Đánh giá hoạt tính bệnh viêm khớp dạng thấp bằng các chỉ số das28, sdai và cdai

97 0 0
Đánh giá hoạt tính bệnh viêm khớp dạng thấp bằng các chỉ số das28, sdai và cdai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHƯƠNG THANH ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG CÁC CHỈ SỐ DAS28, SDAI VÀ CDAI LUẬN VĂN TỐT THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHƯƠNG THANH ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG CÁC CHỈ SỐ DAS28, SDAI VÀ CDAI Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN ĐÌNH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Huỳnh Phương Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) Anti-CCP Anti-cyclic citrulinated peptid antibodies (Kháng thể kháng CCP) CDAI Clinical Disease Activity Index (Chỉ số hoạt tính bệnh lâm sàng) DAS Disease activity score (Thang điểm hoạt tính bệnh) DAS28 Disease activity score with 28 joints counts (Thang điểm hoạt tính bệnh với 28 khớp) DAS28-CRP DAS28 sử dụng CRP DAS28-ESR DAS28 sử dụng tốc độ máu lắng DMARDs Disease Modifying Anti - Rheumatic Drugs (Thuốc chống thấp làm thay đổi tình trạng bệnh) EULAR European League Against Rheumatism (Liên đoàn chống thấp khớp Châu Âu) GH Global Health (Tình trạng sức khỏe chung) PrGA Provider Global Assessment of disease activity (Đánh giá chung thầy thuốc tình trạng bệnh) PtGA Patient Global Assessment of disease activity (Đánh giá chung bệnh nhân tình trạng bệnh) RF Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp) SDAI Simplified Disease Activity Index (Chỉ số hoạt tính bệnh đơn giản hóa) SJC Swollen joints count (Đếm số khớp sưng) TJC Tender joints count (Đếm số khớp đau) VAS Visual Analog Scale VKDT Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 10 1.1.7 Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 13 1.1.8 Điều trị viêm khớp dạng thấp 16 1.1.9 Tiên lượng 19 1.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 19 1.2.1 Chỉ số DAS 20 1.2.2 Chỉ số DAS28 20 1.2.3 Chỉ số SDAI 23 1.2.4 Chỉ số CDAI 24 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH BỆNH VKDT 25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Tại Việt Nam 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Chọn mẫu 32 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 32 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.6 Các tiêu chuẩn nghiên cứu 36 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN CHỦNG HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN VKDT 40 3.1.1 Đặc điểm nhân chủng học 40 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH BỆNH THEO CÁC CHỈ SỐ DAS28-ESR, DAS28-CRP, SDAI, CDAI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ HOẠT TÍNH BỆNH VKDT 47 3.2.1 Mơ tả hoạt tính bệnh theo số DAS28-ESR, DAS28-CRP, SDAI, CDAI 47 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo số hoạt tính bệnh 47 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo số hoạt tính bệnh 49 3.2.4 Khảo sát mối tương quan số hoạt tính bệnh 50 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ LÊN HOẠT TÍNH BỆNH 51 3.3.1 Tương quan yếu tố lâm sàng cận lâm sàng đánh giá hoạt tính bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 51 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố thấp (RF) lên hoạt tính bệnh 53 3.3.3.Ảnh hưởng điều trị lên triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 52 3.3.4 Ảnh hưởng điều trị lên hoạt tính bệnh 53 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN CHỦNG HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN VKDT 55 4.1.1 Tuổi 55 4.1.2 Giới 55 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 56 4.1.4 Trình độ học vấn nơi sống 56 4.1.5 Vị trí khớp bị ảnh hưởng thời điểm khởi phát 57 4.1.6 Số khớp sưng, số khớp đau thời điểm nghiên cứu 58 4.1.7 Vị trí khớp sưng, đau thời điểm 59 4.1.8 Tốc độ máu lắng (TĐML) 60 4.1.9 Protein phản ứng C (CRP) 60 4.1.10 RF anti-CCP 61 4.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH BỆNH THEO CÁC CHỈ SỐ DAS28-TĐML, DAS28-CRP, SDAI, CDAI 62 4.2.1 Đánh giá hoạt tính bệnh theo số DAS28-ESR, DAS28-CRP, SDAI, CDAI 62 4.2.2 Khảo sát mối tương quan số hoạt tính bệnh 66 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ LÊN HOẠT TÍNH BỆNH 68 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng điều trị lên hoạt tính bệnh 68 4.3.2 Ảnh hưởng điều trị lên yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng hoạt tính bệnh 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT theo ACR1987 14 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT theo ACR/EULAR 2010 15 Bảng 1.3: Các yếu tố sử dụng số hoạt tính bệnh VKDT 25 Bảng 2.1: Cơng thức tính DAS28-ESR, DAS28-CRP, SDAI, CDAI 35 Bảng 2.2: Phân loại hoạt tính bệnh theo DAS28, SDAI, CDAI 36 Bảng 3.1: Trung bình thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.2: Trung vị số khớp đau – Số khớp sưng 44 Bảng 3.3: Giá trị trung bình/ trung vị ESR CRP 45 Bảng 3.4: Giá trị trung vị RF anti-CCP 46 Bảng 3.5: Giá trị trung bình số hoạt tính bệnh 47 Bảng 3.6: Tương hợp số hoạt tính bệnh 51 Bảng 3.7: Tương quan yếu tố lâm sàng cận lâm sàng sử dụng đánh giá hoạt tính bệnh 51 Bảng 3.8: So sánh hoạt tính bệnh trung bình nhóm RF âm tính dương tính thấp với nhóm RF dương tính cao 52 Bảng 3.9: Số lượng bệnh nhân điều trị với DMARDs 52 Bảng 3.10: So sánh số khớp sưng đau, PtGA, ESR, CRP nhóm điều trị khơng điều trị DMARDs 53 Bảng 3.11: So sánh số hoạt tính bệnh trung bình nhóm bệnh nhân có không điều trị DMARDs 52 Bảng 3.12: So sánh phân loại hoạt tính bệnh nhóm bệnh nhân có điều trị khơng điều trị với DMARDs 54 Bảng 4.1: So sánh kết SDAI với số tác giả giới 64 Bảng 4.2: So sánh kết CDAI với số tác giả giới 65 Bảng 4.3: So sánh hệ số tương quan (r) với số tác giả giới 66 Bảng 4.4: So sánh hệ số tương hợp (κ) với số tác giả giới 68 71 làm so sánh nhóm có điều trị không điều trị DMARDs mà tách yếu tố Nhằm đánh giá cụ thể hiệu điều trị DMARDs, chúng tơi tiến hành phân tích so sánh phân loại hoạt tính bệnh hai nhóm bệnh nhân có điều trị khơng điều trị với DMARDs Kết nghiên cứu cho thấy nhóm có dùng DMARD đạt lui bệnh + bệnh thấp cao so với nhóm khơng điều trị theo đánh giá bốn số hoạt tính bệnh MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chưa sâu phân tích tác dụng điều trị lên số hoạt tính bệnh Cụ thể nghiên cứu chưa tách biệt hiệu điều trị đạt lâm sàng cận lâm sàng thuốc điều trị bệnh DMARDs hay thuốc điều trị triệu chứng (ví dụ: corticoid, NSAID, thuốc giảm đau ) yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt tính bệnh nhóm có điều trị không điều trị như: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh…Do đó, để đánh giá cụ thể hiệu điều trị thay đổi hoạt tính bệnh cần thực nghiên cứu chuyên sâu Nghiên cứu chưa có điều kiện nghiên cứu đánh giá so sánh thuận lợi, khó khăn số hoạt tính bệnh bệnh nhân VKDT áp dụng thực hành lâm sàng 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 184 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị phòng khám Nội Khớp khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Chợ Rẫy, ghi nhận kết sau: Đặc điểm hoạt tính bệnh theo số DAS28, SDAI, CDAI mối tương quan số hoạt tính bệnh VKDT - Trung bình số hoạt tính bệnh: DAS28-ESR 5,06 ± 1,89, DAS28-CRP 4,52 ± 1,84, SDAI 27,1 ± 21,22, CDAI 24,02 ± 18,79 - Theo số hoạt tính bệnh, phân loại hoạt tính bệnh cao chiếm tỷ lệ cao (38 – 45,1%), mức độ trung bình (33,2 – 37,5%) Tuy nhiên, có khác tỷ lệ hoạt tính bệnh thấp lui bệnh số, việc đạt lui bệnh số SDAI CDAI khắt khe so với DAS28-ESR DAS28-CRP (8,2% 8,2% so với 9,2% 16,8%) - Các số hoạt tính bệnh có tương quan thuận mức độ chặt với đôi (r = 0,939 – 0,983, p < 0,001) - SDAI CDAI có mức tương hợp với DAS28-ESR DAS28CRP (κ = 0,714 – 0,749, p < 0,001) Ảnh hưởng số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị lên hoạt tính bệnh viêm khớp dạng thấp - Các yếu tố lâm sàng (số khớp đau, số khớp sưng, PtGA) cận lâm sàng (ESR, CRP) có mối tương quan thuận mức độ yếu đến vừa với (r từ 0,331 đến 0,524, p

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan