đánh giá nguy mạch vành có hệ thống TDI: Tisue Doppler Imaging Hình ảnh Doppler mơ TR: Tricuspid regurgitation Hở van Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 135 Post WS, Larson MG, Myers RH et al (1997), “Heritability of left ventricular mass: the Framingham Heart Study”, Hypertension, 30, pp.1025- 1028 136 Prineas RJ, Rautaharju PM, et al (2001), ‘Independent risk for cardiovascular disease predicted by modified continuous score electrocardiographic criteria for 6-year incidence and regression of left ventricular hypertrophy among clinically disease free men: 16-year followup for the multiple”, J Electrocardiol, 34(2), pp.91-101 137 Rader F, Victor R (2020), “Heart Failure as a Consequence of Hypertension”, Heart Failure: A companion to Braunwald’s Heart Disease, 4th edition, 25, pp.333-346 138 Redfield MM, Jacobsen SJ, Burnett JC Jr, et al (2003), “Burden of systolic and diastolic ventricular dysfunction in the community: appreciating the scope of the heart failure epidemic”, JAMA, 289, pp.194– 202 139 Ridker P, Libby P and Buring J (2019), “Risk Markers and the Primary Prevention of Cardiovascular Disease”, Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier/Saunders Company, 7th edition, Philadelphia, 45, pp.876-909 140 Rodriguez CJ, Lin F, et al (2006), “Prognostic implications of left ventricular mass among Hispanics: the northern Manhattan study”, Hypertension, 48, pp.87-92 141 Rossi GP, Cesari M, Cuspidi C, et al (2013), “Long-term control of arterial hypertension and regression of left ventricular hypertrophy with treatment of primary aldosteronism”, Hypertension, 62, pp.62- 69 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 142 Russo C, Jin Z et al (2010), “Effect of diabetes and hypertension on left ventricular diastolic function in a high-risk population without evidence of heart disease”, European Journal of Heart Failure, 12, pp.454–461 143 Salton CJ, Chuang ML, O’Donnell CJ, et al (2002), “Gender differences and normal left ventricular anatomy in an adult population free of hypertension A cardiovascular magnetic resonance study of the Framingham Heart Study Offspring cohort”, J Am Coll Cardiol, 39(6), pp.1055-1060 144 Santos AB, Gupta DK, Bello NA, et al (2016), “Prehypertension is associated with abnormalities of cardiac structure and function in the atherosclerosis risk in communities study”, Am J Hypertens, 29, pp.568574 145 Santos M, Shah AM (2014), “Alterations in cardiac structure and function in hypertension”, Curr Hypertens Rep, 6, pp.428 146 Santos M, Shah AM (2014), “Alterations in cardiac structure and function in hypertension”, Curr Hypertens Rep, 16, pp.1-18 147 Schillaci G, Pasqualini L, Verdecchia P et al (2002), “Prognostic significance of left ventricular diastolic dysfunction in essential hypertension”, J Am Coll Cardiol, 39, pp.2005- 2011 148 Schmieder RE, Langenfeld MR, et al (1996), “Angiotensin II related to sodium excretion modulates left ventricular structure in human essential hypertension”, Circulation, 94(6), pp.1304-1309 149 Schunkert H, Hense HW, Holmer SR, e t al (1994), “Association between a deletion polymorphism of the angiotensin-converting-enzyme gene and left ventricular hypertrophy”, N Engl J Med, 330, pp.1634- 1638 150 Shah RV, Abbasi SA, Heydari B, et al (2013), “Insulin resistance, subclinical left ventricular remodeling, and the obesity paradox: MESA Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM (Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis)”, J Am Coll Cardiol, 61, pp.16981706 151 Shah SJ, Kitzman DW, et al (2016), “Phenotype-specific treatment of heart failure with preserved ejection fraction: a multiorgan roadmap”, Circulation, 134, pp.73- 90 152 Sharp AS, Tapp RJ, Thom SA, et al (2010), “Tissue Doppler E/E’ ratio is a powerful predictor of primary cardiac events in a hypertensive population: an ASCOT substudy”, Eur Heart J, 31, pp.747- 752 Shenasa M, Shenasa H (2017), “Hypertension, left ventricular 153 hypertrophy, and sudden cardiac death”, Int J Cardiol, 237, pp.60-63 154 Soliman EZ, Ambrosius WT, et al (2017), “Effect of Intensive Blood Pressure Lowering on Left Ventricular Hypertrophy in Patients With Hypertension”, Circulation, 136(5), pp.440-450 155 Spaak J, Egri ZJ, Kubo T, et al (2005), “Muscle sympathetic nerve activity during wakefulness in heart failure patients with and without sleep apnea”, Hypretension, 46, pp.1327- 1332 156 Surawicz B, Timothy K (2008), "Ventricular Enlargement", In: Chou’s electrocardiography in clinical practice, Elsevier/Saunder Company, 6th edition, pp.45-57 157 Takami T, Shigematsu M (2003), “Effects of calcium channel antagonists on left ventricular hypertrophy and diastolic function in patients with essential hypertension”, Clin Exp Hypertens, 25(8), pp.525535 158 Terpstra WF, May JF, Smit AJ, et al (2001), “Long-term effects of amlodipine and Lisinopril on left ventricular mass and diastolic function in elderly, previously untreated hypertensive patients: the ELVERA trial”, J Hypertens, 19, pp.303- 309 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 159 Turkbey EB, McClelland RL, Kronmal RA, et al (2010), “The Impact of Obesity on the Left Ventricle”, JACC Cardiovasc Imaging, 3(3), pp.266274 160 US Health and Nutrition Examination Survey, 1971-1974 (1976), “Advance data, vital health statistics of the National Center of Health Statistics”, 161 Vakili BA, Okin PM, Devereux RB (2001), “Prognostic implications of left ventricular hypertrophy”, Am Heart J, 141, pp.334–341 Verdecchia P, Angeli F et al (2003), “Changes in cardiovascular risk 162 by reduction of left ventricular mass in hypertension: a meta-analysis”, Am J Hypertens, 16, pp.895– 899 163 Verdecchia P, Angeli F, Cavallini C, et al (2019), “Sudden Cardiac Death in Hypertensive Patients”, Hypertension, 73(5), pp.1071-1078 164 Verdecchia P, Porcellati C, et al (2001), “Left ventricular hypertrophy as an independent predictor of acute cerebrovascular events in essential hypertension”, Circulation, 104, pp.2039 -2044 165 Verdecchia P, Reboldi GP, Gattobigio R, et al (2003), “Atrial fibrillation in hypertension: Predictors and outcome”, Hypertension, 41(2), pp.218-223 166 Verdecchia P, Schillaci G, Guerrieri M, et al (1990), “Prevalence and determinants of left ventricular filling abnormalities in an unselected hypertensive population”, Eur Heart J, 11, pp.679- 691 167 Verma A, Solomon SD (2009), “Diastolic dysfunction as a link between hypertension and heart failure”, Med Clin North Am, 93, pp.647664 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 168 Vlasseros I, Katsi V, Vyssoulis G, et al (2013), “Aggravation of left ventricular diastolic dysfunction in hypertensives with coronary artery disease”, Hypertens Res, 36, pp.885- 888 169 Wachtell K, Dahlof B, et al (2002), “Change of left ventricular geometric pattern after year of antihypertensive treatment: the Losartan Intervention For Endpoint reduction in hypertension (LIFE) study”, Am Heart J, 144(6), pp.1057- 1064 170 Wachtell K, Palmieri V, Gerdts E, et al (2010), “Prognostic significance of left ventricular diastolic dysfunction in patients with left ventricular hypertrophy and systemic hypertension (the LIFE Study)”, Am J Cardiol, 106, pp.999- 1005 171 Wachtell K, Smith G, Gerdts E, et al (2000), “Left ventricular filling patterns in patients with systemic hypertension and left ventricular hypertrophy (the LIFE study) Losartan Intervention For Endpoint”, Am J Cardiol, 85, pp.466- 472 172 Wan SH, Vogel MW, Chen HH (2014), “Pre-clinical diastolic dysfunction”, J Am Coll Cardiol, 63, pp.407- 416 173 Whelton P., Carey R et al (2018), “2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines”, J Am Coll Cardiol, 71, pp.e127-248 174 Williams B, Mancia G et al (2018) “2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension”, European Heart Journal, 39, pp.3021–3104 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 175 World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (2000), The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment, Sydney : Health Communications Australia, Intenational Obesity Taskforce, p.18 176 Yancy CW, Jessup M, et al (2013), “2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure”, J Am Coll Cardiol, 62(16), pp.e147e239 177 Yildiz M., Oktay AA., et al (2020), “Left ventricular hypertrophy and hypertension”, Progress in Cardiovascular Diseases, 63, pp.10- 21 178 Zhang Y, Kollias G, Argyris AA, et al (2015), “Association of left ventricular diastolic dysfunction with 24-h aortic ambulatory blood pressure: the SAFAR study”, J Hum Hypertens, 29, pp.442- 448 179 Zhang Y, Li Y, Ding FH, et al (2011), “Cardiac structure and function in relation to central blood pressure components in Chinese”, J Hypertens, 29, pp.2462- 2468 180 Zhou BF (2002), “Effect of body mass index on all-cause mortality and incidence of cardiovascular diseases – report for meta-analysis of prospective studies open optimal cut-off points of body mass index in Chinese adults”, Biomed Environ Sci, 15, pp.245-252 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Mẫu hồ sơ thu thập liệu nghiên cứu BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Thông tin cá nhân: - Họ tên: Năm sinh: - Địa chỉ: - Số HSBA: - Chiều cao: cm Cân nặng: kg Bệnh sử: - Thời gian THA: - HA max: - Điều trị trước nhập viện: Dữ liệu điện tâm đồ: Nhịp: Tần số tim: Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon: Giá trị mm Sokolow- Lyon mm SV1 SV2 RV5 RV6 RaVL RV5 RV6) + (SV1 SV2) > 35 mm RaVL ≥ 11mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tiêu chuẩn Cornell điện thế: Giá trị mm Cornell điện mm SV3 RaVL Nam: SV3 + RaVL > 28 mm Nữ: SV3 + RaVL > 20 mm Tiêu chuẩn Cornell tích số: Giá trị Mm/ms SV3 (mm) RaVL (mm) Thời gian QRS (ms) Cornell tích số mm.ms (RaVL + SV3) × thời gian QRS Thang điểm Romhilt Estes: Dấu hiệu Điểm R S chuyển đạo ngoại biên ≥ 20 mm SV1 SV2 ≥ 30 mm RV5 RV6 ≥ 30 mm Vector ST-T nghịch chiều với vector QRS Khơng dùng digoxin Có dùng digoxin Dấu hiệu điện tâm đồ lớn nhĩ trái Trục lệch trái Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm BN Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Thời gian QRS ≥ 90 ms Thời gian đạt đỉnh sóng R V5-V6 ≥ 50 ms Tổng điểm Tổng điểm = 4: có khả PĐTT Tổng điểm ≥ 5: chẩn đoán PĐTT Dữ liệu siêu âm BIẾN SỐ ĐO LƯỜNG - GIÁ TRỊ ĐỊNH NGHĨA Giới tính Nam; Nữ Tuổi Năm Chiều cao cm Cân nặng kg Huyết áp tâm thu mmHg Huyết áp tâm trương mmHg Thời gian tăng huyết áp năm BMI kg/m2 BSA m2 Độ dày vách liên thất (IVSD) mm Đường kính thất trái (LVDD) mm Độ dày thành sau (PWD) mm Độ dày thành tương đối (RWT) Khối thất trái g Chỉ số khối thất trái g/m2 Phân suất tống máu thất trái (EF- Teicholz) % Vận tốc đỉnh sóng E m/s Vận tốc sóng e’ vách cm/s Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Vận tốc sóng e’ bên cm/s Tỷ lệ E/e’ vách Tỷ lệ E/e’ bên Tỷ lệ E/e’ trung bình Vận tốc dịng hở van m/s PAPs mmHg Chỉ số thể tích nhĩ trái mL/m2 Các biến số khác: BIẾN SỐ GIÁ TRỊ ĐO LƯỜNG- ĐỊNH NGHĨA Creatinin mmol/L eGFR mL/p ĐH mmol/L HbA1c % Cholesterol- total mmol/L Triglyceride mmol/L HDL-c mmol/L LDL-c mmol/L Bệnh phối hợp: Bệnh phối hợp RLLM ĐTĐ Bệnh thận mạn TBMMN BTTMCB Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có/ khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Điều trị tại: Thuốc Ức chế men chuyển Chẹn thụ thể Chẹn kênh canxi Chẹn Beta Lợi tiểu Chẹn alpha giao cảm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có/ khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm phì đại thất trái bệnh nhân tăng huyết áp Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: Đỗ Thị Minh Hiền Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời ơng/bà tham gia nghiên cứu Trước ơng/bà định việc có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời ơng/bà tìm hiểu thông tin liên quan đến nghiên cứu Mời ông/bà vui lòng đọc kỹ thông tin dây ơng/bà muốn, thảo luận với người khác Ông/bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cám ơn ông/bà đọc bảng thông tin Mục đích nghiên cứu: Tăng huyết áp vấn đề sức khỏe cộng đồng phổ biến nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Số người mắc bệnh ước tính 1,13 tỷ người tồn cầu Huyết áp cao yếu tố nguy bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não, bệnh động mạch ngoại biên, suy thận, rối loạn nhịp tim chức nhận thức, tăng tỷ lệ trí nhớ tử vong Tăng huyết áp kết hợp với thay đổi sớm hệ quan thể, phì đại thất trái, protein nước tiểu, suy thận, bệnh võng mạc bệnh mạch máu não, gọi chung tổn thương quan đích hay tổn thương quan tăng huyết áp Để góp phần hiểu thêm đặc điểm bệnh THA người Việt Nam, để từ có định điều trị tối ưu cho bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Xác định tỉ lệ phì đại thất trái theo tiêu chuẩn điện tâm đồ (tiêu chuẩn Sokolow-Lyon, tiêu chuẩn Cornell Thang điểm Romhilt Estes), siêu âm tim tỉ lệ kiểu hình thất trái - Khảo sát mối tương quan phì đại thất trái với số yếu tố lâm sàng (tuổi, giới, kích thước thể, thời gian THA, trị số huyết áp, nhóm thuốc điều trị bệnh lý kèm) - Khảo sát tỷ lệ rối loạn chức tâm trương bệnh nhân tăng huyết áp Tại mời ông/bà tham gia? Ơng/bà mời tham gia vào nghiên cứu ông/bà nằm nhóm người mà mong muốn thực điều trị nghiên cứu Những người bao gồm: - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên chẩn đoán tăng huyết áp nhập viện khoa Tim Mạch bệnh viện Nhân Dân Gia Định, - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Ơng/bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Khơng, ơng/bà có tồn quyền định tham gia hay không Nếu ông/bà định tham gia vào nghiên cứu, gởi ông/bà thông tin ông/bà ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể ông/bà ký giấy đồng ý, ông/bà từ chối không tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Nếu ơng/bà người giai đoạn điều trị dù ông/bà định không tham gia, từ chối không tham gia hay tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho ơng/bà Các hoạt động diễn ông/bà tham gia nghiên cứu: Sau đồng ý tham gia nghiên cứu, ông/bà vấn số thông tin liên quan đến tiền sử bệnh, khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng Có bất lợi rủi ro ông/bà tham gia vào nghiên cứu hay khơng? Ơng/bà thời gian khoảng 10 phút để cung cấp thơng tin có liên quan cho bác sĩ Ngồi khơng có nguy đáng kể suốt trình nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Lợi ích tham gia nghiên cứu? Ơng/bà có lợi ích trực tiếp khảo sát mức độ bệnh, tầm sốt tổn thương quan đích bệnh gây ra, từ giúp hướng dẫn cho việc điều trị bệnh Khi tham gia nghiên cứu ơng/bà góp phần cung cấp số liệu đặc điểm phì đại thất trái bệnh nhân tăng huyết áp Việt Nam Việc ông/ bà đồng ý tham gia nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến ơng/bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thông tin khác để đảm bảo người khác ông/bà Cách thức sử dụng kết nghiên cứu: Khi hồn thành q trình thu thập số liệu chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Thời gian thực nghiên cứu dự kiến: tháng 03/2019 đến tháng 08/2019 Một lần nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu nghiên cứu ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia 10 Ai người chủ trì tài trợ nghiên cứu? Nghiên cứu chủ trì Đại học Y Dược TP.HCM nghiên cứu viên Bác sĩ Đỗ Thị Minh Hiền 11 Người cần liên hệ để biết thông tin chi tiết Họ tên: BS ĐỖ THỊ MINH HIỀN Số điện thoại liên hệ: 0908 202597 Email: drhiendo@gmail.com Xin chân thành cám ơn ông/bà tham gia nghiên cứu chúng tơi Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn