Bài xuất natri niệu trong đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai ở bệnh nhân suy tim cấp

152 1 0
Bài xuất natri niệu trong đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai ở bệnh nhân suy tim cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH š›&š› LÝ QUANG SANG BÀI XUẤT NATRI NIỆU TRONG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG LỢI TIỂU QUAI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH š›&š› LÝ QUANG SANG BÀI XUẤT NATRI NIỆU TRONG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG LỢI TIỂU QUAI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP NGÀNH: NỘI KHOA Mà SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HỒNG VĂN SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả Lý Quang Sang ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim cấp .4 1.2 Đáp ứng lợi tiểu quai bệnh nhân suy tim cấp 14 1.3 Bài xuất natri niệu đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai bệnh nhân suy tim cấp 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2 Thời gian địa điểm 41 2.3 Dân số nghiên cứu 41 2.4 Cỡ mẫu 41 2.5 Phương pháp chọn mẫu .41 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 54 2.8 Y đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Đặc điểm chung 56 3.2 Các đặc điểm liều dùng đáp ứng sau điều trị lợi tiểu quai 58 3.3 Biến cố suy tim cấp nặng thời gian nội viện 61 iii 3.4 Đặc điểm xuất natri niệu bệnh nhân suy tim cấp có điều trị lợi tiểu quai 62 3.5 Mối liên quan dấu xuất natri niệu với thang đo lâm sàng (mức sụt cân, cân xuất nhập, thể tích nước tiểu) đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai 66 3.6 Vai trò dấu xuất natri niệu tiên đoán biến cố suy tim cấp nặng thời gian nội viện 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .79 4.1 Đặc điểm chung 79 4.2 Đặc điểm đáp ứng với lợi tiểu quai .83 4.3 Đặc điểm xuất natri niệu bệnh nhân suy tim cấp có điều trị lợi tiểu quai 86 4.4 Mối liên quan dấu xuất natri niệu với thang đo lâm sàng (mức sụt cân, cân xuất nhập âm, thể tích nước tiểu) đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai 92 4.5 Vai trò xuất natri niệu tiên đoán biến cố suy tim cấp nặng thời gian nội viện .108 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 113 KẾT LUẬN 114 KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phụ lục 1: Phiếu thu thập liệu nghiên cứu khoa học xiv Phụ lục 2: Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu xvii Phụ lục 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán xix Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu văn pháp lý có liên quan xxi iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ ALĐĐTT Áp lực đổ đầy thất trái ALTMC Áp lực tĩnh mạch cảnh BMV Bệnh mạch vành BTM Bệnh thận mạn CBXN Cân xuất nhập ĐKLT Đề kháng lợi tiểu ĐLCT Độ lọc cầu thận ĐMBCSTM Đợt bù cấp suy tim mạn ĐTĐ Đái tháo đường ĐULT Đáp ứng lợi tiểu HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KTC 95% Khoảng tin cậy 95% KTPV Khoảng tứ phân vị NC Nghiên cứu PSTM Phân suất tống máu SGCNT Suy giảm chức thận STCMKP Suy tim cấp khởi phát STCNH Suy tim cấp nặng TĐCN Thay đổi cân nặng THA Tăng huyết áp TKGC Thần kinh giao cảm TM Tĩnh mạch TTDNB Thể tích dịch ngoại bào UCMC Ức chế men chuyển UCTT Ức chế thụ thể v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 6h-UNa 6-hour sodium excretion ACR Albumin creatinine ratio ADHERE ADP ALARM-HF AMP ASCEND-HF ATP ATTEND Nghĩa tiếng Việt Bài xuất natri niệu Tỉ số albumin/creatinin niệu The Acute Decompensated Heart Failure National Registry Adenosine Diphosphate Acute Heart Failure Global Survey of Standard Treatment Adenosine Monophosphate Acute Study of Clinical Effectiveness of Nesiritide in Decompensated Heart Failure Adenosine Triphosphate The acute decompensated heart failure syndromes AUC Area Under Curve AVP Arginine Vasopressin BiPAP Bilevel Positive Airway Pressure BMI Body mass index Chỉ số khối thể BNP B-type Natriuretic Peptide Peptide natri niệu típ B BSA Body surface area Diện tích bề mặt thể BUN Blood urea nitrogen CARRESS- Cardiorenal Rescue Study in Acute HF Decompensated Heart Failure CKD-EPI COPD Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration Chronic obstructive pulmonary disease Diện tích đường cong Thơng khí hai mức áp lực dương vi COX-2 Cyclooxygenase-2 CPAP Continuous Positive Airway Pressure DOSE-AHF Thơng khí áp lực dương liên tục Diuretic Optimal Strategy Evaluation in Acute Heart Failure eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate Độc lọc cầu thận ước tính EHFS II EuroHeart Failure Survey II ENaC Epithelial sodium channel Kênh natri biểu mô ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu Evaluation Study of Congestive Heart ESCAPE Failure and Pulmonary Artery Catheterization Effectiveness The Efficacy of Vasopressin Antagonism EVEREST in Heart Failure Outcome Study With Tolvaptan FeNa Fractional Excretion of Sodium Phân suất thải natri GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận HFA Heart Failure Association of the ESC HR Hazard ration KIM-1 Kidney Injury Molecule-1 MRA Mineralocorticoid receptor antagonist MR-proANP Midregional pro-Atrial Natriuretic Peptide NGAL-18 Hội Suy Tim thuộc Hội Tim Châu Âu Tỉ số nguy hại Thuốc đối kháng thụ thể Mineralocorticoid Neutrophil Gelatinase-Associated Lipocalin-18 NO Nitric oxide NPs Natriuretic Peptides NT-proBNP N-terminal pro B-type Natriuretic Peptide Các peptide natri niệu NYHA OPTIMIZE HF vii New York Heart Association Hội Tim New York Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure OR Odds ratio PaCO2 Arterial partial pressure of carbon dioxide PaO2 Arterial partial pressure of oxygen Tỉ số chênh Phân áp riêng phần CO2 máu động mạch Phân áp riêng phần oxy máu động mạch Can NT-ProBNP-Guided Therapy During PRIMA II Hospital Admission for Acute Decompensated Heart Failure Reduce Mortality and Readmissions? RAA Renin – Angiotensin – Aldosterone RBF Renal blood flow Lưu lượng máu thận RELAX-AHF The RELAXin in Acute Heart Failure ROC Receiver operating curve TIMP Tissue Inhibitor Of Metalloproteinases UNa Urine sodium concentration Value of Endothelin Receptor Inhibition VERITAS with Tezosentan in Acute Heart Failure Studies Nồng độ natri niệu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thể lâm sàng suy tim cấp nghiên cứu EHFS II ALARM-HF Bảng 1.2 Động học thuốc lợi tiểu quai 15 Bảng 1.3 Một số định nghĩa đề kháng lợi tiểu quai 20 Bảng 2.1 Thông tin phương pháp xét nghiệm, máy đo xét nghiệm máu 43 Bảng 2.2 Thông tin phương pháp xét nghiệm, máy đo nồng độ ion đồ niệu creatinine niệu 45 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính .56 Bảng 3.2 Liều furosemide uống ngoại trú thời gian chẩn đoán suy tim mạn 56 Bảng 3.3 Các đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.4 Các đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .58 Bảng 3.5 Liều lợi tiểu sử dụng 58 Bảng 3.6 So sánh cân nặng ban đầu, sau 24 sau 48 kể từ lúc bắt đầu nghiên cứu 59 Bảng 3.7 Đáp ứng lợi tiểu quai đánh giá thông qua thang đo thay đổi cân nặng xuất nhập 59 Bảng 3.8 Biến cố suy tim cấp nặng thời gian nội viện 61 Bảng 3.9 Kết xuất natri niệu thời điểm thời khoảng 62 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm chung với nồng độ natri niệu thời điểm 63 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm chung với xuất natri niệu 64 Bảng 3.12 Mối tương quan dấu xuất natri niệu với liều lợi tiểu sử dụng 66 Bảng 3.13 Mối tương quan dấu xuất natri niệu với thang đo đáp ứng lợi tiểu quai thông qua thay đổi cân nặng 66 Bảng 3.14 Mối tương quan dấu xuất natri niệu với thang đo đáp ứng lợi tiểu quai thông qua lượng xuất nhập 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vii 59 Konstam M A., M Gheorghiade, J C Burnett, Jr., et al (2007), "Effects of oral tolvaptan in patients hospitalized for worsening heart failure: the EVEREST Outcome Trial", JAMA, 297 (12), pp 1319-31 60 Kumar D., R Bagarhatta (2015), "Fractional excretion of sodium and its association with prognosis of decompensated heart failure patients", (2249782X (Print)) 61 Lala A., S E McNulty, R J Mentz, et al (2015), "Relief and Recurrence of Congestion During and After Hospitalization for Acute Heart Failure: Insights From Diuretic Optimization Strategy Evaluation in Acute Decompensated Heart Failure (DOSE-AHF) and Cardiorenal Rescue Study in Acute Decompensated Heart Failure (CARESS-HF)", Circ Heart Fail, (4), pp 7418 62 Levey A S., L A Stevens, C H Schmid, et al (2009), "A new equation to estimate glomerular filtration rate", Ann Intern Med, 150 (9), pp 604-12 63 Lindenfeld J., N M Albert, J P Boehmer, et al (2010), "HFSA 2010 Comprehensive Heart Failure Practice Guideline", J Card Fail, 16 (6), pp e1194 64 Luk A., J D Groarke, A S Desai, et al (2018), "First spot urine sodium after initial diuretic identifies patients at high risk for adverse outcome after heart failure hospitalization", Am Heart J, 203, pp 95-100 65 Maggioni A P., U Dahlström, G Filippatos, et al (2010), "EURObservational Research Programme: the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot)", Eur J Heart Fail, 12 (10), pp 1076-84 66 Martens P., M Dupont, F H Verbrugge, et al (2019), "Urinary Sodium Profiling in Chronic Heart Failure to Detect Development of Acute Decompensated Heart Failure", JACC Heart Fail, (5), pp 404-414 67 Martens P., P Nijst, W Mullens (2015), "Current Approach to Decongestive Therapy in Acute Heart Failure", Curr Heart Fail Rep, 12 (6), pp 367-78 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh viii 68 Matsue Y., K Damman, A A Voors, et al (2017), "Time-to-Furosemide Treatment and Mortality in Patients Hospitalized With Acute Heart Failure", J Am Coll Cardiol, 69 (25), pp 3042-3051 69 McMurray J J., S Adamopoulos, S D Anker, et al (2012), "ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur Heart J, 33 (14), pp 1787847 70 Metra M., G Cotter, B A Davison, et al (2013), "Effect of serelaxin on cardiac, renal, and hepatic biomarkers in the Relaxin in Acute Heart Failure (RELAXAHF) development program: correlation with outcomes", J Am Coll Cardiol, 61 (2), pp 196-206 71 Metra M., B Davison, L Bettari, et al (2012), "Is worsening renal function an ominous prognostic sign in patients with acute heart failure? The role of congestion and its interaction with renal function", Circ Heart Fail, (1), pp 54-62 72 Metra M., J R Teerlink, G Cotter, et al (2019), "Effects of Serelaxin in Patients with Acute Heart Failure", N Engl J Med, 381 (8), pp 716-726 73 Metra M., G Michael Teerlink Jr Fau - Felker, Barry H Felker Gm Fau Greenberg, et al (2010), "Dyspnoea and worsening heart failure in patients with acute heart failure: results from the Pre-RELAX-AHF study", (1879-0844 (Electronic)) 74 Mullens W., Z Abrahams, G S Francis, et al (2009), "Importance of venous congestion for worsening of renal function in advanced decompensated heart failure", J Am Coll Cardiol, 53 (7), pp 589-596 75 Mullens W., K Damman, V P Harjola, et al (2019), "The use of diuretics in heart failure with congestion - a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology", Eur J Heart Fail, 21 (2), pp 137-155 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ix 76 Mullens W., K Damman, J M Testani, et al (2020), "Evaluation of kidney function throughout the heart failure trajectory - a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology", Eur J Heart Fail, 22 (4), pp 584-603 77 Mullens W., F H Verbrugge, P Nijst, et al (2017), "Renal sodium avidity in heart failure: from pathophysiology to treatment strategies", Eur Heart J, 38 (24), pp 1872-1882 78 Nieminen M S., D Brutsaert, K Dickstein, et al (2006), "EuroHeart Failure Survey II (EHFS II): a survey on hospitalized acute heart failure patients: description of population", Eur Heart J, 27 (22), pp 2725-36 79 Nikolaou Maria, John Parissis, M Birhan Yilmaz, et al (2013), "Liver function abnormalities, clinical profile, and outcome in acute decompensated heart failure", European Heart Journal, (10), pp 742-749 80 Nohria A., V Hasselblad, A Stebbins, et al (2008), "Cardiorenal interactions: insights from the ESCAPE trial", J Am Coll Cardiol, 51 (13), pp 1268-74 81 Nohria A., S W Tsang, J C Fang, et al (2003), "Clinical assessment identifies hemodynamic profiles that predict outcomes in patients admitted with heart failure", J Am Coll Cardiol, 41 (10), pp 1797-804 82 Okamoto R., Y Ali, R Hashizume, et al (2019), "BNP as a Major Player in the Heart-Kidney Connection", Int J Mol Sci, 20 (14) 83 Ponikowski P., A A Voors, S D Anker, et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur Heart J, 37 (27), pp 2129-2200 84 Rao V S., N Planavsky, J S Hanberg, et al (2017), "Compensatory Distal Reabsorption Drives Diuretic Resistance in Human Heart Failure", J Am Soc Nephrol, 28 (11), pp 3414-3424 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh x 85 Rubio-Gracia J., B G Demissei, J M Ter Maaten, et al (2018), "Prevalence, predictors and clinical outcome of residual congestion in acute decompensated heart failure", Int J Cardiol, 258, pp 185-191 86 Rudiger A., V P Harjola, A Müller, et al (2005), "Acute heart failure: clinical presentation, one-year mortality and prognostic factors", Eur J Heart Fail, (4), pp 662-70 87 Rudy D W., P K Voelker Jr Fau - Greene, F A Greene Pk Fau - Esparza, et al (1991), "Loop diuretics for chronic renal insufficiency: a continuous infusion is more efficacious than bolus therapy", (0003-4819 (Print)) 88 Sepehrvand N., J A Ezekowitz (2016), "Oxygen Therapy in Patients With Acute Heart Failure: Friend or Foe?", JACC Heart Fail, (10), pp 783-790 89 Setoguchi S., L W Stevenson, S Schneeweiss (2007), "Repeated hospitalizations predict mortality in the community population with heart failure", Am Heart J, 154 (2), pp 260-6 90 Sica D A (2005), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of mineralocorticoid blocking agents and their effects on potassium homeostasis", Heart Fail Rev, 10 (1), pp 23-9 91 Singh D., K Shrestha, J M Testani, et al (2014), "Insufficient natriuretic response to continuous intravenous furosemide is associated with poor longterm outcomes in acute decompensated heart failure", J Card Fail, 20 (6), pp 392-9 92 Stanton B A (1991), "Molecular mechanisms of ANP inhibition of renal sodium transport", Can J Physiol Pharmacol, 69 (10), pp 1546-52 93 Stevenson L W., J K Perloff (1989), "The limited reliability of physical signs for estimating hemodynamics in chronic heart failure", JAMA, 261 (6), pp 8848 94 Stevenson L W., M Zile, T D Bennett, et al (2010), "Chronic ambulatory intracardiac pressures and future heart failure events", Circ Heart Fail, (5), pp 580-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xi 95 Stienen S., K Salah, A H Moons, et al (2018), "NT-proBNP (N-Terminal proB-Type Natriuretic Peptide)-Guided Therapy in Acute Decompensated Heart Failure: PRIMA II Randomized Controlled Trial (Can NT-ProBNP-Guided Therapy During Hospital Admission for Acute Decompensated Heart Failure Reduce Mortality and Readmissions?)", Circulation, 137 (16), pp 1671-1683 96 ter Maaten J M., A M Dunning, M A Valente, et al (2015), "Diuretic response in acute heart failure-an analysis from ASCEND-HF", Am Heart J, 170 (2), pp 313-21 97 Ter Maaten J M., V S Rao, J S Hanberg, et al (2017), "Renal tubular resistance is the primary driver for loop diuretic resistance in acute heart failure", Eur J Heart Fail, 19 (8), pp 1014-1022 98 ter Maaten J M., M A Valente, K Damman, et al (2015), "Diuretic response in acute heart failure-pathophysiology, evaluation, and therapy", Nat Rev Cardiol, 12 (3), pp 184-92 99 Testani J M., M A Brisco, J Chen, et al (2013), "Timing of hemoconcentration during treatment of acute decompensated heart failure and subsequent survival: importance of sustained decongestion", J Am Coll Cardiol, 62 (6), pp 516-24 100 Testani J M., M A Brisco, R D Kociol, et al (2015), "Substantial Discrepancy Between Fluid and Weight Loss During Acute Decompensated Heart Failure Treatment", Am J Med, 128 (7), pp 776-83.e4 101 Testani J M., M A Brisco, J M Turner, et al (2014), "Loop diuretic efficiency: a metric of diuretic responsiveness with prognostic importance in acute decompensated heart failure", Circ Heart Fail, (2), pp 261-70 102 Testani J M., J Chen, B D McCauley, et al (2010), "Potential effects of aggressive decongestion during the treatment of decompensated heart failure on renal function and survival", Circulation, 122 (3), pp 265-72 103 Testani J M., J S Hanberg, S Cheng, et al (2016), "Rapid and Highly Accurate Prediction of Poor Loop Diuretic Natriuretic Response in Patients With Heart Failure", Circ Heart Fail, (1), pp e002370 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xii 104 Torp M., L Brønd, N Hadrup, et al (2007), "Losartan decreases vasopressinmediated cAMP accumulation in the thick ascending limb of the loop of Henle in rats with congestive heart failure", Acta Physiol (Oxf), 190 (4), pp 339-50 105 Ural D., Y Çavuşoğlu, M Eren, et al (2015), "Diagnosis and management of acute heart failure", Anatol J Cardiol, 15 (11), pp 860-89 106 Valente M A., A A Voors, K Damman, et al (2014), "Diuretic response in acute heart failure: clinical characteristics and prognostic significance", Eur Heart J, 35 (19), pp 1284-93 107 Verbrugge F H., M Dupont, P Steels, et al (2014), "The kidney in congestive heart failure: 'are natriuresis, sodium, and diuretics really the good, the bad and the ugly?'", Eur J Heart Fail, 16 (2), pp 133-42 108 Verbrugge F H., P Nijst, M Dupont, et al (2014), "Urinary composition during decongestive treatment in heart failure with reduced ejection fraction", Circ Heart Fail, (5), pp 766-72 109 Vital F M., H Saconato, M T Ladeira, et al (2008), "Non-invasive positive pressure ventilation (CPAP or bilevel NPPV) for cardiogenic pulmonary edema", Cochrane Database Syst Rev, (3), pp Cd005351 110 Voigt J., M Sasha John, A Taylor, et al (2014), "A reevaluation of the costs of heart failure and its implications for allocation of health resources in the United States", Clin Cardiol, 37 (5), pp 312-21 111 Voors A A., B A Davison, J R Teerlink, et al (2014), "Diuretic response in patients with acute decompensated heart failure: characteristics and clinical outcome an analysis from RELAX-AHF", Eur J Heart Fail, 16 (11), pp 123040 112 Wang C S., J M FitzGerald, M Schulzer, et al (2005), "Does this dyspneic patient in the emergency department have congestive heart failure?", JAMA, 294 (15), pp 1944-56 113 Weatherley B D., G Michael Milo-Cotter O Fau - Felker, Nir Felker Gm Fau Uriel, et al (2009), "Early worsening heart failure in patients admitted with Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xiii acute heart failure a new outcome measure associated with long-term prognosis?", (1472-8206 (Electronic)) 114 Xanthopoulos A., J Butler, J Parissis, et al (2020), "Acutely decompensated versus acute heart failure: two different entities", Heart Fail Rev, 25 (6), pp 907-916 115 Yu C M., J Y Chan, Q Zhang, et al (2009), "Biventricular pacing in patients with bradycardia and normal ejection fraction", N Engl J Med, 361 (22), pp 2123-34 116 Zile M R., T D Bennett, M St John Sutton, et al (2008), "Transition from chronic compensated to acute decompensated heart failure: pathophysiological insights obtained from continuous monitoring of intracardiac pressures", Circulation, 118 (14), pp 1433-41 117 Oh Se Won, Sang Youb Han (2015), "Loop Diuretics in Clinical Practice", Electrolyte & blood pressure : E & BP, 13 (1), pp 17-21 118 Savarese Gianluigi, Lars H Lund (2017), "Global Public Health Burden of Heart Failure", Cardiac failure review, (1), pp 7-11 119 Farmakis D., G Papingiotis, J Parissis (2017), "Acute heart failure: Epidemiology and socioeconomic burden", Continuing Cardiology Education, (3), pp 88-92 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xiv PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I HÀNH CHÍNH: Họ tên (viết tắt tên): ……………………………… Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Năm sinh: …./…./…… Số nhập viện: ………………………… Số hồ sơ: ……………………… Địa (tỉnh/ thành phố): ……………………………………………… Ngày khảo sát: …./…./…… II TIỀN CĂN: II.1 Suy tim: II.1.1 Bệnh nhân chẩn đoán suy tim trước ? Có ☐ Khơng ☐ II.1.2 Nếu Có: Năm chẩn đoán suy tim đầu tiên: …… II.2 Yếu tố nguy tim mạch, bệnh lý mạn tính kèm: Nhồi máu tim ☐ COPD ☐ Tăng huyết áp ☐ Ung thư ☐ Đái tháo đường ☐ Bệnh thận mạn ☐ Tai biến mạch máu não ☐ Rung nhĩ ☐ II.3 Thuốc sử dụng ngoại trú: Chẹn thụ thể beta ☐ Spironolactone ☐ Ức chế thụ thể ☐ Digoxin ☐ Ức chế men chuyển ☐ ARNI ☐ Lợi tiểu quai đường uống ☐ Thiazlide ☐ Thuốc ức chế SGLT-2 ☐ Liều dùng ngày (Furosemide (mg)): ……… III KHÁM Suy tim cấp khởi phát ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xv Phân độ NYHA III/IV ☐ Nhịp tim lúc nhập viện (lần/phút): …… Huyết áp lúc nhập viện: Tâm thu (mmHg): …… Tâm trương (mmHg): …… Chiều cao (cm): …… IV CẬN LÂM SÀNG IV.1 Máu Creatinine (mg/dL): …… Hct (%): …………………… eGFR(CKD-EPI) NT-pro BNP (pg/mL): ……… (mL/ph/1.73m2): ……… Natri máu (mmol/L): ……… BUN (mg/dL): ………… Kali máu (mmol/L): ………… Hgb (g/L): ……………… Clo máu (mmol/L): ………… IV.2 Nước tiểu Mẫu nước tiểu thời điểm: Natri niệu (mmol/L): ……………… Creatinine niệu (mg/dL): ………… Nước tiểu thời khoảng giờ: Thể tích nước tiểu giờ: ……… Bài xuất Natri niệu giờ: ………… IV.3 Khác Siêu âm tim: PSTM thất trái (%): …………… V ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG LỢI TIỂU QUAI V.1 Liều Furosemide tĩnh mạch sử dụng: Tổng liều Furosemide tĩnh mạch ngày trước nghiên cứu (mg): ……… Liều đầu Furosemide tĩnh mạch ngày nghiên cứu (mg): …………… Tổng liều Furosemide tĩnh mạch ngày nghiên cứu (mg): …………… Có sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu khác: Spironolactone ☐, liều (mg): … Thiazide ☐, liều (mg): … Acetazolamide ☐, liều (mg): … Tolvaptan ☐, liều (mg): … Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xvi V.2 Thay đổi cân nặng: Cân nặng ngày bắt đầu nghiên cứu (kg): ……… Cân nặng sau nghiên cứu (kg): 24h (kg): ……… 48h (kg): ………… V.3 Cung lượng nước tiểu: Tổng lượng nước tiểu 24 từ lúc bắt đầu nghiên cứu (mL): ………… Tổng nhập (đường miệng + đường tĩnh mạch) (mL): ………………… VI SUY TIM CẤP NẶNG HƠN NỘI VIỆN Có có tiêu chuẩn sau: Cần phải tăng liều lợi tiểu quai sau > 24 nghiên cứu ☐ Phải sử dụng thuốc tăng co bóp > 12 sau nghiên cứu ☐ Phải sử dụng thuốc giãn mạnh đường tĩnh mạch > 12 sau nghiên cứu Chuyển sang phòng Hồi sức tích cực sau nghiên cứu ☐ ☐ Phải sử dụng điều trị nâng cao > 24 sau nghiên cứu • Hỗ trợ học tuần hồn (bóng xung nội động mạch chủ, dụng cụ hỗ trợ thất trái, oxy hóa qua màng ngồi thể) ☐ • Thở máy ☐ • Lọc máu ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xvii PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Ơng/Bà ! Tơi tên: Lý Quang Sang, Bác sĩ Nội trú Nội Khoa, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, thực tập Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Chợ Rẫy Tôi viết thơng tin gửi đến Ơng/Bà với mong muốn Ơng/Bà tham gia nghiên cứu chúng tơi Tên nghiên cứu: “MỐI LIÊN QUAN GIỮA BÀI XUẤT NATRI NIỆU VÀ ĐÁP ỨNG LỢI TIỂU QUAI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP” Nghiên cứu viên chính: BS LÝ QUANG SANG Đơn vị chủ trì: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thưa Ơng/Bà, suy tim cấp tình trạng cấp cứu cần chẩn đốn điều trị sớm, đòi hỏi phải nhập viện khẩn cấp với tỷ lệ tử vong sau năm giữ mức cao 20%-30% Mặc dù điều trị với lợi tiểu quai, thuốc giãn mạch oxy; khoảng 30% bệnh nhân có tình trạng đáp ứng với lợi tiểu quai, khoảng 25% bệnh nhân suy tim cấp dấu hiệu sung huyết tồn dư lúc xuất viện Đây yếu tố tiên lượng xấu liên quan đến gia tăng tỷ lệ tái nhập viện, gia tăng biến cố tim mạch tương lai, kéo dài thời gian nằm viện Định lượng xuất Natri niệu gần dấu quan tâm nghiên cứu nhiều giới đánh giá sớm đáp ứng với lợi tiểu quai bệnh nhân suy tim cấp, từ hướng dẫn điều trị sớm ban đầu cải thiện tốt tình trạng sung huyết kết cục cho bệnh nhân Tại Việt Nam vấn đề cịn chưa có cơng trình nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Mối liên quan xuất natri niệu đáp ứng lợi tiểu quai bệnh nhân suy tim cấp” Ơng/Bà nghe chúng tơi giải thích mục tiêu nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia, tiến hành hỏi bệnh sử tiền Sau ghi nhận kết hồ sơ bệnh án thông số cân nặng, chiều cao, nhịp tim, huyết áp, kết xét nghiệm máu nước tiểu, kết siêu âm tim, thể tích nước tiểu 24 giờ, mức thay đổi cân nặng tổng liều lợi tiểu quai sử dụng Tiếp theo, chúng tơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xviii ghi nhận biến cố tim mạch q trình nằm viện Ơng/Bà thơng qua hồ sơ bệnh án Ông/Bà hiểu tất thông tin liên quan đến cá nhân bệnh tật Ông/Bà bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Việc tham gia nghiên cứu Ơng/Bà cung cấp thơng tin cần thiết việc xác định vai trò xuất Natri niệu đánh giá đáp ứng lợi tiểu quai bệnh nhân suy tim cấp, từ giúp ích cho việc theo dõi điều trị Tham gia nghiên cứu làm khoảng 10-15 phút Ông/Bà để trả lời câu hỏi chúng tơi Trong suốt q trình nghiên cứu, khơng đồng ý lý gì, Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm Ông/Bà đảm bảo đối xử điều trị bình thường bệnh viện Nếu có thắc mắc, lo ngại bệnh tật hay nghiên cứu, Ơng/Bà liên hệ trực tiếp với chúng tơi lúc nào: BS Lý Quang Sang, số điện thoại: 0396205439, email: lyquangsang@gmail.com, Nội trú Nội Khoa – ĐH Y Dược TPHCM CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chữ ký người tham gia: Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thoả đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Họ tên _Chữ ký Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _Chữ ký Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xix PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN Chẩn đốn suy tim theo Hội Tim Châu Âu năm 2016, dựa vào lâm sàng, xét nghiệm NT-proBNP siêu âm tim Ø Tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại suy tim mạn theo Hội Tim mạch Châu Âu 2016 [83] Tiêu chuẩn Suy tim EF giảm Triệu chứng ± dấu hiệu (dấu hiệu khơng có giai đoạn sớm suy tim BN điều trị lợi tiểu) EF < 40% Suy tim EF trung gian Suy tim EF bảo tồn Triệu chứng ± dấu hiệu Triệu chứng ± dấu (dấu hiệu khơng hiệu (dấu hiệu có giai đoạn sớm khơng có giai suy tim đoạn sớm suy tim BN điều trị BN lợi tiểu) điều trị lợi tiểu) EF 40-49% EF ≥ 50% 1.Peptide lợi niệu natri 1.Peptide lợi niệu natri tăng (BNP > 35 pg/mL, tăng (BNP > 35 NT-proBNP > 125 pg/mL, NT-proBNP > pg/mL) 125 pg/mL) 2.Có 2.Có tiêu chuẩn thêm vào tiêu chuẩn thêm sau: vào sau: a Dày thất trái a Dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái và/hoặc lớn nhĩ trái b Rối loạn chức b Rối loạn chức tâm trương tâm trương Ø Chẩn đoán suy tim cấp: Theo hướng dẫn Hội Tim Châu Âu 2016 chẩn đoán điều trị suy tim, suy tim cấp hội chứng lâm sàng dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim xuất nặng lên, tình trạng đe dọa tính mạng thường dẫn đến nhập viện khẩn cấp [83] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xx Ø Lưu đồ chẩn đốn suy tim cấp [69] Nghi ngờ suy tim Bệnh sử, tiền căn, triệu chứng và/hoặc triệu chứng thực thể gợi ý suy tim cấp • Điện tâm đồ • X-quang ngực thẳng Siêu âm tim Đo peptide niệu natri ECG bất thường ECG bình thường BNP ≥ 100 pg/mL BNP < 100 pg/mL NT-proBNP ≥ 300 pg/mL NT-proBNP < 300 pg/mL Siêu âm tim Chẩn đốn suy tim cấp Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại trừ suy tim cấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxi PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan